Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De dap an KTHK II lop 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.09 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD&ĐT TỈNH BẠC LIÊU Đề đề xuất ( Đề gồm 1 trang ). KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: Toán Lớp: 11 Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề ). A. Phần bắt buộc: x 2  3x  2 lim Câu 1: (1đ) Tìm x   2 x  2 Câu 2: (1đ) Xét tính liên tục trên  của hàm số   2 x 2  x  10 neáu x   2  f ( x )  x 2  4 x  17 neáu x  2  1 1 y  x 3  x 2  4 x  2011 taïi x 0 1 3 2 Câu 3: (1đ) Tìm đạo hàm của hàm số: sin x y"  1 cosx x y 4sin4 sin x 2 Câu 4: (1đ) Cho hàm số . Chứng minh rằng Câu 5: (3đ) Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a Có SA vuông góc với đáy ABCD, góc giữa mặt phẳng (SBC) và mặt (SCD) bằng 600 . Hình chiếu vuông góc của O trên SC là H a) Chứng minh rằng tam giác SAB là tam giác vuông b) Chứng minh rằng: SC  mp(BHD) c) Tính khoảng cách từ S đến mp(ABCD) theo a B. Phần tự chọn: Phần 1: (Ban cơ bản) 3n2  n  1 lim 3  4n2 Câu 1: (1đ) Tìm Câu 2: (1đ) Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong ( C ) : x3 y   x 2  3x  2 3 tại điểm có hoành độ x0 = 3 y Câu 3: (1đ) Cho hàm số Phần 2: (Ban nâng cao). 1 sin x. y'  . Chứng minh rằng. phẳng.  cot x sin x. Câu 1: (1đ) Chứng minh rằng phương trình sau luôn có ít nhất một nghiệm âm với mọi giá trị của tham số m: (m2 – m + 4)x2011 – 2x + 1 = 0 Câu 2: (1đ) Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ): y Câu 3: (1đ) Cho hàm số. y. 2x  1 x  1 tại điểm M0(0;– 1 ). 1 1 1 1 1 1    cos x x  (0;  ) 2 2 2 2 2 2 .Tính y "(4 ) - - - - - - Hết - - - - - -. -.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GD&ĐT BẠC LIÊU. KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: TOÁN LỚP 11 Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM ( gồm 4 trang). Câu Nội dung A. Phần bắt buộc (7 điểm) x 2  3x  2 (x  1)(x  2) lim lim x  2 x 2 x 2 = x  2 1(1đ). Điểm 0,5. lim(x  1)  1. 2(1đ). = x  2  2x2  x  10 f (x)  x 2 x>–2 : liên tục trên ( 2 ;  ) x < – 2 : f (x)  4x17 liên tục trên (  ;  2) Tại x = – 2 ( 2x  5)(x  2) lim f (x)  lim  lim ( 2x  5) 9 x ( 2) x ( 2) x ( 2) x 2 lim f (x)  lim (4x  17)  9 x ( 2). 0,25. 0,25. x ( 2). f ( 2)  9 lim f (x)  lim f (x)  ff( 2) 9  x( ). x ( 2). 0,25 0,25. x ( 2). 0,25 liên tục tại x = – 2. Vậy hàm số f(x) đã cho liên tục trên . 0,25. '. 3(1đ) 4(1đ). 1  1 2 y'  x3  x2  4 x  2011 x2  x  2 3  = x  y'(1) 1 1 2  2 ,. (1 cos x) sin x  (1 cos x)(sin x)' y'  sin2 x  sin2 x  (1 cos x)cos x 1 cos x  2 sin x sin2 x = x 2cos2 1 2   x x x 4sin2 cos2 2sin2 2 2 2 =. 0,5 0,5 0,25. 0,25. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ,. 5(3đ). ,  2 x   x x  sin 2  sin cos   1 1   1 2 2 y "     . x x 2 2  2sin 2 x  sin 4 sin 4  2 2 2 sin x x 4sin4 2 (đ p c m) = Hình vẽ (0,5đ). 0,25. 0,5. a) (0,5đ) SA  (ABCD)  SA  AB  SAB vuông tại A b) (1đ) Ta có OH  SC ( gt ) (1)  DB  AC (gt)   DB  (SAC )  DB  SC (2) DB  SA (do SA  ( ABCD)) Từ (1) và (2) suy ra SC  (BHD) c) (1đ) Do SA  (ABCD) nên khoảng cách từ S tới (ABCD) là SA DH  SC   BH  SC  Theo cmt ta có: Góc giữa (SBC) và (SCD) là góc giữa 2 đường thẳng DH và BH và bằng 600  0 Giả sử BHD  60  BHD là tam giác đều  DH = DB (vô lí). 0,5 0,25 0,5 0,25. 0,25. ( Vì DH < DC mà DC < DB )  0  0 Do đó BHD 120  BHO  60 Trong tam giác OBH vuông tại O ta có 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> OH OB tan300 . a 2 3 a 6 .  2 3 6. a 6 OH 3 sinC   3  OC a 2 3 2 Trong tam giác HCO vuông tại H ta có Trong tam giác SAC vuông tại A ta có SA sinC sinC tanC   SA  AC tanC a 2. a 2.  2 AC cosC 1 sin C a Vậy khoảng cách từ S tới mp(ABCD) là SA = a B. Phần tự chọn (3 điểm) Phần 1 (Ban cơ bản ) 1 1 3  2 n n 3 lim 1(1đ) 3n 2  n  1 3 4 lim  4 2 3  4n = n2 2(1đ). y'  . . . sin x 2. sin 2 x. '.  . 2sin x cos x 2 sin 2 x sin 2 x. . cotx sin x. Phần 2 (Ban nâng cao) f ( x )  m 2  m  4 x 2011  2x  1 Đặt là hàm đa thức nên liên tục trên  suy ra liên tục trên [– 1 ; 0] f (0) 1  0 2  1(1đ) 1  3 2 2 f ( 1)  m  m  4  3  (m  m  1)    m      0 m 2  4     f ( 1). f (0)  0 m  x0 ( 1; 0) : f ( x0 ) 0 m Vậy phương trình trên luôn có ít nhất một nghiệm âm với mọi m. . 0,25. 0,5 0,5. x0 = 3  y0  7 y ' x 2  2 x  3  y '( x0 )  y '(3) 6 Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y – 7 = 6(x – 3 )  y = 6x – 11 1 1 y  sin x sin 2 x. 3(1đ). 0,25. 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25. . 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3 ( x  1)2 x0  0  y0  1 y '( x0 )  y '(0) 3 Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y + 1 = 3x  y = 3x – 1 y' . 2(1đ). y. = 3(1đ). =. 0,5 0,25 0,25. 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 x    cosx    cos2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 x 1 1 x 1 1 x   cos   cos2   cos 2 2 2 2 2 2 2 4 2 2 4 cos2. x x  cos 8 8 '. 0,5 '.   x x x 1 x y '  cos     sin  sin 8 8 8 8   8. 0,25. '.  1 x 1 x y "   sin   cos 8 64 8  8 1 4 1  y "(4 )  cos  cos  0 64 8 64 2. Người ra đề: Lê Văn Quang THPT Phước Long Bạc Liêu. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×