Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 19 Luyện tập về liên kết ion , liên kết cộng hóa trị , sự lai hóa (bổ sung thêm ) 10nc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (885.72 KB, 19 trang )









So sánh các kiểu
liên kết hóa học
Liên kết cộng hoá trị
Liên kết ion
không cực có cực
Mục đích
Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài
cùng bền vững giống cấu trúc của khí hiếm (QTBT)
Cách hình thành
liên kết
Dùng chung e.
Cho và nhận e
Cặp e chung không
bị lệch
Cặp e chung bị lệch về phía
NT có ĐÂĐ lớn hơn.
*KL -> (ion +) + e
*PK +e ->(ion -)
Bản chất
Là sự xen phủ các AO chứa electron độc thân
+Xen phủ trục -> liên kết σ(bền)
+Xen phủ bên -> liên kết π(kém bền)
Lực hút tĩnh điện


giữa các ion mang
điện trái dấu
Hiệu độ ẩm điện 0 ≤ Δ < 0,4 0,4 ≤ Δ < 1,7 Δ ≥ 1,7
Điều kiện liên kết
Xảy ra giữa các nguyên tố giống nhau hoặc gần
giống nhau về bản chất hóa học (thường xảy ra
với các nguyên tố phi kim nhóm IVA, VA, VIA,
VIIA)
Xảy ra giữa các
nguyên tố khác
hẳn nhau về bản
chất hóa học
(thường là KLĐH
và PKĐH)
Nhận xét
Liên kết cộng hoá trị có cực là dạng trung gian giữa liên kết cộng hoá trị không
cực và liên ion.
A-KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1
2
3
5
4
6
0
BÀI 19(TIẾT 32) LUYỆN TẬP LIÊN KẾT ION – LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ

BÀI 19(TIẾT 32) LUYỆN TẬP LIÊN KẾT ION – LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ
B-BÀI TẬP PHẦN LIÊN KẾT HĨA HỌC
Bài tập 1 :

Vận dụng quy tắc bát tử để giải thích sự hình thành liên kết ion trong các phân tử :
LiF , KBr , CaCl
2
.
- Sự hình thành ion: Li -> Li
+
+ 1e
F + 1e -> F
-

- Hai ion trái dấu hút nhau : Li
+
+ F
-
-> LiF
Phân tử LiF tạo thành nhờ lực hút tónh điện giữa 2 ion Li
+
và F
-

Phân tử LiF :
Phân tử KBr :
- Sự hình thành ion: K -> K
+
+ 1e
Br + 1e -> Br
-

- Hai ion trái dấu hút nhau : K
+

+ Br
-
-> KBr
Phân tử KBr tạo thành nhờ lực hút tónh điện giữa 2 ion K
+
và ion Br
-
Phân tử CaCl
2
:
- Sự hình thành ion: Ca -> Ca
2+
+ 2e
2Cl + 2e -> 2Cl
-

- Hai ion trái dấu hút nhau : Ca
2+
+ 2Cl
-

-> CaCl
2
Phân tử CaCl
2
tạo thành nhờ lực hút tónh điện giữa ion Ca
2+
và ion Cl
-


BÀI 19(TIẾT 32) LUYỆN TẬP LIÊN KẾT ION – LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
B-BÀI TẬP PHẦN LIÊN KẾT HÓA HỌC
Bài tập 2 :
Hãy giải thích sự hình thành cặp electron liên kết giữa :
Nguyên tử S và các nguyên tử H trong phân tử H
2
S
Trong phân tử H
2
S , nguyên tử S bỏ ra 2 electron lớp ngoài
cùng tạo thành 2 cặp electron chung với 2 nguyên tử H . Mỗi
nguyên tử trong phân tử H
2
S đều đạt được cấu hình bền của
nguyên tử khí hiếm : Mỗi nguyên tử H có 2 electron , còn
nguyên tử S có 8 electron lớp ngoài cùng .

BÀI 19(TIẾT 32) LUYỆN TẬP LIÊN KẾT ION – LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ
B-BÀI TẬP PHẦN LIÊN KẾT HĨA HỌC
Bài tập 3 :
Sử dụng mơ hình xen phủ các obitan ngun tử để giải thích sự hình thành liên kết
cộng
hóa trị trong các phân tử I
2
, HBr .
- Mỗi nguyên tử I có 1 AO 5p chứa e độc thân
- Hai AO này của 2 n/tử iot xen phủ trục với nhau, tạo thành 1 liên kết σ
- Phân tử Iot tạo thành nhờ 1 liên kết đơn.
Phân tử I
2

:
Phân tử HI :
-
AO1s của nguyên tử H xen phủ trục với AO 4p chứa e độc thân của nguyên tử Br, tạo
nên 1 liên kết σ
-Phân tử HBr tạo nên nhờ 1 liên kết đơn.

Bài tập 4 :
Hãy viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau : PH
3
, SO
2
,
HNO
3
.
BÀI 19(TIẾT 32) LUYỆN TẬP LIÊN KẾT ION – LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
B-BÀI TẬP PHẦN LIÊN KẾT HÓA HỌC
Phaân töû Coâng thöùc e
Công thức cấu
tạo
PH
3
SO
2
HNO
3
H : P : H
. .
. .

H
H - P - H
H
. .
S
O
O
. .
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
S
O
O
. .
. .
O
O
. .
. .

. .
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
H : O : N
O
O
H - O - N

Bài tập 5 :
Sắp xếp các phân tử sau theo chiều tăng độ phân cực của liên kết :
NH
3
; H
2
S; H
2
; H
2
Te ; CsCl ; CaS ; BaF
2
BÀI 19(TIẾT 32) LUYỆN TẬP LIÊN KẾT ION – LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ
B-BÀI TẬP PHẦN LIÊN KẾT HĨA HỌC

Liên kết H-Te H-S H-N H-O Ca-S Cs-Cl Ba-F
Δ
0,1 0,38 0,84 1,24 1,58 2,37 3,09
Độ phân cực liên kết tăng
C-BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN LIÊN KẾT HĨA HỌC

×