Tải bản đầy đủ (.pptx) (101 trang)

PHÁP LUẬT VỀCHỦ THỂ KINH DOANH ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.85 MB, 101 trang )

PHẦN 2:
PHÁP LUẬT VỀ
CHỦ THỂ KINH DOANH
VBPL

Bộ luật dân sự Việt Nam 2005

Luật doanh nghiệp 2005

Luật thương mại 2005


Nghị định 39/2007/NĐ-CP cá nhân hoạt động
thương mại…

Nghị định 43/2010/NĐ-CP về Đăng ký doanh
nghiệp. (thay 88/2006/NĐ-CP có hiệu lực từ
1/6/2010).

Nghị định 102/2010/NĐ-CP qui định chi tiết LDN
(thay thế 139/2007/NĐ-CP từ ngày 15/11/2010)

10/2007/QĐ-TTg ngày 23/1/2007 về hệ thống ngành
kinh tế Việt Nam.

Bài: LÝ LUẬN CHUNG
Về Chủ thể kinh doanh
1. KHÁI NiỆM HÀNH VI KINH DOANH

Hành vi kinh doanh:
- khoản 1 điều 3 luật công ty 21/12/1990 (quốc hội khóa


8, kỳ họp 8)
- k.2 đ.3 Luật Doanh Nghiệp 1999

1. KHÁI NiỆM HÀNH VI KINH DOANH

Hành vi kinh doanh:
K.2 đ.4 LDN 2005
"Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một
số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình
đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc
cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục
đích sinh lợi.”


Hành vi kinh doanh và hoạt động kinh doanh


Hành vi mua bán chứng khoán của cá nhân

Hành vi môi giới bất động sản của cá nhân, của
công ty kinh doanh bất động sản.

Hành vi ký kết hợp đồng mua nguyên liệu sản xuất
của một doanh nghiệp

1. KHÁI NiỆM HÀNH VI KINH DOANH

Dấu hiệu của hành vi kinh doanh:

Tính chất nghề nghiệp của người thực hiện


Trên thị trường

Thường xuyên

Mục đích lợi nhuận

Mục 3.2 01/2005/NQ-HĐTP

“Mục đích lợi nhuận của cá nhân, tổ chức
trong hoạt động kinh doanh, thương mại là
mong muốn của cá nhân, tổ chức đó thu
được lợi nhuận mà không phân biệt có thu
được hay không thu được lợi nhuận từ
hoạt động kinh doanh, thương mại đó.”

2. CHỦ THỂ KINH DOANH
Cá nhân, tổ chức có quyền thực hiện hành vi
kinh doanh do pháp luật qui định.
Vd: cá nhân kinh doanh, doanh nghiệp, hợp tác
xã …


Chủ thể kinh doanh

Chủ thể kinh doanh thực hiện hành vi kinh
doanh.

Là đối tượng điều chỉnh chủ yếu của
ngành luật kinh tế.


3. Phân loại chủ thể kinh
doanh
DOANH
NGHI PỆ
NHÀ NƯỚC T P THẬ Ể DÂN DOANH
ĐẦU TƯ
NƯỚC NGOÀI
3.1. TIÊU CHÍ CHỦ SỞ HỮU

DOANH
NGHIỆP
MỘT CHỦ
SỞ HỮU
NHIỀU CHỦ
SỞ HỮU
3.2. THEO CƠ CẤU VỐN

DN
DOANH NGHIỆP
TƯ NHÂN
CÔNG TY
HỢP DANH
CÔNG TY
CỔ PHẦN
CÔNG TY
TRÁCH NHIỆM
HỮU HẠN
3.3. THEO HÌNH TH C KINH DOANHỨ


CHỦ THỂ
TRÁCH NHIỆM
VÔ HẠN
TRÁCH NHIỆM
HỮU HẠN
3.4. THEO TÍNH CHỊU TRÁCH NHIỆM

CHỦ THỂ
ViỆT NAM
NƯỚC
NGOÀI
3.5. THEO TIÊU CHÍ QuỐC TỊCH

4. Một số khái niệm chung
4.1 Doanh nghiệp
K. 1 đ. 4 LDN 2005
“Tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao
dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định
của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt
động kinh doanh”.


Tổ chức
kinh tế
tên
Trụ sở
Tài sản
Thành lập
Kinh
doanh


Điều 31. Tên doanh nghiệp

1. Tên doanh nghiệp phải viết được bằng
tiếng Việt, có thể kèm theo chữ số và ký hiệu,
phải phát âm được và có ít nhất hai thành tố
sau đây:

a) Loại hình doanh nghiệp;

b) Tên riêng.

Tên Doanh nghiệp

Đã đăng ký: CTTNHH Vạn phúc

CTTNHH Thương mại Vạn phúc: ?

CTTNHH đồ gỗ cao cấp Vạn phúc: ?

Tài sản

Tính hợp pháp

Góp vốn của người đầu tư

Định giá tài sản góp vốn

Điều 30. Định giá tài sản góp vốn
1. Tài sản góp vốn không phải là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do

chuyển đổi, vàng phải được các thành viên, cổ đông sáng lập hoặc
tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá.
2. Tài sản góp vốn khi thành lập doanh nghiệp phải được các thành
viên, cổ đông sáng lập định giá theo nguyên tắc nhất trí; nếu tài
sản góp vốn được định giá cao hơn so với giá trị thực tế tại thời
điểm góp vốn thì các thành viên, cổ đông sáng lập liên đới chịu
trách nhiệm đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
công ty bằng số chênh lệch giữa giá trị được định và giá trị thực tế
của tài sản góp vốn tại thời điểm kết thúc định giá.

×