Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài tập luyện tập về pháp luật chủ thể kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.81 KB, 5 trang )

Câu hỏi
Câu 1: Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách
nhiệm xem xét tính hợp lệ của hồ sơ đăng ký
doanh nghiệp và cấp Giấy chứng nhận đăng
ký doanh nghiệp trong thời hạn 03 ngày kể từ
ngày nhận hồ sơ.

Đáp án & giải thích

SAI
Giải thích:
Điều 27 LDN 2014 “Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm
xem xét tính hợp lệ của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp và cấp Giấy
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn 03 ngày làm
việc, kể từ ngày nhận hồ sơ.”
Câu 2: Tài sản góp vốn phải là Đồng Việt
SAI
Nam hoặc các tài sản hữu hình có thể định giá Giải thích:
ra Đồng Việt Nam.
Điều 35. “Tài sản góp vốn có thể là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do
chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu
trí tuệ, cơng nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác có thể định
giá được bằng Đồng Việt Nam.”
Câu 3: Vốn pháp định là điều kiện bắt buộc để SAI
cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, cấp Giải thích:Vốn pháp định là điều kiện bắt buộc chỉ áp dụng đối với
GCNĐKDN cho doanh nghiệp.
một số ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
Bài 3:
Quyền tự do kinh doanh là quyền con người, quyền công dân được Hiến pháp quy định và được bảo hộ. Tuy
nhiên, quyền tự do kinh doanh của các chủ thể kinh doanh không phải là quyền tuyệt đối, mà có thể bị hạn
chế để khơng xâm phạm tới các quyền, lợi ích hợp háp khác của các chủ thể khác.


Trong trường hợp cần hạn chế quyền con người, quyền công dân được Hiến định, vấn đề này cần được xem
xét hết sức nghiêm túc. Bởi lý luận về Nhà nước & pháp luật cũng như lý luận về Luật Hiến pháp và thực
tiễn đã cho thấy cơ quan nắm quyền hành pháp có xu thế hạn chế các quyền tự do của các chủ thể để thuận
tiện cho quá trình quản lý của mình. Để tránh sự lạm quyền của các cơ quan hành pháp, khoản 2 Điều 14
Hiến pháp 2013 đã quy định “Quyền con người, quyền cơng dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật
trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phịng, an ninh trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội và sức khoẻ
cộng đồng.”
Từ quy định trên có thể rút ra được 2 vấn đề:
(1) Có thể hạn chế quyền tự do kinh doanh với việc viện dẫn các lý do quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã
hội, đạo đức xã hội và sức khoẻ cộng đồng.
(2) Chỉ quy định của Luật mới được phép hạn chế quyền tự do kinh doanh với tư cách là quyền con người,
quyền công dân.
Bàn đến vấn đề này, thời gian gần đây, dự thảo Luật đầu tư sửa đổi năm 2019 nhận được khá nhiều ý kiến trái
chiều của các đại biểu quốc hội. Tơi xin dẫn chứng một số vấn đề có liên quan đến nội dung chúng ta thảo
luận:
(1) Đề xuất đưa ngành nghề dịch vụ đòi nợ (hay còn gọi là đòi nợ thuê) vào danh mục ngành nghề cấm kinh
doanh (mà hiện nay đang là ngành nghề kinh doanh có điều kiện): Theo quan điểm của Uỷ ban Kinh tế Quốc hội, việc thuê một đơn vị trung gian đứng ra thu hồi nợ xuất phát từ nhu cầu thực tế của cuộc sống, đáp


ứng nhu cầu của khách hàng khi các công ty kinh doanh dịch vụ địi nợ sử dụng các cơng cụ, biện pháp đạt
kết quả, phù hợp với các quy định của pháp luật. Tuy nhiên, thời gian qua do chưa có quy định rõ ràng, chặt
chẽ về các yêu cầu, điều kiện phải tuân thủ đối với hoạt động này nên đã nảy sinh một số trường hợp biến
tướng, lạm dụng, có dấu hiệu vi phạm trật tự, an toàn xã hội, xâm phạm đến sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
của cơng dân. Vì vậy, đề nghị khơng nên cấm đối với hoạt động kinh doanh này, thay vào đó, cần bổ sung
quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ đòi nợ, bảo đảm quản lý nhà nước chặt chẽ đối với loại hình kinh
doanh này. Để cấm một ngành nghề, phải đánh giá tác động tích cực và tiêu cực khi cấm hoặc không cấm
một cách toàn diện, cần xem xét rất nghiêm túc và kỹ lưỡng.
(2) Đề xuất bỏ Phụ lục 1,2,3 liên quan đến ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh (Phụ lục 1: Danh mục các loại
ma tuý cấm đầu tư kinh doanh, Phụ lục 2: Danh mục hoá chất, khoáng vật và Phụ lục 3: Danh mục các loại
hoang dã nguy cấp, quý hiếm) và trao quyền cho Chính phủ quy định chi tiết. Nhiều đại biểu quốc hội cho

rằng cách quy định như vậy trái với tinh thần của Hiến pháp. Bởi chỉ có Luật mới có quyền hạn chế quyền tự
do kinh doanh; các văn bản dưới luật do Chính phủ ban hành không thể tác động hạn chế quyền tự do kinh
doanh.
Bài tập 3.2:
Câu hỏi
Đáp án & giải thích
1. Giám đốc là người đại diện theo pháp SAI
luật của doanh nghiệp tư nhân.
Căn cứ khoản 4 Điều 185 LDN2014
“Chủ doanh nghiệp tư nhân là đại diện theo pháp luật của doanh
nghiệp.”
2. Chủ doanh nghiệp tư nhân khơng
SAI
được quyền góp vốn thành lập hoặc mua Căn cứ khoản 4 Điều 183 LDN2014
cổ phần, phần vốn góp trong cơng ty hợp “Doanh nghiệp tư nhân khơng được quyền góp vốn thành lập hoặc
danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc
mua cổ phần, phần vốn góp trong cơng ty hợp danh, cơng ty trách
công ty cổ phần.
nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.”
3. Trong thời hạn cho thuê doanh nghiệp ĐÚNG
tư nhân, chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn
Căn cứ Điều 186 LDN 2014
phải chịu trách nhiệm trước pháp luật với “Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền cho th tồn bộ doanh nghiệp
tư cách là chủ sở hữu doanh nghiệp.
của mình nhưng phải thông báo bằng văn bản kèm theo bản sao hợp
đồng cho th có cơng chứng đến Cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ
quan thuế trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày hợp đồng cho
thuê có hiệu lực thi hành. Trong thời hạn cho thuê, chủ doanh
nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật với tư
cách là chủ sở hữu doanh nghiệp. Quyền và trách nhiệm của chủ sở

hữu và người thuê đối với hoạt động KD của doanh nghiệp được quy
định trong HĐ cho thuê.”
Bài 4:
Câu hỏi

Đáp án & giải thích


1. Cơng ty hợp danh phải có tối thiểu 2 SAI
thành viên là cá nhân.
Giải thích: Căn cứ khoản 1 Điều 172 LDN 2014
“1. Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó:
a) Phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng
nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp
danh). Ngồi các thành viên hợp danh, cơng ty có thể có thêm thành viên
góp vốn;
b) Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ
tài sản của mình về các nghĩa vụ của cơng ty;...”
2. Trường hợp có thành viên góp vốn ĐÚNG
khơng góp đủ và đúng hạn số vốn đã
Giải thích: Căn cứ khoản 3 Điều 173 LDN 2014
cam kết thì số vốn chưa góp đủ được “Trường hợp có thành viên góp vốn khơng góp đủ và đúng hạn số
coi là khoản nợ của thành viên đó đối vốn đã cam kết thì số vốn chưa góp đủ được coi là khoản nợ của
với cơng ty.
thành viên đó đối với cơng ty; trong trường hợp này, thành viên góp vốn
có liên quan có thể bị khai trừ khỏi cơng ty theo quyết định của Hội đồng
thành viên.”
3. Thành viên hợp danh không được SAI
làm chủ doanh nghiệp tư nhân.
Giải thích: Căn cứ khoản 1 Điều 175 LDN 2014

“1. Thành viên hợp danh không được làm chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc
thành viên hợp danh của công ty hợp danh khác, trừ trường hợp được
sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại.”

Bài 5:
GIẢI ĐÁP BÀI TẬP THẢO LUẬN 2
Bài tập tình huống 1:
Yêu cầu: Căn cứ vào pháp luật hiện hành, hãy cho biết ý kiến của anh chị về tình huống sau đây:
Ơng A là chủ sở hữu của DNTN X. Ông A thuê B làm Giám đốc điều hành hoạt động kinh doanh của DNTN
X.
1. Năm 2016, lợi nhuận thu dc của DNTN X là 100 tỷ đồng, trong khi năm 2015, dưới sự điều hành của A,
lợi nhuận của DN chỉ có 15 tỷ đồng. B yêu cầu A chia phần trăm trên tổng lợi nhuận thu được trong năm
2016 vì những cơng sức của B đã cống hiến cho DN.
2. Trong quá trình hoạt động, B ký hợp đồng C về việc mua 1 lô máy móc với giá 500tr đồng. Tuy nhiên
đã quá hạn thanh toán 1 tháng và sau nhiều lần yêu cầu, C vẫn chưa nhận được số tiền trên. C khởi kiện B ra
Tòa yêu cầu chịu trách nhiệm về sự việc trên.
GIẢI ĐÁP:
Yêu cầu 1: Đối với việc B yêu cầu chia phần trăm trên tổng lợi nhuận thu được từ hoạt động của DNTN X
sẽ được căn cứ dựa trên sự thoả thuận giữa A và B (hợp đồng lao động giữa A và B hoặc thoả thuận khác).
Trong trường hợp khơng có sự thoả thuận thì căn cứ khoản 1 điều 185, A có tồn quyền quyết định trong việc
sử dụng lợi nhuận sau khi đã nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo QĐPL.


Yêu cầu 2: Căn cứ khoản 2, 3, 4 Điều 185, A mới là người chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động
kinh doanh của DNTN X và là bị đơn trong vụ tranh chấp trên.
Bài tập tình huống 2:
Điều lệ Cơng ty hợp danh XYZ có một số nội dung sau:
Nội dung 1: Các thành viên công ty hợp danh có quyền thảo luận và biểu quyết tất cả các vấn đề của
công ty; số phiếu biểu quyết theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp vào công ty.
Nội dung 2: Các thành viên hợp danh hưởng lãi theo tỷ lệ vốn góp và chịu lỗ theo nguyên tắc ngang

nhau, không phụ thuộc vào tỷ lệ phần vốn góp trong cơng ty.
Nội dung 3: Tất cả các thành viên hợp danh đều có quyền đại diện cho công ty để đàm phán và ký kết
hợp đồng với bất kỳ đối tác nào.
Yêu cầu: Hãy xem xét các nội dung Điều lệ trên là hợp pháp hay bất hợp pháp theo quy định của Luật Doanh
nghiệp 2014.
GIẢI ĐÁP:
-

Nội dung 1: Bất hợp pháp, căn cứ điều 182 LDN 2014

-

Nội dung 2: Hợp pháp, căn cứ điều 176 LDN 2014

-

Nội dung 3: Hợp pháp, căn cứ điều 179 LDN 2014

Bài 6:
Câu hỏi

Đáp án & giải thích

1. Người chấp hành hình ĐÚNG
phạt tù vẫn được làm cổ
Căn cứ Khoản 2, 3 Điều 18 LDN 2014
đông công ty cổ phần.
“2. Tổ chức, cá nhân sau đây khơng có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại
Việt Nam:\
.....

e) Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành hình phạt tù,....
3. Tổ chức, cá nhân có quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp vào cơng ty cổ
phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy định của Luật này, trừ
trường hợp sau đây:
a) Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào
doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
b) Các đối tượng khơng được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của pháp luật
về cán bộ, công chức.”
=> Người đang chấp hành hình phạt tù khơng có quyền thành lập và tham gia quản lý
CTCP chứ không bị cấm làm cổ đông mua cổ phần của CTCP.
2. Công ty cổ phần có
SAI
quyền quyết định phát hành Căn cứ khoản 1, 2 điều 113 LDN 2014
cổ phần phổ thông hoặc cổ “1. Cơng ty cổ phần phải có cổ phần phổ thông. Người sở hữu cổ phần phổ thông là
phần ưu đãi
cổ đơng phổ thơng.
2. Ngồi cổ phần phổ thơng, cơng ty cổ phần có thể có cổ phần ưu đãi. Người sở hữu


cổ phần ưu đãi gọi là cổ đông ưu đãi.”
3. Cổ đơng có quyền tự SAI
do chuyển nhượng cổ phần. Có 3 trường hợp bị hạn chế quyền chuyển nhượng cổ phần:
Cổ phần ưu đãi biểu quyết không được chuyển nhượng (Khoản 3 Điều 116 LDN
2014)
Trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp, cổ đơng sáng lập có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho
cổ đơng sáng lập khác và chỉ được chuyển nhượng cổ phần phổ thơng của mình cho
người khơng phải là cổ đơng sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ
đông. (Khoản 3 Điều 119 LDN 2014)
Trường hợp điều lệ cơng ty có quy định hạn chế chuyển nhượng cổ phần. (Khoản

1 Điều 126 LDN 2014)

Bài 7:
Câu hỏi
Đáp án & giải thích
1. Việc tiếp nhận thành viên mới ln làm tăng vốn SAI
điều lệ của cơng ty.
Có nhiều trường hợp tiếp nhận thành viên mới không làm
tăng vốn điều lệ của cơng ty ví dụ như chuyển nhượng; tặng
cho; thừa kế phần vốn góp; trả nợ bằng phần vốn góp. (Điều
53,54 LDN 2014)
2. Người được thành viên công ty trách nhiệm hữu SAI
hạn hai thành viên trở lên tặng cho phần vốn góp của “Điều 54. Xử lý phần vốn góp trong một số trường hợp đặc
mình trong cơng ty thì đương nhiên trở thành thành biệt
viên của cơng ty.
5. Thành viên có quyền tặng cho một phần hoặc tồn bộ phần
vốn góp của mình tại cơng ty cho người khác.
Trường hợp người được tặng cho là vợ, chồng, cha, mẹ, con,
người có quan hệ họ hàng đến hàng thừa kế thứ ba thì đương
nhiên là thành viên của cơng ty. Trường hợp người được
tặng cho là người khác thì chỉ trở thành thành viên của
công ty khi được Hội đồng thành viên chấp thuận.”
3. Hội đồng thành viên của Cơng ty TNHH khơng ĐÚNG
có quyền từ chối tư cách thành viên của người thừa kế “Điều 54. Xử lý phần vốn góp trong một số trường hợp đặc
của thành viên là cá nhân đã chết.
biệt
1. Trường hợp thành viên là cá nhân chết thì người thừa
kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của thành viên đó là
thành viên của công ty.”




×