Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

CHUYÊN ĐỀ KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI, KÍNH THIÊN VĂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 30 trang )

NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ

Góc trơng một vật là gì và phụ
thuộc vào các yếu tố nào?


NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ


ĐẶT VẤN ĐỀ
Điểm mù
Điểm mờ

Khoảng nhìn rõ

Điểm mù

Điểm mờ


CHUYÊN ĐỀ

KÍNH LÚP – KÍNH HIỂN VI – KÍNH THIÊN VĂN

GV hướng dẫn:

Huỳnh Việt Khải

Thành viên nhóm:
1. Diệp Thị Như Quỳnh
2. Sơn Thị Thu Phương


3. Lê Thị Kim Yến
4. Lê Thảo My

B1707223
B1707222
B1707246
B1707275


TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
BỔ TRỢ CHO MẮT
Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm tăng góc trơng
ảnh nhiều lần so với góc trơng vật gọi là số bội giác
Góc trơng ảnh qua kính
Góc trơng vật tại điểm cực cận

 Dụng cụ quan sát các vật nhỏ: Kính lúp, kính hiển vi
 Dụng cụ quan sát các vật xa: Kính thiên văn, ống nhịm


CƠNG DỤNG VÀ CẤU TẠO

 Cơng dụng
 Cấu tạo
 Các bộ phận chính
 Đặc điểm
 Vị trí


CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO


CÔNG
DỤNG

Hỗ trợ mắt quan sát các vật nhỏ

CẤU Là TKHT (hệ ghép tương đương TKHT)
TẠO
có tiêu cự nhỏ


CƠNG DỤNG VÀ CẤU TẠO
• Hỗ trợ mắt quan sát các vật rất nhỏ
CƠNG
• Tạo ra ảnh có góc trơng lớn
DỤNG
• Số bội giác lớn hơn rất nhiều so với kính lúp



CẤU
TẠO •


Vật kính là TKHT có tiêu cự rất nhỏ (cỡ vài mm)
Thị kính là kính lúp có tiêu cự nhỏ (cỡ vài cm) dung để quan
sát ảnh tạo bởi vật kính
Vật kính và thị kính đặt đồng trục, khoảng cách giữa chúng ()
không đổi. Khoảng gọi là độ dài quang học của thấu kính.
Bộ phân tụ sáng (thường là gương cầu lõm)



CƠNG DỤNG VÀ CẤU TẠO
CƠNG• Hỗ trợ mắt quan sát các vật ở xa
DỤNG• Tạo ra ảnh có góc trơng lớn
• Vật kính là TKHT có tiêu cự lớn (có thể đến
hang chục mét)
CẤU • Thị kính là kính lúp có tiêu cự nhỏ (cỡ vài cm)
TẠO
dung để quan sát ảnh tạo bởi vật kính
• Vật kính và thị kính đặt đồng trục, khoảng cách
giữa chúng thay đổi được.


SỰ TẠO ẢNH CỦA KÍNH LÚP
AB

Kính lúp

d< f

O

A’B’

A’’B’’≡ V

d’ <0 (ảnh ảo)

Động tác điều chỉnh

kính hay vật để ảnh hiện
lên trong giới hạn nhìn
rõ của mắt gọi là ngắm
chừng

B’

B

CV
A’

CC

FA

OK

F’



A’’

O

B’’


SỰ TẠO ẢNH CỦA KÍNH LÚP

 Ngắm chừng ở cực cận: Điều chỉnh để A’B’ hiện lên ở Cc
B’
B

CV

CC
A’

F

A

OK

F’



A’’

O

B’’


SỰ TẠO ẢNH CỦA KÍNH LÚP
 Ngắm chừng ở cực viễn: Điều chỉnh để A’B’ hiện lên ở Cv
B’


CV
A’

CC

B

FA

OK

F’



A’’

O

B’’


SỰ TẠO ẢNH CỦA KÍNH LÚP
 Với mắt bình thường điểm Cv nằm ở : Ta nói ngắm
chừng ở vơ cực.
B’

B
A’



A  F OK



O

A’’
B’’


SỰ TẠO ẢNH CỦA KÍNH HIỂN VI


SỰ TẠO ẢNH CỦA KÍNH HIỂN VI


SỰ TẠO ẢNH CỦA KÍNH THIÊN VĂN

II . SỰ TẠO ẢNH QUA KÍNH THIÊN VĂN
f1

B( )

O1

L1
B2( )

f2


F F’

O2

L2


SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
NGẮM CHỪNG Ở VƠ CỰC

B’

B

A’



A  F OK

O A’’
B’’

Environmental Economics Teachers' Manual 2005


SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
NGẮM CHỪNG Ở CỰC CẬN


B’

CV

B

CC

A’

F

A

OK


F’

O

A’’
B’’


SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VI,
KÍNH THIÊN VĂN
KÍNH HIỂN VI
 Ngắm chừng ở cực cận:
 Ngắm chừng ở vô cực:


KÍNH THIÊN VĂN
 Ngắm chừng ở vơ cực:


TRẮC NGHIỆM LUYỆN TẬP
1. Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp, người ta phải đặt vật
A. cách kính lớn hơn 2 lần tiêu cự.
B. cách kính trong khoảng từ 1 lần tiêu cự đến 2 lần tiêu cự.
C. tại tiêu điểm của vật kính.
D. trong khoảng tiêu điểm vật đến quang tâm của kính.


TRẮC NGHIỆM LUYỆN TẬP
2. Kính lúp dùng để quan sát các vật có kích thước
A. nhỏ.
C. lớn.

B. rất nhỏ.
D. rất lớn.


TRẮC NGHIỆM LUYỆN TẬP
3. Phát biểu nào sau đây về kính lúp là khơng đúng?
A. Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc
trơng để quan sát một vật nhỏ.
B. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật lớn hơn vật.
C. Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
D. Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trơng ảnh bằng cách tạo ra
một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.



TRẮC NGHIỆM LUYỆN TẬP
4. Số bội giác của kính lúp là tỉ số

trong đó:

A. là góc trơng trực tiếp vật, là góc trơng ảnh của vật qua kính.
B. là góc trơng ảnh của vật qua kính, là góc trơng trực tiếp vật.
C.

là góc trơng ảnh của vật qua kính, là góc trơng trực tiếp vật khi

vật tại cực cận.
D. là góc trơng ảnh của vật khi vật tại cực cận, là góc trơng trực tiếp
vật .


TRẮC NGHIỆM LUYỆN TẬP
5. Phát biểu nào sau đây về kính hiển vi là đúng?
A. Vật kính là thấu kính phân kỳ có tiêu cự ngắn.
B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
C. Thị kính là thấu kính phân kỳ có tiêu cự ngắn.
D. Thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài.


TRẮC NGHIỆM LUYỆN TẬP
6. Nhận định nào sau đây không đúng về kính thiên văn khúc xạ?
A. Kính thiên văn là quang cụ bổ trợ cho mắt để quan sát các
thiên thể ở rất xa.

B. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ
C. Thị kính là một kính lúp.
D. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính có thể thay đổi được.


×