Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bai 26 Co cau nen kinh te

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.28 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG VI CƠ CẤU NỀ N KINH TẾ I.Các nguồn lực phát triển kinh tế 1. Khái niệm 2. C¸c nguån lùc. Bài 26. 3. Vai trò của nguồn lực II. Cơ cấu kinh tế 1. Khái niệm 2. Các bộ phận hợp thành. Nam dinh 12122012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Các nguồn lực phát triển kinh tế I.Các nguồn lực phát triển kinh tế 1. Khái niệm 2. C¸c nguån lùc 3. Vai trò của nguồn lực. * Căn cứ vào nguồn gốc Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lí, các nguồn -tài Vị nguyên trí địa líthiên : nhiên, hệ thống tài sản quốc ( về tự nhiên, chính giaosách, thông) gia, nguồn nhânkinh lực, tế, đường lốitrị, chính vốn thị trường cả trong và ngoài nước có thể -và Nguồn lực tựởnhiên: được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát Đất đai, khí hậu, nguồn nước, khoáng sản, sinh vật. triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định. - Nguồn lực kinh tế - xã hội : Dân số và nguồn lao động, vốn, thị trường,KHKT, chính sách và xu thế phát triển ... * Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ - Nguồn lực trong nước (nội lực) - Nguồn lực nước ngoài (ngoại lực). Nam dinh 12122012.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I.Các nguồn lực phát triển kinh tế I.Các nguồn lực phát triển kinh tế 1. Khái niệm. -Nguồn lực trong nước : Đóng vai trò quyết định sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia. 2. C¸c nguån lùc. - Nguồn lực nước ngoài (ngoại lực).. 3. Vai trò của nguồn lực. Có thể tạo ra khả năng để đảy nhanh hoặc làm chậm lại sự phát triển kinh tế của quốc gia. Nam dinh 12122012.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I.Các nguồn lực phát triển kinh tế I.Các nguồn lực phát triển kinh tế 1. Khái niệm 2. C¸c nguån lùc 3. Vai trò của nguồn lực 8. - Vị trí địa lí: tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn trong việc trao đổi giao lưu kinh tế - xã hội giữa các vùng trong một nước, giữa các nước trên thế giới - Nguồn lực tự nhiên ( ĐKTN và Tài nguyên thiên nhiên): là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất - Nguồn lực kinh tế - xã hội: có vai trò rất quan trọng, để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước trong từng giai đoạn. Muốn kinh tế phát triển nhanh cần phát hiện Nam dinh 12122012 và sử dụng hợp lí các nguồn lực ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Các nguồn lực phát triển kinh tế. N am. 1. Khái niệm. - Vị trí địa lí: t Việ. I.Các nguồn lực phát triển kinh tế. Philippin. 2. C¸c nguån lùc 3. Vai trò của nguồn lực. Singapo. tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn trong Khái quát vị trí địa lí nước ta. Vị trí này có ý nghĩa gì về mặt việc trao đổi giao lưu kinh tế - xã hội giữa các kinh tếxã hội Nam dinh 12122012 vùng trong một giữa các nước  Vai trò của vị trínước, địa lí với phát triển kinhtrên tế thế giới.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I.Các nguồn lực phát triển kinh tế Đất Khí hậu NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN. Nước Biển Sinh vật. Điều kiện cần thiết cho các hoạt động sản xuất: Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản giao thông, du lịch phát triển các ngành công nghiệp…. Khoáng sản. Là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất. Sự giàu có, đa dạng về tài nguyên thiên nhiên tạo nhiều lợi thế cho sự phát triển Nam dinh 12122012.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I.Các nguồn lực phát triển kinh tế Dân cư và Lao động. Lực lượng lao động Tiêu thụ sản phẩm. Vốn. Đầu tư hiện đại hoá CSVC. Thị trường. Mở rộng Sx, nâng cao LSP. KHKTCông nghệ. Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Chính sách. Kìm hãm, thúc đẩy SX. NGUỒN LỰC. KT - XH.  Là cơ sở cho việc lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế phù hợp dinh 12122012 với điều kiện trong và ngoài nước ởNam từng giai đoạn nhất định.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II.Cơ cấu kinh tế I.Các nguồn lực phát triển kinh tế 1. Khái niệm 2. C¸c nguån lùc 3. Vai trò của nguồn lực II. Cơ cấu kinh tế 1. Khái niệm 2. Các bộ phận hợp thành. Cho biết cơ cấu nền kinh tế bao gồm những bộ phận nào hợp thành?. Là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơCơtương đốikinh ổn định hợp thành. cấu nền tế Cơ cấu ngành kinh tế. Cơ cấu thành phần kinh tế. Cơ cấu lãnh thổ. KV Toàn Nông- Công Khu kinh tế cầu lâm- nghiệp Dịch vực Quốc có vốn và Vùng ngư - xây vụ kinh tế gia đầu tư Khu nghiệp dựng trong nước vực nước ngoài Nam dinh 12122012.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Cơ cấu kinh tế I.Các nguồn lực phát triển kinh tế 1. Khái niệm 2. C¸c nguån lùc 3. Vai trò của nguồn lực. a. Cơ cấu ngành kinh tế Là tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền Thế nào là cơ cấu ngành kinh tế, nền kinh tế bao gồm kinh tế và các mốinhững quan ngành hệ tương nào đối ổn định giữa chúng. Bao gồm ba nhóm ngành: + Nông, lâm, ngư nghiệp: + Công nghiệp - xây dựng : + Dịch vụ:. II. Cơ cấu kinh tế 1. Khái niệm 2. Các bộ phận hợp thành. Nam dinh 12122012.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Cơ cấu kinh tế I.Các nguồn lực phát triển kinh tế 1. Khái niệm. a. Cơ cấu ngành kinh tế Bảng cơ cấu GDP theo ngành, thời kỳ 1990 – 2004. Dựa vào bảng số liệu trên em hãy nhận xét về cơ cấu ngành và sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của các nhóm nước và thế giới?. (% --- Bảng 26.1 trang 101 SGK ) Năm 1990 Năm 2004. 2. C¸c nguån lùc. N-L -N nghiệp. CNXD. Dịch N-L-N vụ nghiệp. CN- Dịch XD vụ. 3. Vai trò của nguồn lực. Các nước phát triển. 3. 33. 64. 2. 27. 71. II. Cơ cấu kinh tế. Các nước đang phát triển. 29. 30. 41. 25. 32. 43. Việt Nam. 39. 23. 38. 22. 40. 38. Thế giới. 6. 34. 60. 4. 32. 64. 1. Khái niệm 2. Các bộ phận hợp thành. Nam dinh 12122012.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Cơ cấu kinh tế I.Các nguồn lực phát triển kinh tế 1. 1. Khái Khái niệm niệm 2. C¸c nguån lùc 3. Vai trò của nguồn lực II. Cơ cấu kinh tế 1. Khái niệm 2. Các bộ phận hợp thành. a. Cơ cấu ngành kinh tế  Cơ cấu ngành kinh tế phản ánh trình độ phân Các nước phátxãtriển và trình toàn độ thếphát giới triển : công lao động hội và của lực Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao và ngày càng tăng và có sự lượng chuyểnsản dịchxuất từ KV N-L – N CNcơ DV sang KV Ý nghịêp nghĩa và của dịch vụ b. Cơ cấu lãnh thổ cấu . ngành kinh tế Các nước đang phát triển trong đó có VN : NôngLâmNgư nghiệp cònquá chiếm tỉ trọng nhưng xu hướng Là sản phẩm của trình phâncao công laocóđộng chuyển dịchthổ từ Nông nghiệp sang phân Công nghiệp theo lãnh được–LâmhìnhNgư thành do việc bố Xây dựng và Dịch vụ các ngành theo không gian.  chuyển dịch theo hướng CN hoá và hiện đại Bao gồm : toàn hoá. cầu, khu vực, quốc gia, vùng Cơ cấu ngành kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với cơ cấu lãnh thổ kinh tế Nam dinh 12122012.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nam dinh 12122012.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trung du & Miền núi Bắc Bộ. ĐB. Sồng Hồng. Bắc Trung bộ. Nguyên. Trung Bộ DH. Nam. Tây. Đông Nam Bộ. ĐB. Sông Cửu Long. Nam dinh 12122012.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. Cơ cấu kinh tế I.Các nguồn lực phát triển kinh tế 1. Khái niệm 2. C¸c nguån lùc 3. Vai trò của nguồn lực. c. Cơ cấu thành phần kinh tế. -Được hình thành trên cơ sở chế độ sở hữu, gồm nhiều thành phần kinh tế tác động qua lại với nhau. -Gồm : Khu vực kinh tế trong nhà nước, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. II. Cơ cấu kinh tế 1. Khái niệm 2. Các bộ phận hợp thành. Nam dinh 12122012.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. Cơ cấu kinh tế I.Các nguồn lực phát triển kinh tế 1. Khái niệm 2. C¸c nguån lùc. Cơ cấu kinh tế luôn thay đổi theo từng giai đoạn tùy theo điều kiện trong ngoài nước và đường lối phát triển kinh tế các nước. Cơ cấu kinh tế hợp lí sẽ giúp cho nền kinh té tăng trưởng nhanh  Cần xác định đúng cơ cấu kinh tế của từng giai đoạn cả hiện tại cũng như tương lai. 3. Vai trò của nguồn lực II. Cơ cấu kinh tế 1. Khái niệm 2. Các bộ phận hợp thành. Nam dinh 12122012.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bảng cơ cấu giá tri sản xuất Nông–Lâm–Ngư nghiệp và công nghiệp của các vùng ở nước ta năm 2005(Đơn vị: %) Vïng. N-L-NN. C«ng nghiÖp. §B s«ng Hång. 14,7. 19,7. TD vµ MN B¾c Bé. 9,6. 4,6. B¾c Trung Bé. 8,2. 2,4. Duyªn h¶i NTB. 8,3. 4,7. T©y Nguyªn. 9,2. 0,7. §«ng Nam Bé. 9,3. 55,6. §B s«ng Cöu Long. 40,7. 8,8. 0. 3,5. 100. 100. Không xác định C¶ níc. -Xác định các vùng chiếm tỉ trọng cao nhất, thấp nhất: +Trong Nông-LâmNgư nghiệp +Trong công nghiệp -Tại sao lại có sự khác nhau như vậy. Do sự khác nhau về nguồn lực phát triển kinh tế và những nguyên nhân lịch sử…dẫn đến sự phát triển không giống nhau giữa các vùng Nam dinh 12122012.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> C¬ cÊu l·nh thæ . VIỆT TRÌ. THÁI NGUYÊN. HÀ NỘI HẢI DƯƠNG. HẢI PHÒNG. NAM ĐỊNH. THANH HÓA VINH. Giải thích vì sao Hà nội và TP Hồ chí Minh có nền công nghiệp phát triển mạnh. Chó gi¶i Trung t©m c«ng nghiÖp. ĐÀ NẴNG. RÊt lín Lín Võa Nhá. Quy nh¬n. NHA TRANG THỦ DẦU MỘT BIÊN HOÀ TP HỒ CHÍ MINH. VŨNG TÀU. CẦN THƠ. CÀ MAU. Nam dinh 12122012.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×