Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

TH Quan sat thuong bien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kieåm tra baøi cuõ Câu hỏi: Thường biến là gì ? Nêu đặc điểm thường biến?. Trả lời: - Thường biến: là những biến đổi về kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. - Đặc điểm thường biến: - Biến đổi kiểu hình. - Khoâng di truyeàn. - Phát sinh đồng loạt theo một hướng xác định ứng với điều kiện môi trường. - Có lợi, giúp sinh vật thích nghi hơn..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kieåm tra baøi cuõ Câu hỏi: Các tính trạng chất lượng và tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của điều kiện môi trường như thế nào?. Trả lời: - Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, ít chịu ảnh hưởng của môi trường . - Các tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên, điều kiện trồng trọt, chăn nuôi  bieåu hieän kieåu hình khaùc nhau..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Baøi 27:. Tieát 31. Thực hành:. QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN I. Quan sát, nhận biết một số thường biến:. Maàm khoai trong toái. Rau dừa treân caïn. Trên mặt nước. Maàm khoai ngoài sáng. Chậu mạ trong tối. ven bờ. Ruoäng maï. Chậu mạ ngoài sáng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tieát 30. Bài 27: Thực hành:. QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN. I. Quan sát, nhận biết một số thường biến: Quan saùt maãu vaät vaø tranh thaûo luaän nhoùm (4 phuùt) hoàn thành bảng sau: Maàm khoai trong toái. Chậu mạ trong tối. treân caïn. Treân maët nước. Maàm khoai ngoài sáng. Chậu mạ ngoài sáng. ven bờ. Ruoäng maï. Đối tượng. Ñieàu kieän môi trường. 1. Maàm khoai. -Coù aùnh saùng. 2. Caây luùa. -Coù aùnh saùng. 3. Caây rau dừa nước. -Treân caïn. 4. Caây maï. -Ven bờ. -Trong toái -Trong toái -Ven bờ -Treân maët nước.. -Trong giữa ruoäng. Kieåu hình tương ứng. Nhaân toá tác động.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 27: Thực hành: QUAN SÁT THƯỜNG I. Quan sát, nhận biết một số thường biến:. Tieát 30. BIEÁN. Quan sát mẫu vật và tranh hãy hoàn thành bảng sau: Maàm khoai Trêngoà n maëti saùn Treâ g n caïn nước. Chậu mạ ngoài sáng. ven bờ. Chậu Maàm mạ khoai trong tối. trong toái. Ruoäng maï. Đối Ñieàu kieän Kiểu hình tương ứng tượng môi trường -Coù aùnh 1. - Maàm coù maøu xanh Maàm saùng khoai -Trong toái - Maàm coù maøu nhaït - Laù coù maøu xanh 2. Caây -Coù aùnh luùa saùng - Laù coù maøu vaøng nhaït -Trong toái - Thaân, laù nhoû 3. Caây -Treân caïn - Thân, lá lớn rau -Ven bờ dừa - Thân, lá lớn hơn, -Treân maët nước reã coù phao nước. 4. Cây -Ven bờ maï -Trong giữa ruộng. Nhaân toá taùc động AÙnh saùng. AÙnh saùng. Độ ẩm. - Lá tốt hơn, xanh hơn Dinh dưỡng (nhiệt độ, độ ẩm, - Laù nhoû hôn, vaøng caïnh tranh.. hôn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tieát 30. Baøi 27:. Thực hành:. QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN. I. Quan sát, nhận biết một số thường biến:. NHIỆT ĐỚI. BẮC CỰC. SỰ BIẾN ĐỔI MAØU LÔNG CỦA LOAØI CÁO Alopes lagopus SỐNG Ở MÔI TRƯỜNG KHÁC NHAU.. NHIỆT ĐỚI. BẮC CỰC. SỰ BIẾN ĐỔI MAØU LÔNG CỦA LOAØI GIA CẦM Ở MÔI TRƯỜNG KHÁC NHAU. Thường biến: là những biến đổi về kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tieát 30. Baøi 27:. Thực hành:. QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN. I. Quan sát, nhận biết một số thường biến: II. Nhận biết, phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến:. Ruoäng maï. Ven bờ. Giữa ruoäng. Những cây lúa được gieo từ hạt của các cây mạ ven bờ và cây mạ giữa ruộng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tieát 30. Baøi 27:. Thực hành:. QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN. I. Quan sát, nhận biết một số thường biến: II. Nhận biết, phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến: Hai cây mạ ven bờ và cây mạ giữa ruộng ở vụ thứ nhất thuộc thế hệ(đời) nào? Hai cây mạ thuộc thế hệ(đời) thứ nhất Ruoäng maï. Hai caây maï naøy coù ñaëc ñieåm gì khaùc nhau? Hai caây maï coù kieåu hình khaùc nhau  xuất hiện biến dị ở đời thứ nhất.. Ven bờ. Giữa ruoäng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tieát 30. Baøi 27:. Thực hành:. QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN. I. Quan sát, nhận biết một số thường biến: II. Nhận biết, phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến: Những cây lúa được gieo từ hạt của các các cây mạ ven bờ và cây mạ giữa ruộng coù khaùc nhau khoâng? Ven bờ. Giữa ruoäng. Những cây lúa này đều giống nhau Biến dị ở đời thứ nhất có truyền sang đời con không? Từ đó rút ra nhận xét gì về thường biến?. Những cây lúa được gieo từ hạt của các cây mạ ven bờ và cây mạ giữa ruộng. Biến dị không di truyền sang đời con  thường biến không di truyền.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tieát 30. Bài 27: Thực hành:QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN. I. Quan sát, nhận biết một số thường biến: II. Nhận biết, phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến: - Thường biến không di truyền Tại sao những cây mạ ven bờ thường tốt hơn những cây mạ giữa ruoäng? Những cây mạ ven bờ thường tốt hơn những cây mạ giữa ruộng vì: do điều kiện dinh dưỡng, cây mạ giữa ruộng cạnh tranh thức ăn, ánh saùng…. Điều này cho thấy thường biến có ñaëc ñieåm gì? Thường biến xuất hiện đồng loạt ứng với điều kiện môi trường..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tieát 30. Bài 27: Thực hành: QUAN. SÁT THƯỜNG BIẾN. I. Quan sát, nhận biết một số thường biến: II. Nhận biết, phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến: -Thường biến không di truyền. -Thường biến xuất hiện đồng loạt theo một hướng, ứng với điều kiện môi trường. Cây rau dừa nước mọc trên mô đất cao, lan rộng xuống mặt nước. Đoạn thân rau dừa nằm trên Đoạn thân rau dừa nằm mô đất cao cho mọc trên mặt trên mặt nước cho mọc nước trên mô đất cao. Tại sao hai đoạn thân rau dừa này, khi cùng mọc trên mặt nước, thì điều có đặc điểm rễ biến thành phao? Vì cùng kiểu gen, cùng sống trong nước  kiểu hình giống nhau Điều này có ý nghĩa gì đối với sinh vật? Hãy rút ra kết luận về thường biến? Ýù nghĩa: có lợi, thích nghi với môi trường sống hơn. Điều này cho thấy thường biến thường có lợi cho sinh vật..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tieát 30. Bài 27: Thực hành: QUAN. SÁT THƯỜNG BIẾN. I. Quan sát, nhận biết một số thường biến: II. Nhận biết, phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến: -Thường biến không di truyền -Thường biến xuất hiện đồng loạt theo một hướng, ứng với điều kiện môi trường. -Thường biến thường có lợi, giúp sinh vật thích nghi với môi trường sống hơn.. Phân biệt thường biến và đột biến ? Thường biến:. Đột biến:. - Biến đổi kiểu hình.. - Biến đổi ADN, NST.. - Khoâng di truyeàn.. - Di truyeàn.. - Phát sinh đồng loạt theo một hướng xác định ứng với điều kiện môi trường. - Xuaát hieän ngaãu nhieân, rieâng leû từng cá thể. - Thường có lợi, giúp sinh vật thích nghi hôn.. - Thường có hại cho sinh vật.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tieát 30. Baøi 27:. Thực hành:. QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN. I. Quan sát, nhận biết một số thường biến: II. Nhận biết, phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến: III. Nhận biết ảnh hưởng của môi trường đối vời tính trạng số lượng và chất lượng: CHAÊM SOÙC TOÁT. CHAÊM SOÙC ÍT. Kích thước củ ở 2 luống su hào có khác nhau không ? Từ đó nhận xét gì về ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng? Kích thước củ ở 2 luống khác nhau: chaêm soùc toát cho cuû to hôn, chaêm soùc ít cho cuû nhoû hôn.  tính trạng số lượng phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện môi trường, điều kieän chaêm soùc…...

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tieát 30. Baøi 27:. Thực hành:. QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN. I. Quan sát, nhận biết một số thường biến: II. Nhận biết, phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến: III. Nhận biết ảnh hưởng của môi trường đối vời tính trạng số lượng và chất lượng: Hình dạng của các củ ở 2 luống su hào có khác nhau hoàn toàn không ? Từ đó nhận xét gì về ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng chất lượng? Hình dạng các củ ở 2 luống không khác nhau hoàn toàn.  tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, ít chịu ảnh hưởng của điều kiện môi trường..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tieát 30. Baøi 27:. Thực hành:. QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN. I. Quan sát, nhận biết một số thường biến: II. Nhận biết, phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến: III. Nhận biết ảnh hưởng của môi trường đối vời tính trạng số lượng và chất lượng: Ruộng 1: chaêm soùc toát. Ruộng 2: ít chaêm soùc. NAÊNG SUAÁT RUOÄNG 1 SEÕ CAO HÔN RUOÄNG 2.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tieát 30. Baøi 27:. Thực hành:. QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN. I. Quan sát, nhận biết một số thường biến: II. Nhận biết, phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến: III. Nhận biết ảnh hưởng của môi trường đối vời tính trạng số lượng và chất lượng: Câu hỏi thu hoạch: 1. Aûnh hưởng của môi trường đối với tính trạng chất lượng và tính trạng số lượng như thế nào? 2. Sự khác nhau giữa thường biến và đột biến?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tieát 30. Baøi 27:. Thực hành:. QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN. I. Quan sát, nhận biết một số thường biến: II. Nhận biết, phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến: III. Nhận biết ảnh hưởng của môi trường đối vời tính trạng số lượng và chất lượng: Câu hỏi thu hoạch: 1. Aûnh hưởng của môi trường đối với tính trạng chất lượng và tính trạng số lượng như thế nào? - Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, ít chịu ảnh hưởng của môi trường . - Các tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên, điều kiện trồng trọt, chaên nuoâi  bieåu hieän kieåu hình khaùc nhau..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tieát 30. Bài 27: Thực hành: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN. I. Quan sát, nhận biết một số thường biến: II. Nhận biết, phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến: III. Nhận biết ảnh hưởng của môi trường đối vời tính trạng số lượng và chất lượng:. Câu hỏi thu hoạch: 2. Sự khác nhau giữa thường biến và đột biến? Thường biến:. Đột biến:. - Biến đổi kiểu hình.. - Biến đổi ADN, NST.. - Khoâng di truyeàn.. - Di truyeàn.. - Phát sinh đồng loạt theo một hướng xác định ứng với điều kiện môi trường. - Xuaát hieän ngaãu nhieân, riêng lẻ từng cá thể.. - Có lợi, giúp sinh vật thích nghi hôn.. - Thường có hại cho sinh vật.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TRÒ CHƠI Ô CHỮ ĐÂY LAØ MỘT LOẠI BIẾN DỊ. T 1. H U O N 2. 3. 4. 5. G B. I. 6. 8. 7. E N 9. - Thường biến không di truyền Đ - Thường biến không làm biến đổi KH S - Thường biến xuất hiện đồng loạt Đ - Thường biến đa số có hại. S. 10.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Daën doø -Học lại bài 25 THƯỜNG BIẾN. -Chuẩn bị bài mới: Bài 28: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI +Tìm hiểu những hiện tượng sinh đôi trong thực tế. + Trả lời câu hỏi SGK.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Caùm ôn Quyù Thaày Coâ đã chú ý theo dõi. Kính chuùc Quyù Thaày Coâ doài dào sức khoẻ và thành đạt trong sự nghiệp trồng người..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×