Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

BAI 23 HUONG DONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> § 23 I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM. II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG III. VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘNG TRONG ĐỜI SỐNG THỰC VẬT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG I. Một số khái niệm: 1. Khái niệm về cảm ứng:. Lµ kh¶ vËtvật: ph¶nLµ øng kh¶ l¹in¨ng c¸c cña thùc vËt 2. Khái niệmn¨ng cảm cña ứng sinh ở thực ph¶n kÝch øngthÝch. đối với các kích thích. Khí hậu trở lạnh.. Kích thích. Chim Sẻ xù lông giúp giữ ấm cơ thể.. Lá cây xếp lại..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG 3.1. Thí Nghiệm. QUAN SÁT HÌNH!.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG 3.1. Thí Nghiệm. Cảm ứng của cây con với điều kiên chiếu sáng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG 3.1. Thí Nghiệm 3.2. Nhận xét. Cảm ứng của cây con với điều kiên chiếu sáng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG 3.1. Thí Nghiệm 3.2. Nhận xét 3.3. Khái niệm. Hướng động là gì?. Hướng động (vận động định hướng) là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định.. Vận động hướng động diễn ra tương đối chậm và được điều tiết nhờ hoạt động của hoocmôn thực vật..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Khái niệm hướng động: - Phân loại: + Có 2 loại hướng động:. .  Hướng động dương  Hướng động âm. Đọc SGK trang 98 và hoàn thành bảng sau Hoạt động sinh trưởng. Cơ chế. Hướng tới nguồn kích thích. TB ở phía không được kích thích ST nhanh hơn so với các TB ở phía được kích thích. Hướng động Tránh xa kích thích âm. TB ở phía không được kích thích ST chậm hơn so với các TB ở phía được kích thích. Hướng động dương.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CƠ CHẾ HÌNH THÀNH VẬN ĐỘNG HƯỚNG ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tùy thuộc vào tác nhân kích thích từ một hướng, hướng động được chia thành: Hướng sáng, hướng trọng lực, hướng hóa, hướng nước, hướng tiếp xúc, .... b. nhận xét: Ngọn câyHãy luôn uốn về nêu cong hiện phía tượngnguồn của sáng thí (hướng sáng dương). nghiệm, nhận xét? Ngọn rễ cây uốn cong theo hướng ngược lại (hướng sáng âm)..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> So sánh sự sinh trưởng của các cây và trả lời các câu hỏi :.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Vì sao thân và rễ Do loại bỏ tác động cây trên hình 23.3a của trọng lực nên cả và 23.3c sinh trưởng thân và rễ đều mọc theo hướng nằm thẳng theo hướng ngang? nằm ngang song song với mặt đất..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Phản ứng của ngọn ngọnvà thân mọc uốn thân ngọn rễ cây cong lên trên trên hình 23.3b và (hướngđốitrọng 23.3d với lực sự âm), ngọn rễ uốn kích thích của trọng cong cóxuống dưới lực gì khác (hướng trọng lực nhau? dương)..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> b. nhận xét: Đỉnh rễ cây sinh trưởng theo hướng của trọng lực (hướng trọng lực dương). Đỉnh thân sinh trưởng ngược lại hướng của trọng lực (hướng trọng lực âm)..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> So sánh sự khác nhau của rễ cây giữa 2 chậu cây trồng, nhận xét?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> b. nhận xét: Ngọn rễ cây hướng về phía các chất khoáng cần thiết cho sự sống của tế bào (hướng hóa dương). Ngọn rễ tránh xa các hóa chất độc gây hại đến cấu trúc tế bào (hướng hóa âm)..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nêu hiện tượng của rễ đối với sự có mặt b. nhận xét: Rễ cócủa nước, nhận xét? tính hướng nước dương (luôn tìm về phía có nước)..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nêu hiện tượng sinh trưởng của cây, nhận xét?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trong tự nhiên thực vật có sự kết hợp hài hòa các kiểu hướng động trong sự sinh trưởng và phát triển..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1. Vai trò Giúp cây thích ứng với sự biến động của điều kiện môi trường. 2. Ứng dụng: - Tưới nước, bón phân hợp lý, tạo điều kiện cho bộ rễ phát triển. Bảo vệ môi trường đất. - Trồng cây với mật độ phù hợp. - Không lạm dụng các hóa chất độc hại với cây trồng. Hạn chế thải chất độc hại vào môi trường không khí..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> A. Củng cố D. B.  Hãy sắp xếp các H/ A, B, C, D tương ứng với các kiểu hướng động cho phù hợp.. Hướng trọng lực (+) Hướng sáng (+) Hướng tiếp xúc. C Hướng trọng lực (─).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> BÀI TẬP VỀ NHÀ Câu 1. Phân biệt tính hướng sáng, hướng đất và hướng nước. Câu 2: Tìm các ứng dụng trong nông nghiệp về vận động hướng động. Câu 3: Xem và soạn trước nội dung bài 24 Ứng động..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×