Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

on tap truyen tai dien nang hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.99 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1. Máy biến áp:. N1 U1 = ( N2<N1 : giảm áp , N2>N1 : tăng áp ) N2 U2 U1 E1 I 2 N1    U E2 I1 N 2 2  Mạch thứ cấp có tải: (lí tưởng: k=.  Mạch thứ cấp không tải:. Trong đó: U1 (là điện áp hiệu dụng); E1 (suất điện động hiệu dụng); I1 (cường độ hiệu dụng); N1 (số vòng dây): của cuộn sơ cấp U2 ( là điện áp hiệu dụng); E2 (suất điện động hiệu dụng); I2 (cường độ hiệu dụng); N2 ( số vòng dây): của cuộn thứ cấp. Pthu cap P. . U 2 .I 2 .cos 2 U1 .I1 .cos1. Hiệu suất của máy biến áp : H = so cap Trong đó: cos1 và cos2 : là hệ số công suất của cuộn sơ cấp và thứ cấp. (Hiệu suất của máy biến áp thường rất cao trên 95% ) 2.Truyền tải điện năng:  Công suất hao phí trên đường dây tải điện:. 2 PPhat U2 Php = r Phat. P2 P  2 2 r U cos  PPhát , UPhát : là c/suất & HĐT nơi phát; Nếu co < 1 thì : Php =. -Khi tăng U lên n lần thì công suất hao phí Php giảm đi n2 lần.  Độ giảm thế trên dây dẫn:  U = R.I =. Rd . U2. U1. U 1 − U 2 = P.R. Ir. l S ) là điện trở tổng cộng của dây tải điện (lưu ý: dẫn điện bằng 2 dây). Với: r ( hayRd): ( ρ: điện trở suất đv: Ω.m; l: chiều dài dây dẫn đv: m; S: tiết diện dây dẫn : đv: m2 I : Cường độ dòng điện trên dây tải điện P : là công suất truyền đi ở nơi cung cấp; U: là điện áp ở nơi cung cấp cos: là hệ số công suất của dây tải điện  Hiệu suất tải điện: Với:. H=. P2 P1 − ΔP = P1 P1. %.. P1 : Công suất truyền đi. P2 : Công suất nhận được nơi tiêu thụ . ΔP : Công suất hao phí. P .100 P đv: %. - Phần trăm công suất bị mất mát trên đường dây tải điện: PHẦN 2: Máy phát điện -Động cơ điện: a.Máy phát điện  Từ thông cực đại: φ0 =BS -> Nếu cuộn dây có N vòng: Suất điện động cảm ứng: e = -. φ0 =NBS. dΦ =NBSω sin(ωt +ϕ) = dt e E0 cost. E0 sin(ωt + ϕ) với. E0=NBS ω=Φ0 ω.  Suất điện động cảm ứng: E0=NBS ω  Với SĐĐ cực đại: ( nếu có n cuộn dây mắc nối tiếp thì suất điện động cực đại là n E0 +Tần số dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra: f n. p n: tốc độ quay (vòng /s); p: số cặp cực từ b.Máy phát điện xoay chiều 3 pha: +Mạch điện 3 pha : Nguồn và tải có thể mắc sao hay tam giác ( nguồn ít mắc tam giác vì dòng điện lớn) +Nếu dùng giản đồ vector thì mỗi đại lượng điện trong mạch 3 pha đối xứng có cùng độ lớn nhưng lệch pha Chú ý: máy phát điện xoay chiều 3 pha, một cặp cực có 3 cuộn dây. c.Động cơ điện: Tải đối xứng mắc hình sao: Tải đối xứng mắc tam giác:. U d  3U p U d U p. ; và. và. I d I p Id= 3 Ip. Up. nếu tải đối xứng Itải = Z tai. 2π 3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -UP: là điện áp pha (điện áp giữa dây pha và dây trung hòa) . -Ud: là điện áp dây (điện áp giữa hai dây pha) . Lưu ý:-Ở máy phát và tải tiêu thụ thường chọn cách mắc tương ứng với nhau. 2 -Công suất tiêu thụ mỗi tải P=U p I t cos ϕ t =R t I t.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×