Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.83 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK 1. MÔN TOÁN 8. Thông Cấp độNhận biết hiểu Vận dụngCộng Chủ đề. TNKQ. TL. TNKQ. TL. Hiểu được Vận dụng tính chất được tính phân phối 1.Phép chất phân Vận dụng của phép nhân và phối của được phép nhân đối với phép chia phép nhân chia đa thức phép cộng các đa thức đối với phépcho đa thức trong việc cộng, phép nhân đa chia thức Số câu hỏi 1 1 Số điểm 0 0.25 Vận dụng 2. Hằng Nhận biết Vận dụng và phối hợp đẳng thức, các hằng Hiểu cách các phương các phương phân tích đẳng thức, phân tích đapháp phân pháp phân đa thức phân tích đathức thành tích đa thức tích đa thức thành nhân thức thành nhân tử thành nhân thành nhân tử nhân tử tử tử , rút gọn biểu thức Số câu hỏi 1 1 Số điểm 0.25 0.25 Vận dụng Vận dụng được các được các tính chất tính chất của phân của phân Hiểu định 3. Phân thức đại số, thức đại số, nghĩa phân thức đại số Thực hiện Thực hiện thức đại số các phép các phép tính trên tính trên phân thức phân thức đại số đại số Số câu hỏi 2 1 Số điểm 0 0.5 Hiểu các Vận dụng định nghĩa, được định tính chất nghĩa, tính các hình tứ Biết tính chất, dấu giác , 4. Tứ giác chất các hiệu các đường hình tứ giác hình tứ giác trung bình trong tính của tam toán và giác , hình chứng minh thang Số câu hỏi 1 2 1 1 Số điểm 0.25 0.5 1,25 5. Đa giác, Nhận biết Vận dụng diện tích các loại đa được định tam giác giác quen nghĩa, tính. Thấp TNKQ. Cao TL TNKQ. TL. 1 0.25. 0. 2 1. 0,5. 1. 1 0. 5 0,5 2,25điểm (17.5%). 1 0.25. 2điểm (15%). 1 0. 2 0,25. 4 1,5. 5 2 điểm (22.5%). 6 1. 3,25 điểm (32.5%).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> chất, dấu hiệu các hình tứ giác trong tính toán và chứng minh. thuộc, Nhận biết cách tính diện tích tam giác Số câu hỏi Số điểm TS câu TN TS điểm TN TS câu TL TS điểm TL. TS câu hỏi TS Điểm Tỷ lệ %. 1. 1 0.25. 0. 3. 6 0.75 0 0. 3. 7. 0.75 7.5%. 2.5 25%. 3 1.5 1. 0 0. 0.75. 0 4. 5 1.25. 3. 11. 2 0,75. 1 điểm (12.5%) 12 câu TNghiệm 3điểm (30%) 10 câu TLuận 2.75 7điểm (70%). 21 Câu. 6.75 67.5%. 10điểm (100%). PHẦN BIÊN SOẠN ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Môn : TOÁN 8 Thời gian : 120 phút ( không kể phát đề ) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : Mức độ : Nhận biết Chủ đề 2 : Nhận biết hằng đẳng thức Phân tích hằng đẳng thức 4x2 – 25 y2 ta được kết quả A. (4x – 5y )(4x + 5y ) B. (2x – 5y )(2x + 5y) 2 C. ( 2x – 5y ) D. 2x2 – 10 xy + 5y2 Chủ đề 4 : Biết tính chất các hình tứ giác Tứ giác có hai đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình gì ? A. Hình chữ nhật B. Hình thoi C. Hình vuông D. Hình bình hành Chủ đề 5 : Nhận biết cách tính diện tích tam giác Cho tam giác ABC vuông tại A , AB = 4cm , BC = 5cm . Diện tích tam giác ABC bằng : a/ 20cm b/ 10cm c/ 12cm d/ 6cm Mức độ : Thông hiểu Chủ đề 1 : Hiểu được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng Kết quả của phép nhân ( x2 – x ) ( x + 1 ) bằng: A. x3 – 1 B . x3 – x C. x2 + 1 D . x3 + 1 Chủ đề 2 : Hiểu cách phân tích đa thức thành nhân tử Phân tích đa thức −3 x − 6 y thành nhân tử ta được kết quả : A. – 3 ( x – y ) B. – 3 (x+y) C. – 3 ( x+2y) D. – 3 ( x – 2y).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chủ đề 3 : hiểu định nghĩa phân thức đại số 5x. Điều kiện của x để phân thức 3 x +6 xác định là : A. x 2 B. x 0 C. x. -2. D.x. 0 và x. -2. 3 Phân thức đối của phân thức x 1 là 3 a/ 1 x. 3 b/ 1 x. x 1 c/ 3. 3 x 1. Chủ đề 4 : Hiểu các định nghĩa, tính chất các hình tứ giác , đường trung bình của tam giác , hình thang 0 Câu 1 : Tứ giác ABCD có A B 150 Vậy C D = A . 2000 B . 1500 C . 2100 D . 1800 Câu 2 : Cho Hình vẽ . Độ dài cạnh EF là : A. 10cm B. 12cm C. 22cm D . 16cm. Mức độ : Vận dụng thấp Chủ đề 1 : Vận dụng được tính chất pp của phép nhân đối với phép cộng, phép chia Kết quả của phép chia ( x2 + 4x + 4 ) : ( x + 2 ) bằng : a/ x+2 b/ x+4 c/ x + 1 d/ 2x+2 Chủ đề 3 : Vận dụng được các tính chất của phân thức đại số, Thực hiện các phép tính trên phân thức đại số Rút gọn biểu thức a/. ( x+ 3) 2 xy. x+ 3¿ 2 ¿ ta được kết quả 3 x2 ¿ ¿ x (x +3) b/ 2y. c/. x 2y. d/. 2. x 2 xy. Chủ đề 4 : Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu các hình tứ giác trong tính toán Tam giác vuông có hai cạnh góc vuông lần luợt là 6 và 8 , đường trung tuyến ứng với cạnh huyền có độ dài là : a/ 3 b/ 4 c/ 5 d/ 10 II/ PHẦN TỰ LUẬN :.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Mức độ : Nhận biết Mức độ : Thông hiểu Chủ đề 4 : Hiểu các định nghĩa, tính chất các hình tứ giác Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AM, gọi I là trung điểm AC, K là điểm đối xứng của M qua I. a./ Tứ giác AMCK là hình gì ? chứng minh ? Mức độ : Vận dụng thấp Chủ đề 2 : Vận dụng được các pp phân tích đa thức thành nhân tử Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a/ 5x2 – 5xy + x – y. (1 đ). b/ x2 +4x – y2 + 4. Chủ đề 3 : Vận dụng được các tính chất của phân thức đại số. Thực hiện các phép tính trên phân thức đại số Cho phân thức. 5 x 2+5 x (2 x −6)(x +1). a/ Tìm điều kiện của x để phân thức xác định ? b/ Rút gọn phân thức trên Chủ đề 4 : Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu các hình tứ giác trong tính toán và chứng minh Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AM, gọi I là trung điểm AC, K là điểm đối xứng của M qua I. b/ Tứ giác ABMK là hình gì ? chứng minh ? (1đ) Mức độ : Vận dụng cao Chủ đề 2 : Vận dụng và phối hợp được các pp phân tích đa thức thành nhân tử Câu1 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử x2 – x – 6 Câu 2 : Tìm a để đa thức 2x3 – 7x2 + 13x + a chia hết cho đa thức 2x – 1 ( 1đ ). (0,5đ). Chủ đề 3 : Vận dụng được các tính chất của phân thức đại số. Thực hiện các phép tính trên phân thức đại số Cho phân thức. 2. 5 x +5 x (2 x −6)( x +1). c/ Tìm giá trị của x để phân thức có giá trị bằng 1 ? Chủ đề 4 : Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu các hình tứ giác trong tính toán và chứng minh.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AM, gọi I là trung điểm AC, K là điểm đối xứng của M qua I. c/ Cho AC = 13 cm , BC = 10cm . Tính diện tích tứ giác AMCK ?.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Môn : TOÁN 8 Thời gian : 120 phút ( không kể phát đề ) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : Hãy chọn đáp án đúng nhất điền vào bảng sau : ( 3 đ ) Câu Đáp án. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. Câu 1 Phân tích hằng đẳng thức 4x2 – 25 y2 ta được kết quả A. (4x – 5y )(4x + 5y ) B. (2x – 5y )(2x + 5y) 2 C. ( 2x – 5y ) D. 2x2 – 10 xy + 5y2 Câu 2 : Tứ giác có hai đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình gì ? A. Hình chữ nhật B. Hình thoi C. Hình vuông D. Hình bình hành Câu 3 : Cho tam giác ABC vuông tại A , AB = 4cm , BC = 5cm . Diện tích tam giác ABC bằng : a/ 20cm b/ 10cm c/ 12cm d/ 6cm 2 Câu 4 : Kết quả của phép nhân ( x – x ) ( x + 1 ) bằng: A. x3 – x B . x3 – 1 C. x2 + 1 D . x3 + 1 Câu 5 : Phân tích đa thức −3 x − 6 y thành nhân tử ta được kết quả : A. – 3 ( x – y ) B. – 3 (x+y) C. – 3 ( x+2y) D. – 3 ( x – 2y) 5x. Câu 6 : Điều kiện của x để phân thức 3 x +6 xác định là : A. x 2 B. x 0 C. x -2 D . x 0 và x -2 Câu 7 : Tứ giác ABCD có A B 150 Vậy C D = A . 2000 B . 1500 C . 2100 Câu 8 : Cho Hình vẽ . Độ dài cạnh EF là : A. 10cm B. 12cm C. 22cm . . 0. . . D . 1800 D . 11cm.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 9 : Kết quả của phép chia ( x2 + 4x + 4 ) : ( x + 2 ) bằng : a/ x+2 b/ x+4 c/ x + 1 x+ 3¿ 2 ¿ Câu 10 : Rút gọn biểu thức ta được kết quả 3 x2 ¿ ¿ x ( x+ 3) x (x +3) a/ b/ c/ 2 y 2 xy 2y. d/ 2x+2. d/. x2 2 xy. Câu 11 : Tam giác vuông có hai cạnh góc vuông lần luợt là 6 và 8 , đường trung tuyến ứng với cạnh huyền có độ dài là : a/ 3 b/ 4 c/ 5 d/ 10 3 Câu 12 : Phân thức đối của phân thức x 1 là 3 a/ 1 x. 3 b/ 1 x. x 1 c/ 3. II/ PHẦN TỰ LUẬN : Bài 1 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a/ 5x2 – 5xy + x – y b/ x2 +4x – y2 + 4 c/ x2 – x – 6. 3 x 1. (1,5 đ). Bài 2 : Tìm a để đa thức 2x3 – 7x2 + 13x + a chia hết cho đa thức 2x – 1 Bài 3 : Cho phân thức. 5 x 2+5 x (2 x −6)(x +1). (1,5 đ). a/ Tìm điều kiện của x để phân thức xác định ? b/ Rút gọn phân thức trên c/ Tìm giá trị của x để phân thức có giá trị bằng 1 ? Bài 4 : Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AM, gọi I là trung điểm AC, K là điểm đối xứng của M qua I. a./ Tứ giác AMCK là hình gì ? chứng minh ? b/ Tứ giác ABMK là hình gì ? chứng minh ? c/ Cho AC = 13 cm , BC = 10cm . Tính diện tích tứ giác AMCK ? (3 đ).
<span class='text_page_counter'>(8)</span> HẾT ĐÁP ÁN VÀ CHO ĐIỂM I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : Câu Đáp án. 1 B. 2 B. 3 D. Hãy chọn đáp án đúng nhất điền vào bảng sau : ( 3 đ ) Mỗi đáp án đúng được 0,25đ. 4 A. 5 C. 6 C. 7 C. 8 D. 9 A. 10 B. 11 C. II/ PHẦN TỰ LUẬN : Bài 1 : : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a/ 5x2 – 5xy + x – y = 5x ( x – y ) + x – y = ( x – y )(5x + 1) 2 2 b/ x + 4x – y + 4 = x2 + 4x + 4 – y2 = ( x+2)2 – y2 = ( x+2 +y )( x + 2 – y ) 2 2 c/ x – x – 6 = x – 3x +2x - 6 =x(x–3)+2(x–3) = ( x – 3 )( x + 2 ). (1,5 đ) 0,25 đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ. Bài 2 : Tìm a để đa thức 2x3 – 7x2 + 13x + a chia hết cho đa thức 2x – 1 Thực hiện đúng phép chia và dư là : a-5 Tính đúng a =5 Bài 3 : Cho phân thức. 12 B. 0,5đ 0,5đ. 2. 5 x +5 x (2 x −6)(x +1). a/ Tìm điều kiện của x để phân thức xác định ? 2. 5 x +5 x Phân thức (2 x −6)( x +1). b/ Rút gọn phân thức trên. xác định khi (2x – 6 )(x+1). 0. ⇔ x 3 và x -1 5 ( x+1)( x − 1) 5( x +1) 5 x −5 = = (2 x −6)( x +1) (2 x −6)(x +1) 2 x −6 2. 0,25đ 0,25đ 0,5đ. c/ Tìm giá trị của x để phân thức có giá trị bằng 1 ? phân thức có giá trị bằng 1 ⇔. 5 (x+1) =1 2 x−6. ⇔ 5x+5 = 2x – 6 − 11 ⇔ x= ( thỏa ĐKXĐ ) 3 − 11 Vậy để phân thức có giá trị bằng 1 thì x= 3. 0,25 đ 0,25 đ.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 3 ( 3 đ ) Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận đúng. (0,25 đ). A. K. I. a/ Xét tứ giác AKCM có : B C I là trung điểm AC (GT ) M I là trung điểm KM ( K là điểm đối xứng của M qua I ) Do đó AKCM là hình bình hành ( Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường) 0,5đ AMC 900 Mà ( AM BC ) ⇒ AMCK là hình chữ nhật ( hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật ) 0,5đ b/ Ta có AK = MC ( AKCM là hình chữ nhật ) mà MC = MB ( tam giác ABC cân tại A , AM là đường cao nên là đường trung tuyến ) ⇒ AK = MB (1) 0, 5đ Ta có AK // MC ( AKCM là hình chữ nhật ) , M ∈ BC ⇒ AK // MB (2) (0,25đ) Từ ( 1) và (2) ⇒ ABMK là hình bình hành 0,25đ c/ Tính được MC = 5cm 0,25đ Dùng định lý Pitago tính được AM = 12 cm 0, 25đ 2 Diện tích hình chữ nhật AMCK bằng MC.AM = 60cm 0,25đ.
<span class='text_page_counter'>(10)</span>