Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.49 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày dạy: ……………… Tiết 2:. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức:Học sinh biết cách tìm điều kiện xác định của √ A và có kỹ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp. Biết cách chứng minh định lý biết nhận dạng hằng đẳng thức. √ A 2=|A|. √ a2=|a|. và. để rút gọn biểu thức.. - Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính toán, tính cẩn thận. -Thái độ:Giaùo duïc tính caån thaän vaø chính xaùc cuûa HS khi tìm ÑK coù nghóa cuûa CBH và sử dụng HĐT. II/ CHUẨN BỊ: GV:Thước thẳng, MTBT, bảng phụ ghi ?1,?3 HS: Bảng phụ nhóm, bút lông, ôn tập định lý Pitago và quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp thuyết trình, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. - Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm. - Phương pháp thực hành, phương pháp gợi mở, vấn đáp. IV/ TIẾN TRÌNH: 1) Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A1:........................................................................................................................ 9A2:........................................................................................................................ 2) Kiểm tra bài cu: HS1: Định nghĩa căn bậc hai số học của a. Định nghĩa: SGK / 4 Viết dưới dạng kí hiệu (3đ) .. Với a 0 ta coù:. Áp dụng các khẳng định sau Đúng hay sai (7đ). x a . a) Căn bậc hai của 64 là 8 và – 8. . x 0 x 2 a. a) Đ. b). √ 64=±8. b) S ( Sửa lại √ 64=8 và − √ 64=−8 ). c). ( √ a )2=a. c) Đ. d). √ x<5 ⇒ x <25.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS2: Phát biểu và viết định lí so sánh các căn bậc hai số học (3đ). d) S ( Sửa lại 0 x < 25) Định lý: SGK/ 5. Áp dụng (7đ). a) So sánh. a) So sánh 5 và √ 26. Ta có 25 < 26 nên. √ 26. b) Bài 4 b/ 7. √ 25< √ 26 Vậy 5 <. Bài 4 b/ 7. 2 √ x=14 ⇔ √ x=7 Vậy x= 49. 3)Giảng bài mới. Noäi dung. Hoạt động của GV và HS Đặt vấn đề: Mở rộng căn bậc hai của một số không âm, ta có căn thức bậc hai. Hoạt động 1: Căn thức bậc hai. I. Căn thức bậc hai. GV: yêu cầu một HS đọc ?1 Hãy giải thích. Tổng quát: SGK/8. vì sao. √ A xác định A 0. HS:AB =. √ 25− x 2. ? ( Áp dụng định ly. Pitago) GV:. √ 25− x 2. là căn thức bậc hai của: 25-x2. GV: √ a xác định khi nào ? HS:a 0 GV:Vậy √ A xác định ( hay có nghĩa) Khi A 0 Cho 1 HS đọc ví dụ 1 SGK GV:Nếu x=0; x= 3 thì √ 3 x lấy giá trị nào? Ví dụ1:. HS:(0; 9) GV:Nếu x= -1 thì sao ?. √ 3 x xác định khi 3x 0 x 0. HS:( √ 3 x vô nghĩa) Cho HS làm. ?2. HS: nhận xét chung Hoạt động 2: Hằng đẳng thức GV: đưa đề bài lên bảng phụ Gọi 2 hs lên bảng điền vào chỗ trống Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng. ?2. √ 5− 2 x xác định khi:. 5 – 2x 0 5 2x x II. Hằng đẳng thức ?3. 5 2. √ A 2=| A|.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> a -2 -1 0 2 GV: Hãyanêu nhận xét quan hệ giữa 4 1 0 2 2 1 0 √a a? HS:( Nếu a < 0 thì. √ a2=a. √ a2=− a. 2. √ a24 và 2. 3 9 3 Định lý: SGK / 9. √ a2=|a|. ; nếu a 0 thì a Ta có. ). Từ đó ta có định lí GV: Để chứng minh định lí ta cần chứng minh những điều gì ? HS:( |a|≥ 0 và |a|2=a 2 ) Gọi HS chứng minh từng điều kiện Cho HS hoạt động nhóm nhỏ Ví dụ 2: (Chọn 3 nhóm lên bảng trình bày). Xem chứng minh SGK / 9 Ví dụ 2: a). 2− √ 3¿ 2 ¿ ¿ √¿. b). √ ( 1− √2 ) =|1− √ 2|=√ 2 −1. Vì 2 > √ 3. 2. ( Vì 1< √ 2 ). Chú y:. √ A 2=|A|= A Nếu A 0 √ A 2=|A|=− A Nếu A < 0 Ví dụ 3: Rút gọn. GV: nêu chú ý SGK / 10. a). √ ( a −3 ). 2. với a 3. = |a −3|=3 − a Vì a 3 b). √ a10=|a5|. =. GV: đưa bảng phụ cho HS làm ví dụ theo nhóm lớn. (Chọn 3 nhóm lên bảng trình bày). 4 )Cuûng coá vaø luyeän taäp GV: Với A là Biểu thức thì CBH của A có nghĩa khi nào? HS: Trả lời. 6a). Cho HS làm theo nhóm. √. a 3. có nghĩa . a ≥ 0 ⇔a ≥ 0 3. Bài 6ab ( Nhóm số lẻ). 6b) √ −5 a có nghĩa -5a 0 a 0. Bài 8a,c ( Nhóm số chẵn). 8a). 5) Hướng dẫn HS tự học ở nhà:. 2. √ ( 2− √3 ) =|2 − √ 3|=2− √ 3. 8b) 2 √ a2=2|a|=2 a ( vì a 0).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> . Nắm vững đk để. √A. có nghĩa, hằng đẳng thức. √ A 2=|A|. Biết CM định lý. √ a2=|a|∀ a . BTVN: 8bd,9,10,11,12,13 SGK/ 10 – 11. . GV hướng dẫn bài 9, 10 Bài 9 b). x2 8 . x 2 8 x 2 64 x 8. Bài 10: Khai triển HĐT vế trái rút gọn được VP . Chuẩn bị Luyện tập: ôn lại hằng đẳng thức đáng nhớ.. V/ RÚT KINH NGHIỆM: .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .........................................................................................................................................…….
<span class='text_page_counter'>(5)</span>