Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.38 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: 16/01/2013
Ngày dạy: 22/01/2013
<i><b>Tit 22 Bài 20: Từ sau Trng vơng đến trớc lý nam đế </b></i>
<b> (giữa thế kỷ I - giữa thế kỷ VI) (Tiếp theo)</b>
I. Mục tiêu bài học:
<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>
- Giúp HS hiểu đợc sự phát triển kinh tế của Giao Châu từ thế kỷ I đến thế kỷ VI
(Tuy chậm chạp) xã hội cũng có những chuyển biến sâu sắc. Do chính sách áp bức
bóc lột của bọn đô hộ, đa số nông dân ngày càng nghèo đi. Một số ít trở thành
nơng dân lệ thuộc vào nô lệ. Bọn thống trị ngời hán cớp đoạt ruộng đất, bắt dân ta
phải cày cấy, một số quý tộc cũ ngời Âu Lạc trở thành hào trởng, tuy có cuộc sống
khá gia nhng vẫn bị xem là kẻ bị trị.
- Trong cuộc đấu tranh chống chính sách “ Đồng hố” của ngời Hán tổ tiên ta đã
kiên trì bảo vệ tiếng Việt, phong tục tập quán, nghệ thuật của ngời việt.
<i><b>2. T tëng:</b></i>
- Giáo dục lịng tự hồ dân tộc ở khía cạnh văn hố, nghệ thuật. Giáo dục lòng biết
ơn Bà Triệu đã dũng cảm chíên đấu giành độc lập cho dân tộc.
<i><b>3. kü năng:</b></i>
- Lm quen vi phng phỏp phõn tớch, lm quen với việc nhận thức lịch sử thơng
qua biểu đồ.
II. §å dïng d¹y häc:
GV: Soạn bài, phóng to sơ đồ phân hoá xã hội trong sgk.
HS học bài cũ. Chuẩn bị bài mới.
III. Hoạt động dạy học
<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>
HÃy trình bày những biểu hiện về sự phát triển của thủ công nghiƯp níc ta trong
thêi kú nµy ?
<i><b>3. Bµi míi.</b></i>
<i><b>Hoạt động dạy - học</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
<i><b>*Hoạt động 1: Cả lớp</b></i>
Cho HS quan sát sơ đồ phân hoá xã hội
GV : Qua quan sát sơ đồ có nhận xét gì
về sự chuyển biến XH ở nớc ta.
GV : Chính quyền đơ hộ phơng bắc đã
thực hiện chính sách văn hố thâm độc
ntn để cai trị dân ta?
<i><b>3. Nh÷ng chun biÕn vỊ x· héi vµ văn</b></i>
<i><b>hóa níc ta ë c¸c thÕ kû I - VI.</b></i>
- Từ thế kỷ I đến TK VI ngời Hán thâu
tóm quyền lực vào tay mình. Trực tiếp
GV : Theo em chính quyền đơ hộ mộ
một số trờng học ở nớc ta nhằm mục
đích gì?
GV : Vì sao ngời việt vẫn giữ đợc phong
tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên.
(ND ta đã bảo vệ nền văn hoá dân tộc
bằng cách nào?
- Chính sách đô hộ mở trờng dạy chữ
Hán ở các qun .
- Đa tôn giáo và phong tục tập quán của
ngời Hán vào nớc ta.
=> Mun ng hoỏ nhõn dõn ta.
Nhân dân ta đấu tranh bảo vệ tiếng nói,
phong tục của dân tộc Việt (sgk).
<i><b>*Hoạt động 2: Cá nhân</b></i>
Nguyªn nhân nào làm bïng nỉ cc
khëi nghÜa bµ TriƯu.
<i><b>4. Cuộc khởi nghĩa bà Triệu (248).</b></i>
- Dới ách thống trị tàn bạo của phong
=> Nổi dậy đấu tranh.
GV: Em hiểu biết gì về bà Triệu?
Cho HS đọc câu nói của bà Triệu (sgk)
GV: Em hiểu ntn về câu nói của bà
Triệu?
<i>* DiƠn biÕn:</i>
GV: Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu đã
diễn ra ntn?
GV: Em h·y cho biÕt t thÕ cđa bµ TriƯu
khi ra trËn? Em có nhận xét gì về cuôc
KN bà Triệu?
Húa).
- Ban Đầu đỏnh quõn Ngụ ở quận Cửu
Chõn, sau đú đỏnh ra khắp Giao Chõu.
- Quõn Ngụ tăng viện binh đẻ đàn ỏp.
GV: Nhà Ngơ có hành động gì khi nghe
tin cc khởi nghĩa Bµ TriƯu bïng nỉ?
<i>* KÕt qđa: </i>
- B Triu hy sinh.
- Khởi nghĩa thât bại.
<i>* Nguyên nhân thất bại:</i>
+ Lực lợng chênh lệch,
+ Quõn Ngụ mnh, nhiu mu kế, hiểm
độc.
GV: Theo em cc khởi nghĩa Bà TriƯu
nỉ ra có ý nghĩa gì?
GV: Bài ca dao ở cuối bài cho ta biết
điều gì?
GV: Để tơng nhớ công ơn bà Triệu nhân
dân ta làm gì?
Cho HS quan sát lăng Bà Triệu.
<i>* ý nghĩa Lịch sử:</i>
- Tiờu bii cho ý chí giành lại độc lập của
dân tộc ta.
<i><b>4. Củng cố</b></i>
HS thảo luận 2 câu hỏi cuối bài
- Những nét mới về văn hoá nớc ta trong thế kỷ I thế kỷ VI là gì?
- Trình bày cuộc khởi nghÜa bµ TriƯu.
<i><b>5. Híng dÉn häc bµi</b></i>