Tải bản đầy đủ (.docx) (89 trang)

chu de hien tuong thien nhien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.93 KB, 89 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ đề các hiện tượng tự nhiên.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHỦ ĐỀ :CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU 1. Phát triển thể chất: - Biết sử dụng đúng trang phục phù hợp thời tiết để bảo vệ sức khỏe. - Thực hiện các vận động 1 cách tự tin và khéo léo. - Biết phòng tránh những nơi dễ gây nguy hiểm đến tính mạng. - Trẻ khéo léo khi vận động bật liên tục qua chướng ngại vật. - Biết phối hợp chân tay khi chạy, nếm xa và nhảy xa. - Phát triển của cơ nhỏ của đôi bàn tay, thông qua các hoạt động xé dán. 2 .Phát triển nhận thức: - Trẻ hiểu đặc điểm của mùa hè cũng như đặc điểm mùa mưa ở địa phương: Cây ccối xanh tươi có hoa phượng nở, tiếng ve kêu. - Trẻ biết miêu tả thời tiết trong mùa hè (Mùa mưa). - Biết quan sát so sánh phán đoán sự vật hiện tượng tự nhiên xung quanh. - Nhận biết một số hiện tượng thời tiết, sinh hoạt của con người thay đổi trong mùa hè (Mùa mưa). - Biết phân loại quần áo theo mùa, có thói quen hành vi vệ sinh trong ăn uống và phòng bệnh - Biết được ích lợi của nước , sự cần thiết của ánh sáng, không khí đối với con người và động vật. - Nhận biết được nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn bảo vệ các nguồn nước. - Nhận biết hôm qua , hôm nay và ngày mai - Biết khám phá về các hiện tượng tự nhiên. 3 .Phát triển ngôn ngữ: - Chủ động trong trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn về những gì quan sát, nhận xét phỏng đoán. - Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc. - Trẻ thích đọc thơ và nghe kể chuyện về các hiện tượng tự nhiên - Trẻ có khả năng diễn đạt những hiểu biết của mình về các hiện tượng tự nhiên 1 cách rõ ràng 4 . Phát triển tình cảm xã hội: - Trẻ có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước sạch và môi trường sống. - Có thói quen tự phục vụ bản thân. - Tham gia vào các hoạt động giáo dục 1 cách tích cực 5 . Phát triển thẩm mĩ: - Biết vẽ , xé dán 1 số đề tài liên quan đến chủ đề. - Biết làm 1 số thí nghiệm nhỏ với nước. Cảm nhận được cái đẹp trong thiên nhiên, trong các câu chuyện bài thơ… về các hiện tượng tự nhiên, thể hiện cảm xúc sáng tạo trước cái đẹp của 1 số hiện tượng tự nhiên..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MẠNG CHỦ ĐỀ:. HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN. Nước 1.Mục đích yêu cầu:. - Trẻ biết đặc điểm của nước, ánh sáng , không khí. - Biết được lợi ích của nước. - Biết nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước. 2. Các hoạt động. * Hoạt động 1: Truyện : Giọt nước tí xíu. Hoạt động 2: Sự kì diệu của nước. *Hoạt động 3: - Hát vận động bài “Sau mưa” *Hoạt động 4: - Vẽ mưa . *Hoạt động 5: Xác định phải trái so với đối tượng khác. *Hoạt động 6 : -Ném đích thẳng đứng. * Hoạt động 7 : -Làm quen chữ : p,q. *Hoạt động 8 : TCVĐ: Trời mưa TCHT: Nước ở đâu bay hơi nhanh hơn.. Mùa hè 1.Mục đích yêu cầu - Trẻ biết thời tiết của mùa hè. - Biết những loại quần áo trong mùa hè. - Sự thay đổi trong sinh hoạt của con người như cây cối, con vật trong mùa hè. 2. Các hoạt động *Hoạt động 1: Thơ: Trưa hè Truyện: Sơn tinh , thủy tinh *Hoạt động 2: - Mặt trời mặt trăng và các vì sao - Đồ dùng và quần áo mùa hè - *Hoạt động 3: - Hát vận động bài “Nắng sớm” “ Bé và trăng” *Hoạt động 4: - Vẽ quần áo mùa hè - Vẽ về biển. *Hoạt động 5: -Đếm đến 10-NB nhóm có10ĐT- CS 10. - NBMQH hơn kém trong phạm vi 10. * Hoạt động 6 : - Bật xa 45 cm, ném xa bằng 1 tay. - Bật liên tục 5-6 vòng, lăn bóng 5m. *Hoạt động 7 : -Những trò chơi chữ p, q. - Tập tô chữ p, q. *Hoạt động 8 : TCVĐ: - Mưa to , mưa nhỏ - Nhảy qua suối nhỏ. TCHT: - Làm nổi 1 vật chìm - Nam châm sẽ hút gì..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KẾ HOẠCH TUẦN NHÁNH 1: NƯỚC Thực hiện từ ngày 15/3 - 19/3 Thờigian Thứ Hai Hoạt động Đón trẻ. TDBS HMTCĐG. Thứ Ba. Thứ Tư. Thứ Năm. Thứsáu. Cùng trò chuyện với trẻ về các nguồn nước. -ĐT hô hấp 4- Tay 4- Chân 4- Bụng 4- Bật 4. -Họp mặt trò chuyện về chủ điểm. Văn học. MTX Q. LQC Viết. Tạo hình. LQV T T.Dục. Hoạt động có chủ đích. Truyện: Sự kì Giọt nước diệu tí xíu. của nước. -Làm quen chữ : p,q.. Vẽ mưa ( ĐT). Xác định phải trái so với đối tượng khác. Hoạt động ngoài trời. -HĐCC: Nước đá biến đi đâu -TCVĐ: Trời nắng , trời mưa.. Hoạt động góc.. 1.Góc phân vai: - Gia đình - Bán nước giải khát. 2.Góc XD: -Xây dựng hồ nước , bể bơi. 3. Góc sách: Xem sách tranh ảnh về các nguồn nước. 4 .Góc nghệ thuật: Vẽ các nguồn nước - Hát các bài hát có trong chủ đề. 5. Góc thiên nhiên: Cho trẻ làm thí nghiệm với nước về sự hòa tan.. Hoạt động chiều. -TCVĐ: Trời mưa ( Thứ 2,3) -TCHT: Nước ở đâu bay hơi nhanh hơn.(Thứ4 5,6) -HĐBS: LQCV: bài 49 - 50 -Văn nghệ nêu gương cuối ngày (cuối tuần vào thứ 6). -Ném đích thẳng đứng. Â Nhạc - Hát vận động bài “Sau mưa”.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> SOẠN HOẠT ĐỘNG GÓC NHÁNH 1 :. Nước. Hoạt động. Mục đích. Chuẩn bị. Cách tiến hành. 1 . Góc phân vai. -Gia đình . - Bán nước giải khát.. -Trẻ biết cùng nhau bàn bạc , thỏa thuận về chủ đề chơi , phân vai chơi, nội dung chơi, biết liên kết với các nhóm trong khi chơi, thể hiện vai chơi 1 cách tuần tự….. Các loại nước như nước ngọt, nước lọc , nước mía, ống hút, cốc. Búp bê, làn, đồ dùng trong gia đình như tủ lạnh , quạt, đồ nấu ăn… Các chữ số từ 110.. 2. Góc xây dựng. -xây dựng hồ nước bể bơi.. Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây 1 cách phong phú Xây được hồ nước to , nhỏ , bể bơi có dạng vuông , chữ nhật , tròn khác nhau.. Các viên gạch , các khối gỗ, bộ lắp ghép , thảm cỏ….. 3.Góc nghệ thuật. Vẽ các nguồn nước.. -Trẻ biết vẽ các -Giấy trắng , bút Trẻ vẽ theo sự tưởng tượng của nguồn nước từ các màu . trẻ về nguồn nước mà trẻ định và nét cơ bản đã học để như nước mưa, nước giếng, nước tạo thành bức tranh ao , nước hồ , nước sông, nước sinh động và đẹp mắt. biển.. 4.Góc sách -Xem sách tranh ảnh về 1 số nguồn nước.. -Biết lật sách cùng Những cuốn sách nhau xem sách tranh có hình ảnh các chuyện về các nguồn nguồn nước nước và cùng thảo luận về nguồn nước sạch , nước bị ô nhiễm…. 5 . góc khám phá khoa học Cho trẻ làm thí nghiệm với nước về sự hòa tan.. -Trẻ biết cách làm thí Nước lọc , cốc, -Trẻ biết cách lấy số lượng bao nghiệm với nước về đường , muối, nhiêu thìa muối, bao nhiêu thìa sự hòa tan trong chiếc đũa. đường bỏ vào cốc rồi dùng đữa nước. khuấy đều cho đến khi tan trong nước.. -Cho trẻ tự thỏa thuận vai chơi như sinh hoạt trong gia đình cần đến nước nấu ăn, tắm rửa, mẹ đưa con đi quán uống nước…. -Trẻ chia theo nhóm, nhóm thì xây bể bơi, nhóm thì xây hồ nước, có thể tròng thêm cỏ xung quanh tạo môi trường xanh , đẹp.. -Trẻ tập dở sách đúng kỹ năng nói đúng các nguồn nước, và thảo luận sôi nổi các nguồn nước..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Soạn hoạt động thể dục buổi sáng: Thực hiện cả tuần :. ĐT HÔ HẤP 4– TAY 4– CHÂN 4 – BỤNG 4 - BẬT 4 I Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức : - Trẻ tập các động tác trong BT phát triển chung, đi theo các kiểu kiễng gót khom người ,đi bằng mũi chân , nghiêng bàn chân.… 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tập đúng các động tác và đi theo các kiểu chính xác. 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ thường xuyên tập TDBS cho cơ thể khỏe mạnh và phát triển. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô : - GV tham khảo kỹ ĐT để dạy trẻ, đĩa nhạc theo trường. 2. Đồ dùng của trẻ - Dày thể dục. III. Cách tiến hành : Hoạt động của cô *.Hoạt động 1: Khởi động. Cho trẻ đi đội hình vòng tròn kết hợp hát bài “Trời nắng trời mưa” đi theo các kiểu đi. Cô đi ngược chiều quan sát trẻ . *. Hoạt động 2: Trọng động. + . Tập BT phát triển chung: Cho trẻ tập đúng động tác theo nhạc.. Dự kiến HĐ của trẻ. -ĐT tay vai Tay gập trước ngực quay cẳng tay và đưa ngang.. Trẻ tập 2 lần* 8 nhịp. CB . TH - ĐT chân : Bước khuỵu 1 chân ra trước chân sau thẳng.. CB.4 1.3 2 - ĐT bụng lườn: Đứng đan tay sau lưng gập người về phía trước.. Trẻ đi kiễng gót nghiêng bàn chân, khom người Đội hình 3 hàng ngang.. Tập 2l * 8 nhịp. Tập 2l *8 nhịp.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CB.4 1.3 2 - ĐT bật: Bật lân phiên chân trước chân sau.. CB .4. Tập 2l * 8 nhịp. TH .1.2.3. *Hoạt động 3 : Hồi tĩnh.. Cả lớp đi nhẹ nhàng.. *-HỌP MẶT – TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐIỂM- * I .Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết kể lại những công việc đã làm qua 2 ngày nghỉ - Được nghe cô kể câu chuyện “Chị Hằng Nga” - Trẻ biết lắng nghe cô kể công việc của cô.. - Trò chuyện cùng cô về các nguồn nước và ích lợi của nước. - Giáo dục trẻ làm những công việc vừa sức giúp đỡ cô và gđ, biết tiết kiệm nước và sử dụng nước sạch. II .Chuẩn bị : Tranh ảnh các nguồn nước, hình ảnh ông trăng. III .Cách tiến hành : Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1.Ổn định tổ chức ,gây hứng thú : -Cho trẻ hát Trẻ hát bài “Cho tôi đi làm 2. Nội dung : mưa với” * Họp mặt : + Gọi trẻ lên kể những công việc đã làm qua ngày nghỉ . -Nghe cô giới thiệu - Vậy các con có giúp gì cho gia đình nhân ngày nghỉ học không? Cho trẻ lên kể. Tuyên dương những cháu biết giúp đỡ mẹ, động -Lần lượt từng trẻ lên kể viên nhắc nhở những cháu chưa có tinh thần giúp 3 – 4 trẻ kể đỡ cần cố gắng hơn nữa làm những công việc vừa sức để mẹ đỡ đi sự vất vả vì mẹ cũng nhiều việc lắm.. Cô kể câu chuyện :.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Để thưởng các con chăm chỉ làm những công việc nhỏ cô kể cho các con nghe câu chuyện“Chị hằng Nga”.Kết hợp tranh ông trăng. Ông trăng thường xuất hiện vào ban đêm , đầu tháng chị hằng Nga còn phải học nên ít làm việc giúp mẹ nên trăng thường nhô lên chỉ bằng cái lưỡi liềm, đến khi giữa tháng chị Hằng Nga đi học về sớm lại chăm chỉ làm nhiều việc giúp mẹ nên mặt trăng vui sướng lắm và tròn trịa như cái đĩa, cuối tháng chị Hằng Nga lại bận rộn không giúp được mẹ nhiều nên mẹ phải thức khuya làm việc vì thế mà mẹ xuất hiện rất muộn, đó chính là chuyện của chị Hằng Nga. Giáo dục trẻ học tập chị luôn giúp đỡ mẹ, vì mẹ cũng nhiều việc vất vả nếu chúng ta phụ giúp mẹ những công việc nhỏ thì mẹ có thời gian nghỉ ngơi. + Cô kể lại những công việc của cô GV kể lần lượt từng công việc như đi chợ ,giặt đồ lau nhà , nấu cơm , cho con ăn , dạy con học, cho gà ăn trồng rau…Qua đó giáo dục trẻ biết giúp đỡ cha mẹ cô giáo và mọi người những việc vừa sức. + Cô đề ra các tiêu chuẩn bé ngoan : - Bé ngoan: Cháu ngoan ngoãn lễ phép ,kính trên nhường dưới đoàn kết bạn bè. - Bé sạch: Cháu sạch sẽ gọn gàng, giữ gìn VS. - Bé chăm : Đi học đều hăng say phát biểu XD bài đạt 4-5 lần cờ / tuần . * Trò chuyện về chủ điểm : - Các con biết nước có ở những đâu? - Nguồn nước nào thuộc nước sạch? - Nước có những lợi ích gì đối với đời sống con người cũng như cỏ cây hoa lá? - Nếu thiếu nước con người sẽ ra sao? Cô tóm lại nước rất cần cho sinh hoạt của con người cũng như con vật và cây cối, con người thường sử dụng những nguồn nước sạch như nước giếng , nước khoan, còn nước sông , suối, biển là nguồn nước bị ô nhiễm, nước biển là nhóm nước mặn, làm được muối ăn, nươca ngọt là nước sông , suối, giếng…GD trẻ biết bảo vệ nguồn nước và tiết kiệm trong khi sử dụng nước. 3 . Kết thúc :. -Nghe cô kể câu chuyện. -Nghe cô kể những công việc của cô đã làm qua ngày nghỉ Trẻ đọc các tiêu chuẩn bé ngoan .. Cùng trò chuyện về những loài hoa.. -Cả lớp chơi trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Soạn ngày 14 tháng 3 năm 2010 Giảng thứ 2 ngày 15 tháng 3năm 2010 HĐCCĐ LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC: Đề tài :. TRUYỆN : “GIỌT NƯỚC TÍ XÍU” (nguyễn Linh). I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức : - Trẻ nhớ tên truyện “Giọt nước tý xíu”. - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết được 1 số hiện tượng tự nhiên như mưa, sấm. - Kể được chuyện.. 2.Kĩ năng: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Phát triển khả năng sáng tạo phán đoán tưởng tượng của trẻ. 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước và sinh hoạt hàng ngày tiết kiệm nước… II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng của cô : - Tranh về các nguồn nước, ông mặt trời, tranh mưa rơi. - Các từ giọt, nước , tý,xíu. 2.Chuẩn bị của trẻ: - Sáp màu. - Hình ảnh mưa rơi vàcâu hoàn chỉnh, từ rời giọt, nước, tý, xíu, hồ dán. 3.Nội dung tích hợp: - Tạo hình, chữ viết.MTXQ IV. Cách tiến hành : Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức-gây hứng thú - Cho trẻ hát bài “ Sau mưa”. - Đàm thoại về nội dung bài hát. 2 .Nội dung : *Cô kể chuyện lần 1 cho trẻ nghe kết hợp động tác minh họa. - Các con vừa nghe câu chuyện gì , do ai sáng tác - Tí xíu là gì? - Tí xíu biến thành gì bay lên bầu trời? - Khi bầu trời có gió thổi lạnh tí xíu và các bạn trở thành những gì tuôn xuống mặt đất. - Hiện tượng gì đã xảy ra?. Dự kiến HĐ của trẻ -Trẻ cả lớp hát. - Đàm thoại. - Nghe cô kể chuyện - 2 trẻ trả lời - Là giọt nước. - Biến thành hơi. - Những hạt mưa. - Sấm chớp đã xảy ra..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Cô tóm lại nội dung câu chuyện.. -Nghe cô tóm lại nội dung câu chuyện. + Cô kể kết hợp tranh minh họa trích dẫn, -Nghe cô kể tiếp. đàm thoại và làm rõ ý. -“Tí xíu……sẽ trở về” - Tí xíu là 1 giọt nước ở những đâu? - Ở khắp nơi - Họ hàng anh em nhà tý xíu ở những đâu?. - Sông ngòi , ao hồ, trên trời , biển cả… - Ông mặt trời gọi tý xíu đi đâu? - Vào đất liền - Tí xíu hỏi ông mặt trời như thế nào? - Đi làm gì ạ - Ông mặt trời nói với tí xíu ra sao? - Ông sẽ làm cho cháu biến thành hơi để đi cho dễ. - Ông mặt trời đã làm gì để tí xíu có thể bay - Vén mây cho tí xíu bay đi được lên trời. Cô tóm tắt lại những ý của trẻ và giải thích từ -Nghe cô tóm lại và giải thích từ khe khẽ là hỏi rất nhỏ nhẹ cho trẻ đọc từ khó. khó đọc từ khó. + Cô kể tiếp: “Mẹ ơi con……Hết” - Nghe cô kể tiếp. - Tí xíu nói với mẹ điều gì? - Mẹ ơi con đi đây , rồi con sẽ trở về. - Hơi nước bay lại tạo thành gì? - Tạo thành mưa - Lúc đầu ông mặt trời dọi những tia nắng - Tia nắng chói chang như thế nào? - Không khí lúc này trở lên như thế nào? - Rất nóng nực - Sau cơn nóng bức thì cơn gì thổi đến? - Cơn gió thổi đến - Một tia sáng vạch ngang bầu trời các con - Trẻ tự đoán. đoán xem đó là hiện tượng gì khi trời sắp mưa? - Sau tia sáng đó tiếng gì vang lên? - Tiếng sấm vang lên - Những giọt nước thi nhau ào ào chảy xuống - Trẻ trả lời theo sự hiểu biết. đó là hiện tượng gì trong thiên nhiên? - Mưa là nguồn nước sạch hay nước bẩn? - trẻ trả lời Cô tóm tắt những ý của trẻ và giải thích hiện -Nghe cô tóm lại và giải thích từ tượng thiên nhiên. khó. Cô giải thích từ “xế chiều” “ Chói chang” - Đọc từ khó Nước có tác dụng gì đối với con người cũng -Trẻ trả lời. như loài động vật và cỏ cây hoa lá. *Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước và sinh -Nghe cô giáo dục. hoạt hàng ngày tiết kiệm nước, không chơi ngoài mưa …. * Gọi trẻ lên kể chuyện. -1 trẻ kể chuyện theo tranh cả câu chuyện, 2-3 cá nhân kể theo đoạn không tranh..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> *Trò chơi : Cô có hình ảnh trời mưa và câu hoàn chỉnh “Giọt nước tý xíu” Phát cho mỗi trẻ tham gia chơi 1 tiếng cho trẻ chơi “trời nắng , trời mưa”Khi đến mưa to rồi mau về thôi trẻ chạy nhanh về gắn tạo thành câu “ Giọt nước tý xíu”. Cho trẻ đọc câu vừa tạo * Hoạt động nối tiếp: Cho trẻ vào góc vẽ những hiện tượng tự nhiên có tròng câu chuyện. Cô quan sát nhận xét. 3 . Kết thúc Nhận xét tiết học.. Nghe cô giải thích và hướng dẫn trò chơi. Đọc từ vừa gắn.. -Trẻ vào góc hoạt động theo 3 nhóm.. Soạn ngày 14 tháng 3 năm 2010 Thực hiện cả tuần. HĐCCĐ: TCVĐ:. NƯỚC ĐÁ BIẾN ĐI ĐÂU TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA. I.Mục đích yêu cầu : 1. kiến thức: - Giúp trẻ hiểu được sự tan ra của đá khi nhiệt độ ấm lên( Quá trình đá tan thành nước) - Trẻ được vui chơi thoải mái, đảm bảo sự an toàn cho trẻ khi chơi. 2. Kỹ năng : - Luyện phản xạ nhanh theo hiệu lệnh. 3. Thái độ : -GD trẻ không uống nước đá và không ra ngoài trời mưa . II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: - Địa điểm: sân bằng phẳng sạch sẽ an toàn - 1 cục nước đá, 2 cốc nước ấm, xắc xô , 1 số ghế hình vòng cung cái nọ cách cái kia 30-40cm III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1 . Ổn định –gây hứng thú: Nhìn xem , nhìn xem Trẻ QS cục đá Cho trẻ xem cục đá các con xem điều gì xảy ra nếu cô thả cục đá này vào cốc nước ấm. 2.Nội dung :.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> a. Nước đá biến đi đâu. - Cho trẻ quan sát cục nước đá để trong khay đá. - Đưa 2 cốc nước ấm cho trẻ sờ và nhận xét số lượng nước cũng như độ ấm của nước? - Gọi 1 trẻ lên thả 1 cục đá vào cốc nước cho trẻ nhận xét có gì khác.. - Cả lớp quan sát - Trẻ nhận xét. - 1 trẻ thả cục đá vào cốc cho cả lớp nhận xét sự thay đổi ở cốc nước. - Cho trẻ sờ tay vào 2 cốc nước nhận xét cốc nào - 5-7 trẻ sờ tay vào cốc nước lạnh hơn , cốc nào nhiều nước hơn, vì sao? nhận xét. - Cho trẻ kết luận nước đá biến đi đâu? - Trẻ kết luận nước đá tan dần trong nước. - Tại sao có 1 cốc đầy hơn 1 cốc vơi hơn? - Trẻ nhận xét theo sự hiểu biết. - Tại sao sờ vào 2 cốc 1 cốc lại lạnh hơn, 1 cốc - Trẻ nhận xét nóng hơn? b. Trò chơi VĐ: “Trời nắng , trời mưa”. Mỗi cái ghế là 1gốc cây, trẻ chơi tự do hoặc vừa đi vừa hát” Trời nắng…..Khi cô giáo ra lệnh trời mưa thì trẻ phải nhanh về tìm cho mình 1 gốc -Nghe cô hướng dẫn cách cây(Ngồi vào ghế). Ai chạy chậm không có gốc chơi. cây thì phải ra ngoài 1 lần chơi. -Cho trẻ thực hiện chơi -Thực hiện chơi Cô QS nhận xét trò chơi. 3 .kết thúc : Trẻ hát. ************************* Soạn ngày 14 tháng 3 năm 2010 Thực hiện thứ 2 ngày 15 tháng 3 năm 2010 Hoạt động vui chơi: Trò chơi vận động : TRỜI MƯA I.Mục đích yêu cầu : 1.kiến thức: -Trẻ hiểu và biết cách chơi. -Chơi đúng theo hướng dẫn của cô. 2. Kỹ năng : - Rèn phản xạ nhanh. 3. Thái độ : -GD trẻ ham thích hoạt động vui chơi. II . Chuẩn bị : 1.Chuẩn bị của cô: - Tham khảo kỹ cách chơi ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - 1 cái xắc xô, 1 cái ghế xếp hình vòng cung. 2.Đồ dùng của trẻ: 3.Nội dung tích hợp: - HĐ toán. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1 . Ổn định –gây hứng thú: Cho trẻ hát bài “Nắng sớm” Cả lớp hát Cho trẻ đàm thoại về bầu trời khi mưa khi nắng Trẻ cùng nhau đàm thoại như thế nào? Khi tròi mưa chúng ta phải làm gì? Vì sao chúng ta phải trú mưa? Vì nếu mắc phải mưa dễ bị cảm và ốm. Giáo dục trẻ không chơi ngoài mưa rất dễ cảm Nghe cô giáo dục lạnh. Giới thiệu bài. Nghe cô giới thiệu 2 . Nội dung : * Cô phổ biến luật chơi: Khi nghe cô giáo ra lệnh trời mưa và gõ trống dồn dập thì trẻ phải nhanh để tìm cho mình 1 gốc cây - Nghe cô phổ biến luật chơi trú mưa, ai chạy chậm không có gốc cây thì phải ra ngoài 1 lần chơi. * Cô hướng dẫn cách chơi: Cho trẻ đếm số ghế Mỗi cái ghế là 1 gốc cây, các con vừa đi vừa hát bài “Trời nắng trời mưa” Khi cô giáo ra lệnh trời mưa và đánh trống dồn - Nghe cô hướng dẫn cách dập hoặc đến đoạn cuối của bài hát thì trẻ chạy chơi. nhanh để tìm cho mình 1 gốc cây - Gọi vài trẻ lên chơi mẫu cho bạn QS. - 7 trẻ chơi mẫu - Cho trẻ thực hiện chơi cô quan sát nhận xét , sau mỗi lần chơi cho trẻ nhận xét theo nhiều cách - Trẻ đi tự do khác nhau như khen ngợi , đếm số bạn không có gốc cây… Gọi trẻ lên thực hiện chơi. -Chơi theo tổ , nhóm, lớp. Trò chơi tiếp tục với nhóm chơi khác. 3 .kết thúc :. Cả lớp hát.. *********************** Soạn thứ 2 ngày 15 tháng 3 năm 2010..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giảng thứ 3 ngày 16 tháng 3 năm 2010.. TDBS:. ( Như thứ 2). HĐCCĐ LÀM QUEN MTXQ: Đề tài : SỰ KÌ DIỆU CỦA NƯỚC I.Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức: - Trẻ nắm được đặc điểm, tính chất trạng thái của nước. - Biết các nguồn nước ích lợi của nước. 2. Kỹ năng : - Phát triển các giác quan của trẻ qua hoạt động sờ, nếm, ngửi. - Phát triển khả năng suy luận quan sát, phán đoán ở trẻ. - Phát triển ngôn ngữ vốn từ cho trẻ. 3. Thái độ : - Trẻ hào hứng tích cực hoạt động. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước sạch. II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: - 2 cốc thủy tinh, 3 cái thìa nhỏ, 1 cái thìa to, 3 cái cốc nhựa, 2 túi đựng đá, 2 tấm kính, 1 hộp sữa tươi , 1 chai nước lọc, 1 phích nước đựng nước đun sôi .2 . Chuẩn bị của trẻ : - Trẻ thuộc bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”…Chậu nước trong góc thiên nhiên, chai , ca đong nước. 3 .Nội dung tích hợp : - Toán , âm nhạc . III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1 . Ổn định –gây hứng thú: Cho trẻ hát xem tranh trời mưa, gợi hỏi bài hát có Trẻ hát và trả lời những câu liên quan . Cho tôi đi làm mưa với . hỏi của cô. Các con vùa hát bài hát nói về gì? -Nghe cô giới thiệu. Vì sao bạn nhỏ lại thích làm mưa? Thế hạt nước có ích như thế nào? À ngoài ra nhưng giọt nước tí xíu có những ích lợi gì nữa hôm nay chúng ta cùng khám phá về sự kỳ diệu của nước. 2 . Nội dung : * Giới thiệu các nguồn nước , ích lợi của nước. Trẻ trả lời theo sự hiểu biết. - Hỏi trẻ nước có ở những đâu? - Quan sát tranh về nguồn +Cho trẻ quan sát nước ở biển. nước biển. - Cả lớp đọc tên nước biển..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Cho trẻ đọc tên nguồn nước biển. - Nước ở biển có vị gì? Nước biển có ích lợi gì?. - Trẻ trả lời theo sự hiểu biết. - Nước ở vòi - Các con rửa tay bằng nước ở đâu? - Nguồn nước giếng. - Nước ở vòi là nguồn nước ở đâu? - Trẻ quan sát tranh và đọc Cho trẻ quan sát nguồn nước giếng qua tranh, cho nguồn nước giếng. trẻ đọc tên. - Nguồn nước sạch - Nước giếng là nguồn nước sạch hay nước bẩn, - Nước phải nấu chín. nước giếng có uống được ngay không? - Nước giếng có ích lợi như - Nước giếng có những ích lợi gì? nấu ăn , tắm rửa , giặt giũ… -Ngoài ra nguồn nước có những ở nơi đâu? + Tiếp tục cho trẻ tìm hiểu nguồn nước ao , hồ, giọt , mưa tương tự. Nghe cô tóm. Cô tóm lại nước có khắp mọi nơi, nước còn mang lại cho chúng ta rất nhiều kì diệu, mời các con cùng khám phá. * Khám phá tính chất đặc điểm của nước: - Cô đưa cốc cho trẻ quan sát nhận xét trong cốc -Không có gì? có gì? - Cô rót nước hỏi trẻ nước trong cốc có màu gì? - Màu trắng. - Cô rót sữa vào cốc khác cho trẻ nhận xét xem 2 - Cốc sữa có màu trắng đục cốc nước này có gì khác còn cốc nước lọc có màu trắng trong. - Nước có màu không? Nếu cô cho cái thìa này - Trẻ phán đoán theo sự hiểu vào trong cốc các con thấy thế nào? Vì sao con biết của mình. vẫn nhìn thấy thìa? - Vậy bây giờ cô cho thìa vào cốc sữa con có nhìn - Không nhìn thấy vì nước thấy thì không ? Vì sao? sữa có màu trắng đục nên - Đưa cục đá cho trẻ nhận xét vì sao có đá? không nhìn thấy. - Đá có tác dụng gì? - Vì nước bỏ vào tủ lạnh - Nước có mùi gì và vị gì? Cho trẻ ngửi cốc nước thành đá. và uống 1 ngụm để nhận xét. - Đá cho vào nước uống rất Cô tóm lại nước không mùi không màu không vị mát nếu ta pha vào nước 1 loại nước dâu thì nó sẽ có - Trẻ ngửi và uống rồi nhận màu có mùi có vị. xét. Như vậy dù nước không màu không mùi không vị nhưng nước vô cùng có ích đối với đời sống con Nghe cô tóm lại người , động vật , cỏ cây…GD trẻ biết bảo vệ nguồn nước không vứt bẩn vào nước và tiết kiệm nước, không uống nước lạnh, không uống nhiều nước đá ... Nghe cô giáo dục. * Trò chơi trí tuệ vòng quay của nước: -Con có biết nước hình thành như thế nào không? Hãy tìm hiểu cùng cô nhé.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Cô rót nước sôi từ phích ra hỏi trẻ cô rót nước từ đâu ra? - Nước rót ra từ phích gọi là nước gì? - Tại sao con biết là nước sôi? - Cô đưa tấm kính để lên cốc nước các con phán đoán xem điều gì xảy ra trên miếng kính này? - Cho trẻ nhận xét những gì có trên tấm kính. - Tại sao lại có những hạt li ti trên tấm kính? - Trẻ làm động tác kết hợp đọc thơ: Thêm ít đỏ. Thêm ít xanh. Li nước nhỏ. Li nước thơm. Li nước mát Li nước bổ. Đưa lên miệng. Uống 1 ngụm. Ái chà chà. Ngon tuyệt * Hoạt động nối tiếp: -Làm thí nghiệm với nước. Cô QS nhận xét các nhóm hoạt động. 3 .Kết thúc : Đọc thơ: Mưa rơi. - Từ phích. - Nước sôi. - Vì nó bốc hơi. - Trẻ tự phán đoán. - Những hạt li ti. - Nước nóng bốc thành hơi. - Trẻ quan sát nhận xét.. Trẻ thực hiện chơi.. -1nhóm pha nước đường, muối, 1 nhóm QS nước đã được thí nghiệm.. Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2011 Lĩnh vực: Phát triển nhận thức. Hoạt động: Tìm hiểu về nước. I/Yêu cầu: - Cháu biết được ích lợi của nước đối với đời sống con người, động vật , thực vật. - Cháu biết được tác hại của việc không giữ gìn nguồn nước. - Giáo dục cháu tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. II/ Chuẩn bị: Tranh ảnh về các nguồn nước,tranh ảnh về các hành động đúng sai khi sử dụng nước. Chậu nước để thí nghiệm. III/ Tiến trình tiết dạy: 1/ Hoạt động 1: * Ổn định:Cho cháu chơi “ thi bật qua suối” * Giới thiệu: Các con đã vượt qua được thử thách, cô sẽ tặng cho lớp mình 1 trò chơi nhé! 2/ Hoạt động 2:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Cô đưa 2 tranh gương mặt vui buồn ra hỏi cháu có nhận xét gì về tâm trạng của 2 mặt này! Cháu hãy đoán xem vì sao bạn vui, vì sao bạn buồn? (bạn vui vì làm việc tốt, bạn buồn vì làm việc xấu). - Cô cho cháu thi đua lên gắn tranh hành động đúng gắn vào mặt vui và hành động sai gắn vào mặt buồn. - Cho cháu nhận xét xem 2 đội đã gắn đúng chưa, giáo dục cháu hãy biết giữ gìn nguồn nước không vứt rác bẩn xuống sông biển. Cô hỏi cháu hàng chúng ta sử dụng nước để làm gì ?Vậy cô đố các con động vật thực vật có cần nước không? Để làm gì? Nếu một ngày không có nước thì điều gì sẻ xảy ra nhỉ ? Để cho cây cối luôn xanh tốt thì ta cần gì nhỉ ? thế con có thích làm mưa không ? Cho cháu nhảy múa bài “cho tôi đi làm mưa với”. Ngoài nước mưa ra chúng ta còn những loại nước nào nữa? cho cháu xem tranh về một số nguồn nước.Hỏi cháu nguồn nước này có từ đâu và sử dụng như thế nào ? Cô giáo dục cháu sử dụng nước sạch và tiết kiệm. T/C: Gạch bỏ hành động sai, tô màu hành động đúng gắn vào bảng tuyên truyền của lớp. T/C: Thí nghiệm nước. Cho cháu lấy ca nước, đậy lại bằng 1 miếng kính, miếng nhựa hay 1 tờ giấy rồi đem phơi nắng. Sau đó quan sát và nêu lên nhận xét. 3/ Hoạt động 3: * Củng cố: nhắc lại tên bài. * Nhận xét tuyên dương.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCCĐ:. NƯỚC ĐÁ BIẾN ĐI ĐÂU TCVĐ:. TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA. … HĐCCĐ LÀM QUEN CHỮ CÁI: Đề tài :. LÀM QUEN CHỮ p,q. I .Mục đích yêu cầu: 1. kiến thức: -Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ p,q -Trẻ nhận biết chữ p.q in hoa và viết thường. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng phát âm chuẩn..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ ham thích và chú ý trong giờ học II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: - Từ lộp bộp, qua cầu và từ rời lộp bộp , qua cầu, thẻ chữ p,q in thường ,viết thường,in hoa. 2.Đồ dùng của trẻ : - Cốc uống nước có gắn các chữ cái p,q. 1 số chai nước khoáng có nước và không có nước. - Vở làm quen chữ cái , bút chì. 3 .Nội dung tích hợp : - MTXQ.Toán. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1 . Ổn định –gây hứng thú: Cho trẻ chơi trò chơi” Mưa to mưa nhỏ” Khi mưa to hạt mưa rơi xuống đất các con nghe có tiếng gì? 2 . Nội dung : - Cô có từ lộp bộp cho trẻ đọc từ - Cô có từ rời lộp bộp cho trẻ đọc - Trong từ “ Lộp bộp” có thanh gì các con biết. Cho trẻ đọc thanh nặng. - Gọi trẻ lên lấy 2 chữ giống nhau.Cho trẻ phát âm chữ đã học.. Dự kiến HĐ của trẻ Cả lớp chơi Tiếng lộp bộp - Cả lớp đọc từ - Cả lớp đọc từ rời. - Trẻ đọc.. - 1 trẻ lên lấy chữ giống nhau gắn ra nơi khác. Cả lớp phát âm chữ đã học. - Vậy 2 chữ giống nhau là chữ gì? - Trả lời theo sự hiểu biết. - Cô phát âm mẫu - Nghe cô phát âm - Cho trẻ phát âm -Cả lớp phát âm p - Thay thẻ chữ p ngoài thẻ cho trẻ phát âm -Cả lớp phát âm p - Cô giới thiệu chữ p in hoa cho trẻ phát âm sau -QS chữ p in hoa và p viết đó cất đi và giới thiệu chữ p viết thường cho trẻ thường rồi phát âm 1 lần phát âm. - Cất thẻ in hoa và viết thường để thẻ chữ in thường dạy trẻ phát âm. -Cô hỏi trẻ cấu tạo của chữ p và cho trẻ đọc cấu Vài cá nhân nói cấu tạo tạo chữ. Cả lớp đọc cấu tạo chữ p -Cho trẻ phát âm chữ p. -Cả lớp phát âm. -Nhóm nam ,cá nhân phát âm + Khi mưa to gây cho nước sông dâng lên vậy muốn qua sông chúng ta đi ở đâu? Trẻ học tương tự chữ p Cô cho trẻ đọc từ qua cầu và giới thiệu chữ q từng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> bước tương tự. * Cho trẻ so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chữ p và chữ q. Cô chốt lại. Các con đã thấy khát nước chưa vậy chúng ta cùng tìm chai nước khoáng nhé. Cô có nhiều chai nước khoáng để trong thùng có gắn các chữ cái p. q và cả chữ cái khác, các con đi tự do khi có hiệu lệnh tìm chai nước các con chạy nhanh lên tím , nước chỉ có trong chai chữ p, q còn những chữ khác chai không có nước, nếu ai tìm sai chữ thì sẽ không có nước để uống. Cô QS nhận xét trò chơi. *Chơi trò chơi: Tìm ca uống nước. Cô yêu cầu chọn ca chữ gì trẻ có ca chữ đó giơi lên phát âm, ai tìm và phát âm đúng sẽ được rót vào ca uống 1 ngụm nước. Cho trẻ đếm xem có bao nhiêu ca chữ p, và bao nhiêu ca chữ q. *Trò chơi : Gạch chân dưới chữ p.q trong từ Cô cho trẻ đọc theo cô đoạn thơ trong vở yêu cầu trẻ tìm chữ p,q trong từ gạch chân và tô màu tranh. Cô thực hiện nhanh và đi quan sát nhận xét. 3 .kết thúc : Củng cố- dặn dò. -Trẻ quan sát so sánh sự giống và khác nhau giữu chữ p và chữ q -Nghe cô hướng dẫn và thực hiện chơi tìm nhanh và đứng chai có chữ p, q. Trẻ Qs và tìm nhanh , đúng cái ca có chữ p, q -Cả lớp đếm số ca chữ p và k chữ q. -Cả lớp chỉ vào chữ trong đoạn thơ đọc và tìm chữ p, q gạch chân. Lớp phát âm lại chữ trên tường lớp.. HOẠT ĐỘNG GÓC : CHO TRẺ VÀO GÓC HOẠT ĐỘNG. … Hoạt động vui chơi: Trò chơi vận động :. TRỜI MƯA. I. Mục đích yêu cầu : 1.kiến thức: -Trẻ hiểu và biết cách chơi. -Chơi đúng theo hướng dẫn của cô..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. Kỹ năng : - Rèn phản xạ nhanh. 3. Thái độ : -GD trẻ ham thích hoạt động vui chơi. II . Chuẩn bị : 1.Chuẩn bị của cô: - Tham khảo kỹ cách chơi . - 1 cái xắc xô, 1 cái ghế xếp hình vòng cung. 2.Đồ dùng của trẻ: 3.Nội dung tích hợp: - HĐ toán III.Cách tiến hành: Thực hiện như thứ 2. ********************** Soạn thứ 3 ngày 16 tháng 3 năm 2010. Giảng thứ 4 ngày 17 tháng 3 năm 2010.. TDBS:. ( Như thứ 2). HĐCCĐ TẠO HÌNH: Đề tài :. VẼ MƯA. (ĐT). I.Mục đích yêu cầu : 1. kiến thức: -Trẻ biết sử dụng những nét thẳng ngắn , thẳng dài và những nét xiên để vẽ được hạt mưa rơi. - Biết vẽ thêm chi tiết phụ như cỏ cây , đám mây..Cho bức tranh thêm sinh động. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng vẽ bố cục tranh, óc sáng tạo, tô màu đẹp không lem ra ngoài. - Củng cố kĩ năng cầm bút tư thế ngồi. 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ thích hoạt động tạo hình không chơi ngoài mưa. II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: . - 3 tranh mẫu cảnh mưa nhỏ, mưa vừa , mưa to. - Khung tạo hình ,cặp tạo hình. 2 .Đồ dùng của trẻ : - Giấy A4 , bút chì , sáp màu. 3 .Nội dung tích hợp : - Toán , MTXQ. III.Cách tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động của cô 1 . Ổn định –gây hứng thú: Cho trẻ chơi trò chơi “ Mưa to , mưa nhỏ” Đàm thoại với trẻ mưa nhỏ tiếng kêu như thế nào? Vì sao lại kêu tí tách, vậy khi mưa to tiếng kêu như thế nào? Vì sao mưa to tiếng kêu lại lộp bộp. Khi mưa bầu trời như thế nào? - Mưa có ích lợi gì? - Bên cạnh những lợi ích nếu mưa nhiều dễ gây ra lũ lớn và chúng ta chơi ngoài mưa thì rất dễ bị cảm vì vậy các con không nên chơi ngoài mưa… 2 . Nội dung : - Bầu trời mát mẻ dưới mưa cô đã vẽ về mưa theo cảm xúc của mình. - Cô đưa tranh vẽ mưa nhỏ cho trẻ nhận xét cô vẽ như thế nào? Cho trẻ đọc nét thẳng ngắn, nét xiên ngắn. - Cô vẽ thêm gì đây? - Cô tóm lại cô vẽ những nét thẳng và nét xiên ngắn vì mưa nhỏ các hạt mưa rất ngắn cô vã bố cục tranh tô màu đám mây. + Tiếp tục cô giới thiệu tranh mưa to , mưa nhỏ tương tự. * Cho trẻ vẽ: - Hỏi ý định của trẻ con định vẽ cảnh mưa như thế nào? - Cô hướng dẫn vẽ vào giấy.. Dự kiến HĐ của trẻ Trẻ chơi trò chơi Cùng cô đàm thoại về trời mưa. - Trẻ trả lời theo sự hiểu biết. - Nghe cô giáo dục.. - QS và nhận xét tranh mẫu của cô và đọc nét… - Cô vẽ mây. - Nghe cô chốt lại kỹ năng vẽ. -QS và nhận xét mẫu của cô. - Trẻ vào bàn ngồi. - Trẻ trả lời theo ý định của mình - QS cô hướng dẫn trong giấy - Hỏi trẻ tư thế ngồi vẽ -1 trẻ nói tư thế ngồi vẽ - Dùng hiệu lệnh cho trẻ vẽ cô đi QS giúp trẻ vẽ , Trẻ thực hiện vẽ. động viên trẻ vẽ thêm chi tiết phụ và vẽ đẹp. * Khi thực hiện xong cho trẻ treo hết tranh lên -3-4 trẻ đi nhận xét tranh vẽ khung gọi trẻ đi nhận xét. của bạn - Gọi trẻ có tranh bạn thích hỏi con vẽ cảnh mưa gì, vẽ như thế nào? - Giáo viên nhận xét chung . 3.kết thúc : - Cả lớp hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với”. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCCĐ:. NƯỚC ĐÁ BIẾN ĐI ĐÂU.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TCVĐ:. TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA. … HOẠT ĐỘNG GÓC : CHO TRẺ VÀO GÓC HOẠT Đ. ************************ Hoạt động vui chơi: Trò chơi học tập :. NƯỚC Ở ĐÂU BAY HƠI NHANH HƠN I.Mục đích yêu cầu : 1.kiến thức: - Trẻ hiểu và biết nhận xét nước đá ở đâu bay hơi nhanh hơn. 2. Kỹ năng : - Rèn sự chú ý và óc phán đoán của trẻ. 3. Thái độ : - GD trẻ ham thích hoạt động vui chơi. II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: - 1 cái chậu , 1 cái khay, 1 lọ 2.Đồ dùng của trẻ: 3.Nội dung tích hợp: MTXQ. Toán III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô. Dự kiến HĐ của trẻ. 1 . Ổn định –gây hứng thú: Cho trẻ chơi “Trời nắng , trời mưa” Trẻ đi tự do nhảy hát Cho trẻ đàm thoại về nguồn nước. Nước có tác dụng gì đối với đời sống con người? - Đàm thoại về những Nếu thiếu nước chúng ta sẽ ảnh hưởng như thế nguồn nước mà trẻ biết. nào? Gd trẻ bảo vệ nguồn nước sạch , tiết kiệm nước khi sử dụng. Không những nước có nhiều ích lợi mà nước còn có nhiều điều kì diệu nữa chúng ta cùng theo dõi và nhận xét xem nước ở đâu bay hơi nhanh hơn. 2 . Nội dung : *Cách chơi:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Để chậu, lọ, khay cho trẻ nhận xét không có gì. Cô có mấy cốc nước cho trẻ đếm, cho trẻ nhận xét xem số lượng nước ở trong mỗi cốc có bằng nhau không? Cô gọi 3 trẻ lên đổ vào mỗi vật 1 cốc nước đã chuẩn bị sẵn và hàng ngày cho trẻ theo dõi rồi đưa ra kết luận nước ở đồ vật nào bay hơi nhanh hơn. Cô tuyên dương những trẻ suy đoán đúng. Sau đó cô tóm lại sự suy đoán của trẻ là chính xác vì những chậu khay dẽ bay hơi hơn . 3 .kết thúc : Củng cố , dặn dò , nhận xét tiết vui chơi. Nghe cô hướng dẫn cách chơi. - 3 trẻ lên đổ nước vào đồ vật. - Cả lớp hàng ngày ra quan sát để tiết vui chơi tiếp theo sẽ đưa ra suy đoán.. Soạn thứ 4 ngày 17 tháng 3 năm 2010. Giảng thứ 5 ngày 18 tháng 3 năm 2010.. TDBS:. ( Như thứ 2). HĐCCĐ :THỂ DỤC:. Đề tài :. NÉM ĐÍCH THẲNG ĐỨNG.. I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức : -Trẻ tập đúng các động tác trong BT phát triển chung, khởi động theo các kiểu chính xác. - Trẻ ném đích thẳng đứng. - Chơi tốt trò chơi “Nhảy qua suối nhỏ” 2.Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tập đúng các động tác và đi theo các kiểu chính xác. - Rèn kỹ năng ném thẳng hướng trúng vào đích. - Rèn luyện phản xạ nhanh , khéo léo, tự tin. 3.Thái độ: -Giáo dục trẻ thường xuyên tập TD và các bài vận động cho cơ thể khỏe mạnh và phát triển. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng của cô : - GV tham khảo kỹ ĐT để dạy trẻ - Sân tập bẵng phẳng sạch sẽ. - 4 đích ném. 2. Đồ dùng của trẻ - Dày thể dục. 3.Nội dung tích hợp:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Toán. III. Cách tiến hành : Hoạt động của cô *.Hoạt động 1: Cho trẻ làm các chú thỏ đi tắm nắng. Các chú thỏ đi theo các kiểu. Cô quan sát trẻ. *. Hoạt động 2: Các chú thỏ hàng ngày đi tắm nắng vào buổi sáng rồi cùng nhau tập thể dục nữa cho cơ thể luôn khỏe mạnh vậy chúng ta cùng tập các động tác TD với chú thỏ nào + . Tập BT phát triển chung: -ĐT tay vai đt 4: Tay gập trước ngực quay cẳng tay và đưa ngang.. CB . TH - ĐT chân đt 4 : Bước khuỵu 1 chân ra trước chân sau thẳng.. CB.4 1.3 2 - ĐT bụng lườn đt 4: Đứng đan tay sau lưng gập người về phía trước.. CB.4 1.3 2 - ĐT bật đt 4: Bật lân phiên chân trước chân sau.. Dự kiến HĐ của trẻ Cả lớp đi đội hình tự do làm động tác thỏ đi tắm nắng kết hợp kiễng gót nghiêng bàn chân, khom người… Đội hình 3 hàng ngang.. Trẻ tập 2 lần* 8 nhịp. Tập 1lần * 8 nhịp. Tập 1lần *8 nhịp. Tập 1lần * 8 nhịp. CB .4 TH .1.2.3 + Vận động cơ bản: -Chuyển đội hình 2 hàng Không những tập những động tác thể dục mà ngang quay mặt vào nhau. các chú thỏ còn vận động ném trúng đích thẳng.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> đứng nữa đấy. GD trẻ thường xuyên tập vận động cho cơ thể luôn khỏe mạnh và phát triển. -Cô ném mẫu lần 1 - QS cô làm mẫu -Lần 2 cô giải thích đứng trước vạch chân trước chân sau tay cầm túi cát cùng chiều với chân sau -Nghe cô hướng dẫn kỹ năng giơ tay ngang tầm mắt nhằm đích khi có hiệu vận động lệnh ném thẳng hướng trúng vào đích ****************** * * * * ****************** - Gọi trẻ lên vận động mẫu. - Lần lượt từng trẻ lên thực hiện. -Cho trẻ thi đua nhau ném ai trúng đích được khen. -Những trẻ chưa ném trúng đích hoặc chưa đúng tư thế lên thực hiện lại . - Cô nhận xét. * Trò chơi: Nhảy qua suối nhỏ. Cho trẻ nhận xét và đọc con suối nhỏ Cô hướng dẫn trẻ chơi như trong tập tuyển chọn theo chủ đề 5-6 t trang 75. *Hoạt động 3 : Cho trẻ đi nhẹ nhàng dưới ánh nắng sớm mai.. - 2 trẻ VĐ mẫu - 4 trẻ một lên VĐ sau đó về cuối hàng - Một số trẻ chưa thực hiện được lên thực hiện lại - Trẻ nhận xét con suối như thế nào và đọc kết quả vừa nhận xét. -Nghe cô hướng dẫn và thực hiện chơi. Trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCCĐ: NƯỚC ĐÁ BIẾN ĐI ĐÂU TCVĐ: TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA HĐCCĐ LÀM QUEN VỚI TOÁN: Đề tài. XÁC ĐỊNH PHẢI TRÁI SO VỚI ĐT KHÁC.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> I.Mục đích yêu cầu : 1. kiến thức: - Trẻ xác định đúng phía phải , phía trái so với đối tượng khác. 2. Kỹ năng : . - Rèn kỹ năng quan sát và xác định đúng. 3. Thái độ : - GD trẻ học ngoan ham thích học toán. II . Chuẩn bị : 1. Đồ dùng của cô: - 1 cái ấm pha trà, ly uống nước, ca uống nước. 2. Đồ dùng của trẻ : - Tương tự của cô. 3 .Nội dung tích hợp : -MTXQ III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1 . Ổn định –gây hứng thú: Cho trẻ hát bài “ Sau mưa” Nước mư có từ đâu? Nước mưa là nguồn nước sạch hay nước bẩn. Nước sạch có ở đâu?. Dự kiến HĐ của trẻ. - Cả lớp đi hát - Nước bẩn. - Nước giếng, nước giếng khoan Hôm nay từ nguồn nước sạch cô cấp dưỡng nấu - Nghe cô giới thiệu. cho chúng ta uống? Để thưởng thức cốc nước mát các con hãy cùng tham gia trò chơi ai chơi giỏi sẽ được uống nước mát. 2 . Nội dung : *Phần 1: Luyện tập xác định phía phải, phía trái của bạn khác, phía trước phía sau của đối tượng khác. Cho trẻ chơi trò chơi “ Tiếng mưa rơi ở đâu” - Nghe cô hướng dẫn và Cho trẻ lên chơi gọi 1 trẻ khác lên đứng vào vị trí thực hiện chơi. trước hoặc sau hoặc trái , phải của bạn và dùng tay vỗ kết hợp nói mưa rơi lộp bộp….hay tí tách tí tách…..gọi trẻ nhận xét xem tiếng mưa ở đâu của - 3-4 trẻ nhận xét bạn. Cô quan sát nhận xét tuyên dương những trẻ xác định đúng. Cho trẻ đọc tiếng mưa bên phải của bạn….. - 5-6 trẻ đọc kết quả vừa xác *Phần 2: xác định phía phải phía trái của đồ vật định. khác. Cô sẽ thưởng các con uống nước mát, các con thấy cô có gì? Gọi trẻ lên thực hiện theo yêu cầu của cô , cả lớp - 1 trẻ lên bảng thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> cùng thực hiện với bạn, để ấm trà ra trước mặt, khi uống nước ta cần có gì? Vậy các con để ca và ly theo hàng ngang cùng với ấm trà nào. Cô quan sát trẻ để có đúng yêu cầu của cô không. Gọi trẻ xác định xem phía trái của ấm trà là đồ vật gì và phía phải của ấm trà là gì? Cho trẻ đọc kết quả vừa xác định.. - Cả lớp cùng thực hiện dưới lớp - Trẻ xác định. - Lớp , nhóm , cá nhân đọc kết quả Cho trẻ đổi vị trí các đồ vật để trẻ xác định các - Trẻ đổi vị trí các đồ vật và hướng. xác định tương tự. + Cho trẻ chơi trò chơi: “Ai nhanh tay” Khi cô yêu cầu trẻ đặt ca nước phía trái của ấm Nghe cô hướng dẫn và thực pha trà thì trẻ nhanh tay đặt đúng vị trí cô yêu cầu , hiện chơi. trò chơi tiếp tục cô QS nhận xét tuyên dương những trẻ xác định đúng và nhanh *Phần 3: Luyện tập. +Trò chơi: “ Hãy đứng bên phải , bên trái của tôi” Trẻ tham gia chơi cùng đi hát khi cô yêu cầu hãy -Nghe cô hướng dẫn và thực đứng bên trái của tôi thì trẻ đứng nhanh vào phía hiện chơi cô yêu cầu, cô nâng trò chơi lên cao dần. QS nhận xét trò chơi. + Trò chơi: “Mưa to, mưa nhỏ” Khi cô nói mưa to tạt phía trái thì trẻ đưa 2 tay lên đầu làm dù nghiêng che bên trái, khi cô nói mưa -Trẻ thực hiện chơi đúng nhỏ nhưng tạt phía phải thì trẻ đưa dù sang phải. theo yêu cầu. trẻ thực hiện chơi cô QS nhận xét. 3 .kết thúc : Củng cố - dặn dò.. … HOẠT ĐỘNG GÓC : CHO TRẺ VÀO GÓC HOẠT ĐỘNG. ************************** Hoạt động vui chơi: Trò chơi học tập :.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> NƯỚC Ở ĐÂU BAY HƠI NHANH HƠN I.Mục đích yêu cầu : 1.kiến thức: - Trẻ hiểu và biết nhận xét nước đá ở đâu bay hơi nhanh hơn. 2. Kỹ năng : - Rèn sự chú ý và óc phán đoán của trẻ. 3. Thái độ : - GD trẻ ham thích hoạt động vui chơi. II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: - 1 cái chậu , 1 cái khay, 1 lọ 2.Đồ dùng của trẻ: 3.Nội dung tích hợp: MTXQ. Toán III.Cách tiến hành: Soạn như thứ 4.. ================== Soạn thứ 5 ngày 18 tháng 3 năm 2010. Giảng thứ 6 ngày 19 tháng 3 năm 2010.. TDBS:. ( Như thứ 2). HĐCCĐ: DÁO DỤC ÂM NHẠC: Đề tài : SAU MƯA Nhạc: Lương NGọc Hoàn Lời thơ: Nguyễn Ngọc Ký I.Mục đích yêu cầu : 1. kiến thức: - Trẻ thuộc và nghiêng người theo nhịp điệu bài hát “ sau mưa” - Được nghe hát bài “Mưa rơi ”dân ca sá - Chơi tốt trò chơi: “Nghe tiết tấu tìm đồ vật” 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng hát và nghiêng người đúng nhịp. - Giúp trẻ năng khiếu âm nhạc. 3. Thái độ : - GD trẻ học ngoan ham thích học âm nhạc không ra chơi ngoài mưa. II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: - Tham khảo bài hát bổ sung và trò chơi : Đài, đĩa nghe hát - Tranh cảnh vật như cây cối …Một số đồ dùng đựng nước , uống nước. 2.Đồ dùng của trẻ : - 4 bộ váy múa..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 3 .Nội dung tích hợp : - MTXQ. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1 . Ổn định –gây hứng thú: Cho trẻ hát bài “ Cho trẻ chơi mưa to mưa nhỏ” - Mưa có ích lợi gì? - Nếu mưa to có ảnh hưởng gì không? - Sau cơn mưa bầu trời như thế nào? - Các con có biết bài hát nào nói về mưa không? 2 . Nội dung : * Dạy hát : - Cô xướng âm la cho trẻ đoán tên bài hát và tên tác giả. + Cô hát lần 1 - Sau mưa núi như thế nào? - Sau mưa lá cây cũng như hoa có gì thay đổi? - Khi mưa vừa tạnh những người nông dân gánh lúa có vất vả không? Vì sao? - Cô tóm lại những ý của trẻ. - GD trẻ không chơi ngoài mưa , đi mưa phải đội mũ và mang ào mưa kẻo ốm, sau cơn mưa đi cẩn thận kẻo trơn ngã. - Cho trẻ hát cùng cô 1 lần. - Cho trẻ tự hát theo nhiều hình thức. - Bài hát có giai điệu như thế nào? +Vận động theo nhạc : Cô phân tích cách nghiêng người theo nhịp , các con nghiêng sang trái rồi nghiêng sang phải theo nhịp điệu của bài hát. - Cô và trẻ cùng VĐ lần 1 - Cho trẻ tự VĐ Cô quan sát sửa sai kịp thời. Sau mưa bầu trời trong xanh mát mẻ chúng ta cùng tổ chức trò chơi nhé. + Trò chơi: “Nghe tiết tấu tìm đồ vật” Đưa những đồ vật cho trẻ đọc tên và nói tác dụng Cô giải thích cách chơi trang 33 tập chương trình. Dự kiến HĐ của trẻ - Cả lớp chơi - làm cho cây tươi tốt con người thấy mát mẻ. - Mưa to sẽ gây ra lũ lụt - Sau cơn mưa bầu trời trong xanh. - Trẻ trả lời theo sự hiểu biết. - Trẻ đoán tên bài hát tên tác giả qua xướng âm của cô. - Núi bỗng trẻ ra - Lá thêm xanh, hoa thêm hồn. - Rất vất vả, vì phải đi giữa bờ trơn. - Nghe cô tóm tắt và giáo dục. - Cả lớp hát cùng cô 1 lần. -Cả lớp hát tự hát theo nhịp của cô. - Nhẹ nhàng tình cảm - nhóm, cá nhân hát. - Nghe cô phân tích. - Cả lớp VĐ cùng cô . - Cả lớp tự VĐ, tổ ,cá nhân VĐ.. Nghe cô giải thích và thực hiện chơi..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> GDÂN ĐMHT. Cho trẻ đi vòng tròn chuyển đội hình đến với đồng bào xá. Cô treo tranh hỏi trẻ cây cối ở vùng đồng bào xá như thế nào? Vì sao cây , hoa nơi đây lại xanh tươi tốt như vậy? Cô giới thiệu bài hát dân ca xá “Mưa rơi” * Nghe hát: - Mở đài hát lần 1 - Khi có mưa cảnh vật như thế nào? - Thời tiết khi mưa có mát không? - Tóm tắt nội dung - Gd trẻ yêu làn điệu dân ca, yêu cảnh vật thời tiết sau mưa rơi. - Cô mở nhạc lần 2 hát, cho trẻ phụ họa 3. kết thúc : Củng cố . dặn dò.. - Trẻ đi kết hợp hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với” - Trẻ trả lời theo sự hiểu biết - Nghe cô giới thiệu. - Nghe hát. - Rất đẹp - Trẻ trả lời. - Nghe cô tóm tắt và GD - 4 trẻ múa phụ họa Cả lớp hát vỗ tay. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCCĐ: TCVĐ:. NƯỚC ĐÁ BIẾN ĐI ĐÂU TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA. … HOẠT ĐỘNG GÓC : CHO TRẺ VÀO GÓC. … Hoạt động vui chơi: Trò chơi học tập :. NƯỚC Ở ĐÂU BAY HƠI NHANH HƠN I.Mục đích yêu cầu : 1.kiến thức: - Trẻ hiểu và biết nhận xét nước đá ở đâu bay hơi nhanh hơn. 2. Kỹ năng :.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Rèn sự chú ý và óc phán đoán của trẻ. 3. Thái độ : - GD trẻ ham thích hoạt động vui chơi. II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: - 1 cái chậu , 1 cái khay, 1 lọ 2.Đồ dùng của trẻ: 3.Nội dung tích hợp: MTXQ. Toán III.Cách tiến hành: Soạn như thứ 4.. ***********************. SINH HOẠT CUỐI TUẦN NÊU GƯƠNG BÉ NGOAN.. . ……………. ……………. KẾ HOẠCH TUẦN.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> NHÁNH 2: TUẦN 1: MÙA HÈ Thực hiện từ ngày 22/3 - 26/3 TG HĐ Đón trẻ TDBS HM TCĐG. Thứ Hai. Thứ Ba. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc.. Hoạt động chiều. Thứ Năm. Thứsáu. - Trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa hè -ĐT hô hấp 5- Tay 5- Chân 5- Bụng 5- Bật 4. -Họp mặt trò chuyện về chủ điểm. Văn học. Hoạt động có chủ đích. Thứ Tư. MTXQ. LQC Viết. Tạo hình. LQV Toán. T.Dục. Âm Nhạc. -Đếm đến 10-NB nhóm có10Đ T- CS 10.. - Bật xa 45 - Hát vận động cm, bài “Nắng ném sớm” xa bằng 1 tay.. P Thơ: - Mặt Trưa hè trời mặt trăng và các vì sao. Những - Vẽ quần trò áo mùa hè chơi chữ p, q.. -HĐCCĐ: Quan sát về thời tiết cũng như cảnh vật mùa hè -TCDG:. Ô ăn quan. 1.Góc phân vai: Mẹ con Cửa hàng giải khát Nấu ăn, bác sĩ. 2.Góc XD: -Xây bể bơi của trường. 3. Góc sách: Xem tranh ảnh về các hiện tượng tự nhiên. 4 .Góc nghệ thuật: -Vẽ cảnh vật con người trong mùa hè. 5.Góc thiên nhiên: -Khám phá về cây cối trong mùa hè. -TCVĐ : - Mưa to , mưa nhỏ ( Thứ 2,3) -TCHT: Làm nổi 1 vật chìm.(Thứ4, 5,6) -HĐBS: LQCV: bài 51-52 -Văn nghệ nêu gương cuối ngày (cuối tuần vào thứ 6). SOẠN HOẠT ĐỘNG GÓC.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> NHÁNH 2:. TUẦN 1: MÙA HÈ. Hoạt động. Mục đích. 1 . Góc phân vai. - Mẹ con . - Cửa hàng giải khát. - Nấu ăn. - Bác sỹ. -Trẻ biết cùng nhau bàn bạc , thỏa thuận về chủ đề chơi , phân vai chơi, nội dung chơi, biết liên kết với các nhóm trong khi chơi, thể hiện vai chơi 1 cách tuần tự….. Các loại nước như nước ngọt, -Cho trẻ tự thỏa thuận vai chơi nước lọc , nước như mẹ tắm cho con , nấu cơm mía, ống hút, cốc. cho con ăn đưa con đi khám…. Búp bê, làn, đồ dùng trong gia đình như tủ lạnh , quạt, đồ nấu ăn… Các chữ số từ 110. Thuốc và đồ dùng bác sỹ…. 2. Góc xây dựng. - Xây dựng bể bơi của trường.. Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây 1 cách phong phú Xây được bể bơi to , nhỏ , bể bơi có dạng vuông , chữ nhật , tròn khác nhau. Biết trang trí xung quanh bể bơi.. Các viên gạch , các khối gỗ, bộ lắp ghép , thảm cỏ….cây xanh. 3.Góc nghệ thuật. Vẽ cảnh vật con người trong mùa hè.. -Trẻ biết phối hợp các -Giấy trắng , bút Trẻ vẽ theo sự tưởng tượng của nét cơ bản để vẽ hoa màu . trẻ về cảnh vật cũng như con phượng nở, con ve, người trong mùa hè 1 cách sáng mọi người tắm tạo. biển…... 4.Góc sách -Xem sách tranh ảnh về các hiện tượng tự nhiên.. -Biết lật sách cùng Những cuốn sách -Trẻ tập dở sách đúng kỹ năng nhau xem sách tranh có hình ảnh mặt thảo luận sôi nổi về các hiện chuyện về các hiện trăng , mặt trời và tượng tự nhiên. tượng tự nhiên. các vì sao hay cảnh gió bão , mưa to….. 5 . Góc khám phá khoa học Khám phá về cây cối trong mùa hè.. -Trẻ cùng quan sát và 1 góc vườn gần -Cho trẻ đứng dưới gốc các loại đàm thoại khám phá lớp có các loại cây quan sát khám phá xem các về cây phượng và cây. loại cây trong mùa hè như thế những loại cây có nào có gì thây đổi. trong mùa hè.. Soạn hoạt động thể dục buổi sáng:. Chuẩn bị. Cách tiến hành. -Trẻ chia theo từng nhóm mỗi nhóm xây 1 bể bơi theo ý tượng tượng của mình có thể tròng thêm cỏ xung quanh tạo môi trường xanh , đẹp..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Thực hiện cả tuần :. ĐT HÔ HẤP 5– TAY 5– CHÂN 5 – BỤNG 5- BẬT 4 I Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức : - Trẻ tập các động tác trong BT phát triển chung, đi theo các kiểu kiễng gót khom người ,đi bằng mũi chân , nghiêng bàn chân.… 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tập đúng các động tác và đi theo các kiểu chính xác. 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ thường xuyên tập TDBS cho cơ thể khỏe mạnh và phát triển. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô : - GV tham khảo kỹ ĐT để dạy trẻ, đĩa nhạc theo trường. 2. Đồ dùng của trẻ - Dày thể dục. III. Cách tiến hành : Hoạt động của cô *.Hoạt động 1: Cho trẻ đi đội hình tự do kết hợp hát bài “Nắng sớm” đi theo các kiểu đi. Cô quan sát trẻ . *. Hoạt động 2:. + . Tập BT phát triển chung: Cho trẻ tập đúng động tác theo nhạc.. Dự kiến HĐ của trẻ. - ĐT hô hấp: Máy bay bay ù .ù …… Đưa 2 tay ngang làm tiếng máy bay ,bay ù ù …. Trẻ tập 1 lần* 8 nhịp. CB TH -ĐT tay vai Hai tay thay nhau quay dọc thân.. CB. TH quay 4 N rồi (NL). Trẻ đi kiễng gót nghiêng bàn chân, khom người Đội hình tự do cách nhau 1 cánh tay.. Tập 1 lần * 8 nhịp.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - ĐT chân : Bước khuỵu chân trái sang bên chân phải thẳng.. CB.4. 1.3. Tập 1lần *8 nhịp. 2. - ĐT bụng lườn: Ngồi duỗi chân , tay chống sau 2 chân thay nhau đưa thẳng lên cao.. Tập 1lần * 8 nhịp. CB. TH theo nhịp 1-2 Tập 1 lần * 8 nhịp - ĐT bật: Bật luân phiên chân trước chân sau.. CB. TH. *Hoạt động 3 : Hồi tĩnh.. Cả lớp đi nhẹ nhàng.. *-HỌP MẶT – TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐIỂM- * I .Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết lắng nghe cô kể công việc của cô.. - Trẻ biết kể lại những công việc đã làm qua 2 ngày nghỉ. - Được nghe cô kể câu chuyện “Mùa hè vui” - Trò chuyện cùng cô về thời tiết cũng như cảnh vật và đồ dùng trong mùa hè. - Giáo dục trẻ làm những công việc vừa sức giúp đỡ cô và gđ, biết ăn mặc đúng theo mùa. II .Chuẩn bị : - Tranh ảnh về các hoạt động trong mùa hè. III .Cách tiến hành : Hoạt động của cô 1.Ổn định tổ chức ,gây hứng thú :. Dự kiến HĐ của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> -Cho trẻ hát 2. Nội dung : * Họp mặt : + Cô kể lại những công việc của cô GV kể lần lượt từng công việc trong 2 ngày nghỉ cô rất nhiều việc vặt như đi chợ , soạn bài, giặt đồ lau nhà , nấu cơm , cho con ăn , dạy con học, cho gà ăn trồng rau…Qua đó giáo dục trẻ biết giúp đỡ cha mẹ cô giáo và mọi người những việc vừa sức vì mẹ cũng nhiều những công việc như cô. + Gọi trẻ lên kể những công việc đã làm qua ngày nghỉ . - Biết mẹ nhiều việc vất vả như vậy trong 2 ngày nghỉ bạn nào giỏi đã làm những công việc giúp mẹ Cho trẻ lên kể. Tuyên dương những cháu biết giúp đỡ mẹ, động viên nhắc nhở những cháu chưa có tinh thần giúp đỡ cần cố gắng hơn nữa làm những công việc vừa sức để mẹ đỡ đi sự vất vả mệt nhọc. Cô kể câu chuyện : “Mùa hè vui” Kết hợp tranh minh họa Năm ấy vừa đến kì nghỉ hè Lan vui lắm vì mẹ cho Lan về quê thăm ông bà, Nhà bà Lan ở gần biển nên cứ mỗi chiều Lan lại được bà dẫn đi dạo trên bờ biển, Lan vui sướng nhặt những con ốc và nhìn sóng vỗ mỗi lúc 1 mạnh, ông mặt trời đỏ óng gần xuống núi, trên bãi biển có rất nhiều người đi dạo mát. Kì hè năm ấy Lan rất vui mẹ huéa với Lan nếu năm nay Lan đạt học sinh giỏi và ngoan ngoãn hơn nữa thì mẹ lại cho Lan về quê tận hưởng 1 mùa hè vui vẻ. Giáo dục trẻ luôn ngoan ngoãn vâng lời cha mẹ ông bà. + Cô đề ra các tiêu chuẩn bé ngoan : - Bé ngoan: Cháu ngoan ngoãn lễ phép ,kính trên nhường dưới đoàn kết bạn bè. - Bé sạch: Cháu sạch sẽ gọn gàng, giữ gìn VS. - Bé chăm : Đi học đều hăng say phát biểu XD bài đạt 4-5 lần cờ / tuần . * Trò chuyện về chủ điểm : - Các con thấy cảnh vật trong mùa hè như thế nào? - Mùa hè đến thời tiết có gì thay đổi? - Mùa hè ở miền bắc là mùa gì ở miền tây. Trẻ hát bài “Mùa hè đến” -Nghe cô giới thiệu. -Nghe cô kể những công việc của cô đã làm qua ngày nghỉ. -Lần lượt từng trẻ lên kể 3 – 4 trẻ kể. -Nghe cô kể câu chuyện. Trẻ đọc các tiêu chuẩn bé ngoan .. Cùng trò chuyện về những.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> nguyên chúng ta? loài hoa. - vậy tuy mùa hè đến nhưng thời tiết có nóng lắm không? Cô tóm lại ý của trẻ. 3 . Kết thúc :. -Cả lớp chơi trò chơi. Soạn ngày 21 tháng 3 năm 2010 Giảng thứ 2 ngày 22 tháng 3năm 2010 HĐCCĐ LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC: Đề tài :. THƠ: TRƯA HÈ (Tham khảo tập thơ ca theo chủ đề). I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức : - Trẻ biết tên bài thơ và tên tác giả của bài thơ “Trưa hè”. - Trẻ hiểu nội dung bài thơ về thời tiết cũng như cảnh vật mùa hè - Trẻ thuộc thơ đọc diễn cảm bài thơ. 2.Kĩ năng: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Phát triển khả năng sáng tạo phán đoán tưởng tượng của trẻ. 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu cảnh vật thiên nhiên trong mùa hè. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng của cô : - Mô hình ông mặt trời , hoa phượng ve kêu, bướm lượn… - Bài thơ bằng chữ in thường 2.Chuẩn bị của trẻ: - Sáp màu. Giấy A4. - Hìnhg ảnh hoa phượng , con ve và từ hoàn chỉnh, từ rời hoa, phượng, tiếng, ve bằng chữ viết thường. 3.Nội dung tích hợp: - Tạo hình, chữ viết. IV. Cách tiến hành : Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức-gây hứng thú Cô đọc câu đố: Mùa gì nóng bức. Trời nắng chang chang.. Dự kiến HĐ của trẻ - Trẻ cả lớp đoán câu đố..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Đi học đi làm. Phải mang mũ nón. Trẻ đoán. Cô giới thiệu vào bài 2 .Nội dung : *Cô đọc lần 1 cho trẻ nghe kết hợp động tác minh họa. - Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì , được sưu tầm ở đâu? - Bài thơ nói về mùa gì? - Cảnh vật và thời tiết mùa hè như thế nào? * Cô tóm lại nội dung bài thơ có sử dụng mô hình. + Cô đọc bài thơ lần 2 theo khổ kết hợp mô hình trích dẫn, đàm thoại và làm rõ ý. -“Trưa hè….bướm lượn” - Khổ thơ được miêu tả về buổi nào trong mùa hè? - Thời tiết trưa hè như thế nào? - Những cánh hoa phượng xảy ra điều gì khi có gió thổi? - Cánh hoa phượng rụng xuống con thấy thế nào? Cô tóm tắt lại những ý của trẻ bài thơ đã dùng những hình ảnh so sánh giữa cánh hoa với bầy bướm lượn. Giải thích từ lung lay là cánh hoa bay lên bay xuống trong gió cho trẻ đọc từ khó. + Cô đọc tiếp: “Tiếng ve …..ve hát.” - Tiếng ve kêu như thế nào? - Tiếng ve kêu nghe như tiếng gì? - Con có nhận xét gì về cảnh vật trong buổi trưa hè.. - Nghe cô đọc mẫu lần 1. - 2 trẻ trả lời - Mùa hè. - Cảnh vật rất đẹp có nhiều gió. - Nghe cô tóm lại ý vừa trả lời. - Nghe cô đọc và trích dẫn - Buổi trưa. - Có gió thổi - Trẻ suy đoán trả lời theo sự hiểu biết. - Rất đẹp và giống như bầy bướm lượn. -Nghe cô tóm lại và giải thích từ khó đọc từ khó.. - Nghe cô đọc tiếp. - Kêu rộn. - Tiếng đàn - Rất vui nhộn như 1 buổi tiệc liên hoan có hoa có tiếng hát của chú ve. - Cô tóm tắt những ý của trẻ bài thơ được so -Nghe cô tóm lại và giải thích từ sánh tiếng ve với tiếng đàn, giải thích từ khó. “ca rộn” là những tiếng ve kêu rất to nhất - Đọc từ khó nhiều cho trẻ đọc từ. *Giáo dục trẻ yêu cảnh vật thiên nhiên trong - Nghe cô giáo dục. mùa hè. * Dạy trẻ đọc thơ: Cô và trẻ cùng đọc trên bài thơ bằng chữ in - Cả lớp đọc cùng cô. thường 1 lần. Cho trẻ đọc theo nhiều hình thức cô quan sát - Cả lớp tự đọc theo cô chỉ vào.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> tuyên dương những trẻ đọc diễn cảm bài thơ, bài thơ. sửa sai kịp thời những trẻ đọc chưa thuộc câu - Nhóm đọc, 1 cá nhân lên bảng chưa diễn cảm. đọc chỉ vào bài thơ bằng chữ in thường. Lần lượt cá nhân lên đọc diễn cảm bài thơ. *Trò chơi : Mùa hè đến. Cô có hình ảnh hoa phượng và tiếng ve có từ hoàn chỉnh cho trẻ đọc, phát cho những trẻ Nghe cô giải thích và hướng dẫn tham gia chơi con ve và hoa phượng có tiếng trò chơi. Đọc từ hoàn chỉnh và từ rời trẻ đi hát bài “mùa hè đến” khi đến câu vừa gắn hoàn chỉnh. thấy mùa hè sang trẻ chạy nhanh về sắp xếp đúng vị trí của từng tiếng dưới mỗi bức tranh. Cô nhận xét trẻ chơi và cho trẻ đọc từ vừa tạo. * Hoạt động nối tiếp: Cho trẻ vào góc vẽ những cảnh vật có trong mùa hè và ghép chữ cái tạo thành tiếng và từ -Trẻ vào góc hoạt động theo 3 hoa phượng, tiếng ve. nhóm. Cô quan sát nhận xét. 3 . Kết thúc Cho trẻ đọc lại bài thơ. Cả lớp đọc. Soạn ngày 21 tháng 3 năm 2010 Thực hiện cả tuần HĐCCĐ:. QS VỀ THỜI TIẾT CŨNG NHƯ CẢNH VẬT MÙA HÈ TCDG: Ô ĂN QUAN I.Mục đích yêu cầu : 1. kiến thức: - Giúp trẻ tìm hiểu và khám phá thời tiết cũng như cảnh vật trong mùa hè. - Trẻ được vui chơi thoải mái, đảm bảo sự an toàn cho trẻ khi chơi. 2. Kỹ năng : - Củng cố kĩ năng đếm và giúp trẻ trì thông minh. 3. Thái độ : -GD trẻ khi ra nắng phải đội mũ nón, khi ra mưa phải mang áo mưa, biết thưởng thức vẻ đẹp trong mùa hè. II . Chuẩn bị : 1. Đồ dùng của cô: - Địa điểm: sân bằng phẳng sạch sẽ an toàn 2. Đồ dùng của trẻ: Vẽ ô ăn quan, mỗi ô quan 1 cục quan và các ô khác mỗi ô 5 hạt sỏi..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1 . Ổn định –gây hứng thú: Cho trẻ hát bài “Mùa hè vui” 2.Nội dung : a. QS về thời tiết cũng như cảnh vật mùa hè: - Cho trẻ quan sát kĩ về thời tiết cũng như cảnh vật trong mùa hè. - Con thấy thời tiết mùa hè như thế nào? - Cảnh vật mùa hè có những gì thay đổi?. Dự kiến HĐ của trẻ Trẻ hát - Cả lớp quan sát. - Trẻ nhận xét - Có hoa phượng nở rực, có tiếng ve kêu. - Cảnh vật mùa hè có đẹp không? - Trẻ nhận xét - Con có thích thời tiết mùa hè cũng như cảnh vật - Trẻ trả lời theo cảm xúc trong mùa hè không? Vì sao? của mình. + Cô tóm lại những ý của trẻ và liên hệ tới mùa hè là mùa mưa ở tây nguyên chúng ta đấy, tuy thời Nghe cô tóm lại những ý tiết có sự trái ngược nhau nhưng những chùm hoa của trẻ. phượng đỏ rực với tiếng ve kêu báo hiệu mùa hè đến thì hoàn toàn như nhau. + Giáo dục trẻ đội mũ khi ra nắng, quàng áo mưa - Nghe cô giáo dục. khi đi mưa , và yêu cảnh vật mùa hè. b. Trò chơi DG: “Ô ăn quan”. Mùa hè đến các con được nghỉ học được vui vẻ tham gia những trò chơi cô hướng dẫn cách chơi trò chơi dân gian “Ô ăn quan” để các con chơi trong những ngày hè: chia trẻ làm nhiều nhóm mỗi -Nghe cô hướng dẫn cách nhóm chỉ có 2 trẻ chơi , cô vẽ ô ăn quan và rải sẵn chơi. quân cũng như quan cho 2 trẻ oẳn tù tì ai thắng thì người đó đi trước , bốc quân của mình rải lần lượt từng ô theo hướng đi tùy thích nếu đến quan là tịt phải nhường cho bạn đi, còn nếu có ô có quân thì bốc rải tiếp cho đến khi ô nào trống thì được ăn. Khi 2 quan đều hết là trò chơi kết thúc ai ăn được nhiều quân là người đó thắng cuộc . Cho trẻ chơi cô quan sát cô nhận xét giúp trẻ trong -Thực hiện chơi quá trình chơi. 3 .kết thúc : Trẻ hát. ************************* Soạn ngày 21 tháng 3 năm 2010.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Thực hiện thứ 2 ngày 22 tháng 3 năm 2010 Hoạt động vui chơi: Trò chơi vận động :. MƯA TO , MƯA NHỎ.. I.Mục đích yêu cầu : 1.kiến thức: -Trẻ hiểu và biết cách chơi. -Chơi đúng theo hướng dẫn của cô. 2. Kỹ năng : - Rèn phản xạ nhanh. 3. Thái độ : -GD trẻ ham thích hoạt động vui chơi, che dù đội mũ khi ra mưa ra nắng. II . Chuẩn bị : 1.Chuẩn bị của cô: - Tham khảo kỹ cách chơi . - 1 cái xắc xô. 2.Đồ dùng của trẻ: 3.Nội dung tích hợp: - MTXQ. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1 . Ổn định –gây hứng thú: Cho trẻ hát bài “ Sau mưa” Nắng mưa là hiện tượng gì? Khi đi nắng chúng ta phải làm gì? Khi trời đổ mưa chúng ta phải làm gì? Cô giáo dục trẻ khi đi mưa đi nắng… Cô giới thiệu trò chơi. 2 . Nội dung : * Cô phổ biến luật chơi: Làm đúng theo hiệu lệnh của cô, nếu ai làm sai hiệu lệnh sẽ phải ra ngoài 1 lần chơi. * Cô hướng dẫn cách chơi: Cho trẻ đứng tự do trong phòng, khi nghe cô gõ tiếng xắc xô to, dồn dập, kèm theo lời nói mưa to trẻ phải chạy nhanh lấy tay che đầu,khi nghe cô gõ xắc xô nhỏ, thong thả và nói mưa tạnh trẻ chạy chậm, bỏ tay xuống. Khi cô dừng tiếng gõ thì tất cả đứng im tại chỗ - Gọi vài trẻ lên chơi mẫu cho bạn QS. - Cho trẻ thực hiện chơi cô quan sát nhận xét, cô gõ lúc nhanh lúc chậm để trẻ phản ứng nhanh theo. Dự kiến HĐ của trẻ Cả lớp hát Hiện tượng tự nhiên Phải che dù đội mũ Nghe cô giáo dục Nghe cô giới thiệu. - Nghe cô phổ biến luật chơi. - Nghe cô hướng dẫn cách chơi. - 7 trẻ chơi mẫu - Trẻ đi tự do trong phòng.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> nhịp, nếu trẻ làm sai hiệu lệnh trẻ đó phải ra ngoài 1 lần chơi. Trò chơi tiếp tục với nhóm chơi khác.. -Chơi theo tổ , nhóm, lớp.. 3 .kết thúc : Cả lớp hát.. *********************** Soạn thứ 2 ngày 22 tháng 3 năm 2010. Giảng thứ 3 ngày 24 tháng 3 năm 2010.. TDBS:. ( Như thứ 2). HĐCCĐ LÀM QUEN MTXQ: Đề tài :. MẶT TRỜI- MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO. I. Mục đích yêu cầu : 1. kiến thức: - Trẻ biết bầu trời ban ngày có mặt trời, ban đêm có mặt trăng và các vì sao đó là những hành trình ngôi sao ở rất xa chúng ta. - Trẻ phân biệt được bầu trời ban ngày và bầu trời ban đêm. 2. Kỹ năng : - Phát triển khả năng suy luận quan sát, phán đoán ở trẻ. - Phát triển ngôn ngữ vốn từ cho trẻ. 3. Thái độ : - Trẻ hào hứng tích cực hoạt động. - Giáo dục trẻ biết thưởng thức và khám phá những điều bí ẩn về các hiện tượng tự nhiên. Không chơi ngoài nắng… II. Chuẩn bị : 1. Đồ dùng của cô: - Tranh vẽ cảnh bầu trời ban ngày và ban đêm. - Tranh ảnh về cảnh vật cũng như con người vào ban ngày ban đêm. .2. Chuẩn bị của trẻ : - Trẻ thuộc bài hát “ Nắng sớm” - Cho trẻ Qs bầu trời mặt trời khi ra ngoài trời - Dặn dò trẻ về nhà buổi tối xem trăng sao. 3. Nội dung tích hợp : - Toán , âm nhạc..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1 . Ổn định –gây hứng thú: Cho trẻ hát bài “Nắng sớm” Cùng đàm thoại về - Cả lớp cùng hát nội dung bài. Khi ánh nắng vàng tỏa xuống mặt đất đó là nhờ ai dọi tia nắng xuống. Muốn biết đó là ai chúng ta - Nghe cô giới thiệu. cùng khám phá về những hành tinh ở cách chúng ta nhé. 2 . Nội dung : - Cô treo tranh cảnh ban ngày hỏi trẻ con có nhận xét gì về bức tranh này? - Khi bầu trời có ông mặt trời và trời sáng thì đó là ban ngày hay ban đêm. - Cho trẻ đọc bầu trời ban ngày, ông mặt trời. - Con nhận xét xem ông mặt trời như thế nào? Nếu chúng ta nhìn thẳng vào ông mặt trời thì điều gì xảy ra trên mặt chúng ta.. - QS tranh và nhận xét về bức tranh. - Ban ngày.. - Lớp, tổ, cá nhân đọc. - Trẻ nhận xét như ông trời tròn có màu đỏ, tỏa nhiều tia nắng, nhìn thẳng vào ông mặt trời thì mặt chúng ta nhăn lại mắt chúng ta nheo lại. - Mặt trời mọc vào buổi nào? Lặn vào buổi nào? - Trẻ trả lời theo sự hiểu biết. - Khi bắt đầu mọc cũng như khi gần khuất núi con - To có màu đỏ ít tia nắng. thấy ông mặt trời như thế nào? - Ông mặt trời có tác dụng và tác hại gì đối với - Ông tỏa nắng cho mọi chúng ta. người đi làm và phơi quần áo cũng như mọi thứ nhanh khô. Nhưng ông chiếu tia mặt trời vào mặt sẽ làm hư da , sạm và đen da… - Cô tóm lại ý của trẻ. * Tiếp tục cô treo tranh cảnh ban đêm cho trẻ - QS tranh cảnh ban đêm đoán. - Vì sao con biết đây là bầu trời ban đêm? - Trẻ nhận xét. - Con có nhận xét gì về bầu trời ban đêm? - Trẻ nhận xét theo hiểu biết. - Cho trẻ đọc mặt trăng. - Lớp nhóm , cá nhân đọc. - Trăng có dạng hình gì? - Cả lớp đọc trăng có dạng - Khi nhìn thẳng vào trăng con có cảm giác như hình tròn. thế nào? - Rất dễ chịu. - Trăng thường xuất hiện tròn nhất vào ngày nào.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> trong tháng? - Đầu tháng trăng có hình gì? - Nhìn lên trăng ta thấy có gì? - Nếu ngày nào không có trăng bầu trời như thế nào? - Trăng có ích lợi gì đối với cuộc sống của muôn loài?. - Ngày rằm. - Trăng có hình tròn. - Có cây đa chú cuội. - Tối mịt. - Tỏa sáng để mọi người vui chơi nghỉ ngơi sau 1 ngày làm việc vất vả. + Bầu trời tối không trăng nhưng có những gì lấp - Có những vì sao. lánh? - Con có nhận xét gì về những vì sao? - Trẻ nhận xét - Có những loại sao nào con biết? - Sao Mai , Sao Hôm, Sao Bác Đẩu + Cô tóm lại tất cả những ý trên. * Cho trẻ so sánh bầu trời ban đêm và ban ngày . - Con nhận xét gì về bầu trời ban đêm và bầu trời - Bầu trời ban ngày có mặt ban ngày? trời có tia nắng vàng trời sáng. Còn bầu trời ban đêm có trang sao bầu trời tối. + Cô tóm lại và nhấn mạnh cho trẻ biết , mặt trăng - Nghe cô tóm lại. mặt trời và các vì sao là những hành tinh ở rất xa chúng ta song con người vẫn có thể tới được hành tinh bẵng con tàu vũ trụ. * Giáo dục trẻ không chơi ngoài nắng, khi trời - Nghe cô giáo dục không có trăng không nên ra ngoài chơi dễ bị rắn rết cắn. Tiếp tục quan sát và khám phá những điều bí ẩn của các hiện tượng tự nhiên. * Trò chơi: Ai nhanh nhất. Cô có tranh cảnh ban đêm và ban ngày. Phát cho - Nghe cô hướng dẫn và trẻ cảnh hoạt động của con người vào ban ngày thực hiện chưoi đúng và như đi làm đi học…Cảnh ban đêm như mọi người nhanh. ngồi trò chuyện, các cháu nhỏ nhảy múa tung tăng. Khi có hiệu lệnh trẻ chạy nhanh về đúng bức tranh ban ngày hoặc ban đêm theo đúng nội dung bức tranh cũng như hoạt động của con người. * Hoạt động nối tiếp: Cho trẻ vào góc vẽ mặt trời mặt trăng và các vì sao. Cô QS nhận xét trẻ. 3 .kết thúc : Củng cố- Dặn dò trẻ. Trẻ vào hoạt động ở 3 góc.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCCĐ:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> QS VỀ THỜI TIẾT CŨNG NHƯ CẢNH VẬT MÙA HÈ TCDG:. Ô ĂN QUAN. … HĐCCĐ LÀM QUEN CHỮ CÁI: Đề tài :. NHỮNG TRÒ CHƠI CHỮ p,. q.. I.Mục đích yêu cầu: 1. kiến thức: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ h, k,p ,q qua các trò chơi . - Biết tìm chữ p,q viết thường trong từ để gạch chân. -Tô màu tranh đẹp. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng phát âm chuẩn. - Củng cố kiến thức đã học. 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ ham thích và chú ý trong giờ học. II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: - Tranh mẫu , bút lông. - Siêu thị. 2 .Đồ dùng của trẻ - Một số loại áo quần mát có gắn chữ cái h, k, p , q. - Một số loại dù, mũ có chữ k, p, q. Cái làn có chứa chữ k, p, q. - Vở tập tô , sáp màu , bút chì. Đài có bài hát về chủ đề. 3 .Nội dung tích hợp : - MTXQ. Toán. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1 . Ổn định –gây hứng thú: Cho trẻ đi chơi siêu thị kết hợp hát bài “ Mùa hè vui” Đến siêu thị tới quầy bán hàng các con xem người ta bán những loại gì phục vụ cho mùa hè. - Cho trẻ đọc tên những đồ dùng đó, hỏi trẻ tác dụng của những đồ dùng đó. - Cô sẽ mua những bộ quần áo này tặng các con mặc cho mát nhé, trên mỗi cái quần, áo có chữ cái các con đọc xem đó là những chữ gì ai đọc đúng. Dự kiến HĐ của trẻ - Trẻ hát đi vòng tròn - Trẻ trả lời - Trẻ đọc tên những đồ dùng đó..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> được cô thưởng. 2 . Nội dung : * Trò chơi : Áo chữ gì. Phát cho mỗi trẻ 2-3 loại quần áo có gắn các chữ cái đã học , khi cô yêu cầu trẻ chọn những loại quần áo có chữ gì hoặc những loại quần áo có chữ mang cấu tạo theo cô yêu cầu thì trẻ tìm quần áo đó giơ lên phát âm. Trẻ chơi cô QS nhận xét tuyên dương những trẻ giơ đúng và phát âm chuẩn. Các con giỏi đã có những bộ quần áo mặc mát trong mùa hè, bây giờ chúng ta chọn mua những chiếc dù chiếc mũ để đội chơ đỡ nắng nhé. * Trò chơi: Chọn đồ để đội Cho trẻ lên chơi đi tự do hát khi cô yêu cầu tìm đồ dùng có chữ gì và kèm theo hiệu lệnh thì trẻ chạy nhanh lên quầy bán tìm đồ có chữ đó phát âm và đọc to tên đồ dùng đó. Khi trò chơi kết thúc cho trẻ nhận xét và đếm xem bạn chọn được bao nhiêu chiếc dù và bao nhiêu cái mũ. * Trò chơi: Thực hiện vở. Cho trẻ đàm thoại qua nội dung bức tranh ,cho trẻ đọc từ dưới tranh cô hỏi trẻ chữ bên góc, giới thiệu với trẻ chữ viết thường và cho trẻ phát âm cả 2 chữ. Hướng dẫn trẻ tìm nối chữ p, q trong từ lại chữ viết thường và tô màu chữ in rỗng tô màu tranh . Cô tô cùng trẻ, đi quan sát trẻ tô nhận xét trẻ . 3.kết thúc : Cho trẻ hát. - Nghe cô hướng dẫn và thực hiện chơi đúng theo yêu cầu.. -Nghe cô hướng dẫn và thực hiện chơi đúng theo sự hướng dẫn của cô.. Phát âm chữ bên góc vở. 1 trẻ lên thực hiện cả lớp thực hiện cùng bạn. Cả lớp thực hiện tô màu tranh và chữ in rỗng cùng cô. Cả lớp cùng hát.. HOẠT ĐỘNG GÓC : CHO TRẺ VÀO GÓC HOẠT ĐỘNG. … Hoạt động vui chơi: Trò chơi vận động:. MƯA TO , MƯA NHỎ..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> I.Mục đích yêu cầu : 1.kiến thức: - Trẻ biết chơi 1 cách thành thạo. - Cô tổ chức trò chơi với hiệu lệnh xen lẫn nhanh chậm để trẻ phản ứng. 2. Kỹ năng : - Rèn phản xạ nhanh nhẹn hơn. 3. Thái độ : -GD trẻ ham thích hoạt động vui chơi, che dù đội mũ khi ra mưa ra nắng. Không xô đẩy lẫn nhau. II . Chuẩn bị : 1.Chuẩn bị của cô: - Tham khảo kỹ cách chơi . - 1 cái xắc xô. 2.Đồ dùng của trẻ: 3.Nội dung tích hợp: - MTXQ. III. Cách tiến hành: Như bài soạn thứ 2. ********************** Soạn thứ 3 ngày 23 tháng 3 năm 2010. Giảng thứ 4 ngày 24 tháng 3 năm 2010.. TDBS:. ( Như thứ 2). HĐCCĐ TẠO HÌNH: Đề tài :. VẼ QUẦN ÁO MÙA HÈ. (ĐT). I.Mục đích yêu cầu : 1. kiến thức: - Trẻ biết phối hợp những nét cơ bản để vẽ được quần áo trong mùa hè. - Biết vẽ thêm chi tiết phụ cho những bộ quần áo thêm đẹp. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng vẽ bố cục tranh, óc sáng tạo, tô màu đẹp không lem ra ngoài. - Củng cố kĩ năng cầm bút tư thế ngồi. 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ thích hoạt động tạo hình , giữ gìn quần áo luôn sạch sẽ. II . Chuẩn bị : 1. Đồ dùng của cô: - Xốp mẹ và bé. - 2 bức tranh vẽ quần áo cộc mặc trong mùa hè. - Khung tạo hình ,cặp tạo hình. 2 .Đồ dùng của trẻ :.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Giấy A4 , bút chì , sáp màu. 3 .Nội dung tích hợp : - MTXQ. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1 . Ổn định –gây hứng thú: Cho trẻ đi thăm quan xốp bé và mẹ, hỏi trẻ xốp bán những đồ dùng gì? Những loại quần áo này mặc vào mùa nào? Cô nói tác dụng của chúng mặc trong mùa hè. Giáo dục trẻ khi mặc đồ phải biết giữ gìn cần thận không làm giơ bẩn. Giới thiệu vào bài. 2 . Nội dung : - Cô đưa bức tranh vẽ áo hỏi trẻ có nhận xét gì không? - Cô gợi hỏi trẻ như đặc điểm của chiếc áo như thế nào màu sắc ra sao, của nam hay nữ, cô vẽ những nét gì và vẽ gì trước để tạo thành cái áo. Để cái áo thêm đẹp cô đã vẽ thêm những chi tiết gì trên chiếc áo. Cô tóm lại ý của trẻ.. Dự kiến HĐ của trẻ - Trẻ đi tự do hát. Nhận xét những đồ dùng trong xốp - Trẻ trả lời. - Nghe cô nói tác dụng. - Nghe cô giáo dục và giới thiệu bài. - QS và nhận xét tranh mẫu của cô. - Trả lời theo gợi ý của cô.. - Nghe cô chốt lại kỹ năng vẽ. - Cô đưa tranh vẽ chiếc quần đùi hỏi con thấy cô - QS và nhận xét mẫu của vẽ như thế nào? Con có nhận xét gì về bức tranh cô theo sự hiểu biết. cô vẽ. - Cô tóm lại nét vẽ cũng như màu sắc. Ngoài ra - Nghe cô tóm lại cách vẽ. còn có những loại quần áo nào mặc trong mùa hè? - Cô mở rộng về quần áo các lọai có trong mùa hè và màu sắc của nó tùy các con chọn sao cho phù hợp. * Cho trẻ vẽ: - Trẻ vào bàn ngồi. - Hỏi ý định của trẻ con định vẽ gì? Nếu trẻ có ý - Trẻ trả lời theo ý định của định vẽ khác cô thì co gợi hỏi về nét vẽ và cách mình vẽ. - Cô hướng dẫn vẽ vào giấy. - QS cô hướng dẫn trong giấy - Hỏi trẻ tư thế ngồi vẽ -1 trẻ nói tư thế ngồi vẽ - Dùng hiệu lệnh cho trẻ vẽ cô đi QS giúp trẻ vẽ , Trẻ thực hiện vẽ. động viên trẻ vẽ thêm chi tiết phụ và vẽ đẹp. * Khi thực hiện xong cho trẻ treo hết tranh lên -3-4 trẻ đi nhận xét tranh vẽ khung gọi trẻ đi nhận xét. của bạn - Gọi trẻ có tranh bạn thích hỏi con vẽ gì?.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Giáo viên nhận xét chung . 3.kết thúc :. Cả lớp hát. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCCĐ:. QS VỀ THỜI TIẾT CŨNG NHƯ CẢNH VẬT MÙA HÈ TCDG:. Ô ĂN QUAN. … HOẠT ĐỘNG GÓC : CHO TRẺ VÀO GÓC HOẠT ĐỘNG. ************************ Hoạt động vui chơi: Trò chơi học tập :. LÀM NỔI 1 VẬT CHÌM I.Mục đích yêu cầu : 1.kiến thức: - Trẻ hiểu và biết cách chơi làm cho 1 vật chìm nổi trong nước. 2. Kỹ năng : - Rèn sự chú ý và óc phán đoán của trẻ. 3. Thái độ : - GD trẻ ham thích hoạt động vui chơi. Chơi đoàn kết không nghịch nước. II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: - 1 vài vật chìm trong nước như thìa i nốc , nhôm, chìa khóa. - 1 chậu nước, 1 túi ni lông và dây thun nhỏ. 2.Đồ dùng của trẻ: 3.Nội dung tích hợp: MTXQ. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô. Dự kiến HĐ của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 1 . Ổn định –gây hứng thú: Cho trẻ hát bài “ Nắng sớm” Trò chuyện về bài hát và giới thiệu trò chơi. 2 . Nội dung : *Cách chơi: Đưa tất cả những đồ dùng cho trẻ quan sát nhận xét nó làm bằng gì? Khi cô thả những đồ dùng này vào chậu nước điều gì sẽ xảy ra? Cho trẻ suy đoán. Để làm nổi một vật chìm các con đoán xem ta phải làm như thế nào? Bây giờ cô bỏ vật này vào túi ni lông buộc giây thun lại thả xuống chậu nước điều gì sẽ xảy ra? Cho trẻ lên thực hiện với những đồ dùng khác. Cô quan sát tuyên dương những trẻ làm được cho vật chìm nổi. 3 .kết thúc : Củng cố , dặn dò , nhận xét tiết vui chơi. Trẻ hát và làm động tác phụ họa theo bài hát. - Cùng đàm thoại và nghe cô giới thiệu. - QS những đồ dùng - Trẻ suy đoán. - Trẻ trả lời theo suy nghĩ của trẻ. Nghe cô hướng dẫn cách chơi. - Lần lượt từng trẻ lên chơi.. Soạn thứ 4 ngày 24 tháng 3 năm 2010. Giảng thứ 5 ngày 25 tháng 3 năm 2010.. TDBS:. ( Như thứ 2). HĐCCĐ :THỂ DỤC:. Đề tài :. BẬT XA 45 CM- NÉM XA BẰNG 1 TAY.. I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức : -Trẻ tập đúng các động tác trong BT phát triển chung, khởi động theo các kiểu chính xác. - Trẻ bật qua vạch và ném túi cát đi xa bằng 1 tay đúng tư thế. 2.Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tập đúng các động tác và đi theo các kiểu chính xác. - Rèn kỹ năng bật xa chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 nửa bàn chân, ném xa bằng 1 tay thẳng hướng. 3.Thái độ: -Giáo dục trẻ thường xuyên tập TD và các bài vận động cho cơ thể khỏe mạnh và phát triển. II.Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 1.Đồ dùng của cô : - GV tham khảo kỹ ĐT để dạy trẻ - Sân tập bẵng phẳng sạch sẽ. - Keo dính, 4 túi cát. Hoa phượng, tranh bạn đang thực hiện 2 vận động. 2. Đồ dùng của trẻ - Dày thể dục. 3.Nội dung tích hợp: - Toán. MTXQ. III. Cách tiến hành : Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ *.Hoạt động 1: Mùa hè đến hoa phượng đỏ rực trước sân Cả lớp đi đội hình vòng tròn trường chúng ta cùng đi dạo chơi nào. hát “Mùa hè vui” kết hợp Cô quan sát trẻ đi. kiễng gót nghiêng bàn chân, *. Hoạt động 2: khom người… Đứng dưới bóng mát của cây phượng chúng ta cùng nhau tập các động tác thể dục cho cơ thể Đội hình 3 hàng ngang. khỏe mạnh. + . Tập BT phát triển chung: -ĐT tay vai đt 5: Hai tay thay nhau quay dọc thân.. CB. Trẻ tập 2 lần* 8 nhịp. TH quay 4 N rồi (NL). - ĐT chân Đt 5 : Bước khuỵu chân trái sang bên chân phải thẳng.. CB.4. 1.3. 2. - ĐT bụng lườn đt 5: Ngồi duỗi chân , tay chống sau 2 chân thay nhau đưa thẳng lên cao.. CB. - ĐT bật đt1: Bật tiến về phía trước.. Tập 1lần * 8 nhịp. TH theo nhịp 1-2. Tập 1lần *8 nhịp.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Tập 2 lần * 8 nhịp. CB. TH. + Vận động cơ bản: Để có cơ thể khỏe mạnh bước vào lớp 1 chúng ta cùng vận động như các bạn lớp lá 1 nhé cho cơ thể luôn khỏe mạnh và phát triển toàn diện. Cô đưa tranh cho trẻ QS hỏi trẻ bạn vận động gì? Bạn vận động như thế nào? - Cô vận động mẫu lần 1 kết hợp giải thích đứng trước vạch 2 tay thả xuôi gối hơi khuỵu khi có hiệu lệnh nhún bật thì đưa tay ra trước lăng nhẹ xuống dưới ra sau rồi đưa ra trước giữ thăng bằng chạm đất nhẹ nhàng bằng nửa bàn chân, rồi đi lên lấy túi cát đứng chân trước chân sau tay cầm túi cát cùng chiều chân sau đưa ra phía trước khi có hiệu lệnh vòng xuống dưới ra sau lên cao và ném túi cát đi xa, ném 2 túi cát 1 lúc.. -Chuyển đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau.. - QS cô làm mẫu nghe cô hướng dẫn kỹ năng vận động. ****************** * 45 cm. * ****************** - Gọi trẻ lên vận động mẫu. - Lần lượt từng trẻ lên thực hiện. -Cho trẻ thi đua nhau ai bật xa, ném xa đúng tư thế được thưởng 1 bông hoa phượng. Cho trẻ đếm số hoa mỗi đội , đội nào nhiều hoa hơn đội đó thắng. - Những trẻ chưa được thưởng hoa lên thực hiện lại. *Hoạt động 3 : Cho trẻ đi nhẹ nhàng. - 2 trẻ VĐ mẫu - 2 trẻ một lên VĐ sau đó về cuối hàng - Cả lớp đếm số hoa mỗi đội. - Một số trẻ chưa thực hiện được lên thực hiện lại.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCCĐ:. QS VỀ THỜI TIẾT CŨNG NHƯ CẢNH VẬT MÙA HÈ TCDG:. Ô ĂN QUAN. HĐCCĐ LÀM QUEN VỚI TOÁN: Đề tài ĐẾM ĐẾN 10- NB NHÓM CÓ 10 I.Mục đích yêu cầu : 1. kiến thức: - Trẻ đếm đến 10 nhận biết nhóm có 10 đt - Nhận biết chữ số 10 2. Kỹ năng : . - Rèn kỹ năng đếm và đọc chữ số. 3. Thái độ : - GD trẻ học ngoan ham thích học toán,ăn uống đủ chất. II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: - 10 cái ô, 10 bạn, chữ số từ 1-9, 2 chữ số 10 - 1 số đồ dùng mùa hè có số lượng trong phạm vi 10. ĐT – CS 10. - Mô hình xốp thời trang hè. 2.Đồ dùng của trẻ : - Mỗi trẻ có đồ dùng tương tự đồ dùng của cô kích thước nhỏ hơn . - Các thẻ mũ có số lượng 8 ,9, 10 chủ yếu là số lượng 10 - Vở toán ,sáp màu,bút chì 3 .Nội dung tích hợp : -MTXQ III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1 . Ổn định –gây hứng thú: Cho trẻ mua đồ dùng ở xốp thời trang hè, Hỏi trẻ - Cả lớp đi hát . tên đồ dùng tác dụng của chúng, cho trẻ đọc và - Đọc tên đồ dùng và nói tác.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> giới thiệu vào bài. 2 . Nội dung : *Phần 1: Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 9 Cho trẻ nhận xét xem trong xốp có những đồ dùng gì có số lượng 9, lên tìm đếm và chọn chữ số tương ứng. Tiếp tục yêu cầu tìm nhóm đồ dùng có số lượng ít hơn 9 và tìm chữ số tương ứng. Cho trẻ nhận xét Cô quan sát nhận xét. *Phần 2: Tạo nhóm đồ vật có số lượng là 10 đếm đến 10. Nhận biết số 10 Có các bạn đến thăm lớp chúng ta chúng ta về lớp đếm xem có bao nhiêu bạn đến. 1 trẻ lên xếp trên bảng. - Cho trẻ xếp ra 10 bạn. - Cho trẻ đếm số lượng trên bảng bạn xếp. Cô QS trẻ xếp ra có đúng không. - Tiếp tục cho trẻ xếp 9 cái ô cô mua tặng các bạn xếp tương ứng 1-1 cho trẻ đếm trên bảng cô QS dưới lớp. - Cho trẻ nhận xét và so sánh 2 số lượng trên rồi thêm vào tạo sự bằng nhau trong phạm vi 10 Cho trẻ đọc 9 thêm 1 là 10 -Cho trẻ đếm cả 2 số lượng trên bảng và đếm dưới lớp .Cô đi QS rèn trẻ đếm đúng -Cô tạo nhóm có SL 10 ở xung quanh lớp cho trẻ đếm xem có những món quà nào các bạn mang đến tặng nào? Tất cả những món quà đều có SL là mấy? Hai bàn tay có mấy ngón tay. -Giới thiệu chữ số 10 dùng để chỉ những nhóm đồ vật có số lượng 10 cho trẻ đọc SL và chữ số tương ứng. Cất số lượng dù và bạn vừa cất vừa đếm . -Để chữ số 10 cho trẻ nói cấu tạo chữ và đọc.. dụng.. - 3 trẻ lên 3 lần tìm số lượng 7, 8, 9 và đếm rồi tìm chữ số tương ứng. Lớp, 1 cá nhân đếm ở mỗi nhóm. -1 trẻ khá lên bảng thực hiện -Cả lớp xếp 10 bạn -Lớp đếm trên bảng Xếp theo yêu cầu tương ứng 1-1 -So sánh 2 số lượng trên -Lớp , 1-2 cá nhân đọc Cả lớp đếm trên bảng Cá nhân đếm dưới lớp.. Đặt chữ số tương ứng. Trẻ cất lần lượt số lượng bạn và dù. -Lớp, nhóm cá nhân đọc chữ số 10. *Phần 3: Luyện tập. + Trò chơi: Tìm người láng giềng Cô nói tên của 1 số bất kì trẻ có số đứng trước -Nghe cô hướng dẫn và thực hoặc sau số đó thì giơ lên đọc to chữ số. Chủ yếu hiện chơi.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> chữ số 10 +Trò chơi: Tạo nhóm có dấu hiệu theo yêu cầu Gọi 10 trẻ lên chơi. Khi cô yêu cầu nhóm có 10 cái mũi thì 10 bạn chạy vào thành 1 nhóm. Khi cô yêu cầu nhóm có 10 cái tay thì 5 trẻ tạo thành 1 nhóm. Trò chơi tiếp tục theo dấ hiệu cô yêu cầu. -Cô QS nhận xét. * Hoạt động nối tiếp . - Cho trẻ tô viết chữ số 10, tô màu chấm tròn có số lượng 10, đếm gọi tên các loại phương tiện có trong tranh. Cô QS nhận xét. 3 .kết thúc :. -Trẻ thực hiện chơi đúng theo yêu cầu.. -Thực hiện tô viết chữ số và đếm.. Cho trẻ hát 1 bài. HOẠT ĐỘNG GÓC : CHO TRẺ VÀO GÓC HOẠT ĐỘNG. ************************** Hoạt động vui chơi:. Trò chơi học tập:. LÀM NỔI 1 VẬT CHÌM. I.Mục đích yêu cầu : 1.kiến thức: - Trẻ biết cách chơi làm cho 1 vật chìm nổi trong nước thành thạo. 2. Kỹ năng : - Rèn sự chú ý và óc phán đoán của trẻ. 3. Thái độ : - GD trẻ ham thích hoạt động vui chơi. Chơi đoàn kết không nghịch nước. II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: - 1 vài vật chìm trong nước như thìa i nốc , nhôm, chìa khóa. - 1 chậu nước, 1 túi ni lông và dây thun nhỏ. 2.Đồ dùng của trẻ: 3.Nội dung tích hợp: Như bài soạn thứ 4.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> ==================================== Soạn thứ 5 ngày 25 tháng 3 năm 2010 Giảng thứ 6 ngày 26 tháng 3 năm 2010. TDBS:. ( Như thứ 2). HĐCCĐ: DÁO DỤC ÂM NHẠC: Đề tài :. NẮNG SỚM Nhạc: Hàn ngọc bích. I.Mục đích yêu cầu : 1. kiến thức: - Trẻ thuộc và vỗ tay theo nhịp điệu bài hát “ nắng sớm” - Được nghe hát bài “Mùa hoa phượng nở ” Hoàng Vân - Chơi tốt trò chơi: “Có bao nhiêu bạn hát” 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng hát và vỗ tay đúng nhịp. - Giúp trẻ năng khiếu âm nhạc. 3. Thái độ : - GD trẻ học ngoan ham thích học âm nhạc, tắm náng sáng mai cho cơ thể khỏe mạnh, yêu cảnh vật mùa hè. II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: - Tham khảo bài hát bổ sung và trò chơi : Đàn, đĩa nghe hát 2.Đồ dùng của trẻ : - Một vài chùm hoa phượng, mũ chóp kín. 3 .Nội dung tích hợp : - MTXQ. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1 . Ổn định –gây hứng thú: Chơi trời tối trời sáng, một ngày mới bắt đầu chúng ta lại đến trường đi học các con quan sát nhận xét xem lớp chúng ta sáng nay như thế nào? - Nếu cô mở cửa ra thì có gì len lỏi vào lớp?. Dự kiến HĐ của trẻ Trẻ chơi. Trẻ suy đoán với sự hiểu biết - Ánh nắng buổi sáng có gay gắt không? - Rất dịu và mát - Có bài hát nào nói về ắng nắng buổi sáng không? - Trẻ trả lời theo sự hiểu biết. 2 . Nội dung : * Dạy hát : - Cô dạo 1 đoạn nhạc cho trẻ đoán tên bài hát và - Trẻ đoán tên bài hát tên tác.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> tên tác giả. Cô chốt lại ý của trẻ. + Cô hát lần 1 có đàn - Nắng sớm len lỏi vào phòng cùng bé làm gì? - Ai đã khen rất vui ? - Khi hát cùng nắng sớm mặt các bạn như thế nào? - Cô tóm lại những ý của trẻ. - GD trẻ tắm nắng sáng mai cho cơ thể luôn mạnh khỏe. - Cho trẻ hát cùng cô 1 lần. - Cho trẻ tự hát theo nhiều hình thức. - Bài hát có giai điệu như thế nào? +Vận động theo nhạc : - Cô và trẻ cùng VĐ lần 1 - Cho trẻ tự VĐ Cô quan sát sửa sai kịp thời. + Trò chơi: “Bao nhiêu bạn hát” Cô giải thích cách chơi: 1 trẻ lên đội mũ chóp gọi trẻ lên hát, sau khi cho trẻ ngồi xuống cất mũ chóp cho trẻ đoán có bao nhiêu bạn hát. Tuyên dương những trẻ chơi giỏi, những trẻ đoán không đứng phải hát 1 bài có trong chủ đề. Cho trẻ đi hát bài “Mùa hè vui” * Nghe hát: - Cô dẫn dắt giới thiệu bài “ Mùa hoa phượng nở” Của Hoàng Vân” - Mở đài hát lần 1 - Khi mùa hè đến, cây cối cũng như cảnh vật có gì thay đổi? - Tiếng con gì kêu vang báo hiệu mùa hè? - Hoa phượng nở gắn với tuổi nào? - Tóm tắt nội dung - Gd trẻ yêu thích những chùm phượng đỏ, yêu cảnh vật trong mùa hè…. - Cô mở nhạc lần 2 hát, cho trẻ phụ họa 3. kết thúc :. Củng cố . dặn dò.. giả . - Nghe cô hát - Hát và múa - Cô chim khuyên - má rất hồng - Nghe cô tóm tắt và giáo dục. - Cả lớp hát cùng cô 1 lần. -Cả lớp hát tự hát theo nhịp của cô. - Vui nhộn - Nhóm, cá nhân hát. - Cả lớp VĐ cùng cô . - Cả lớp tự VĐ, tổ ,cá nhân VĐ. Nghe cô giải thích và thực hiện chơi. - Trẻ đi kết hợp - Nghe cô giới thiệu. - Nghe hát. - Trả lời theo sự hiểu biết - Tiếng ve - Tuổi học trò - Nghe cô tóm tắt và GD - 6 trẻ cầm chùm hoa phượng múa phụ họa Cả lớp hát vỗ tay. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCCĐ:. QS VỀ THỜI TIẾT CŨNG NHƯ CẢNH VẬT MÙA HÈ.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> TCDG:. Ô ĂN QUAN. … HOẠT ĐỘNG GÓC : CHO TRẺ VÀO GÓC. Hoạt động vui chơi: Trò chơi học tập :. LÀM NỔI 1 VẬT CHÌM. I.Mục đích yêu cầu : 1.kiến thức: - Trẻ tự tổ chức chơi làm cho 1 vật chìm nổi trong nước thành thạo. 2. Kỹ năng : - Rèn sự chú ý và óc phán đoán của trẻ. 3. Thái độ : - GD trẻ hứng thú hoạt động vui chơi. Chơi không nghịch nước. II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: - 1 vài vật chìm trong nước như thìa i nốc , nhôm, chìa khóa. - 1 chậu nước, 1 túi ni lông và dây thun nhỏ. 2.Đồ dùng của trẻ: III.Cách tiến hành: Soạn như thứ 4. *********************** SINH HOẠT CUỐI TUẦN NÊU GƯƠNG BÉ NGOAN. . ……………. ………. KẾ HOẠCH VỆ SINH THÁNG 4 CHỦ ĐỀ: MÙA MƯA . (mùa hè).

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Nội dung. Biện pháp. - Vệ sinh cá nhân. GD trẻ tắm rửa và thay quần áo hàng ngày cắt móng tay sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng ,khi vào nhà vệ sinh phải đi dép.Không ngậm tay vào miệng, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.. - Vệ sinh trường lớp. -GD trẻ thấy rác bẩn nhặt bỏ vào đúng nơi quy định, không khạc nhổ ra lớp. Trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, không xả rác bừa bãi, và tiểu tiện phải đúng nơi quy định. GV thường xuyên quét và lau chùi sàn nhà sạch sẽ.. - Phòng bệnh cúm H1N1. -GD trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi vệ sinh, đeo khẩu trang khi ra nơi công cộng, nếu có triệu chứng ho, sốt cần cách ly để điều trị.. - Phòng bệnh hô hấp.. - Phòng bệnh sốt rét. -GD trẻ mặc mát, đồ dễ thấm mồ hôi, không nên ra mưa chơi, khi mưa tạnh không nên ra ngoài trời ngay rất dễ hơi đất và cảm lạnh. -GD trẻ đi ngủ phải mắc màn không chơi ngoài bụi rậm, nói cha mẹ phát quang bụi rậm tránh muỗi. Trong nhà phải ngăn nắp gọn gàng lau dọn nhà cử thường xuyên. Không chứa những ang nước xung quanh nhà.. KẾ HOẠCH TUẦN NHÁNH 2: TUẦN 2: MÙA HÈ..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Thực hiện từ ngày 29/3 - 2/4 TG HĐ Đón trẻ TDBS HM TCĐG. Hoạt động có chủ đích. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc.. Hoạt động chiều. Thứ Hai. Thứ Ba. Thứ Tư. Thứ Năm. Thứsáu. -Trao đổi với phụ huynh về vấn đề mặc đúng trang phục cho trẻ trong mùa hè -ĐT hô hấp 1- Tay 1- Chân 1 Bụng 1 Bật 1 -Họp mặt trò chuyện về chủ điểm. Văn học. MTXQ. LQC Viết. Tạo hình. LQV Toán. Truyện: “Truyện: Sơn tinh , thủy tinh”. - Đồ dùng và quần áo mùa hè. - Tập - Vẽ về NBM tô chữ biển. (ĐT) QH p, q. hơn kém trong phạm vi 10.. T.Dục. Bật liên tục 5-6 vòng, lăn bóng 5m.. Âm Nhạc. “ Bé và trăng” -Sinh hoạt văn nghệ cuối chủ đề.. - HĐCCĐ: Quan sát đồ dùng cũng như quần áo mùa hè -TCVĐ: Nhảy qua suối nhỏ. 1.Góc phân vai: -Gia đình - Cửa hàng bán những đồ dùng, và thời trang hè 2.Góc XD: Xây xốp thời trang hè. 3. Góc sách: Xem tranh ảnh về những hoạt động của con người và quần áo trong mùa hè 4 .Góc nghệ thuật: vẽ quần áo , đồ dùng mùa hè 5Góc thiên nhiên: QS cây phượng và con ve.. -TCVĐ: - Nhảy qua suối nhỏ ( Thứ 2,3) -TCHT : Nam châm sẽ hút gì. ..(Thứ 4, 5,6) -HĐBS: LQCV: bài 11-12 -Văn nghệ nêu gương cuối ngày(cuối tuần vào thứ 6). SOẠN HOẠT ĐỘNG GÓC NHÁNH 2: TUẦN 2: MÙA HÈ.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Hoạt động. Mục đích. Chuẩn bị. 1 . Góc phân vai. - Gia đình - Cửa hàng bán những đồ dùng và thời trang hè. -Trẻ biết cùng nhau bàn bạc , thỏa thuận về chủ đề chơi , phân vai chơi, nội dung chơi, biết liên kết với các nhóm trong khi chơi, thể hiện vai chơi 1 cách tuần tự….. Những đồ dùng trong gia đình, búp bê - Quàn áo , mũ , ô, quạt phục vụ trong mùa hè. The chữ số từ 110 làm tiền.. 2. Góc xây dựng. - Xây xốp thời trang hè. Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây 1 cách phong phú Xây được các xốp thời trang to rộng, đẹp, biết trang trí cho xốp gọn gàng có nhiều đồ dùng thời trang trong mùa hè trưng bày cho khách hàng đến mua.. Các viên gạch, các khối gỗ, bộ lắp ghép , thảm cỏ….cây xanh, đồ dùng cũng như trang phục mùa hè.. 3.Góc nghệ thuật. Vẽ quần áo đồ dùng trong mùa hè.. -Trẻ biết phối hợp các -Giấy trắng , bút Trẻ vẽ theo sự tưởng tượng và nét cơ bản để vẽ màu . sáng tạo về những trang phục và những bộ quần áo, đồ đồg dùng mùa hè. dùng phục vụ trong mùa hè.. 4.Góc sách -Xem sách tranh ảnh về các hoạt động của con người và trang phục trong mùa hè.. -Biết lật sách cùng Những cuốn sách nhau xem sách tranh có hình ảnh mẫu chuyện và đàm thoại thời trang hè và về bức tranh. các hoạt động của con người như tắm biển, quạt mát…. 5 . Góc khám phá khoa học QS cây phượng và con ve. -Trẻ cùng quan sát và Một số con ve, -Cho trẻ đứng dưới gốc cây đàm thoại khám phá khu vườn có cây phượng quan sát và đàm thoại về về cây phượng và phượng. những bộ phận của cây phượng, những chú ve sầu. cũng như quan sát cấu tạo của những chú ve sầu.. Soạn hoạt động thể dục buổi sáng: Thực hiện cả tuần :. Cách tiến hành -Cho trẻ tự thỏa thuận vai chơi người mẹ chăm sóc con mua sắm cho con những trang phục và đồ dùng trong mùa hè với giá tiền cửa hàng yêu cầu.. -Trẻ chia theo từng nhóm mỗi nhóm xây 1 bể bơi theo ý tượng tượng của mình có thể tròng thêm cỏ xung quanh tạo môi trường xanh , đẹp.. -Trẻ tập dở sách đúng kỹ năng thảo luận sôi nổi về màu sắc kiểu cách tác dụng của những bộ quần áo váy cũng như đồ dùng trong mùa hè..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> ĐT HÔ HẤP 1– TAY 1– CHÂN 1 – BỤNG 1 - BẬT 1 I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức : - Trẻ tập các động tác trong BT phát triển chung, đi theo các kiểu kiễng gót khom người ,đi bằng mũi chân , nghiêng bàn chân.… 2.Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tập đúng các động tác và đi theo các kiểu chính xác. 3.Thái độ: -Giáo dục trẻ thường xuyên tập TDBS cho cơ thể khỏe mạnh và phát triển. II.Chuẩn bị: *Đồ dùng của cô : - GV tham khảo kỹ ĐT để dạy trẻ.đĩa nhạc theo trường. *Đồ dùng của trẻ - Dày thể dục. III. Cách tiến hành : Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ *.Hoạt động 1: Cho trẻ đi đội hình tự do kết hợp hát bài “Nắng Trẻ đi kiễng gót nghiêng bàn sớm” chân, khom người… Cô quan sát trẻ . *. Hoạt động 2:. + . Tập BT phát triển chung: Cho trẻ tập đúng động tác theo nhạc. Đội hình tự do. - ĐT hô hấp: Gà gáy ò ,ó,o… Bước chân trái lên phía trước làm tiếng gà gáy . Trẻ tập 2 lần* 8 nhịp Ò,ó,o,o,o. CB TH -ĐT tay vai Hai tay đưa ra trước gập trước ngực. CB .4 1.3 - ĐT chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục.. Tập 2l * 8 nhịp. 2 Tập 2l *8 nhịp.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tập 2l * 8 nhịp CB.2.4 1 3 - ĐT bụng lườn: Đứng cúi gập người về trước tay chạm ngón chân.. CB.4. 1.3. 2. Tập 2 lần * nhịp. - ĐT bật: Bật tiến về phía trước .. CB. TH bật 4 nhịp rồi quay lại Cả lớp đi nhẹ nhàng.. *Hoạt động 3 : Hồi tĩnh. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu.. *-HỌP MẶT – TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐIỂM- * I .Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết kể lại những công việc đã làm qua 2 . -Trẻ biết lắng nghe cô kể công việc của cô trong 2 ngày nghỉ. - Được nghe cô kể câu chuyện “Ông trăng” -Trò chuyện cùng cô về thời tiết cũng như cảnh vật mùa hè - Giáo dục trẻ làm những công việc vừa sức giúp đỡ cô và gđ, không đi chơi nắng và biết thưởng thức những vẻ đẹp trong mùa hè. II .Chuẩn bị : Cô tham khảo nội dung câu chuyện III .Cách tiến hành :.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Hoạt động của cô 1.Ổn định tổ chức ,gây hứng thú : Trẻ hát bài “ Nắng sớm” . 2. Nội dung : * Họp mặt : + Gọi trẻ lên kể những công việc đã làm trong 2 ngày nghỉ. Trong ngày nghỉ các con đã giúp gia đình những công việc gì? Gọi trẻ lên kể cô tuyên dương những trẻ biết giúp đỡ gia đình , ngoan ngoãn lễ phép. Động viên nhắc nhở những cháu chưa có tinh thần lao động cần cố gắng. + Cô kể lại những công việc của cô: GV kể lần lượt từng công việc như đi chợ ,soạn bài , giặt quần áo, cho con ăn , trồng rau… Qua đó giáo dục trẻ biết làm những công việc nhỏ giúp đỡ gia đình.. +Cô kể câu chuyện : Ông trăng Ông trăng hàng ngày đi ngủ trong đám mây chỉ có ngày rằm là ông trăng mới tỉnh dậy sớm soi sáng cho mọi người, mọi vật, khi có trăng bé vô cùng vui sướng, nhảy nhót tung tăng bên ánh trăng rằm. + Cô đề ra các tiêu chuẩn bé ngoan : -Bé ngoan: Cháu ngoan ngoãn lễ phép ,kính trên nhường dưới đoàn kết bạn bè. -Bé sạch: Cháu sạch sẽ gọn gàng, giữ gìn VS. -Bé chăm : Đi học đều hăng say phát biểu XD bài đạt 4-5 lần cờ / tuần . * Trò chuyện về chủ điểm : - Các con thấy cảnh vật trong mùa hè như thế nào? - Mùa hè đến thời tiết có gì thay đổi? - Mùa hè ở miền bắc là mùa gì ở miền tây nguyên chúng ta? - Vậy tuy mùa hè đến nhưng thời tiết có nóng lắm không? Cô tóm lại ý của trẻ 3 . Kết thúc : Cho trẻ hát. Dự kiến HĐ của trẻ Trẻ hát -Nghe cô giới thiệu. -Lần lượt từng trẻ lên kể 3 – 4 trẻ kể. -Nghe cô kể những công việc của cô đã làm qua ngày nghỉ Nghe cô giáo dục. -Nghe cô kể câu chuyện. Trẻ đọc các tiêu chuẩn bé ngoan .. Cùng trò chuyện về mùa hè. *************************.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Soạn ngày 28 tháng 3 năm 2010 Giảng thứ 2 ngày 29 tháng 3 năm 2010 HĐCCĐ LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC: Đề tài :. TRUYỆN : SƠN TINH, THỦY TINH (phỏng theo truyện cổ tích Việt Nam). I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức : - Trẻ nhớ tên truyện “sơn tinh, thủy tinh”. - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết được 1 số hiện tượng tự nhiên như mưa, sấm, núi rừng - Kể được chuyện 2.Kĩ năng: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Phát triển khả năng sáng tạo phán đoán tưởng tượng của trẻ. 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ không ra trời mưa và khi có sấm sét. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng của cô : - Tranh truyện, hình ảnh Sơn tinh thủy tinh và tiếng rời 2.Chuẩn bị của trẻ: - Sáp màu. - Giấy A4. 3.Nội dung tích hợp: - Tạo hình, chữ viết. IV. Cách tiến hành : Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức-gây hứng thú - Cho trẻ chơi trò chơi’ Trời nắng trời mưa” - Cho trẻ đàm thoại qua nội dung trò chơi giới thiệu vào bài. 2 .Nội dung : *Cô kể chuyện lần 1 cho trẻ nghe kết hợp động tác minh họa. - Các con vừa nghe câu chuyện gì? Chuyện được phỏng theo truyện nào? - Trong truyện có những nhân vật nào?. Dự kiến HĐ của trẻ -Trẻ cả lớp chơi - Đàm thoại. - Nghe cô kể chuyện - 2 trẻ trả lời. - Vua hùng, Mỵ Nương, Sơn tinh, Thủy Tinh - Sơn tinh và thủy tinh đến ra mắt vua để làm - Để xin cầu hôn. gì? - Ai đã lấy được mỵ nương? - Sơn Tinh..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Vì sao hàng năm thủy tinh lại làm mưa lũ đánh sơn tinh? * Cô tóm lại nội dung câu chuyện. + Cô kể kết hợp tranh minh họa trích dẫn, đàm thoại và làm rõ ý. -“Hùng Vương……dâu về ” - Vua hùng vương thứ 18 có người con gái tên là gì? - Vì sao 2 chàng trai lại đến gặp vua? - Sơn tinh đến từ vùng nào và có tài gì?. - Đòi cướp lại Mỵ Nương Nghe cô tóm lại nội dung bài. -Nghe cô kể tiếp. - Mỵ Nương. - Để xin ra mắt - Miền núi cao, chàng chỉ tay về….. - Thủy tinh đến từ đâu và có những tài gì? - Trẻ trả lời. Cô tóm tắt lại những ý của trẻ và giải thích từ - Trẻ đọc Sơn Tinh Thủy Tinh. Sơn tinh là chỉ về rừng núi, còn thủy tinh là chỉ về nước. + Cô kể tiếp: “sáng sớm…….hết” -Nghe cô kể tiếp - Ai là người đến trước và được rước Mỵ - Sơn Tinh. Nương? - Lễ vật của Sơn tinh có những gì? - Voi 9 ngà, gà 9 cựa…. - Vì sao thủy tinh nổi dận đánh Sơn tinh? - Vì không lấy được Mỵ Nương. - Thủy tinh đánh Sơn Tinh như thế nào? - Hô mưa gọi gió làm thành dông bão. - Khi bị Thủy Tinh dâng nước lên Sơn Tinh - Bốc từng quả đồi dời từng dãy đã làm gì? núi. Cô tóm tắt những ý của trẻ và giải thích từ -Nghe cô tóm lại và giải thích từ nao núng có nghĩa là không sợ, không nản chí khó. và giải thích vì sao lại xảy ra hiện tượng thiên - Đọc từ khó nhiên. *Giáo dục trẻ không ra trời mưa và khi có -Nghe cô giáo dục. sấm sét * Gọi trẻ lên kể chuyện. -1 trẻ kể chuyện theo tranh cả câu chuyện, 2 trẻ kể cả câu chuyện không tranh. *Trò chơi : gặp gỡ Sơn Tinh và Thủy Tinh. - Cô có hình ảnh 2 chàng trai cô phát cho trẻ tham gia chơi mỗi trẻ 1 tiếng khi có hiệu lệnh đến gặp mặt 2 chàng trai thì trẻ sẽ chạy đứng thành thứ tự câu Sơn tinh Thủy Tinh. Cho trẻ nhận xét và đọc từ vừa gắn. * Hoạt động nối tiếp: Cho trẻ vào góc vẽ những hiện tượng tự nhiên và các nhân vật có trong truyện Cô quan sát nhận xét.. Nghe cô giải thích và hướng dẫn trò chơi. Đọc từ vừa gắn.. -Trẻ vào góc hoạt động theo 3 nhóm..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 3 . Kết thúc Nhận xét tiết học.. Soạn ngày 28 tháng 3 năm 2010 Thực hiện cả tuần HĐCCĐ:. QS ĐỒ DÙNG CŨNG NHƯ QUẦN ÁO MÙA HÈ TCVĐ :. NHẢY QUA SUỐI NHỎ. I.Mục đích yêu cầu : 1. kiến thức: - Trẻ nhận biết và quan sát nhận xét những đặc điểm của quần áo cũng như đồ dùng có trong mùa hè - Chơi đúng trò chơi nhảy qua suối nhỏ. 2. Kỹ năng : - Rèn kĩ năng quan sát ,ghi nhớ của trẻ. 3. Thái độ : - GD trẻ mặc đứng trang phục theo mùa và giữ gìn những đồ dùng khi sử dụng. II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: Cô xây dựng cửa hàng có các lọai quần áo cũng như đồ dùng mùa hè. 2.Nội dung tích hợp: MTXQ III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1 . Ổn định –gây hứng thú: Cho trẻ hát bài “ Mùa hè đến”. Trẻ hát kết hợp làm động Đàm thoại về nội dung bài để giới thiệu vào bài. tác minh họa theo bài hát. Đàm thoại về nội dung bài 2.Nội dung : hát. a.Quan sát đồ dùng cũng như quần áo mùa hè - Trẻ QS và nói tên các loại đồ dùng cũng như trang phục. - Các con thấy có những loại đồ dùng gì? - Trẻ nhận xét. - Cho trẻ đọc tên những đồ dùng đó - Cả lớp đọc tên những loại đồ dùng - Cho trẻ nhận xét về đặc điểm của chúng và - Trẻ nhận xét về đặc điểm chúng dùng làm gì trong mùa hè. cũng như tác dụng của chúng. - Ngoài những đồ dùng còn có những trang phục - trẻ Qs nhận xét. nào mặc trong mùa hè..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Cho trẻ đọc tên các trang phục. - Các con có nhận xét gì về những trang phục này như màu sắc, chất vải, đặc điểm... Cô tóm lại tất cả và giáo dục trẻ ăn mặc đúng theo mùa, giữu gìn đồ dùng cũng như quần áo khi mặc. b. Trò chơi vận đông: Nhảy qua suối nhỏ . Cô hướng dẫn cách chơi trang 75 tập tuyển chọn trò chơi theo chủ đề 5-6 tuổi. Cho trẻ thực hiện chơi. 3 .kết thúc : Cho trẻ hát 1 bài. - Cả lớp đọc. - Trẻ nhận xét. -Nghe cô hướng dẫn cách chơi. -Thực hiện chơi. ************************* Soạn ngày 28 tháng 3 năm 2010 Thực hiện thứ 2 ngày 29 tháng 3 năm 2010 Hoạt động vui chơi: Trò chơi vận động : NHẢY QUA SUỐI NHỎ I.Mục đích yêu cầu : 1.kiến thức: -Trẻ hiểu và biết cách chơi. - Nhảy được qua suối nhỏ. 2. Kỹ năng : - Rèn luyện sự khéo léo tự tin. 3. Thái độ : - GD trẻ ham thích hoạt động vui chơi. II . Chuẩn bị : 1.Chuẩn bị của cô: Tham khảo kỹ cách chơi. Keo để dán con suối có chiều rộng 30- 45 cm. Một số bông hoa bằng nhựa 2.Nội dung tích hợp : Toán. III .Luật chơi: Trẻ phải nhảy qua được suối và hái được nhiều hoa, ai hái được nhiều hoa người đó thắng cuộc, ai thua cuộc phải hát hoặc đọc thơ theo yêu cầu của bạn. VI.Cách tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1 . Ổn định –gây hứng thú: Cho trẻ hát bài “ Sau mưa” Trẻ hát và đàm thoại qua Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát và giới nội dung bài. thiệu vào bài. Nghe cô giới thiệu.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> 2 . Nội dung : Cô phổ biến luật chơi: Phải nhảy qua suối hái nhiều hoa thì thắng cuộc ai không hái được hoa nào là người thua cuộc, người thua thua cuộc thì phải hát, đọc thơ theo yêu cầu của bạn. +Cô hướng dẫn cách chơi: Cho trẻ ngồi đội hình chữ u khi chơi trẻ đứng thành hàng ngang, khi cô có nói nhảy qua suối đi hái hoa, trẻ nhảy qua suối không dẫm vào vạch đi hái những bông hoa trong rừng, khi có hiệu lệnh nước lũ tràn về trẻ nhanh chóng nhảy qua suối về nhà. Cô chơi mẫu Gọi nhóm trẻ lên chơi mẫu. Cho trẻ chơi theo nhiều hình thức. Cô quan sát tuyên dương những trẻ nhảy qua suối không dẫm lên vạch và hái được nhiều hoa. Những trẻ không hái được hoa sẽ phải đọc thơ hoặc hát 1 bài do bạn yêu cầu. Trò chơi tiếp tục. 3 .kết thúc :. -Nghe cô phổ biến luật chơi.. - Nghe cô hưỡng dẫn cách chơi.. QS cô chơi mẫu 4 trẻ lên chơi Chơi theo cả lớp, nhóm, tổ. Sau mỗi lần chơi cho trẻ đếm số hoa bạn hái được.. Cho trẻ hát 1 bài. Soạn thứ 2 ngày 29 tháng 3 năm 2010. Giảng thứ 3 ngày 30 tháng 3 năm 2010.. TDBS:. ( Như thứ 2). HĐCCĐ LÀM QUEN MTXQ: Đề tài : ĐỒ DÙNG VÀ QUẦN ÁO MÙA HÈ. I.Mục đích yêu cầu : 1. kiến thức: -Trẻ biết tên, đặc điểm cũng như một số tác dụng của đồ dùng và quần áo mùa hè. 2. Kỹ năng : -Rèn kĩ năng QS tư duy so sánh. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Thái độ :.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Giáo dục trẻ biết giữ gìn những đồ dùng khi sử dụng và không bôi bẩn lên quần áo. II . Chuẩn bị : 1. Đồ dùng của cô: - 1 số đồ dùng và quần áo trong mùa hè như quạt, quần đùi, quần ngố, áo cộc tay, áo 3 lỗ, váy… 2. Đồ dùng của trẻ : Thẻ lô tô về những đồ dùng và quần áo trong mùa hè. Giấy A4, hình ảnh những đồ dùng trong mùa hè và mùa đông, kéo, hồ dán. 3. Nội dung tích hợp : - Tạo hình , Toán. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1 . Ổn định –gây hứng thú: Cho trẻ hát bài “Mùa hè đến” Đàm thoại về bài hát khi mùa hè đến thời tiết như thế nào, vậy trong mùa hè nóng nực chúng ta cần đến những đồ dùng gì và những trang phục nào mời các con xem cô đã mua được những gì cho mùa hè sắp tời nhé. 2 . Nội dung : + Cô đưa cái quạt hỏi trẻ đây là cái gì? Cho trẻ đọc cái quạt Cái quạt này như thế nào? Cô gợi ý cho trẻ nhận xét đặc điểm.. Dự kiến HĐ của trẻ Trẻ hát và đàm thoại về nội dung bài.. Trẻ QS và lớp cá nhân đọc cái quạt. -Trẻ nhận xét về cái quạt với những đặc điểm mà trẻ biết hoặc theo gợi ý của cô. Để quay được cái quạt này cần có gì? - Có điện Quạt này thuộc loại quạt gì? - Trả lời theo sự hiểu biết. Quạt có tác dụng gì? Nó được làm bằng gì? - Trẻ trả lời. - Cô chốt lại những ý của trẻ và cho trả biết ngoài - Nghe cô tóm lại. ra còn có quạt treo tường, quạt trần… + Cô giới thiệu cái ô tương tự + Ngoài đồ dùng trong mùa hè cần đến những loại quần áo nào? - Cô đưa quần đùi cho trẻ quan sát và đọc tên. - Cho trẻ khám phá xem quần đùi có những đặc điểm nào? - Nó được làm bằng gì? - Vì sao lại may bằng vải? - Quần đùi có tác dụng gì?. - Trẻ trả lời. - Tổ đọc, cá nhân đọc - Trẻ trả lời như lưng quần, ống quần, túi quần. - Bằng vải. - Để dễ thấm mồ hôi - Mặc trong những ngày hè cho mát mẻ + Tiếp tục cô đưa, áo cộc tay cho trẻ khám phá - Tiếp tục trẻ QS các loại.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> từng bước tương tự. quần áo khác + Ngoài ra còn có những trang phục nào mặc mát trong mùa hè - Trẻ kể tên những trang phục mùa hè khác mà trẻ biết. * So sánh: Giống nhau: Đều là những Cái quạt và cái ô. đồ dùng phục vụ trong mùa Cái áo và cái quần con có nhận xét gì. hè Cô tóm lại những ý của trẻ Khác nhau: Quạt điện cần có quạt cho ta gió mát, ô để che cho đỡ nắng. Tiếp tục nhận xét so sánh áo và quần. -Nghe cô giáo dục. Giáo dục trẻ biết giữ gìn những đồ dùng khi sử Nghe cô Gd dụng không bôi bẩn lên quần áo. * Trò chơi : Đi siêu thị Cô có các loại đồ dùng cũng như trang phục mùa hè và mùa đông 2 đội lên chơi khi có hiệu lệnh tìm đúng những đồ dùng và trang phục mùa hè cứ 2 trẻ -Nghe cô hướng dẫn và thực đầu hàng lên chọn bỏ vào làn của đội mình rồi về hiện trò chơi. cuối hàng 2 bạn đứng sau tiếp tục cứ như vậy cho đến bạn cuối cùng đội nào mua được nhiều đồ dùng cũng như trang phục đúng trong mùa hè đội đó được khen *Hoạt động nối tiếp: -Trẻ hoạt động theo nhóm - Cho trẻ về góc vẽ, cắt dán những đồ dùng trang phục mùa hè. 3 .kết thúc :. Củng cố - Dặn dò.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCCĐ:. QS ĐỒ DÙNG CŨNG NHƯ QUẦN ÁO MÙA HÈ TCVĐ :. NHẢY QUA SUỐI NHỎ. … HĐCCĐ LÀM QUEN CHỮ CÁI: Đề tài :. TẬP TÔ CHỮ P, Q.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức : - Trẻ biết gạch chân chữ p, q trong từ dưới tranh. - Cháu biết tô chữ p,q và tiếng từ in mờ trên dòng kẻ đậm. 2.Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tô trùng khít lên dấu chấm in mờ trên dòng kẻ và tô đúng kỹ năng. - Củng cố kĩ năng cầm bút ,tư thế ngồi. 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ ham thích học tô. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng của cô : - Tranh chữ p,q mẫu của cô. - Thẻ chữ p,q in và viết thường. 2.Đồ dùng của trẻ: - Vở tập tô ,bút chì. 3.Nội dung tích hợp: - Toán. IV. Cách tiến hành : Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1. Ổn định tổ chức-gây hứng thú Cho trẻ hát bài” Nắng sớm” Đàm thoại về nội dung bài hát Cô giới thiệu trong ánh nắng sáng mai của mùa hè không những bé múa hát mà bé còn vẽ tranh rất đẹp hôm nay bé mang đến tặng chúng ta. 2 .Nội dung : - Cô treo tranh chữ p cho trẻ nhận xét tranh vẽ gì? Có mấy bạn ? mấy ô tô, cho trẻ đọc từ dưới tranh. -Gọi trẻ lên tìm chữ p trong từ gạch chân -Cho cả lớp thực hiện cùng bạn tìm chữ p gạch chân. - Khi xong cho trẻ dừng bút cô giới thiệu chữ p in và p viết thường bên góc vở, giới thiệu thẻ chữ p in và thẻ chữ p viết thường cho trẻ phát âm. - Giới thiệu tô chữ p và hướng dẫn tô trùng khít theo chiều mũi tên, chúng ta tô từ pí po, pí pô tô lần lượt từng chữ để tạo thành tiếng và từ hoàn chỉnh, hết hàng thứ nhất tô đến hàng thứ 2 .Cô tô cùng trẻ. Cho trẻ đọc từ vừa. -Trẻ cả lớp hát và đàm thoại qua nội dung bài hát. Có 1 bạn có 1 ô tô. -Cả lớp đọc từ. -1 trẻ lên tìm chữ gạch chân -Cả lớp gạch chân -Cả lớp phát âm chữ trong tranh cũng như chữ ngoài thẻ. -Nghe cô hướng dẫn cách tô.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> tô. Hỏi trẻ tư thế ngồi tô. Dùng hiệu lệnh cho trẻ tô. Cô đi quan sát trẻ tô , sau khi trẻ tô xong cho trẻ dừng tay cô treo tranh bé qua đường Cho trẻ đọc và hướng dẫn tương tự, sau đó cô tô cùng trẻ, tô nhanh rồi đi QS trẻ tô. -Cho trẻ dừng bút cầm vở lên nhận xét cả 2 chữ. -Cô nhận xét chung. 3 . Kết thúc:. -1 trẻ nói tư thế ngồi. -Cả lớp thực hiện tô -Thực hiện tương tự. - 5-6 trẻ cầm vở lên cô nhận xét.. Nghe cô nhận xét tiết học.. HOẠT ĐỘNG GÓC : CHO TRẺ VÀO GÓC HOẠT ĐỘNG. … Hoạt động vui chơi: Trò chơi vận động : NHẢY QUA SUỐI NHỎ I.Mục đích yêu cầu : 1.kiến thức: -Trẻ biết chơi 1 cách thành thạo. - Nhảy được qua suối nhỏ hái được nhiều hoa không dẫm lên vạch. 2. Kỹ năng : - Rèn luyện sự khéo léo tự tin. 3.Thái độ : - GD trẻ ham thích hoạt động vui chơi. II . Chuẩn bị : 1.Chuẩn bị của cô: Tham khảo kỹ cách chơi. Keo để dán con suối có chiều rộng 30- 45 cm. Một số bông hoa bằng nhựa 2.Nội dung tích hợp : Toán. III .Luật chơi: Trẻ phải nhảy qua được suối và hái được nhiều hoa, ai hái được nhiều hoa người đó thắng cuộc, ai thua cuộc phải hát hoặc đọc thơ theo yêu cầu của bạn. VI.Cách tiến hành: Như thứ 2..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> ********************** Soạn thứ 3 ngày 30 tháng 3 năm 2010. Giảng thứ 4 ngày 31 tháng 3 năm 2010.. TDBS:. ( Như thứ 2). HĐCCĐ TẠO HÌNH: Đề tài :. VẼ VỀ BIỂN. (ĐT). I.Mục đích yêu cầu : 1. kiến thức: - Trẻ biết vẽ các nét cơ bản như nét thẳng ngang, nét cong , nét hơi cong…để vẽ về biển có sóng biển, thuyền , cá. - Tô màu bức tranh đẹp. 2. Kỹ năng : - Củng cố kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi, bố cục tranh, tô màu đẹp không lem ra ngoài - Rèn trẻ vẽ sáng tạo tưởng tượng ra để vẽ. 3. Thái độ : -Giáo dục trẻ không tắm biển 1 mình, không tắm xa bờ. biết thưởng thức vẻ đẹp của biển. II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: . -3 mẫu vẽ về 3 cảnh biển khác nhau như lúc biển lặng, lúc biển có sóng nhẹ và lúc biển có sóng dữ dội. Giá treo tranh, băng đài có bài hát về mùa hè. 2 .Đồ dùng của trẻ : Vở tạo hình, sáp màu, bút chì 3 .Nội dung tích hợp : - MTXQ. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1 . Ổn định –gây hứng thú: Khi hoa phượng nở tiếng chú ve kêu báo hiệu mùa gì? Mùa hè thời tiết như thế nào? Trẻ trả lời Mùa hè đến các con chuẩn bị tạm biệt trường mầm non bước vào lớp , hôm nay nhân dịp cuối Cả lớp đi vòng trò kết hợp tuần cô cho các con đi thăm quan thành phố Qui hát bài” Mùa hè vui” Nhơn nhé để các con chuẩn bị chia tay cô và các bạn..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Chúng ta đã đến ở đâu? Biển qui nhơn như thế nào?. - Biển ạ - Rất đẹp và rộng có nhiều thuyền… Nước biển có ích lợi gì? - Cho ta nhiều tôm cá và nước biển làm muối, tắm biển rất mát. Cô tóm lại ý của trẻ giáo dục trẻ thưởng thức vẻ -Nghe cô giáo dục và giới đẹp của biển, không đi tắm biển 1 mình hoặc tắm thiệu bài. xa bờ. Cô rất yêu cảnh biển với cảm xúc của mình cô vẽ những bức tranh các con xem cô vẽ biển như thế nào nhé. 2 . Nội dung : - Cô đưa ra bức tranh hỏi trẻ con có nhận xét gì về -Quan sát mẫu vẽ và nhận bức tranh cô vẽ. xét cô vẽ biển rộng có chân trời có mặt nước phẳng lặng là những nét ngang, có thuyền đi đánh cá… Cô chốt lại cô vẽ cảnh biển buổi sáng biển rộng Nghe cô nói kỹ năng vẽ và nhìn thấy chân trời là nét thẳng ngang cô vẽ tiếp tô màu mặt nước biển phẳng lặng là những nét ngang ngắn, sau đó cô vẽ thuyền và cả ông mặt trời mới nhô lên, vẽ xong cô tô màu xanh nước biển rồi tô màu các chi tiết phụ không lem ra ngoài. Tiếp tục cô hỏi trẻ bức tranh thứ 2 con có nhận xét gì về bức tranh này? QS tranh vẽ thứ 2 và nhận Cô tóm lại cô vẽ biển vào buổi trưa có sóng nhẹ cô xét theo sự hiểu biết của trẻ. vẽ những nét lượn cong làm sóng và vẽ thêm Nghe cô tóm lại cách vẽ. những chi tiết phụ cô tô màu đẹp. Tiếp tục cho trẻ nhận xét tranh 3 tương tự nhưng chỉ chốt lại phần vẽ về sóng không lặp lại những Tiếp tục quan sát nhận xét. chi tiết phụ. - Hỏi trẻ ý định con vẽ về biển như thế nào? - Trẻ trả lời theo ý định của mình - Gọi trẻ hỏi tư thế ngồi…. - 1Trẻ nói tư thế ngồi vẽ +Cho trẻ vào bàn cô hướng dẫn vẽ trong vở cho bố - Nghe cô hướng vẽ vào vở. cục bức tranh, khuyến khích trẻ vẽ theo trí tượng tượng và sáng tạo trong khi vẽ. - Dùng hiệu lệnh cho trẻ vẽ , cô quan sát giúp trẻ - Cả lớp thực hiện vẽ theo ý vẽ đẹp. định của mình. - Mở nhạc nhẹ về những bài hát trong chủ đề. - Khi vẽ xong cho trẻ treo tranh lên khung nhận - 3-4 trẻ đi nhận xét tranh xét tranh vẽ của bạn của bạn. - Trẻ có tranh bạn thích nói.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> được con vẽ về biển như thế nào. 3 .kết thúc : Nhận xét chung. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCCĐ: TCVĐ :. QS ĐỒ DÙNG CŨNG NHƯ QUẦN ÁO MÙA HÈ NHẢY QUA SUỐI NHỎ. … HOẠT ĐỘNG GÓC : CHO TRẺ VÀO GÓC HOẠT ĐỘNG. ************************ Hoạt động vui chơi: Trò chơi học tập : I.Mục đích yêu cầu :. NAM CHÂM SẼ HÚT GÌ?.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 1.kiến thức: - Trẻ đoán được điều gì sẽ xảy ra với cục lâm châm và đoán được lâm châm sẽ hút gì. 2. Kỹ năng : - Rèn sự chú ý và sự suy đoán của trẻ. 3. Thái độ : - GD trẻ ham thích hoạt động vui chơi. II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: - Một vài cục lâm châm, 1 số vật như đinh sắt, thìa gim giấy…Bút chì, đũa … - Cô tham khảo trò chơi . 2.Đồ dùng của trẻ: 3.Nội dung tích hợp: Toán III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1 . Ổn định –gây hứng thú: Cho trẻ hát “ Mùa hè vui”. Cô giới thiệu mùa hè chúng ta tham gia nhiều trò chơi bổ ích, các con đoán xem lâm châm sẽ hút gì? 2 . Nội dung : *Cách chơi: Cho trẻ quan sát những vật đã chuẩn bị và gọi tên những vật đó - Đưa từng vật cho trẻ gọi tên và nói được nguyên vật liệu của đồ vật đó? - Đoán xem đồ vật nào bị lâm châm hút. - Muốn biết vật nào bị lam châm hút chúng ta phải làm gì? - Gọi trẻ lên lấy từng vật xem lâm châm có hút không? Cho trẻ để những đồ vật bị lam châm hút ra 1 bên và những đồ vật không bị lam châm hút ra 1 bên cho trẻ nhận xét những vật bị lam châm hút làm bằng gì? - Vì sao những đồ vật kia không bị lam châm hút. Cô chốt lại và tuyên dương những trẻ trả lời đúng. 3 .kết thúc : Cho trẻ hát 1 bài. Dự kiến HĐ của trẻ Trẻ đi vòng tròn và hát Nghe cô giới thiệu tên trò chơi. Nghe cô hướng dẫn cách chơi. Trẻ gọi tên và nói nguyên vật liệu của những đồ vật. - Trẻ suy đoán - Phải để vật đó gần lam châm. - Cá nhân lên chơi - Cho lớp nhận xét. - Trả lời theo sự hiểu biết..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Soạn thứ 4 ngày 31 tháng 3 năm 2010. Giảng thứ 5 ngày 01 tháng 4 năm 2010.. TDBS:. ( Như thứ 2). HĐCCĐ :THỂ DỤC:. Đề tài :. BẬT LIÊN TỤC 5-6 VÒNG- LĂN BÓNG 5M. I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức : -Trẻ tập đúng các động tác trong BT phát triển chung, khởi động theo các kiểu chính xác. -Trẻ biết bật liên tục 5-6 vòng và lăn bóng 5m. 2.Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tập đúng các động tác và đi theo các kiểu chính xác. - Rèn kĩ năng bật đứng tư thế và lăn bóng thẳng hướng. 3.Thái độ: -Giáo dục trẻ thường xuyên tập TD và các bài vận động cho cơ thể khỏe mạnh và phát triển. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng của cô : - GV tham khảo kỹ ĐT để dạy trẻ, tranh. - Sân tập bẵng phẳng sạch sẽ. - 5-6 vòng thể dục, 4 quả bóng 2. Đồ dùng của trẻ - Dày thể dục. 3.Nội dung tích hợp: - Toán. III. Cách tiến hành : Hoạt động của cô *.Hoạt động 1: . - Cho trẻ đi chơi ngoài sân trường đi tự do theo nhiều kiểu. Cô QS trẻ đi. Dưới bầu trời mát mẻ cô cùng các con tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh. *. Hoạt động 2: + . Tập BT phát triển chung:. Dự kiến HĐ của trẻ. -ĐT tay vai đt1: Hai tay đưa ra trước gập trước ngực. Đội hình tự do. Trẻ tập 1 lần* 8 nhịp. Nghe cô giới thiệu và hát kết hợp đi tự do Trẻ đi kiễng gót nghiêng bàn chân, khom người….

<span class='text_page_counter'>(79)</span> CB .4 1.3 - ĐT chân Đt 1 : Ngồi xổm đứng lên liên tục.. 2. CB.2.4 1 3 - ĐT bụng lườn Đt 1: Đứng cúi gập người về trước tay chạm ngón chân.. CB.4. 1.3. Tập 1 lần *8 nhịp. 2. - ĐT bật Đt 1: Bật tiến về phía trước .. CB. Tập 1 lần * 8 nhịp. Tập 2l * 8 nhịp. TH bật 4 nhịp rồi quay lại. + Vận động cơ bản: Chúng ta tập vận động như bạn lớp lá 1 cho cơ thể khỏe mạnh. Cô đưa tranh hỏi bạn vận động gì? - Hỏi trẻ có mấy vòng ở mỗi đội cả 2 đội có bao nhiêu vòng. - Cô vận động lần 1 giải thích đứng trước vạch 2 tay chống hông khi có hiệu lệnh bật liên tục vào. -Chuyển đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau. - QS tranh trả lời - Trẻ nhận xét - Quan sát cô vận động và.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> vòng chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân giải thích. không dẫm lên vòng, sau đó đi lại cầm bóng đặt xuống sàn gối hơi khuỵu khi có hiệu lệnh lăn bóng thẳng hướng lại đích rồi cầm bóng để vào vị trí cũ rồi đi về cuối hàng. ****************** * 5m * ****************** - Gọi trẻ lên vận động mẫu - Lần lượt từng trẻ lên thực hiện, rồi về cuối hàng trẻ khác tiếp tục cho đến hết. - Những trẻ chưa vận động được lên vận động lại - Cô nhận xét. *Hoạt động 3 : Hồi tĩnh. Cho trẻ đi nhẹ nhàng. - QS bạn làm mẫu - 4 trẻ 1 lên thực hiện - Những trẻ chưa vận động được lên vận động lại Trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:. HĐCCĐ: TCVĐ :. QS ĐỒ DÙNG CŨNG NHƯ QUẦN ÁO MÙA HÈ NHẢY QUA SUỐI NHỎ. … HĐCCĐ LÀM QUEN VỚI TOÁN: Đề tài :. NB MỖI QH HK TRONG PV 10 –TẠO NHÓM CÓ SL 10 I.Mục đích yêu cầu : 1. kiến thức: -Trẻ so sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 10 - Trẻ nhận biết mỗi quan hệ hơn kém trong phạm vi 10 2. Kỹ năng : ..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Rèn kỹ năng thêm bớt và tạo nhóm trong phạm vi 10 - Phát huy tính tích cực, phát triển tư duy cho trẻ. 3. Thái độ : - GD trẻ học ngoan ham thích học toán biết thực hiện đúng yêu cầu của cô, không trành dành đồ dùng của bạn. II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: - Xây dựng “Siêu thị của bé” có 10 cái áo, 10 cái quần đùi, 10 cái váy xếp theo nhiều hướng khác nhau - 10 bạn gái, 10 cái ô, chữ số 8, 9, 10, 7, 3, 2. 2.Đồ dùng của trẻ : - Mỗi trẻ có đồ dùng tương tự đồ dùng của cô kích thước nhỏ hơn . -Vở toán , sáp màu, bút chì. Mỗi trẻ chơi có 1 thẻ mũ đội có số lượng khác nhau 3 .Nội dung tích hợp : -MTXQ. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1 . Ổn định –gây hứng thú: Nào chúng mình cùng đi chơi “siêu thị của bé” -Trẻ đi vòng tròn làm động cho trẻ hát làm động tác lên xe bài “Nào mình tác ngồi lên xe buýt kết hợp cùng đi chơi nhé” Trong chương trình “Hành hát . khách cuối cùng” của VTV3. Đã đến (siêu thị của bé) nào chúng ta xem có những gì. 2 . Nội dung : *Phần 1: Luyện tập nhận biết số lượng và chữ số trong phạm vi 10 Cho trẻ gọi tên những đồ dùng trong siêu thị được sắp xếp không thành dãy và hỏi tác dụng của những đồ dùng đó. Hôm nay nhân dịp siêu thị có chương trình đặc biệt với khách hàng là ai tìm đúng chữ số đặt tương ứng với nhóm đồ dùng thì sẽ được nhận toàn bộ số đồ dùng đó, cho 3 trẻ lên chơi khi có hiệu lệnh chương trình đặc biệt bắt đầu cả 3 trẻ chạy lên nơi trưng bày hàng đếm và tìm chữ số tương ứng gắn phía sau. Cô cho trẻ đếm số lượng và đọc chữ số tương ứng. Cô QS nhận xét trò chơi. *Phần 2: Dạy trẻ hình thành các mỗi quan hệ. + Lần 1: Siêu thị đã tặng cho chúng ta món quà trong chương trình đặc biệt chúng ta về lớp học nào, cho. Cả lớp gọi tên những đồ dùng có trong siêu thị. Và nói tác dụng dùng để mặc trong mùa hè. 3 trẻ lên tìm 3 nhóm đếm và tìm chữ số tương ứng Lớp nhận xét, 1-2 cá nhân đếm..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> trẻ ngồi tại chỗ hát nào mình cùng lên xe buýt kết hợp lắc lư người. Các con xem các bạn gái trường 17/ 3 đến thăm lớp chúng ta, các con mời các bạn vào lớp nào, có bao nhiêu bạn. Cô lấy ra 10 bạn gắn lên bảng cùng trẻ sau đó đi kiểm tra trẻ có xếp ra đúng không. Chúng ta lấy 9 cái ô ra tặng mỗi bạn 1 cái ô nào. Cô lấy ô ra làm cùng trẻ. - Cho trẻ đếm trên bảng cô có bao nhiêu bạn và bao nhiêu cái ô. Đi kiểm tra cho cá nhân đếm.. - Trẻ ngồi lắc lư hát. - Trẻ xếp ra 10 bạn gái cùng cô không đếm chỉ nhận xét có mấy bạn.. - Trẻ lấy số ô cô yêu cầu ra xếp tương ứng 1-1. - 1 nhóm đếm - 2 cá nhân đếm. - Con có nhận xét gì về số lượng bạn và số lượng - Trẻ nhận xét tạo sự bằng ô? nhau. - Muốn cho mỗi bạn có 1 cái ô ta phải làm gì? cho - Trẻ thêm 1 cái ô 1 trẻ lên thêm cái ô nữa. - Cho trẻ cùng đếm trên bảng số lượng ô, cá nhân - Lớp đếm trên bảng cả 2 số đếm dưới lớp. lượng, 2 cá nhân đếm dưới - Vậy 9 cái ô thêm 1 cái ô là mấy cái ô? Vậy 9 lớp thêm 1 là 10 cho trẻ đọc trên bảng - Nhóm đọc, cá nhân đọc. + Lần 2: Khi mười bạn đều có đủ ô ta phải tìm chữ số mấy? Cô tìm chữ số cùng trẻ gắn lên. Cho trẻ gắn trước cô làm sau đi kiểm tra trẻ. Để nguyên số bạn cho trẻ cùng cô bớt đi 2 cái ô Cho trẻ đếm trên bảng còn mấy cái ô. Cô kiểm tra trẻ. Vậy 10 bớt 2 còn mấy các con tìm chữ số tương ứng với 8 cái ô, cô đặt chữ số tương ứng cùng trẻ Cho trẻ đọc 10 bớt 2 còn 8. - Chữ số 10, trẻ tìm gắn chữ số 10. - Trẻ thực hiện cùng cô và đếm nhận xét trên bảng - 10 bớt 2 còn 8 và tìm chữ số tương ứng - Nhóm nam đọc, 2-3 cá nhân đọc trên bảng. Cho trẻ so sánh 10 bạn với 8 cái ô và tạo sự bằng - Trẻ so sánh tạo sự bằng nhau thêm vào 2 là 10 làm cùng trẻ cô quan sát trẻ. nhau. - Các con thay chữ số 8 là chữ số mấy trẻ thực hiện cùng cô. - Trẻ thay vào chữ số 10 Vậy 8 thêm 2 là mấy? Cho trẻ đọc trên bảng - 8 thêm 2 là 10, 1tổ đọc trên bảng, 3-4 cá nhân đọc + Lần 3: Cho trẻ bớt dần số ô không so sánh nữa. - Trẻ bớt cùng cô 10 cái ô bớt đi 3 cái ô còn mấy cái ô, trẻ bớt cùng.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> cô. Cho trẻ đếm trên bảng nhận xét, các con thay thẻ số 10 là số mấy? Cô đi kiểm tra dưới lớp - Cho trẻ đọc 10 bớt 3 còn 7 - Cứ tiếp tục như vậy cho trẻ bớt dần 7 bớt 4 còn 3, 3 bớt 3 còn còn 0 sau mỗi lần bớt cho trẻ đếm kiểm tra và đặt chữ số tương ứng rồi đọc kết quả. Các bạn ra về - Cho trẻ cất lần lượt số bạn và đếm. *Trò chơi: Chơi với ngón tay xinh Tay đâu tay đâu trẻ giơ cả 2 bàn tay. Từ những ngón tay xinh xắn các con cùng tham gia trò chơi. Cô nói 10 bớt 3 còn mấy? Muốn có 10 ngón tay ta phải thêm mấy…..trẻ thực hiện chơi. Cô quan sát nhận xét. Các bạn trường 17/ 3 đã ra về các con vào học cùng tham gia trò chơi với cô nào *Phần 3: Luyện tập. + Trò chơi: Tìm bạn thân Phát cho mỗi trẻ tham gia chơi 1 thẻ mũ đội trong khi đi nắng, khi có hiệu lệnh các con tìm bạn thân có số lượng mũ thêm vào để được 10 cái mũ. Cô nhận xét hỏi số lượng mũ của từng trẻ và số lượng của 2 bạn là bao nhiêu. * Hoạt động nối tiếp - Hướng dẫn trẻ so sánh số xe máy ở 2 nơi và số xe đạp ở 2 nơi, tô màu số nơi có phương tiện ít hơn và viết chữ số tương ứng ở mỗi ô. Cô nhận xét tuyên dương trẻ. 3 .kết thúc : Nhận xét tiết học.. 1 cá nhân đếm nhận xét - Lớp đọc 10 bớt 3 còn 7 - 3 cá nhân đọc kết quả. - Tiếp tục trẻ bớt cùng cô theo yêu cầu. - Trẻ vừa cất vừa đếm. -Nghe cô hướng dẫn và thực hiện chơi.. Nghe cô hướng dẫn và thực hiện chơi tìm đúng bạn để được thêm vào là 10 cái mũ.. -Trẻ thực hiện cùng cô.. … HOẠT ĐỘNG GÓC : CHO TRẺ VÀO GÓC HOẠT ĐỘNG. ************************** Hoạt động vui chơi: Trò chơi học tập :. NAM CHÂM SẼ HÚT GÌ?.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> I.Mục đích yêu cầu : 1.kiến thức: - Trẻ đoán được điều gì sẽ xảy ra với cục lâm châm và đoán được lâm châm sẽ hút gì. 2. Kỹ năng : - Rèn sự chú ý và sự suy đoán của trẻ. 3. Thái độ : - GD trẻ ham thích hoạt động vui chơi. II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: - Một vài cục lâm châm, 1 số vật như đinh sắt, thìa gim giấy…Bút chì, đũa … - Cô tham khảo trò chơi . 2.Đồ dùng của trẻ: 3.Nội dung tích hợp: Toán III.Cách tiến hành: Thực hiện như thứ 4. ================== Soạn thứ 5 ngày 01 tháng 4 năm 2010. Giảng thứ 6 ngày 02 tháng 4 năm 2010.. TDBS:. ( Như thứ 2). HĐCCĐ: DÁO DỤC ÂM NHẠC: Đề tài : BÉ VÀ TRĂNG (Bùi Anh Tôn) I.Mục đích yêu cầu : 1. kiến thức: -Trẻ thuộc và vỗ tay theo nhịp bài thành thạo bài “ bé và trăng” - Được nghe hát bài “Ánh trăng hòa bình ” nhạc Hồ Bắc, lời Mộng Lân. - Chơi tốt trò chơi: “Vui cùng thiên nhiên” 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng hát và vỗ tay theo nhịp. - Rèn tai thính ở trẻ. 3. Thái độ : - GD trẻ học ngoan ham thích học âm nhạc biết thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên. II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: -Tham khảo bài hát bổ sung và trò chơi : Đài, đĩa nghe hát tranh bé và ông trăng. 2.Đồ dùng của trẻ : - 6 bộ áo váy. Nhạc cụ. 3 .Nội dung tích hợp : MTXQ..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1 . Ổn định –gây hứng thú: Cô treo tranh cho trẻ đàm thoại về cảnh ban ngày hay ban đêm. - Vì sao con biết đây là cảnh ban đêm. - Trên cung trăng có những ai? - Có bài hát nào nói về trăng không? 2 . Nội dung : * Dạy hát : Cô xướng âm la cho trẻ đoán tên bài hát. -Các con nghe bài hát gì? Của tác giả nào? Cô hát lần 1. - Bé đã nói gì với ông trăng? - Để cho bé làm gì? -Cô tóm lại nội dung bài hát bé yêu trăng muốn trăng sáng mãi để cùng bé hát ca và cùng chơi với chú cuội chị hằng. - GD trẻ thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên. - Cho trẻ hát cùng cô 1 lần. - Cho trẻ tự hát. - Bài hát có giai điệu như thế nào? Chúng ta cùng ca hát biểu diễn dưới trăng với bé nào +Vận động theo nhạc : - Cô và trẻ cùng vỗ tay theo nhịp lần 1 - Cho trẻ tự vỗ. Cô quan sát sửa sai kịp thời. * TRò chơi: Dưới ánh trăng sáng chúng ta cùng tham gia trò chơi” Vui cùng thiên nhiên” Cô giải thích cách chơi trang 137 tập thiết kế đổi mới chủ đề hiện tượng tự nhiên. Vui với thiên nhiên hát cùng ánh trăng đêm nay cho vui nhé. * Nghe hát: - Mở đài hát lần 1 - Các con nghe bài hát gì? - Bóng trăng như thế nào? - Trăng có ở đâu? - Tóm tắt nội dung bài hát ca ngợi vẻ đẹp của ánh. Dự kiến HĐ của trẻ QS tranh -Vì có trăng sao - Có chú cuội, có chị hằng Nga -Trẻ trả lời. -Lắng nghe và đoán tên bài hát. - Nghe cô hát - Trả lời theo sự hiểu biết - Để cho bé vui chơi dưới trăng cùng chú cuội chị Hằng -Nhe cô tóm lại những ý của trẻ và giáo dục. - Cả lớp hát. -Tổ cá nhân hát. - Vui nhộn.. - Cả lớp vỗ cùng cô . - Cả lớp tự vỗ, nhóm ,cá nhân vỗ. Nghe cô giải thích và thực hiện chơi.. -Nghe hát. -Trẻ trả lời -Nghe cô tóm tắt và GD.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> trăng dưới làng quê cùng với âm vang vui nhộn của tiếng hát của các bạn nhỏ thôn quê rất vui. -Gd trẻ tình yêu thiên nhiên…. -Cô mở nhạc lần 2 hát ,cho trẻ phụ họa. 3. kết thúc: Cho trẻ hát lại bài hát. -4 trẻ múa phụ họa.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCCĐ: TCVĐ :. QS ĐỒ DÙNG CŨNG NHƯ QUẦN ÁO MÙA HÈ NHẢY QUA SUỐI NHỎ. … HOẠT ĐỘNG GÓC : CHO TRẺ VÀO GÓC. … Hoạt động vui chơi: Trò chơi học tập :. NAM CHÂM SẼ HÚT GÌ?. I.Mục đích yêu cầu : 1.kiến thức: - Trẻ đoán được điều gì sẽ xảy ra với cục lâm châm và đoán được lâm châm sẽ hút gì. 2. Kỹ năng : - Rèn sự chú ý và sự suy đoán của trẻ. 3. Thái độ : - GD trẻ ham thích hoạt động vui chơi. II . Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: - Một vài cục lâm châm, 1 số vật như đinh sắt, thìa gim giấy…Bút chì, đũa … - Cô tham khảo trò chơi . 2.Đồ dùng của trẻ: 3.Nội dung tích hợp: Toán III.Cách tiến hành: Thực hiện như thứ 4.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> ****************************** SINH HOẠT VĂN NGHỆ CUỐI CHỦ ĐỀ I.Mục đích yêu cầu: 1.Nhận thức: - Phát triển khả năng sáng tạo nghệ thuật - Ôn lại những bài hát bài thơ,trò chơi có trong chủ đề mà trẻ đã học. 2. Kĩ năng: - Củng cố lại kĩ năng đã học trong chủ đề. 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ tham gia 1 cách hào hứng hoạt động biểu diễn âm nhạc. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng của cô: Trang trí lớp đẹp mắt, đàn ,mi cờ rô, 1 số bài thơ ,bài hát có trong chủ điểm….. 2.Đồ dùng của trẻ: - Các nhạc cụ ,hoa, trang phục ,mũ múa…. 3 .Nội dung tích hợp : - Vui chơi, văn học III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1 . Ổn định –gây hứng thú: Gọi trẻ khá lên dẫn chương trình giới thiệu buổi biểu diễn văn nghệ của lớp lá 2 xin được bắt đầu. Tổ chức cho trẻ biểu diễn sao cho hấp dẫn sinh động. 2 . Nội dung : Cô mời trẻ múa hát những bài có trong chủ đề trẻ vừa được học. - Vỗ tay theo nhịp bài “sau mưa - Bài “Nắng sớm” - Vỗ tay theo nhịp bài “bé và trăng” *Sau mỗi bài âm nhạc cho trẻ xen kẽ là những bài thơ. - Bài “ Trưa hè” * Cho trẻ kể chuyện “giọt nước tý xíu” “ Sơn tinh, Thủy tinh” Cho trẻ biểu diễn các trò chơi dân gian như bỏ dẻ, kéo co, ô ăn quan.. Dự kiến HĐ của trẻ Trẻ lắng nghe và cho 1 tràng vỗ tay. -Trẻ làm diễn viên lên giới thiệu tên ,tuổi và tên bài thơ bài hát mà trẻ biểu diễn -Trẻ biểu diễn xen kẽ thơ trò chơi, múa hát.Kể chuyện Dùng nhạc cụ và ăn mặc đẹp đúng trang phục để biểu diễn. Sau mỗi lần bạn biểu diễn cho khám giả vỗ tay. -Trẻ biểu diễn theo lớp , nhóm , cá nhân…..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> *Trò chơi vận động: - Trời mưa, Mưa to mưa nhỏ, Nhảy qua suối. * Trò chơi học tập: - Nước ở đâu bay hơi nhanh hơn, Làm nổi 1 vật chìm, Nam châm hút gì . Mỗi lần trẻ lên biểu diễn cho trẻ tự giới thiệu về bản thân về tên bài hát ,tên tác giả cũng như trò chơi. Cô khuyến khích trẻ biểu diễn sinh động sôi nổi hào hứng. 3. kết thúc : Chương trình văn nghệ của lớp lá 2 đến đây kết thúc xin cảm ơn sự cổ vũ nhiệt tình của ban giám khảo.. - Biểu diễn theo nhóm.. Trẻ cho 1 tràng vỗ tay.. SINH HOẠT CUỐI TUẦN NÊU GƯƠNG BÉ NGOAN..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> . ……………. …………….

<span class='text_page_counter'>(90)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×