Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 19 Luyen tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.39 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 12/11/2012 PPCT: 26, 27 BÀI 19: LUYỆN TẬP. TÍNH CHẤT CỦA CACBON, SILIC VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức HS biết: - Sự giống và khác nhau về cấu hình electron nguyên tử, tính chất cơ bản của cacbon và silic - Sự giống nhau và khác nhau về thành phần phân tử, cấu tạo phân tử, tính chất cơ bản giữa các hợp chất oxit CO2 và SiO2, axit H2CO3 và H2SiO3, muối cacbonat và muối silicat 2. Kĩ năng - So sánh thành phần cấu tạo, tính chất cơ bản giữa C, Si và giữa các loại hợp chất tương ứng, rút ra những điểm giống nhau và khác nhau - Viết các phương trình hóa học minh họa cho những kết luận về sự giống nhau và khác nhau giữa các đơn chất và giữa các hợp chất - Giải các bài tập: phân biệt các chất đã biết, tính phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp phản ứng và một số bài tập tổng hợp có liên quan II. Phương pháp Thuyết trình gợi mở, đàm thoại tìm tòi III. Chuẩn bị GV: giáo án HS: đọc bài trước ở nhà IV. Tiến trình bài học 1. Ổn định lớp (2 phút) Kiểm tra sỉ số và tác phong học sinh 2. Kiểm tra bài cũ (8 phút) Câu 1: Nêu tính chất hóa học của silic, viết các phương trình hóa học minh họa Câu 2: Vì sao không dùng bình thủy tinh để chứa dung dịch axit flohidric? 3. Bài mới BÀI 19: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA CACBON, SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG GIÁO VIÊN Lập bảng so sánh tính chất. HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: củng cố kiến thức cần nắm vững (20 phút) Điền thông tin vào bảng I. Kiến thức cần nắm vững 1. Đơn chất.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Các tính chất C.h.e Các số oxi hóa Các dạng thù hình. Cacbon 2. 2. Silic 1s 2s 2p 3s23p4 -4, 0, +4 Tinh thể, vô định hình. 2. 2. 1s 2s 2p -4, 0, +2, +4 Kim cương, than chì, fuleren. 2. 6. o. Tính khử. t C + O2   CO2 o  t 3 đặc C+ 4HNO CO2 + 4NO2 + H2O to   C + ZnO CO + Zn o. Tính oxi hóa của cacbon và silic, yêu cầu HS điền thông tin vào bảng. t , xt  CH4 C + 2H2    to 3C + 4Al   Al4C3. o.  t. Si + O SiO2 Si +2 F2→ SiF4 2. to. 2Mg + Si   Mg2Si. 2. Oxit CO - Là oxit trung tính (không tạo muối) - Có tính khử mạnh to 4CO+ Fe3O4   3Fe + 4CO2. CO2 - Là oxit axit - Có tính oxi hóa o  t + Mg 2 CO MgO + C - Tan trong nước tạo thành dung dịch axit cacbonic. SiO2 - Không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm đặc và axit flohidric o  t SiO2 + 2NaOH Na2SiO3+ H2O SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O. 3. Axit H2CO3 Không bền, phân hủy thành CO2 và H2O Là axit yếu, phân li hai nấc. H2SiO3 Bền, tồn tại dạng rắn, ít tan trong nước Là axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic. 4. Muối Muối cacbonat Muối cacbonat của kim loại kiềm dễ tan trong nước và bền với nhiệt Các muối cacbonat khác ít tan và dễ bị nhiệt phân to CaCO3   CaO + CO2 Muối hidrocacbonat dễ tan và dễ bị nhiệt phân to Ca(HCO3)2   CaCO3 + CO2 + H2O. Muối silicat Muối silicat của kim loại kiềm dễ tan trong nước Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải một số bài tập (55 phút) II. Bài tập Bài tập 4 trang 86 4/86. Cho 5,94g hỗn hợp K2CO3 và Na2CO3 tác dụng với dung - Yêu cầu Hs đọc Chỉ có đáp án a phù dịch H2SO4 dư thu được 7,4 gam hỗn hợp các muối khan K2SO4 và đề, sau đó đọc hợp với dữ kiện đề Na2SO4. Thành phần phần trăm của hỗn hợp đầu là: nhanh đáp án xem bài, còn các đáp án a. 3,18 gam Na2CO3 và 2,76 gam K2CO3 các đáp án nào phù khác tổng khối lượng b. 3,81 gam Na2CO3 và 2,67 gam K2CO3 hợp hai muối cacbonat c. 3,02 gam Na2CO3 và 2,25 gam K2CO3 - Nhấn mạnh: đối khác 5,94 d. 4,27 gam Na2CO3 và 3,82 gam K2CO3 với bài trắc Giải nghiệm, không Gọi x và y lần lượt là số mol của Na2CO3 và K2CO3. PTPƯ: nhất thiết phải giải Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> được bài tập - Hướng dẫn HS cách làm bài toán trong trường hợp không loại suy được. n Vì Na2SO4 trình. x x K2CO3 + H2SO4 → K2SO4 + CO2 + H2O y y n Na CO  x n K SO n K CO y 2 3 2 3 và 2 4 .Ta có hệ phương. mNa CO 106.0,03 3,18g 2 3  mK2CO3 138.0,02 2, 76 g Bài 5/75:Thổi từ từ 224,0 ml khí CO2 (đktc) hấp thụ hết trong 100,0 ml dung dịch KOH 0,200M. Tính khối lượng của những chất có trong dung dịch tạo thành Giải Ta có: 224 100 n CO = =0,01 mol n .0,2=0,02 mol - =n KOH = 2 OH 1000.22,4 1000 và 106 x  138y 5,94   142 x  174 y  7,74 . Bài tập 5 trang 75 Đưa ra một số câu hỏi gợi ý: - Đối với bài toán CO2 tác dụng với dung dịch kiềm, cần phải tính cái gì trước? Vì sao? - Yêu cầu HS xác định số mol của các chất tham gia, sau đó lập tỉ lệ, xác định muối tạo thành Hướng dẫn: - Khi cho CO2 vào Ca(OH)2 thì có mấy trường hợp xảy ra?. - Để thu được một lượng kết tủa nhất định, có mấy trường hợp sảy ra, trường hợp nào thể tích CO2 sẽ dùng nhỏ nhất, trường hợp nào thể tích CO2 cần dùng lớn nhất - Yêu cầu Hs viết pt và tính toán trong mỗi trường hợp. n OH-. n - Phải tính tỉ lệ CO2 trước để xác định loại muối thu được trong sản phẩm - Tính số mol CO2 và KOH, lập tỉ lệ, xác định muối thu được. - Có 3 trường hợp: n OH 1 n CO 2 + : chỉ tạo muối axit n  1  OH  2 n CO 2 + : tạo hỗn hợp muối n  2  OH n CO 2 : chỉ tạo + muối trung hòa - Có 2 trường hợp xảy ra. Khi Ca(OH)2 dư thì thể tích CO2 dùng nhỏ nhất (chỉ tạo muối trung hòa). n  1  OH  2 n CO 2 Nếu thì thể tích CO2 sẽ lớn nhất vì tạo ra cả hai muối (Ca(OH)2 hết). n OH-. .  x 0,03   y  0,02 . 0,02 2  0,01 1. n Vì CO2 nên sản phẩm thu được chỉ chứa muối trung hòa Phương trình hóa học: CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O n =n =0,01 mol m 0,01.134 1,34 gam Ta có: K 2CO3 CO2 → K2 CO3 Bài tập làm thêm Bài tập 1: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 1,5 mol Ca(OH)2 thu được 100 gam kết tủa. Tính giá trị của V trong các trường hợp sau: a. Giá trị của V là nhỏ nhất b. Giá trị của V là lớn nhất Giải a. Phương trình hóa học : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 100 n CaCO  3 100 = 1 mol → Ca(OH)2 dư, tính theo CO2 Ta có: →. n CO nCaCO  1 mol 2. 3. VCO 1.22,4 22,4 l 2 → Giá trị của V nhỏ nhất để thu được 100 gam kết tủa là 22,4l b. Phương trình hóa học: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1) x x x 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 + H2O (2) 2y y y Gọi x và 2y lần lượt là số mol CO2 trong các phương trình (1) và (2). Ta có:  x  y 1,5  x 1 mol    =1 x  y 0,5 mol n x  2 y 2 mol → CO2 V 2.22,4 44,8l → CO2 Vậy giá trị của V lớn nhất để thu được 100 gam kết tủa là 44,8 lít.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Yêu cầu Hs giải, cách giải tương tự bài tập 4 trang 86 (đã giải ở trên). Bài tập 2: Thổi từ từ 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính khối lượng muối trong dung dịch thu được. Giải 2,24 n CO  0,1 mol 2 22,4 Ta có: và nNaOH = 0,3.0,5 = 0,15 mol nOH. . n NaOH 1,5  n CO 1. n 2 Tỉ lệ: CO2 → Sản phẩm chứa hỗn hợp muối Phương trình hóa học: CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1) x 2x x CO2 + NaOH → NaHCO3 (2) y y y Gọi x và y lần lượt là số mol CO2 trong phương trình (1) và (2). Ta có: x  y  0,1  2 x  y  0,15 x  y →   m Na CO 2 3   m NaHCO3 → .  0,05  0,05  0,05 . 106. = 5,3 gam.  0,05 . 84. = 4,2 gam. m  m NaHCO 3 → mmuối = Na2CO3 = 5,3 + 4,2 = 9,5 gam Hướng dẫn HS: Bài tập 3: Tính khối lượng muối thu được khi cho 0,15 mol CO2 - Vẫn thực hiện - Tính tỉ lệ như các vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 0,5M các bước như khi trường hợp khác Giải cho CO2 tác dụng Ta có: với dung dịch n NaOH  1.0,1  0,1 mol   kiềm của một kim  n KOH  0,5.0,1  0,05 mol loại - Viết phương n n NaOH  n KOH = 0,1 + 0,05 = 0,15 mol → OH trình hóa học và n OH 0,15 1 tính toán mỗi muối  = thu được n CO 0,15 1 2 Tỉ lệ: → Sản phẩm chỉ chứa muối axit Phương trình hóa học: CO2 + NaOH → NaHCO3 CO2 + KOH → KHCO3 Ta có:  n NaHCO  nNaOH  0,1 mol 3  n KOH = 0,15 mol  n KHCO3 = m NaHCO  0,1 . 84 = 8,4 gam 3  = 10 gam m KHCO3 = 0,05 . 100 → m m → mmuối = NaHCO3 + KHCO3 = 8,4 + 10 = 18,4 gam Hoạt động 3: Củng cố (05 phút).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> n OH. n - Nhấn lại: để làm bài tập CO2 tác dụng với dung dịch kiềm cần chú ý tỉ lệ về số mol: CO2 . Tỉ lệ này sẽ dự đoán sản phẩm sinh ra là muối trung hòa hay muối axit. Từ đó viết phương trình hóa học và tính toán - Yêu cầu Hs về xem lại các dạng bài tập đã làm về CO2 tác dụng với dung dịch kiềm - Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT - Yêu cầu HS chuẩn bị bài Mở đầu về hóa học hữu cơ IV. Phần rút kinh nghiệm ……………………………………..……………………………………..……………………………………..…………………………………………………………………………..……………… ……………………………………..……………………………………..……………………………………..…………………………………………………………………………..……………… ……………………………………..……………………………………..……………………………………..…………………………………………………………………………..……………… ……………………………………..……………………………………..……………………………………..…………………………………………………………………………..……………… ……………………………………..……………………………………..……………………………………..…………………………………………………………………………..……………… ……………………………………..……………………………………..……………………………………..…………………………………………………………………………..……………… ……………………………………..……………………………………..……………………………………..…………………………………………………………………………..……………… ……………………………………..……………………………………..……………………………………..…………………………………………………………………………..……………… ……………………………………..……………………………………..……………………………………..…………………………………………………………………………..……………….

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×