Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

bai 18 chu ky te bao va qua trinh nguyen phan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ Trình bày các giai đoạn của quá trình hô hấp tế bào. 2 phân tử glucozo trải qua hô hấp hiếu khí thu được bao nhiêu ATP.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Chu kỳ tế bào. 1. Khái niệm - Là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào - Bao gồm kỳ trung gian và quá trình nguyên phân. Ở người chu kỳ tế bào là 24h: kỳ trung gian chiếm 23h.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Kỳ trung gian. Caùc pha G1 S. G2. Những sự kiện xảy ra.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Kỳ trung gian. Các pha Những sự kiện xảy ra G1 Tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng S. G2. Nhân đôi ADN và nhiễm sắc thể. Tạo NST kép gồm 2 cromatit đính với nhau ở tâm động. Tổng hợp tất cả những chất cần thiết cho quá trình phân bào.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nhận xét về thời gian và tốc độ phân bào  Tế bào da phân chia hàng ngày  Tế bào ruột phân chia 2 lần / ngày  Tế bào gan phân chia 2 lần / năm  Tế bào thần kinh không phân chia. Hoạt động nào của tế bào quyết định sự khác biệt này ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Điều hòa chu kỳ tế bào. Nếu cơ chế điều hòa bị hư hỏng điều gì sẽ xảy ra ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ung thư.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3. Điều hòa chu kỳ tế bào - Thời gian, tốc độ phân chia tế bào khác nhau ở các bộ phân của cùng cơ thể - Các tế bào chỉ phân chia khi nhận được tín hiệu từ bên ngoài hoặc bên trong - Nếu cơ chế điều hòa bị hỏng thì cơ thể bị bệnh như ung thư.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. Quá trình nguyên phân 1. Phân chia nhân. Kỳ trung gian. Kỳ sau. Kỳ đầu. Kỳ giữa. Kỳ cuối.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tên kỳ Kỳ đầu. Kỳ giữa. Kỳ sau. Kỳ cuối. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tên kỳ Kỳ đầu. Kỳ giữa. Kỳ sau. Kỳ cuối. Nội dung NST co xoắn, màng nhân tiêu biến, thoi phân bào xuất hiện.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tên kỳ. Nội dung. Kỳ đầu. NST co xoắn, màng nhân tiêu biến, thoi phân bào xuất hiện. Kỳ giữa. Các nhiễm sắc thể co xoắn cực đại và tập trung thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo. Kỳ sau Kỳ cuối.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tên kỳ. Nội dung. Kỳ đầu. NST co xoắn, màng nhân tiêu biến, thoi phân bào xuất hiện. Kỳ giữa. Các nhiễm sắc thể co xoắn cực đại và tập trung thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo. Kỳ sau. Các NST tách nhau ra và di chuyển về hai cực của tế bào trên thoi phân bào. Kỳ cuối.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tên kỳ. Nội dung. Kỳ đầu. NST co xoắn, màng nhân tiêu biến, thoi phân bào xuất hiện. Kỳ giữa. Các nhiễm sắc thể co xoắn cực đại và tập trung thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo. Kỳ sau. Các NST tách nhau ra và di chuyển về hai cực của tế bào trên thôi phân bào. Kỳ cuối. NST dãn xoắn dần và màng nhân xuất hiện.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Kỳ trung gian. Kỳ sau. Kỳ đầu. Kỳ giữa. Kỳ cuối.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. Phân chia tế bào chất.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2. Phân chia tế bào chất • Tế bào động vật chia tế bào chất bằng cách thắt màng tế bào ở mặt phẳng xích đạo • Tế bào thực vật tạo thành tế bào ở mặt phẳng xích đạo.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3. Kết quả nguyên phân • Từ 1 tế bào mẹ (2n)  2 tế bào con (2n). • Hoạt động nào của chu kỳ tế bào dẩn đến kết quả từ 1 tế bào mẹ (2n)  2 tế bào con (2n) ?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1. 2. 3. 4. 5.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> III. Ý nghĩa nguyên phân • Cơ chế sinh sản của sinh vật nhân thực đơn bào • Cơ chế sinh trưởng phát triển của sinh vật nhân thực đa bào • Tái sinh các mô, cơ quan bị tổn thương • Cơ chế sinh sản sinh dưỡng.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1 tế bào người có 2n=46. Tính số NST, số cromatit, nêu trang thái đơn hay kép, số tâm động qua các kỳ của chu kỳ tế bào Các kỳ Số NST Số cromatit Tâm động Kỳ trung gian Kỳ đầu Kỳ giữa Kỳ sau Kỳ cuối.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1 tế bào người có 2n=46. Tính số NST, số cromatit, nêu trang thái đơn hay kép, số tâm động qua các kỳ của chu kỳ tế bào Các kỳ. Số NST. Số cromatit. Tâm động. Kỳ trung gian (1 TB). 2n kép = 46 kép. 4n = 92. 2n = 46. Kỳ đầu (1 TB). 2n kép = 46 kép. 4n = 92. 2n = 46. Kỳ giữa (1 TB). 2n kép = 46 kép. 4n = 92. 2n = 46. Kỳ sau (1 TB). 4n đơn = 92 đơn. 0. 4n = 92. Kỳ cuối (2 TB). 2n đơn = 46 đơn. 0. 2n=46.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Nếu thoi vô sắc không hình thành sẽ không xảy ra kỳ nào ? Kết quả từ 1 tế bào 2n sẽ cho ra mấy tế bào con ? Số lượng nhiễm sắc thể ?. 1 tế bào 4n.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Có 1 tế bào ban đầu nguyên phân. Tính số tế bào sau số lần nguyên phân 1 tế bào 2 = 21 tế bào. 1 lần. 4 = 22 tế bào. 2 lần. 8 = 23 tế bào. 3 lần. 2x tế bào. x lần.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

×