Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.44 KB, 5 trang )

QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN


I/ Mục tiêu bài học:
- Học sinh Nhận biết được thường biến phát sinh ở các đối tượng trước
tác động trực tiếp của điều kiện sống
- Học sinh Phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến
- Qua tranh ảnh, mãu vật sống học sinh rút ra được:
+ Tính trang chất lượng phụ thuộc vào gen
+ Tính trang số lượng phu thuộc chủ yếu vào môi trường
- Rèn kĩ năng quan sát, só sánh
II/ Chuẩn bị:
- Tranh thừơng biến
- ảnh chụp minh hoạ thường biến không di truyền được
- Mẫu vật:
+ Mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài sáng
+ Một thân cây dừa mọc từ mô đất ven bờ, xuống nước



III/ Tiến trình:
1– ổn định:
2 – Bài mới:
Vào bài:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Nội dung


- Các em hãy quan sát
nhận biết các dạng


thường biến, các nhân tố
tác động
- Theo nhóm đã phân các
hãy thảo luận và theo mẫu
bảng sau
- H. Nhóm nào trình bày
vào bảng phụ?
- H. Nhóm nào nhận xét?
- Nhận xét, bổ sung



Hoạt động độc lập
Trả lời độc lập
Các học sinh khác
bổ sung

Hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình
bày


Các học sinh khác
bổ sung
1/ Nhận biết một số
thường biến















- Các em hãy quan sát
tranh cây mạ trong ruộng
và ven bờ
- Các nhóm hãy thảo luận
theo nội dung sau: 2 cây
mạ thuộc thế hệ nào? vì
sao có sự khác nhau?
Thuộc loại biến dị nào?
cây mạ mọc từ hạt của hai
cây trên có giống nhau
không khi cung điều
kiện?
- H. Nhóm nào trình bày?
- H. Các nhóm hãy nhận
xet
- Nhận xét, bổ sung


Theo dõi


Hoạt động độc lập

Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình
bày

Các học sinh khác
bổ sung







Hoạt động độc lập


2/ Phân biệt
thường biến với đột
biến













3/ Nhận biết ảnh
hưởng của môi
trướng đối với tính
số lượng và tính
trạng chất lượng
- Em hãy quan sát ảnh 2
luống su hào cùng 1
giống trong điều kiên
chăm sóc khác nhau
-
- H. Em nào nêu sự giống
và khác nhau giữa hai
luống su hào?
-
- H. Ai nhận xét?
- Nhận xét, bổ sung
- H. Từ đây em rút ra được
kết luận gì?


- H. Ai có ý kiến khác?
- Nhận xét, bổ sung

Trả lời độc lập (
Hình dạng, kích
thước)
Các học sinh khác

bổ sung

Theo dõi


Trả lời độc lập (tính
trang số lượng…)
Các học sinh khác
bổ sung

Theo dõi



D – Củng cố:
- Hãy viết thu hoạch
- Em… nộp thu hoạch
E – Dặn Dò: Đọc trước bài Phương pháp nghiên cứu
F Rút kinh nghiệm







Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×