Tải bản đầy đủ (.docx) (132 trang)

Giao an VL 9 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 132 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án môn: Vật lí 9. TUẦN 1: Ngày soạn: 20/8/2012 Ngày dạy: 27/8/2012 Tiết 1: Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: - Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. - Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm. - Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. 2.Kĩ năng: - Mắc mạch điện theo sơ đồ. - Sử dụng các dụng cụ đo: Vôn kế, ampekế. - Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dòng điện. - Kĩ năng vẽ và sử lí đồ thị. 3.Tình cảm, thái độ: - Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bảng 1(tr4-SGK), bảng 2(tr5-SGK) - Thiết bị thí nghiệm: + Một dây điện trở mẫu,1 ampe kế có giới hạn đo 1A.1 vôn kế có giới hạn đo 3V, 15V.1 công tắc.1 nguồn điện một chiều 6V. Các đoạn dây nối. Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị về kiến thức, bài tập: Đọc trước bài 1. - Chuẩn bị về đồ dùng học tập: Thước kẻ. III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập ( 7 phút). Mục tiêu: - Nhớ lại kiến thức lớp 7 vẽ được sơ đồ mạch điện. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Yêu cầu HS: Vẽ sơ đồ mạch - Vẽ sơ đồ mạch điện và giải điện gồm: 1 nguồn điện, 1 bóng thích cách mắc vôn kế, ampe đèn, 1 vôn kế, 1 ampe kế, 1 kế. công tắc K. Trong đó vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn, ampe kế đo cường độ dòng A điện qua đèn. V Giải thích cách mắc vôn kế, K ampe kế trong mạch điện đó. -GV ĐVĐ: Ở lớp 7 ta đã biết khi hiệu điện thế đặt vào bóng đèn càng lớn thì cường độ dòng điện qua bóng đèn càng lớn và Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. đèn càng sáng. Vậy cường độ - Đưa ra phương án thí nghiệm dòng điện chạy qua dây dẫn có kiểm tra sự phụ thuộc của tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào cường độ dòng điện qua dây hai đầu dây hay không? Muốn dẫn vào hiệu điện thế giữa hai trả lời câu hỏi này , theo em đầu dây dẫn. chúng ta phải tiến hành thí nghiệm như thế nào? - Trên cơ sở phương án kiểm tra HS nêu. GV phân tích đúng, sai→Tiến hành thí nghiệm. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ( 18 phút) Mục tiêu: - Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. - Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. - Mắc mạch điện theo sơ đồ. - Sử dụng các dụng cụ đo: Vôn kế, ampekế. - Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dòng điện. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Yêu cầu HS tìm hiểu mạch điện - Mắc mạch điện I.Thí nghiệm: Hình 1.1SGK, theo sơ đồ hình 1.Sơ đồ mạch điện -Yêu cầu HS đọc mục 2-Tiến hành 1.1. TN, nêu các bước tiến hành TN. -Đo cường độ Hướng dẫn cách làm thay đổi hiệu dòng điện I tương điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn bằng ứng với mỗi hiệu A V cách thay đổi số pin dùng làm nguồn điện thế U đặt vào K + điện. hai đầu dây. -Yêu cầu HS nhận dụng cụ TN tiến -Ghi kết quả vào hành TN theo nhóm, ghi kết quả vào bảng 1 →Trả lời 2. Tiến hành thí nghiệm. bảng 1. câu C1. -GV kiểm tra các nhóm tiến hành thí nghiệm, nhắc nhở cách đọc chỉ số trên dụng cụ đo, kiểm tra các điểm *Nhận xét: Khi tăng (hoặc tiếp xúc trên mạch. Khi đọc xong kết giảm) hiệu điện thế đặt quả phải ngắt mạch để tránh sai số vào hai đầu dây dẫn bao cho kết quả sau. nhiêu lần thì cường độ -GV gọi đại điện nhóm đọc kết quả dòng điện chạy qua dây thí nghiệm, GV ghi lên bảng phụ. dẫn đó cũng tăng (hoặc -GV đánh giá kết quả thí nghiệm của giảm) bấy nhiêu lần. các nhóm. Hoạt động 3: Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận ( 10 phút) Mục tiêu: - Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm. - Kĩ năng vẽ và sử lí đồ thị. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt -Yêu cầu HS đọc phần thông II. Đồ thị biểu diễn sự phụ Năm học: 2012 - 2013. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. báo thuộc của cường độ dòng ?Nêu đặc điểm đường biểu C2: điện vào hiệu điện thế. diễn sự phụ thuộc của I vào U. 1. Dạng đồ thị. +Dựa vào đồ thị cho biết: Đặc điểm đồ thị biểu diễn U = 1,5V→I = ? sự phụ thuộc của I vào U là U = 3V → I = ? đường thẳng đi qua gốc toạ U = 6V → I =? độ. -GV hướng dẫn lại cách vẽ đồ thị và yêu cầu từng HS trả lời 2. Kết luận: Hiệu điện thế câu C2 giữa hai đầu dây dẫn tăng -Gọi HS nêu nhận xét về đồ thị (hoặc giảm) bao nhiêu lần của mình, GV giải thích: Kết thì cường độ dòng điện quả đo còn mắc sai số, do đó chạy qua dây dẫn đó cũng đường biểu diễn đi qua gần tất tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu cả các điểm biểu diễn. lần. -Nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U. Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà ( 10 phút) Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức vừa học trả lời các câu hỏi Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt -Yêu cầu cá nhân HS hoàn III. Vận dụng thành câu C3. C3: U=2,5V→I=0,5A -Gọi HS trả lời câu C3-HS U=3,5V→I=0,7A khác nhận xét→Hoàn thành C4: câu C3. Kq Hiệu Cường độ -Cá nhân HS hoàn thành câu đo điện dòng điện C4 theo nhóm, gọi 1 HS lên thế (A) bảng hoàn thành trên bảng Lần đo (V) phụ. 1 2 0,1 2 2,5 0,125 3 4 0,2 Củng cố: -Yêu cầu phát biểu kết luận về: +Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. +Dạng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu dây dẫn. -Yêu cầu một HS đọc lại phần ghi nhớ cuối bài. Hướng dẫn về nhà: +Học thuộc phần ghi nhớ. +Đọc thêm mục “Có thể em chưa biết” +Học bài và làm bài tập 1 SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . Năm học: 2012 - 2013. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... .. Ngày soạn: 20/8/2012 Ngày dạy: 31/8/2012 Tiết 2: Bài 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. - Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì. - Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở. 2. Kĩ năng: - Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dòng điện. - Vận dụng được định luật Ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản. - Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để xác định điện trở của một dây dẫn. 3. Tình cảm, thái độ: - Cẩn thận, kiên trì trong học tập. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: U I. Chuẩn bị của giáo viên: - Kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số Lần đo Dây dẫn 1 ( Bảng 1) Dây dẫn 2 ( Bảng 2) 1 2 3 4 TBC Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị về kiến thức, bài tập: Đọc trước bài 2, làm bài tập của bài 1 - Chuẩn bị về đồ dùng học tập: Thước kẻ. III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập ( 8 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt 1. Nêu kết luận về mối quan hệ 1.Cường độ dòng điện chạy giữa hiệu điện thế giữa hai đầu dây qua một dây dẫn tỉ lệ thuận dẫn và cường độ dòng điện chạy với hiệu điện thế đặt vào Năm học: 2012 - 2013. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. qua dây dẫn đó. 2.Từ bảng kết quả số liệu ở bài U trước hãy xác định thương số I .. haiđầu dây dẫn đó. 2.Xác định đúng thương số U I. Từ kết quả thí nghiệm hãy nêu nhận xét→GV đánh giá cho điểm. -Nêu nhận xét kết quả: U ĐVĐ: Với dây dẫn trong TN ở bảng 1 ta thấy nếu bỏ qua sai số thì Thương số I có giá trị gần U như nhau với dây dẫn xác định được làm TN kiểm tra ở thương số I có giá trị như nhau. Vậy với các dây dẫn khác kết quả bảng 1. có như vậy không?→Bài mới. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm điện trở ( 15 phút). Mục tiêu: - Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. - Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt -Yêu cầu từng HS, dựa vào bảng I. Điện trở của dây dẫn. U 2, xác định thương số I với. dây dẫn→Nêu nhận xét và trả lời câu C2. -GV hướng dẫn HS thảo luận để trả lời câu C2.. - Cá nhân HS hoàn thành C2 rồi thảo luận chung cả lớp.. U 1. Xác định thương số I đối. với mỗi dây dẫn. +Với mỗi dây dẫn thì thương U số I có giá trị xác định và. không đổi. +với hai dây dẫn khác nhau thì. -Yêu cầu HS đọc phần thông báo của mục 2 và trả lời câu hỏi: Nêu công thức tính điện trở. -GV giới thiệu kí hiệu điện trở trong sơ đồ mạch điện, đơn vị tính điện trở. Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện xác định điện trở của một dây dẫn và nêu cách tính điện trở. -Gọi 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện, HS khác nhận xét, GV sửa chữa nếu cần.. - HS hoạt động U theo sự hướng thương số I có giá trị khác dẫn của giáo viên nhau. 2. Điện trở.. -Hướng dẫn HS cách đổi đơn vị điện trở. -So sánh điện trở của dây dẫn ở bảng 1 và 2→Nêu ý nghĩa của. A. R=. U I. Công thức tính điện trở: -Kí hiệu điện trở trong mạch điện: - 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ. hoặc -Sơ đồ mạch điện:. V K+. -. U R= V IA Khoá K đóng:. Năm học: 2012 - 2013. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. điện trở.. -Đơn vị điện trở là Ôm, kí hiệu Ω. 1V 1  1A .. Kilôôm; 1kΩ=1000Ω, Mêgaôm; 1MΩ=1000 000Ω. -Ý nghĩa của điện trở: Biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn. Hoạt động 3: Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm ( 7 phút) Mục tiêu: - Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở. Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung cần đạt HS -GV hướng dẫn HS từ công thức II. Định luật Ôm. U U - HS ghi nhớ R  I  I R và thông báo đây hệ thức của 1. Hệ thức của định luật. U chính là biểu thức của định luật Ôm. định luật ôm. I R Yêu cầu dựa vào biểu thức định luật trong đó: U đo bằng vôn(V) Ôm hãy phát biểu định luật Ôm. I đo bằng ampe(A), - Lưu ý HS biểu thức R=U/I không - HS dựa vào phải là biểu thức của định luật Ôm vì biểu thức định R đo bằng ôm (Ω). 2. Phát biểu định luật. luật phát biểu … Cường độ dòng điện chạy định luật Ôm và ghi vào vở. qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà ( 10 phút) Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức vừa học trả lời các câu hỏi Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt -GV yêu cầu HS trả lời câu 1.Câu C3: hỏi: - HS hoạt động Tóm tắt Bài giải 1. Đọc, tóm tắt C3? Nêu cách theo hướng dẫn R=12Ω giải? cảu GV I=0,5A Áp dụng biểu thức U=? định luật Ôm: U I   U I .R R. Thay số: U=12Ω.0,5A=6V Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc đèn là 6V.. U R I , một 2. Từ công thức. U 2. Phát biểu đó là sai vì tỉ số I. HS phát biểu như sau: “Điện trở của một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai. là không đổi đối với một dây dẫn do đó không thể nói R tỉ lệ thuận Năm học: 2012 - 2013. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với với U, tỉ lệ nghịch với I. cường độ dòng điện chạy qua C4: Vì cùng 1 hiệu điện thế U dây dẫn đó”. Phát biểu đó đúng đặt vào hai đầu các dây dẫn khác hay sai? Tại sao? nhau, I tỉ lệ nghịch với R. Nên -Yêu cầu HS trả lời C4. R2=3R1 thì I1=3I2. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại bài 1, 2 và học kĩ bài 3. -Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành (tr10-SGK) cho bài sau vào vở. -Làm bài tập 2 SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . TUẦN 2: Ngày soạn: 30/8/2012 Ngày dạy: 04/9/2012 Tiết 3: Bài 3: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ I./. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở. - Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế. 2. Kĩ năng: - Mắc mạch điện theo sơ đồ. - Sử dụng đúng các dụng cụ đo: Vôn kế, ampe kế. - Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế. - Kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành 3. Tình cảm, thái độ: - Cẩn thận, kiên trì, trung thực, chú ý an toàn trong sử dụng điện. - Hợp tác trong hoạt động nhóm. - Yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: Giáo án, SGK. - Thiết bị thí nghiệm: 1 điện trở chưa biết trị số (dán kín trị số). 1 nguồn điện 6V. 1 ampe kế có GHĐ 1A. 1 vônkế có GHĐ 3V, 15V. 1 công tắc điện. Các đoạn dây nối. Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị về kiến thức, bài tập: - Ôn lại bài 1, 2 và học kĩ bài 3. - Chuẩn bị về đồ dùng học tập: Năm học: 2012 - 2013. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Tóm tắt lí thuyết có liên quan, phương án thực hành, Kiểm tra mẫu báo cáo thực hành ( 10 phút) - GV: Yêu cầu một HS nêu công thức tính điện trở - HS: R=U/I - GV: Yêu cầu một vài HS trả lời câu b và câu c - HS: - GV: Yêu cầu cá nhân HS đọc nội dung thực hành và nêu các bước tiến hành thí nghiệm. - GV: Yêu cầu vài HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện TN - HS: A. V K. +. -. Hoạt động 2: Chia nhóm, cử nhóm trưởng, giao nhiệm vụ cho các nhóm (5 phút) - GV chia nhóm, phân công nhóm trưởng. Yêu cầu nhóm trưởng của các nhóm phân công nhiệm vụ của các bạn trong nhóm của mình. - GV nêu yêu cầu chung của tiết TH về thái độ học tập, ý thức kỉ luật. - Giao dụng cụ cho các nhóm. - HS: Nhóm trưởng cử đại diện lên nhận dụng cụ TN, phân công bạn thư kí ghi chép kết quả và ý kiến thảo luận của các bạn trong nhóm. Hoạt động 3: Các nhóm tiến hành thí nghiệm, thực hành ( 20 phút) - Yêu cầu các nhóm tiến hành TN theo nội dung mục II tr9 SGK. - HS: Các nhóm tiến hành TN. - GV theo dõi, giúp đỡ HS mắc mạch điện, kiểm tra các điểm tiếp xúc, đặc biệt là cách mắc vôn kế, ampe kế vào mạch trước khi đóng công tắc. Lưu ý cách đọc kết quả đo, đọc trung thực ở các lần đo khác nhau. - HS: Đọc kết quả đo đúng quy tắc ghi vào bảng kết quả đo. - Yêu cầu tất cả HS của các nhóm đều phải tham gia thực hành. - HS: Tất cả HS trong nhóm đều tham gia mắc hoặc theo dõi, kiểm tra cách mắc của các bạn trong nhóm. Hoạt động 4: Các nhóm cử người báo báo kết quả thực hành trước lớp, ghi vào mẫu báo cáo ( 5 phút ) - GV hướng dẫn HS hoàn thành báo cáo TH. Trao đổi nhóm để nhận xét về nguyên nhân gây ra sự khác nhau của các trị số điện trở vừa tính được trong mỗi lần đo. - HS: Cá nhân HS hoàn thành bản báo cáo TH mục 2.a), b). Trao đổi nhóm hoàn thành nhận xét c). - GV yêu cầu cá nhân HS hoàn thành báo cáo để nộp. - HS cá nhân HS hoàn thành báo cáo. Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm sau thực hành ( 5 phút). - GV nhận xét kết quả, tinh thần và thái độ thực hành của một vái nhóm. - HS nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm cho bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: Năm học: 2012 - 2013. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... .. Ngày soạn: 30/8/2012 Ngày dạy: 07/9/2012 Tiết 4: Bài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở. - Mô tả được cách bố trí TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết. 2. Kĩ năng: - Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp với các điện trở thành phần. - Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần 3. Tình cảm, thái độ: - Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: +Mỗi nhóm HS: - 3 điện trở lần lượt có giá trị 6, 10, 16. - Nguồn điện một chiều 6V. - 1 ampe kế có GHĐ 1 A. Năm học: 2012 - 2013. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. - 1 vôn kế có GHĐ 15V. - 1 công tắc điện. - Các đoạn dây nối. Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị về kiến thức, bài tập: Đọc trước bài 4 - Chuẩn bị về đồ dùng học tập: III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập ( 8 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt . - Phát biểu và viết biểu thức của 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. định luật Ôm? +HS1: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với - Chữa bài tập 2-1 (SBT) điện trở của mỗi dây. Biểu thức của định luật Ôm: I. U R. GV: Gọi HS nhận xét, đánh giá, HS2: Chữa bài tập 2-1 (SBT) cho điểm. *)ĐVĐ: Trong phần điện đã học ở lớp 7, chúng ta đã tìm hiểu về đoạn HS: Nhận xét mạch nối tiếp. Liệu có thể thay thế hai điện trở mắc nối tiếp bằng một HS: Lắng nghe điện trở để dòng điện chạy qua mạch không thay đổi không?àBài mới. Hoạt động 2: Ôn lại những kiến thức liên quan đến bài mới ( 10 phút) Mục tiêu: Nêu được những kiến thức có liên quan đã học ở lớp 7 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Trong đoạn mạch gồm 2 bóng Đ1nt Đ2: I.Cường độ dòng điện và hiệu điện đèn mắc nối tiếp, cường độ I1=I2=I (1) thế trong đoạn mạch nối tiếp. dòng điện chạy qua mỗi đèn có U1+U2=U (2) 1. Nhớ lại kiến thức cũ. mối quan hệ như thế nào với Đ1nt Đ2: I1=I2=I (1) cường độ dòng điện mạch U1+U2=U (2) chính? Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch liên hệ như thế nào với hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn? Hoạt động 3: Nhận biết được đọan mạch mắc nối tiếp ( 7 phút) Mục tiêu: - Nhận biết được đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp - Chứng minh được. U 1 R1 = . U 2 R2. Hoạt động của GV Chuyển tiếp: tiếp tục xét đọan mạch. Hoạt động của HS Nội dung cần đạt HS làm việc cá 2/ Đọan mạch gồm 2 điện Năm học: 2012 - 2013 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. hình 4.1 nhân Yêu cầu từng HS quan sát hình 4.1và Trả lời C1: R1, R2, trả lời câu hỏi C1. và ampe kế được mắc nối tiếp nhau Theo các em trong đọan mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp: - Cường độ dòng điện chạy qua mỗi HS làm việc cá điện trở có liên hệ như thế nào với nhân và trả lời: cường độ dòng điện mạch chính? (chú ý rèn luyện (I=I1=I2) cách phát biểu) - Hiệu điện thế giữa 2 đầu đọan mach có mối liện như thế nào với hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở? (U=U1+U2) GV yêu cầu HS vận dụng trả lời câu C2 vời gợi ý sau: Viết công thức định luật Ôm cho HS làm việc theo từng điện trở, tìm cách biến đổi biều cá nhân: thức bằng kỹ năng toán để CM biểu Trả lời câu C2 thức của C2. trở mắc nối tiếp P.án 1:. I1 =. I2 =. U1 R1. U2 R2. Vì R1 mắc nối tiếp R2: I1=I2 U1. U2. U1. R1. => R = R 1 2 => U = R 2 2 P.án 2:. I1 =. U1 => R1. U1=I1R1. U2 => U2=I2R2 R2 U 1 I 1 R1 Lập tỉ số : U = I R 2 2 2 I2 =. Vì R1 mắc nối tiếp R2: I1=I2 U1. R1. => U = R 2 2. Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nói tiếp ( 10 phút). Mục tiêu: - Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở. - Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp với các điện trở thành phần. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Để giải quyết vấn đề đặt ra ở HS làm việc cá nhân II/ Điện trở tương đương đọan phần mở bài: bây giờ chúng ta tìm hiểu trong SGK mạch mắc nối tiếp hãy tìm hiểu tiếp về khái (ghi vào vở bài học 1/ Điện trở tương đương: nhiệm và công thức. hoặc gạch dưới thông tin này) Hãy tìm thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi sau: HS làm việc theo ? Thế nào là điện trở tương nhóm trình bày câu đương của 1 đọan mạch? trả lời ? Điều kiện gì để có điện trở Với cùng hiệu điện tương đương của 1 đọan thế, I chạy qua đọan mạch? mạch vẫn giữ nguyên 2/ Công thức tính điện trở tương đương đọan mạch gồm hai điện Hãy trả lời câu C3. hướng dẫn HS làm việc theo cá trở mắc nối tiếp: HS xây dựng công thức: nhân để chứng minh Kí hiệu hiệu điện thề giữa 2 Trả lời C3 C3. đầu đọan mạch là U U=I.Rtđ Kí hiệu hiệu điện thề giữa 2 U1=I1R1 Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. đầu mỗi điện trở là U1, U2 U2=I2R2 Cường độ dòng điện qua đọan U=U1+U2 mạch là I Viết biểu thức tính U,U1,U2 IRtđ= I1R1+ I2R2 theo I và R tương ứng IRtđ= I (R1+ R2) Viết biểu thức liên hệ giữa U, Rtđ = R1+ R2 U1 và U2 Dùng kỹ năng thay thế biều thức để tìm ra công thức tình R Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà ( 10 phút) Mục tiêu: - Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Yêu cầu HS vận dụng giải câu HS làm việc theo cá C4. C4. nhân - Khi K mở : hai đèn không họat Trả lời C4: động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua 2 bóng đèn - Khi K đóng, cầu chì bị đứt hai đèn không họat động vì mạch hở không có dòng điện chạy qua 2 bóng đèn - Khi K đóng, dây tóc bóng đèn Đ1 bị đứt thì bóng đèn Đ2 không họat động vì mạch hở không có Giải tiếp câu C5 nếu còn thời HS làm việc theo cá dòng điện chạy qua nó gian (có thể mang về nhà giải nhân: C5. tiếp) Chú ý hình vẽ trong SGK Trả lời C5: Cho có gợi ý cho câu b: dùng điện R1=R2=20 trở tương đương R12 (hoặc RAB) Tính cho đoạn mạch AB gồm R1 và 1/ Rtđ =? () R2 2/ R3=20 Kí hiệu điện trở tương đương RAC = ? () RAC cho câu b (có thể HS dùng S/s Rtđ với R1, R2, R3 ký hiệu khác) Giải Điện trở tương đương R12: R12=R1+R2 R12=20+20=40() Điện trở tương đương RAC: RAC=R12+R3 Chú ý nếu R1=R2=R3 mắc nối RAC=40+20=60() tiếp thì điện trở tương đương So sánh: đoạn mạch gấp bao nhiêu lần RAC=60() mổi điện trở? R1=20() GV đặt tình huống: nếu đoạn => RAC=3R1=3R2=3R3 mạch gồm 3 điện trở R1, R2, R3 mắc nối tiếp. Hãy viết công . thức tính Rtđ 5/ Mở rộng Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. Suy rộng ra với n điện trở (đ/v lớp khá) GV có thể yêu cầu HS trả lời III/ Ghi nhớ: yêu cầu phần mở bài SGK HS phát biều theo Vây qua bài này chúng ta cần các ý đóng khung nhớ điều gì? SGK Hướng dẫn về nhà: - Đọc có thể em chưa biết. - Chép ghi nhớ vào cuối bài và học bài. - Làm bài tập 4.1 -> 4.7 IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:. HS làm việc theo cá nhân trả lời câu hỏi trên (ghi vào vở bài học) R= R 1+ R2+ R3. ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... .. TUẦN 3: Ngày soạn: 06/9/2012 Ngày dạy:11/9/2012 Tiết 5: Bài 5: ĐOẠN MẠCH SONG SONG I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở. 2. Kĩ năng: - Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch song song với các điện trở thành phần. - Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. - Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần mắc hỗn hợp. 3. Tình cảm, thái độ: Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: +Mỗi nhóm HS: - 3 điện trở mẫu ( 10 Ω , 15 Ω và 6 Ω ) - 1 ampe kế có GHĐ 1A - 1 vôn kế GHĐ 15V - 1 công tắc - 1 nguồn điện ( bộ đổi nguồn) - 9 đoạn dây nối dẫn điện. Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị về kiến thức, bài tập: Đọc trước bài 5, làm bài tập của bài 4 - Chuẩn bị về đồ dùng học tập: Thước kẻ. III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập ( 7 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Chứng minh công thức tính điện U=I.Rtđ trở tương đương của đoạn mạch U1=I1R1 gồm hai điện trở mắc nối tiếp R = U2=I2R2 R1 + R2. U=U1+U2 Tổ chức tình huống học tập: IRtđ= I1R1+ I2R2 (như trong SGK). IRtđ= I (R1+ R2) Rtđ = R1+ R2 Hoạt động 2: Ôn lại các kiến thức có liên quan đến bài học ( 8 phút). Mục tiêu: Nêu được những kiến thức có liên quan đã học ở lớp 7 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt (Vẽ mạch điện gồm 2 bóng đèn HS. Trả lời theo I. Cường độ dòng điện và mắc song song lên bảng). yêu cầu của gv. hiệu điện thế trong đoạn Hai bóng đèn được mắc như thế mạch mắc song song. nào? Tại sao em biết? 1. Nhớ lại kiến thức lớp 7. - Hai bóng đèn được mắc Cường độ dòng điện chạy trong song song vì chúng có hai mạch chính quan hệ như thế nào điểm chung. với cường độ dòng điện chạy trong - Cường độ dòng điện chạy mỗi mạch rẽ? trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn trong các mạch rẽ: I = I1 + mạch quan hệ như thế nào với hiệu I2. điện thế giữa hai đầu mỗi mạch rẽ? - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi mạch rẽ: U = U1 + U2. Hoạt động 3: Nhận biết được đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song (10 phút). Mục tiêu: - Nhận biết được đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song - Chứng minh được Hoạt động của GV. I 1 R2 = . I 2 R1. Hoạt động của HS Năm học: 2012 - 2013. Nội dung cần đạt 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. (Yêu cầu học sinh đọc câu C1 HS. Trả lời theo và gọi một học sinh trả lời). yêu cầu của gv.. 2 – Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song. C1. R1, R2 mắc song song vì chúng có hai điểm chung. Vôn kế đo hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch (cũng chính là hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở), Ampe kế đo cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. C2.. HS. Trả lời theo (Yêu cầu HS đọc câu C2, thảo yêu cầu của gv. luận nhóm để chứng minh hệ thức 3 với các công thức I1 =. U1 , R1. I2 =. U2 ). R2. U1 I 1 R1 U 1 R 2 R2 = = . = I 2 U 2 R1 U 2 R1 R2. Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song ( 10 phút). Mục tiêu: - Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở. - Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch song song với các điện trở thành phần. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt (Hướng dẫn HS xây dựng HS. Trả lời theo II – Điện trở tương đương của công thức (4) với các công yêu cầu của gv. đoạn mạch song song. thức 1 – Công thức tính điện trở I = I1 + I2, tương đương của đoạn mạch U = U 1 = U2 , gồm hai điện trở mắc song song. U1 , R1 U I= R td ). I1 =. I2 =. U2 , R2. C3. I=. I1 =. U1 , R1. U R td. I2 =. U. U1 U2. 1. 1. U2 , R2. I = I1 + I2, => R = R + R td 1 2 1. U = U 1 = U2 ,  R = R + R td 1 2 1. -Hãy nêu cách tiến hành TN kiểm tra công thức (4)-Tiến hành kiểm tra→Kết luận. -GV thông báo: Người ta thường dùng các dụng cụ điện có cùng HĐT định mức và mắc chúng song song vào mạch điện. Khi đó chúng đều hoạt động bình thường và có thể sử dụng độc lập. R1 + R2. R1 . R2.  R = R . R  Rtd = R + R td 1 2 1 2 2- Thí nghiệm kiểm tra. Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 5.1: +Lần 1: Mắc R1//R2 vào U=6V, đọc I1=?, R1=15Ω; R2=10Ω. +Lần 2: Mắc R3 vào U=6V, R3=6Ω, đọc I2=? +So sánh I1 với I2. 3- Kết luận: Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. với nhau, nếu HĐT của mạch điện bằng HĐT định mứccủa các dụng cụ. Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà ( 10 phút) Mục tiêu: - Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hướng dẫn học sinh trả lời C4: Đèn và quạt phải mắc C4,C5 HS hoạt động nhóm song song - Quạt vẫn hoạt đông bình thường vì mạch kín C5: R=30  Rtđ nhỏ hơn điện trở thành phần *) Củng cố - Hướng dẫn về nhà: Viết các công thức tính U, I, R trong mạch mắc nối tiếp *) Dặn dò: Làm bài tập 5.1 đến 5.6 ( SBT) IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... .  Ngày soạn: 06/9/2012 Ngày dạy:12/9/2012 Tiết 6: B ài 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở. 2. Kĩ năng: Giải bài tập vật lí theo đúng các bước giải. Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin. Sử dụng đúng các thuật ngữ 3. Tình cảm, thái độ: Cẩn thận, trung thực. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ Chuẩn bị của học sinh: Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. - Chuẩn bị về kiến thức, bài tập: Đọc trước bài 6, làm bài tập của bài 5 III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt R2 R1 1. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm R1, R2 2Hs lên bảng. mắc nối tiếp, viết các hệ thức HS1: Thực hiện với tương ứng về hiệu điện thế, cường mạch nối tiếp. U = U 1 + U2 I = I 1 + I 2 U 1 R1 độ dòng điện và điện trở. = Rtđ = R1 + R2 U R 2. 2. Vẽ sơ đồ gồm R1, R2 mắc song song, viết các hệ thức tương ứng về U, I, R.. HS2: Thực hiện với mạch song song.. 2. R1 U = U 1 = U2 I = I 1 + I 2. - Gọi HS nhận xét, cho điểm. HS nhận xét - Yêu cầu HS phát biểu thành lời các hệ thức trên. ¿ R R 1 1 1 = + ⇒ Rtd = 1 2 R td R1 R 2 R1 + R 2 ¿ I1 R2 = I2 R1. Hoạt động 2: Giải bài tập 1 ( 10 phút) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch nối tiếp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: HS nghiên cứu đề Bài 1: - Hãy cho biết R1 và R2 được mắc bài sgk, chuẩn bị R1= 5 Ω ; U = 6V; với nhau ntn?Am pe kế và vôn kế trả lời câu hỏi. I = 0,5A đo những đại lý nào trong mạch? - Cá nhân HS hoàn Bài làm thành câu a và câu a) R = U = 6 V =12 Ω td I 0,5 A b. b) Rtđ = R1 + R2 - Khi biết hiệu điện thế giữa hai => R2 = Rtđ - R1 đầu đoạn mạch và cường độ dòng = 12 Ω - 5 Ω điện chạy qua mạch chính, vận =7 Ω dụng công thức nào để tính Rtđ? - Thảo luận nhóm - Hãy vận dụng công thức để tính để tìm ra cách giải + Cách khác: U2= I2. R2 R2 khi biết R1 và Rtđ? khác với câu b. Mà U1= I.R1= 0,5A.0,5 Ω + Hướng dẫn HS tìm cách giải U2 = U – U1 = 3,5 V khác: U 3,5 V -Tính hiệu điện thế U2 giữa hai đầu ⇒ R 2= 2 = =7 Ω I 0,5 A R2, từ đó tính R2. Hoạt động 3: Giải bài tập 2 ( 10 phút) Mục tiêu: - Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch mắc song song Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Yêu cầu HA trả lời các câu - Cá nhân HS trả hỏi sau: lời câu hỏi của R1 = 10 Ω I = 1,8A R1 và R2 được mắc ới nhau GV. I1 = 1,2A Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. ntn? Các ampekế đo những đại - Hoàn thành bài bài làm lượng nào trong mạch? tập 2 theo hướng a. U = U1 = I1R1 = - Tính UAB theo mạch rẽ R1. dẫn trong sgk. = 1,2A.10 Ω = 12V - Thính I2 chạy qua R2, từ đó + HS thảo luận tìm b. I2 = I – I1 = 0,5A U 12 V tính R1. cách giải khác với R2= = =20 Ω I 2 0,6 A + Hướng dẫn HS tiòm cách phần b giải khác: - Từ kết quả câu a, tính Rtđ. - Biết Rtđ và R1, tính R2 Hoạt động 4: Giải bài tập 3 ( 15 phút) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch mắc hỗn hợp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt +Yêu cầu HS trả lời các câu -Từng HS chuẩn bị R2 hỏi sau: trả lời câu hỏi của R1 M GV để làm phần a -R2và R3được mắc với nhau R3 A ntn?R1được mắc ntn với đoạn mạch MB? -HS làm phần b A B K -Ampe kế độ đại lượng nào theo hướng dẫn    + trong mạch? SGK. R1=15 R2=R3=30 , U1B=12V +Viết công thức tính cường a) R1Đ=? b) I1=? I2=? I3=? độ dđ chạy qua R1 Bài làm. R2 . R 3 (chú ý I1=I) a) R23= R + R =15  -Viết công thức tính hiệu +Thảo luận nhóm 2 3 điện thế U từ đó để tìm ra cách giải Rab=R1+R13=15+15=30 tính I2,I3. khác với phần b, +hướng dẫn học sinh tìm cách giải khác: -Sau khi tính được I1,vận I2. R3. dụng hệ thức I 3 = R 2 và I1=I2+I3 từ đó tính được I2,I3. ab. b) +Một vài nhóm cử đại diện trình bày miệng cách làm khác.. I1=I=. ¿ U ab. ¿. Ralignl ¿❑=. 12 v 30 Ω. =0,4A. I 2 R3 = =1I2=I3 I 3 R2. màI2+I3=0,4A I2=I3=0,2A Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà ( 5 phút) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Muốn giải bt về Đluật ôn cho các đoạn mạch,cần tiến hành theo mấy bước? - GV cho HS ghi lại các bước: B1:Tìm hiểu tóm tắt đề bài ,vẽ sơ đồ mạch điện (nếu có) B2:Phân tích mạch điện ,tìm các CT liên quan đến đại lượng cần tìm. B3:Vận dụng các CT đã học để giải bài toán B4:Kiểm tra ,biện luận kết quả. - Bài tập về nhà (SBT) Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... .  TUẦN 4: Ngày soạn: 14/9/2012 Ngày dạy:18/9/2012 Tiết 7: Bài 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn. 2. Kĩ năng: - Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn. 3. Tình cảm, thái độ: Cẩn thận, trung thực. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: - 1 nguồn điện 3V - 1 công tắc - 1 ampe kế - 1 vôn kế - 3 dây dẫn có cùng một tiết diện cùng làm bằng một loại vật liệu có chiều dài là l,2l,3l - 8 đoạn dây dẫn nối Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị về kiến thức, bài tập: Đọc trước bài 7, làm bài tập của bài 6 III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập ( 5 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Giáo viên tổ chức tình huống học tập như SGK Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. Hoạt động 2: Tìm hiểu điện trở của dây phụ thuộc vào những yếu tố nào ( 10 phút) Mục tiêu: Nêu được Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào: Chiều dài, tiết diện, chất làm dây Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Có thể gợi ý cho HS trả lời câu I/ Xác định sự phụ thuộc hỏi này như sau: Nêu đặt vào 2 a) Các nhóm HS của điện trở dây dẫn vào đầu dây dẫn một U thì có dòng thảo luận để một trong những yếu tố điện chạy qua nó hay không? Khi trả lời câu hỏi: khác nhau: đó dòng điện này có một cường độ b) HS quan sát các Điện trở phụ thuộc vào 3 I nào đó hay không? Khi dó dây đọan dây dẫn khác yếu tố: dẫn có một điện trở xác định hay nhau và nêu được + Chiều dài không? các nhận xét và dự + Tiết diện +Đề nghị HS quan sát hình 7.1SGK. đóan: + Chất làm dây dẫn + Yêu cầu HS dự đóan xem điện trở của những dây này có như nhau không? + Nêu câu hỏi:Để xác định sự phụ c) Nhóm HS thảo thuộc của điện trở vào một trong luận tìm câu trả lời các yếu tố thì phải làmnhư thế đối với câu hỏi của nào? GV Hoạt động 3: Xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn ( 20 phút) Mục tiêu: - Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt II/ Sự phụ thuộc của điện + Đề nghị từng nhóm - HS đọc phần dự trở vào chiều dài dây dẫn HS nêu dự đóan theo kiến cách làm 1/ Dự kiến cách làm: yêu cầu của C1 trong SGK. SGK - Các nhóm thảo + Câu C1: luận và nêu dự 2l -2R; 3l-3R + Theo dõi, kiểm tra và đóan như yêu cầu 2/ Thí nghiệm kiểm tra: giúp đỡ các nhóm tiến a) Mắc mạch điện theo sơ đồ. b) Làm hành TN, đọc và ghi kết thí nghiệm. quả vào bảng 1 SGK c) Nhận xét: 3/ Kết luận: + Yêu cầu HS nêu Kết Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với luận về sự phụ thuộc chiều dài của dây của điện trở dây dẫn vào - Đối với hai dây dẫn có cùng tiết chiều dài của dây. diện và được làm từ cùng một loại R1 l1 vật liệu thì R 2 = l2 .. Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà 10 phút). Năm học: 2012 - 2013. 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giáo án môn: Vật lí 9 R1 l1 R 2 l2 R1 l1 Mục tiêu: - Lập các tỉ số vàso sánh: R 2 với l2 ; R 3 với l3 ; R 3 với l3 . Và vận dụng. giải các bài tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt +GV gợi ý Câu C2: Trong HS trả lời Câu C2: III/ Vận dụng: 2 trường hợp mắc bóng đèn U không + Câu C2:l càng lớn,R càng lớn, bằng dây ngắn và bằng dây đổi, nếu mắc bóng dòng điện qua đèn nhỏ nên đèn dài thì trường hợp nào đọan đèn với sáng yếu mạch có điện trở lớn hơn. dây dài thì R của Do đó dòng điện chạy qua đọan mạch có I nhỏ hơn? lớn nhưng I qua +GV gợi ý Câu C3: đèn càng nhỏ -Áp dụng ĐL Ôm để tính R. Do đó đèn có thể Sau đó vận dụng kết luận đã sáng yếu rút ra trên dây để tính chiều HS trả lời Câu C3: + Câu C3:R=20  ; l=40m dài của cuộn dây Củng cố: +Cho HS đọc phần Ghi nhớ Hướng dẫn về nhà: Đọc phần có thể em chưa biết +Về nhà làm câu C4 và bài tập SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... .  Ngày soạn: 14/9/2012 Ngày dạy:19/9/2012 Tiết 8: Bài 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện của dây dẫn. 2. Kĩ năng: - Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện của dây dẫn.. 3. Tình cảm, thái độ: Năm học: 2012 - 2013. 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. - Cẩn thận, trung thực. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: - 2 đọan dây dẫn bằng hợp kim cùng lọai có cùng chiều dài nhưng có tiết diện lần lượt là S1 và S2 (tương ứng có đường kính tiết diện là d1 và d2). - 1 nguồn điện ( bộ đổi nguồn). - 1 công tắc. - 1 ampe kế có GHĐ 1A và ĐCNN 0.1A. - 1 vôn kế có GHĐ 15V và ĐCNN 0.5V. - 7 đọan dây dẫn mỗi đọan dài 30cm. - 2 chốt kẹp nối dây. Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị về kiến thức, bài tập: Đọc trước bài 8, làm bài tập của bài 7 III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập ( 10 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt ? Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào chiều dài của mỗi dây? ? Hai dây dẫn bằng đồng có cùng tiết diện, một dây dài 3,5m có điện trở R1 và dây kia có điện trở R2 . Tính tỉ số R1 / R2. Hoạt động 2: Nêu dự đóan về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện ( 10 phút) Mục tiêu: Nêu được dự đóan về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt I/ Dự đóan sự phụ thuộc ? Để xét sự phụ thuộc của điện trở Các nhóm thảo Của điện trở vào tiết diện dây dẫn vào tiết diện thì cần sử luận và trả lời: Dây dẫn: dụng những lọai dây dẫn nào? + Câu C1: + Đề nghị HS tìm hiểu các mạch - Tìm hiểu xem R1=R/2 ;R2=R/3 điện trong hình 8.1 SGK và thực các điện trở hình + Câu C2: Dự đóan. hiện câu C1 8.1 SGK - Tiết diện tăng gấp hai thì + Đề nghị từng nhóm HS dự đóan + Các nhóm dự điện trở của dây giảm 2 lần theo yêu cầu Câu C2 và ghi lên đóan trả lời Câu -Tiết diện tăng gấp ba thì bảng các dự đóan đó. C2. điện trở của dây giảm 3 lần Hoạt động 3: Tiến hành TN kiểm tra dự đóan đã nêu theo yêu cầu câu C2 ( 15 phút) Mục tiêu: - Tiến hành được thí nghiệm nghiên cứu sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn theo các bước. - Đo điện trở của hai dây dẫn dẫn hình trụ, được làm cùng một vật liệu; mỗi dây có chiều dài l; có tiết diện S1 = S và S2 = 2S. - Rút ra kết luận: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Theo dõi, kiểm tra và giúp - Từng nhóm HS II/ Thí nghiệm kiểm tra đỡ các nhóm làm TN kiểm mắc mạch điện 1) Mắc mạch điện như sơ đồ tra việc mắc mạch điện, đọc như sơ đồ hình 8.3 2) Thay dây dẫn có tiết diện S1 và ghi kết quả vào bảng 1 SGK tiến hành TN bằng dây dẫn có tiết diện S2 (Có Năm học: 2012 - 2013 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. SGK trong từng lần TN. + Sau khi các nhóm hòan thành TN và ghi kết quả vào bảng 1. Yêu cầu mỗi nhóm đối chiếu kết quả thu được với dự đóan mà mỗi nhóm đã nêu. + Đề nghị một vài HS nêu kết luận về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện dây.. và ghi các giá trị đo được vào bảng 1 SGK - Làm TN tương tự với dây dẫn có tiết diện S2 - Tính tỉ số và so sánh với tỉ số từ kế quả của bảng 1 SGK.- Đối chiếu với dự đóan của nhóm và rút ra kết luận.. cùng l,cùng vật liệu nhưng d1 khác d2 ) 3) Nhận xét: Tính tỉ số và so sánh với tỉ số Thu được từ bảng 1. Từ đó đối chiếu với dự đóan xem có đúng không R1 S2 R 2 = S1 .. 4) Kết luận: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà ( 10 phút). R1 S2 Mục tiêu: - Lập các tỉ số và so sánh: R 2 = S1 . Và vận dụng giải các bài tập. Hoạt động của GV *. Hoạt động của HS Nội dung cần đạt a) Trả lời câu C3: III/ Vận dụng. Có thể gợi ý cho HS trả lời Điện trở của dây + Câu C3:điện trở tỉ lệ nghịch câu C3 như sau:. thứ nhất lớn gấp ba với tiết diện. - Tiết điện của dây thứ hai lần điện trở của Ta có: S2=3 S1 suy ra R1=3R2 lớn gấp mấy lần dây thứ dây thứ hai + Câu C4: R1 /R2 =S2 /S1 suy ra nhất?Vận dụng kết luận trên để so sánh điện trở của hai b) Trả lời câu C4: R2 =1,1  dây Câu C4 GV gợi ý như S1 1,1 Câu C3 R2 = R1 S 2 Củng cố: + Đề nghị HS phát biểu ghi nhớ của bài học này Hướng dẫn về nhà: + Đọc phần có thể em chưa biết +Về nhà làm bài tập SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... .  Năm học: 2012 - 2013. 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. TUẦN 5: Ngày soạn: 20/9/2012 Ngày dạy:25/9/2012 Tiết 9: Bài 9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau. - Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. 2. Kĩ năng: - Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn.dài dây dẫn. . l S và giải thích được các hiện tượng đơn giản. - Vận dụng được công thức R liên quan tới điện trở của dây dẫn. 3. Tình cảm, thái độ: - Cẩn thận, trung thực. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: - Các cuộn dây có cùng S và l làm bằng các vật liệu khác nhau. - 1 nguồn điện 6V - 1công tắc - 1 ampe kế có GHĐ 1A, ĐCNN 0.1A - 1 vôn kế có GHĐ 15V, ĐCNN 0.5V - 7 đọan dây nối dài cm - 2 chốt kẹp nối dây dẫn. Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị về kiến thức, bài tập: Làm bài tập của bài 8, đọc trước bài 9 III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập ( 8 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Giáo viên cho học sinh làm trên phiếu luyện tập 2 câu hỏi và chọn 3 em học sinh nộp phiếu để lấy điểm miệng. Câu 1 : Các dây dẫn bằng đồng có tiết diện lớn nhỏ khác nhau thì điện trở của chúng : a/ Tỉ lệ thuận với tiết diện của dây. b/ Tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. c/ Cả a và b đều sai. Câu 2 : Hai dây nicrom có cùng chiều dài. Dây thứ 1 có tiết diện 0,3mm2 và có điện trở R1= 6 . Hỏi dây thứ 2 có tiết diện 0,6mm2 thì có điện trở R2 là bao nhiêu ? Giáo viên nêu đáp án câu 1b và R2= 3 để Năm học: 2012 - 2013. 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. học sinh sửa vào phiếu. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn ( 10 phút) Mục tiêu: - Tiến hành được thí nghiệm sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn theo các bước: - Đo điện trở của ba dây dẫn được làm bằng ba vật liệu hoàn toàn khác nhau, có cùng chiều dài và có cùng tiết diện. - So sánh giá trị của điện trở của ba dây dẫn khác nhau. - Rút ra kết luận: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Cho HS quan sát các đọan dây + Từng HS quan I / Sự phụ thuộc của điện dẫn có cùng l, cùng S nhưng làm sát các đọan dây trở vào vật liệu làm dây. bằng các vật liệu khác nhau và đề dẫn có cùng l, + Câu C1: Tiến hành đo R nghị một vài HS trả lời câu C1. cùng S nhưng làm của các dây dẫn có cùng l, + Theo dõi, giúp đỡ các nhóm từ các chất khác cùng S nhưng làm bằng các HS vẽ sơ đồ mạch điện,lập bảng nhau và trả lời Câu vật liệu khác nhau. ghi kết quả đo và quá trình tiến C1: 1/ Thí nghiệm: hành TN của mỗi nhóm. + Các nhóm tiến Theo sơ đồ hình vẽ. + Đề nghị các nhóm HS nêu nhận hàng TN 2/ Kết luận: xét và rút ra kết luận: Điện trở dây + Từng nhóm nêu Điện trở dây dẫn phụ thuộc dẫn có phụ thuộc vào vật liệu làm nhận xét và rút ra vào vật liệu làm dây dẫn. dây dẫn không kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu về điện trở suất ( 7 phút) Mục tiêu: - Nhận biết được điện trở suất được ký hiệu là , Đơn vị của điện trở suất là ôm mét, kí hiệu là Ω.m. Các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Từng HS đọc SGK II/ Điện trở suất – Công thức điện - Sự phụ thuộc của R trả lời câu hỏi: trở: vào vật liệu làm dây dẫn - Điện trở suất 1/ Điện trở suất: được đặc trưng bằng đại - Điện trở suất của một vật liệu (hay lượng nào? một chất) có trị số bằng bằng điện trở - Đại lượng này có trị số của một đọan dây dẫn hình trụ được được xác định như thế làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m nào? và có tiết diện 1m2 - Đơn vị của đại lượng - Điện trở suất được kí hiệu  (rô) này là gì - Trị số điện trở - Đơn vị của điện trở suất là  .m - Hãy nêu nhận xét về suất của kim lọai > (ôm mét) trị số điện trở suất của trị số điện trở suất kim lọai và hợp kim có của hợp kim trong bảng 1 SGK . - Con số đó nói lên - Điện trở suất của Đồng ý nghĩa là: Dây là 1.7.10-8  .m có ý đồng có chiều dài nghĩa gì?. 1m, tiết diện 1m2 - Trong số các chất thì có điện trở là được nêu ra trong bảng 1.7.10-8 thì chất nào dẫn điện Trong bảng 1: Thì tốt? Tại sao Đồng sắt dẫn điện tốt. Năm học: 2012 - 2013. 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. thường được dùng để Tại vì: đồng dễ làm lõi dây với các khai thác,giá thành mạch điện? rẻ, dân điện tốt, dễ + Yêu cầu HS làm Câu kéo sợi. + Câu C2 C2 + Trả lời câu C2: R tỉ lệ nghịch với S nên R =0,5  Hoạt động 4: Xây dựng công thực tính điện trở ( 10 phút) Mục tiêu: Nhận biết Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l của dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào điện trở suất của vật liệu làm . l S ,. dây dẫn. Công thức điện trở R Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Đề nghị HS làm câu C3. Tính theo bước1: 2/ Công thức điện trở: GV có thể gợi ý cho HS - R1 =  + Câu C3: Tính theo các Đề nghị HS đọc kỹ lại đọan Tính theo bước 2: bước ở bảng 2 SGK. viết về ý nghĩa của điện trở R = .l suất trong SGK để từ đó tính 2 3/ Kết luận: Điện trở của Tính theo bước 3: R1 dây dẫn được tính bằng: l  R.S l + Lưu ý HS về các đơn vị .  l  R 3 = S  của từng đại lượng có trong R= S Rút ra công thức công thức. : điện trở suất (  .m) tính điện trở của dây Chú ý: cách đổi đơn vị chiều l : chiều dài dây dẫn (m) dẫn và nêu đơn vị dài, tiết diện S: Tiết diện dây dẫn (m2 ) của từng đại lượng Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà ( 10 phút) . l S để giải được các bài tập đơn giản.. Mục tiêu: - Sử dụng công thức R Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Yêu cầu HS làm Câu C4. GV có thể gợi ý sau: - Công thức tính tiết diện tròn của dây dẫn theo đường kính: - Đổi đơn vị 1mm2 = 10-6m2 - Tính tóan với lũy thừa của 10. Nội dung cần đạt III/ Vận dụng: C4. Tóm tắt :  = 4m; d = 1mm = 10-3m  = 1,7.10-8  m R=? Bài giải - Từng HS làm câu Diện tích tiết diện dây đồng là : C4; d2 10  3  2 S=. . 4. 3,14 . 4. Ap dụng công thức tính R = R 1,7.10  8. . .  S. 4 .4. . 3,14. 10  3 R = 0,087 (  ). . 2. Điện trở của dây đồng là 0,087 . Củng cố: +Cho HS đọc phần Ghi nhớ Hướng dẫn về nhà: +Đọc phần có thể em chưa biết +Về nhà làm câu C5; C6 và bài tập 9.1 9.6 (SBT) Năm học: 2012 - 2013. 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... .  Ngày soạn: 20/9/2012 Ngày dạy:26/9/2012 Tiết 10: Bài 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nhận biết được các loại biến trở. 2. Kĩ năng: - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. - Sử dụng được biến trở con chạy để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. . l S để giải bài toán về mạch. - Vận dụng được định luật Ôm và công thức R điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở. 3. Tình cảm, thái độ: - Cẩn thận, trung thực. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: - 1 biến trở con chạy có điện trở lớn nhất 20 Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất 2A. - 1 biến trở than (chiết áp). - 1 nguồn điện 3V. - 1 bóng đèn 2.5V - 1W. - 7 đọan dây dẫn nối dài khoảng 30cm. - 3 điện trở kỹ thuật lọai có ghi trị số . - 3 điện trở kỹ thuật lọai có các vòng màu . Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị về kiến thức, bài tập: Làm bài tập của bài 9, đọc trước bài 10 III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút Năm học: 2012 - 2013. 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. (Đề và đáp án kèm theo) Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và họat động của biến trở ( 7 phút) Mục tiêu: - Nhận biết được biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. + Yêu cầu HS trong mỗi nhóm hãy quan sát hình 10.1 SGK và đối chiếu với các biến trở có trong bộ TN để chỉ rõ từng lọai biến trở - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi C2 và C3 để tìm hiểu cấu tạo và họat động của biến trở con chạy.. Nội dung cần đạt I/ Biến trở 1/ Tìm hiểu cấu tạo và Từng HS thực hiện họat động của biến trở câu C1 Có các loại biến trở - Biến trở con chạy. - Biến trở tay quay. - Từng HS thực - Biến ttrở than. hiện câu C2 và C3 * Kí hiệu sơ đồ của biến trở:. Hoạt động 3: Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện ( 8 phút) Mục tiêu: - Vẽ được sơ đồ mạch điện gồm 1 bóng đèn, một biến trở, nguồn điện, khóa K. Lắp được mạch điện theo sơ đồ đã vẽ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Theo dõi HS vẽ sơ đồ của 2/ Sử dụng biến trở để điều chỉnh mạch điện hình 10.3 SGK Từng HS làm cường độ dòng điện: + Quan sát và giúp đỡ các câu C5: 3/ Kết luận: Biến trở là 1 dụng cụ nhóm thực hiện Câu C6. Nhóm HS thực dùng để điều chỉnhcường độ dòng + Nêu câu hỏi: - Biến trở là hiện câu C6 điện trong mạch khi thay đổi trị số 1 dụng cụ dùng để làm gì? và rút ra kết luận điện trở của nó Hoạt động 4: Nhận dạng các loại điện trở dùng trong kỹ thuật ( 5 phút) - Mục tiêu: Nhận biết các loại điện trở dùng trong kỹ thuật: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Từng HS đọc câu C7 II/ Các biến trở dùng trong kĩ + Yêu cầu HS trả lời câu C7 và Trả lời: thuật + Đề nghị một HS đọc trị số - Cách 1: Trị số được ghi trên của điện trở hình 10.4a SGK điện trở. và một số HS thực hiện câu Từng HS thực hiện - Cách 2: Trị số được thể hiện C8.+ Đề nghị HS quan sát câu C8 để nhận biết bằng các vòng màu sơn trên ảnh màu số 2 in ở bìa 3 SGK 2 lọai điện trở điện trở Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà ( 10 phút) . l S để tính trị số điện trở của biến trở.. Mục tiêu: - Áp dụng được công thức R Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Nội dung cần đạt III/ VẬN DỤNG: + Trong Câu C10. Nếu HS + Từng HS thực + Cừu C10: l = 37.5m gặp khó khăn GV có thể gợi hiện câu C9, C10 RM= 20 Ω ;S=0,5mm2=0,5.10Năm học: 2012 - 2013. 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. ý như sau: SGK - Tính chiều dài của dây điện trở của biến trở này - Tính chiều dài của một vòng dây quấn quanh lõi sứ tròn. - Từ đó tính số vòng dây của biến trở. 6. m2. = 1,1.10-6 Ω m d= 2cm= 0,02m. N=? Lời giải : ρ. l. Từ công thức: R = ρ . S => . R.S l= ρ =>l=. ¿ 20 .0,5 . 10−6 ≈ 1,1 .10 −6 ¿. 9,091 m Số vòng dây của biến trở là; N. =. l 0 , 091 = =145 πd 3 ,14 . 0 , 02. (vòng) Củng cố: +Cho HS đọc phần Ghi nhớ Hướng dẫn về nhà: Đọc phần có thể em chưa biết +Về nhà làm bài tập SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: TUẦN 6: Ngày soạn: 28/9/2012 Ngày dạy:02/10/2012 Tiết 11: Bài 11:BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Vận dụng Định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính được đại lượng có liên quan đối với đọan mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp. 2. Kĩ năng: - Áp dụng giải các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở. 3. Tình cảm, thái độ: Cẩn thận, trung thực. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: - Nội dung bài giảng Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập Định luật Ôm đối với đọan mạch nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp. - Ôn tập công thức tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài, chiều dài, tiết diện và điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn. III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 8 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Biến trở là gì? Cho biết công dụng của biến trở? - Viết công thức tính điện trở dây dẫn phụ Năm học: 2012 - 2013. 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. thuộc vào chiều dài, tiết diện và bản chất của dây? Hoạt động 2: Bài tập 1 ( 10 phút) . l S để tính điện trở của dây dẫn. Mục tiêu: - Áp dụng được công thức R Hoạt động của GV Hoạt động của HS Từng HS tự giải + Đề nghị HS nêu rõ giả bài tập này. thíêt bài tập đã cho. Để tìm được +Trả lời câu hỏi cường độ dòng điện chạy của GV qua dây dẫn thì trước hết - Điện trở suất phải tìm đại lượng nào? của dây Nicrôm + Áp dụng công thức nào là: 1.1.10-6 m để tính b) Tính R của điện trở của dây dẫn theo dây dẫn dữ liệu c) Tính I chạy đầu bài đã cho và từ đó tính qua dây dẫn được cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn? Cho biết điện trở suất của dây Nicrôm?. Nội dung cần đạt Bài 1 : Tóm tắt : l = 30 m S = 0,3 mm2 = 0,3 .10-6 m2 ρ = 1,1 .10-6 Ω m U = 220V I=? Bài giải. l Áp dụng công thức : R = ρ S Thay số : − 6 30 R = 1,1. 10 ⋅. 0,3 .10− 6. =110 ( Ω ). Điện trở của dây nicrôm là 110 Ω Áp dụng công thức đl Ôm : I = U R. 220 V. Thay số I = 110Ω =2 A Vậy cđdđ qua dây dẫn là 2A. Hoạt động 3: Bài tập 2 Mục tiêu: - Vận dụng Công thức định luật Ôm đối với đọan mạch nối tiếp và công thức tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài, chiều dài, tiết diện và điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn. để giải bài tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Yêu cầu HS đọc bài - Đọc đề bài 2. Bài 2 : Tóm tắt : tập 2 và 1 HS lên bảng Tìm hiểu và phân Cho mạch điện như hình vẽ : tóm tắt đề bài. tích bài để xác R1 = 7,5 Ω ; I = 0,6A - Hướng dẫn HS phân định các bước U = 12V Rb = 30 Ω tích đề bài, yêu cầu 1,2 làm. S = 1 mm2 = 10-6 m2 ρ = 0,4.10-6 Ω m HS nêu cách giải câu - Cá nhân HS làm a) để cả lớp trao đổi, câu a. a/ Để đèn sáng bình thường R2 = ? thảo luận. GV chốt lại - Tham gia thảo b/ l= ? Bài giải cách giải đúng. luận câu a) trên C1 : Phân tích mạch : R1 nt R2 GV có thể gợi ý cho lớp. Suy nghĩ tìm Vì đèn sáng bình thường do đó HS nếu HS không nêu cách giải khác. I1 = 0,6A và R1 = 7,5 Ω được cách giải : R1 nt R2 → I1 = I2 = I = 0,6A U 12V + Phân tích mạch điện. Áp dụng CT : R = I = 0,6 A =20 ( Ω ) + Để bóng đèn sáng Mà R = R1 + R2 → R2 = R – R1 bình thường cần có → R2 = 20 Ω – 7,5 Ω = 12,5 Ω điều kiện gì ? Điện trở R2 là 12,5 Ω . + Để tính được R2 cần Năm học: 2012 - 2013. 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. biết gì ? (Có thể cần biết U2 , I2 hoặc cần Rtđ của đoạn mạch). - Đề nghị HS tự giải vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng giải phần a), GV kiểm tra bài giải của 1 số HS khác trong lớp. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. Nêu cách giải khác cho phần a). Từ đó so sánh xem cách giải nào ngắn gọn và dễ hiểu hơn → làm vào tập.. C2 : Áp dụng CT : I =. U →U =I . R R. U1 = I.R1 = 0,6A . 7,5 Ω = 4,5V Vì R1 nt R2 → U = U1 + U2 → U2 = U – U1 = 12V – 4,5V = 7,5V Vì đèn sáng bình thường mà I1 = I2 = U 2 7,5 V = =12 , 5 ( Ω ) I 2 0,6 A U C3 : Áp dụng CT : I R →U =I . R U1 = I.R1 = 0,6A . 7,5 Ω = 4,5V U1 + U2 = 12V → U2 = 7,5V U 1 R1 Vì R1 nt R2 → U = R → R2=12 , 5 Ω 2 2 l b) Áp dụng công thức : R = ρ S R . S 30. 10− 6 →l= = =75 ( m ) ρ 0,4 .10− 6. 0,6A → R2 = - Cá nhân HS làm câu b - Tham gia thảo luận câu b trên lớp.. Vậy chiều dài dây làm biến trở là 75m Hoạt động 4: Giải bài 3 Mục tiêu: Vận dụng Công thức định luật Ôm đối với đọan mạch hỗn hợp và công thức tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài, chiều dài, tiết diện và điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn để giải bài tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Yêu cầu HS đọc và làm Bài 3 : Tóm tắt : phần a) bài tập 3. - Cá nhân Hshoàn R1 = 600 Ω ; R2 = 900 Ω - GV có thể gợi ý : Dây nối thành phần a) bài 3. UMN = 220V từ M tới A và từ N tới B - Yêu cầu phân tích l= 200m; S = 0,2 mm2 ρ = 1,7.10-8 Ω m được coi như một điện trở được mạch điện và Rđ mắc nối tiếp với đoạn vân dụng được cách Bài giải l mạch gồm hai bóng đèn (Rđ tính điện trở tương Áp dụng công thức : R = ρ S nt (R1 // R2 ). Vậy điện trở đương của đoạn 200 đoạn mạch MN được tính mạch hỗn hợp để R=1,7 . 10− 8 ⋅ =17 ( Ω ) −6 0,2. 10 như với mạch hỗn hợp ta đã tính trường hợp này. Điện trở của dây (Rđ) là 17 Ω biết cách tính ở các bước. Vì R1 // R2 - Yêu cầu cá nhân HS làm R 1 . R 2 600. 900 câu a) bài 3. Nếu vẫn còn → R 1,2= = =360 ( Ω ) R 1+ R 2 600+ 900 thấy khó khăn có thể tham Coi Rđ nt (R1 // R2) → RMN = khảo gợi ý SGK. R1,2 + Rđ - Nếu còn đủ thời gian thì RMN = 360 Ω + 17 Ω = 377 cho HS làm câu b). Nếu hết Ω thời gian thì cho HS về nhà Vậy điện trở đoạn mạch MN hoàn thành câu b) và tìm bằng 377 Ω cách giải khác nhau. U b) Áp dụng CT : I = R → - Với phần b), GV yêu cầu HS đưa ra các cách giải khác U MN 220V IMN = R =377 Ω nhau. Gọi 2 HS lên bảng MN Năm học: 2012 - 2013. 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. giải độc lập theo hai cách khác nhau. - Gọi HS khác nhận xét xem cách nào giải nhanh và gọn hơn. - Ghi bài vào vở.. UAB = IMN . R1,2 =. 220 ⋅360 ≈ 210 (V ) 377 Vì R1 // R2 → U1 = U2 =. 220V Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu mỗi đèn là 210V. *) Củng cố: Yêu cầu HS nêu cách giải các bài tập trên: Các công thức , Định luật đã áp dụng *) Hướng dẫn về nhà: - Làm các bài tập SBT. - Xem trước bài 12: CÔNG SUẤT ĐIỆN. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . Ngày soạn: 28/9/2012 Ngày dạy:03/10/2012 Tiết 12: CÔNG SUẤT ĐIỆN I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nêu được ý nghĩa của số vôn, số oát ghi trên dụng cụ điện. - Viết được công thức tính công suất điện. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được công thức P = U.I đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. 3. Tình cảm, thái độ: Cẩn thận, trung thực. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: 1) Chuẩn bị của giáo viên: Mỗi nhóm HS : - 1 bóng đèn 6V – 3W. - 1 bóng đèn 6V – 5W. - 1 nguồn điện 6V. - 1 công tắc. - 1 biến trở 20- 2A. - 1 ampe kế có GHĐ 0.6A, ĐCNN 0.02A - 1 vôn kế có GHĐ 3V, ĐCNN 0.1V. - 8 đọan dây nối dài khoảng 30cm.. Cả lớp: - 1 bóng đèn 6V– 3W. Năm học: 2012 - 2013. 3.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. - 1 bóng đèn 6V– 5W. - 1 bóng đèn 220V-100W và 220V-25W 2) Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị về kiến thức, bài tập: Làm bài tập của bài 11, đọc trước bài 12 III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập ( 5 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Tổ chức tình huống như SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu công suất định mức của các dụng cụ điện ( 15 phút) Mục tiêu: - Nhận biết được số vôn ghi trên các dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức đặt vào dụng cụ này, nếu vượt quá hiệu điện thế này thì dụng cụ đó có thể bị hỏng. Số oát trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là khi hiệu điện thế đặt vào dụng cụ đó đúng bằng hiệu điện thế định mức thì công suất tiêu thụ của nó bằng công suất định mức. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Cho HS quan sát các loại loại Tìm hiểu số vôn và I/ Công suất định mức bóng đèn hoặc các lọai dụng cụ số oát ghi trên các của các dụng cụ điện điện khác nhau có ghi số vôn và số dụng cụ điện. 1) Số vôn và số oát trên oát - Quan sát TN của các dụng cụ điện: + Tiến hành TN được bố trí như sơ GV đồ hình 12.1 SGK để cho HS quan sát và nhận xét + Trước hết đề nghị HS không b) Tìm hiểu ý 2) Ý nghĩa của số oát ghi đọc SGK, suy nghĩ và đóan nhận ý nghĩa số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện: nghĩa số oát ghi trên 1 bóng đèn trên các dụng cụ + Bóng đèn: 220V-100W. hay trên 1 dụng cụ điện . điện. Nói lên ý nghĩa:-Hiệu điện + Nếu HS không thể nêu được ý + Thực hiện theo thế định mức và công suất nghĩa này,đề nghị HS đọc thông đề nghị và định mức của đèn. tin trong SGK và cho HS nhắc lại yêu cầu của GV. +Công suất định mức: là ý nghĩa của số oát công suất mà dụng cụ đó +Cho HS đọc công suất của 1 số tiêu thụ khi họat động bình dụng điện thường dùng ở bảng 1 thường. Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính công suất điện ( 15 phút) Mục tiêu: - Công thức tính công suất điện: P = U.I, trong đó, P là công suất của đoạn mạch, I là cường độ dòng điện trong mạch, U là hiệu điện thế trên hai đầu đoạn mạch. Đơn vị công suất là oát (W) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Nêu mục tiêu của TN Đọc phần đầu của II/ Công thức tính công - Nêu các bước tiến hành TN phần II và nêu mục suất điện với các sơ đồ như hình 12.2 tiêu của TN được 1) Thí nghiệm: SGK trình bày trong SGK 2) Công thức tính công - Nêu cách tính công suất điện Tìm hiểu sơ đồ bố trí suất điện: của đọan mạch TN như hình 12.2 P = U.I P = I2.R - Hướng dẫn HS trả lời câu C4: SGKvà các bước tiến P = U2 / R Hướng dẫn HS trả lời câu C5: hành TN + Trong đó: - Có thể gợi ý cho HS vận dụng + Trả lời câu C4; P: là công suất (W) Năm học: 2012 - 2013. 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. Định luật Ôm để biến đổi từ U: là hiệu điện thế (V) công thức P = U.I (1)thành các + Trả lời câu C5; I: cường độ dòng điện (A) công thức khác. *Chú ý: 1W = 1V. 1A Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà ( 10 phút) . l S để tính trị số điện trở của biến trở.. Mục tiêu: - Áp dụng được công thức R Hoạt động của GV Hoạt động của HS Từng HS làm Câu C6, C7 b) Trả lời các câu hỏi của GV nêu ra. Nội dung cần đạt III/Vận dụng : C6 : +/ I 0,341A và R = 645 Ω . +/ Có thể dùng cầu chì loại 0,5A cho bóng đèn này, vì nó đảm bảo cho đèn hoạt động bình thường và sẽ nóng chảy, tự động ngắn mạch khi đoản mạch. C7 : P = 48W ; R = 30 Ω . C8 : P = 100W = 1kW.. *) Củng cố: +Cho HS đọc phần Ghi nhớ - Cho biết ý nghĩa của các số ghi trên bóngđèn? - Bằng cách nào có thể xác định công suất của đọan mạch khi có dòng điện chạy qua *) Hướng dẫn về nhà: + Đọc phần có thể em chưa biết +Về nhà làm bài tập SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: TUẦN 7: Ngày soạn: 05/10/2012 Ngày dạy:09/10/2012 Tiết 13: Bài 13: ĐIỆN NĂNG - CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. - Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là điện, nam châm điện, động cơ điện hoạt động. - Viết được công thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được công thức A = P .t = U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. 3. Tình cảm, thái độ: - Cẩn thận, trung thực. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: - 1 Công tơ điện. Bảng 1 và 2 ( trang 37, 39 SGK ). Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị về kiến thức, bài tập: Làm bài tập của bài 12, đọc trước bài 13 Năm học: 2012 - 2013. 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập (7 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt ? Quạt điện: 220V – 100W Hãy giải thích ý nghĩa các con số ghi trên quạt điện ? Nêu khái niện về công suất điện? Viết công thức tính công suất. Nêu tên và đơn vị của từng chữ có trong công thức? Tổ chức tình huống như SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu năng lượng của dòng điện ( 5 phút) Mục tiêu: - Một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. Dòng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng. Năng lượng của dòng điện gọi là điện năng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt +Đề nghị đại diện một số nhóm trả +Từng HS hoặc I/ Điện năng lời các câu hỏi dưới đây sau khi từng nhóm HS 1/ Dòng điện có mang HS thực hiện từng phần của thực hiện Câu C1 năng lượng: C1. Điều gì chứng tỏ công cơ học để phát hiện dòng - Dòng điện có năng lượng được thực hiện trong họat động điện có năng lượng vì nó khả năng thực hiện của các dụng cụ hay thiết bị này công, cũng như có thể làm - Điều gì chứng tỏ nhiệt lượng thay đổi nhiệt năng của các được cung cấp trong họat động của vật. các dụng cụ hay thiết bị này - Năng lượng của dòng điện + Kết luận dòng điện có năng được gọi là điện năng lượng và thông báo khái niệm năng lượng. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác ( 10 phút) Mục tiêu: - Hiểu điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt * Đề nghị các nhóm thảo luận Các nhóm thực hiện 2/ Sự chuyển hóa điện để chỉ ra và điền vào bảng câu C2 năng thành các dạng 1SGK các dạng năng lượng Từng HS thực hiện năng lượng khác: được biến đổi từ điện năng câu C3 + Kết luận: điện năng là * Đề nghị đại diện một vài +Đối với bóng đèn, năng lượng của dòng điện nhóm trình bày phần điền vào đèn LED phần năng Điện năng có thể chuyển Bảng 1 SGK để thảo luận chung lượng có ích là năng hóa thành các dạng năng cho cả lớp. lượng ánh sáng, phần lượng khác.Trong đó phần * Đề nghị HS trả lời Câu C3 và năng lượng vô ích là năng có ích và phần năng các HS khác bổ sung. nhiệt năng lượng vô ích H = A1 / Atp *GV cho HS ôn tập khái niệm x 100% hiệu suất ở lớp 8 và vận dụng cho trường hợp này. Hoạt động 4: Tìm hiểu công của dòng điện, công thức tính và dụng cụ đo công của dòng điện ( 13 phút) Mục tiêu: - Nhận biết công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác Năm học: 2012 - 2013 3.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. - Công thức tính công của dòng điện: A = P .t = U.I.t - Đơn vị công của dòng điện là jun (J) kWh Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt II/ Công của dòng điện + Thông báo về công của dòng 1/ Công của dòng điện: điện. Đề nghị một vài HS nêu Công của dòng điện sinh ra trước lớp mối quan hệ giữa công trong 1 đoạn mạch là số đo A và công suất P lượng điện năng mà đọan mạch đó tiêu thụ để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. + Đề nghị một HS lên bảng 2/ Công thức tính công trình bày trước lớp cách suy Trả lời các câu của dòng điện: luận công thức tính công của hỏi của GV A = P.t (1) dòng điện. Mà ta có: P = U.I thế vào (1) + Đề nghị một số HS khác nêu Ta được: A = U.I.t (2) tên và đơn vị của từng đại lượng Trong đó : có trong công thức. U: hiệu điện thế (V) I:cường độ dòng điện (A) t: thời gian (s) Thì công A của dòng điện đo bằng Jun (J) 1J = 1W. 1s = 1V.1A.1s Ngoài ra công của dòng điện còn được đo bằng đơn vị kWh 1kWh= 3600kJ 3/ Đo công của dòng điện: Điện năng sử dụng được đo bằng công tơ điện Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà (10 phút) Mục tiêu: - Sử dụng công thức điện năng tiêu thụ của một mạch điện A = P .t = U.I.t 2. hoặc A = I .R.t =. U2 .t R. để giải các bài tập đơn giản có liên quan.. Hoạt động của GV Yêu cầu 1 hay 2 H S lên bảng giải C7.. -Yêu cầu 1 hay 2 H S giải C8. - Theo dõi , nhắc nhở H S những sai sót và gợi ý cho những H S yếu, kém. Sau đó đề nghị một vài H S nêu kết. Hoạt động của HS - Từng H S áp dụng công thức để giải bài tập C7. - H S nhận xét bài giảng trên bảng.. Nội dung cần đạt. C7. Một bóng đèn sử dụng điện năng là : A = 0,075.4 = 0,3 kW.h. Vậy số đếm của công tơ điện khi đó là 0,3 số. C8. - Từng H S trả lời Lượng điện năng mà bếp điện sử C8 dụng là : A = 1,5kW.h = 5,4.106 J. Công suất của bếp điện là : P = Năm học: 2012 - 2013. 1,5 kW=0 ,75 kW =750W 2. 3.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. quả. G V nhận xét .. Cường độ dòng điện chạy qua bếp trong thời gian này là : I=. ℘ ≈ 3 , 41 A. U. Củng cố: +Cho HS đọc phần Ghi nhớ Điều nào chứng tỏ dòng điện có mang năng lượng? Cho V D. Năng lượng của dòng điện có tên gọi là gì? Nêu khái niệm và công thức tính công của dòng điện.( Gọi tên và đơn vị) Lượng điện năng sử dụng được đo bằng dụng cụ nào? Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết điều gì? Hướng dẫn về nhà: Đọc phần có thể em chưa biết +Về nhà làm bài tập SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... .. Ngày soạn: 05/10/2012 Ngày dạy:10/10/2012 Tiết 14: Bài 14: BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Vận dụng Công thức tính công suất điện và công thức tính điện năng sử dụng để tính được đại lượng có liên quan đối với đọan mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp. - Giải được các bài tập tính công suất điện và điện năng tiêu đối với các dụng cụ mắc nối tiếp và song song. 2. Kĩ năng: - Áp dụng giải các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở. 3. Tình cảm, thái độ: - Cẩn thận, trung thực. Năm học: 2012 - 2013. 3.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ nội dung bài 1, 2, 3 ( SGK) Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập Định luật Ôm đối với đọan mạch nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp. - Ôn tập công thức tính công suất điện và công thức tính điện năng sử dụng III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút *) Đề bài : Câu 1: (3 điểm). Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố nào? Nêu kết luận sự phụ thuộc của R vào  . Câu 2: (2 điểm). Viết công thức tính điện trở của dây dẫn và giải thích các đại lượng. Câu 3: (5 điểm). Khi đặt một hiệu điện thế 9V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện nó cường độ 0,3A. Tính chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này, biết rằng cứ 6m chiều dài, dây dẫn này có điện trở là 2,5Ω. *) Đáp án: Câu 1: + Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. ( 1,5 điểm) + Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây ( 1,5 điểm) Câu 2: + Công thức tính điện trở của dây dẫn: l R = ρ. S Trong đ ó : ρ : l à đi ện tr ở su ất ( Ω .m) l: l à chi ều d ài d ây d ẫn (m) S; là tiết diện ngang của dây dẫn (m 2) R: là điện trở của dây dẫn ( Ω ). (1điểm) (1điểm). Câu3: Tóm tắt: ( 1điểm) U = 9V I = 0,3A l/ = 6m  R/ = 2,5 Ω l = ? (m) Bài giải Điện trở của cuộn dây là: Theo định luật Ôm: I =. U R. ⇒ R=. ( 0,5điểm) U I. 9. = 0,3 = 30 Ω. ( 1điểm) Theo bài: dây dẫn có chiều dài l/ = 6m thì có điện trở là R/ =2,5 Ω ⇒ dây dẫn có chiều dài l th ì c ó đi ện tr ở l à R = 30 Ω ⇒ l.2,5 = 6.30. ⇒. l=. 180 2,5. = 72 (m). ( 1điểm) ( 1điểm). Vậy chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây l à 72m. ( 0,5điểm) Hoạt động 2: Giải bài tập 1 ( 10phút) Mục tiêu: - Áp dụng công thức tính công suất điện và công thức tính điện năng sử dụng giải bài tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Năm học: 2012 - 2013. 3.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc đề bài 1, 1 HS lên bảng tóm tắt đề bài, đổi đơn vị nếu cần. - Yêu cầu HS tự lực giải các phần của bài tập.. Tóm tắt : Cá nhân HS U = 220V ; I = 341mA = 0,341A hoàn thành bài t = 4h.30 tập 1. a) R = ? ; P = ? b) A = ? (J) = ? ( số ) Bài giải a) Điện trở của đèn là : Áp dụng công thức : P = U.I P = 220 . 0,341A 75 (W) Vậy công suất của bóng đèn là 75 W. b) A = P . t A = 75.4.30.3600 = 32408640 (J) A = 32408640 : 3,6.106 9 kW.h. = 9 (số) hoặc A = P . t = 0,075.4.30 9 kW.h = 9 (số) Vậy điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 tháng là 9 số. Hoạt động 3: Bài tập 2 ( 10 phút) Mục tiêu: - Vận dụng Công thức định luật Ôm đối với đọan mạch nối tiếp và công thức tính công suất điện và công thức tính điện năng sử dụng giải bài tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Bài 2 : Tóm tắt Đ (6V – 4,5W) ; U = 9 ; t = 10 ph - Yêu cầu HS tự lực giải Phân tích được sơ a) IA = ? bài tập 2. GV kiểm tra đồ mạch điện : (A) b) Rb = ? ; P b = ? đánh giá cho điểm bài nt Rb nt Đ → Từ c) Ab = ? A = ? của một số HS, đó vận dụng định Bài giải - Hường dẫn chung cả luật Ôm cho đoạn a) Đèn sáng bình thường do đó : lớp thảo luận bài 2. Yêu mạch nối tiếp để UĐ = 6V ; P Đ = 4,5W → IĐ = P / U = 4,5W/6V = 0,75A. cầu HS nào giải sai thì giải bài tập. chữa bài vào vở. Vì (A) nt Rb nt Đ → IĐ = IA = Ib =0,75A Cường độ dòng điện qua ampe kế là 0,75A. b) Ub = U – UĐ = 9V – 6V = 3V → Rb = Ub / Ib = 3V / 0,75A = 4 Ω. Điện trở của biến trở tham gia vào mạch khi đèn sáng bình thường là 4 Ω . P b = Ub . Ib = 3V . 0,75A = 2,25 (W) Cong suất của bếp khi đó là 2,25W Năm học: 2012 - 2013. 3.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. c) Ab = P b . t = 2,25.10.60 = 1350 (J) A = U.I.t = 0,75.9.10.60 = 4050 (J) Công của dòng điện sản ra ở biến trở trong 10 phút là 1350J và ở toàn đoạn mạch là 4050J. Hoạt động 4: Giải bài 3 ( 10phút) Mục tiêu: Vận dụng Công thức định luật Ôm đối với đọan mạch song song và công thức tính công suất điện và công thức tính điện năng sử dụng giải bài tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt -Gv hướng dẫn HS làm bài Bài 3 : Bài giải tập 3 tương tự bài 1 : Tóm tắt : a) Vì đèn và bàn là có cùng Đ(220 – 100W) hiệu điện thế định mức ở ổ lấy BL(220V – 100W) điện, do đó để cả hai hoạt động + Giải thích ý nghĩa con số U = 220V bình thường thì trong mạch ghi trên đèn và bàn là ? a) Vẽ sơ đồ mạch điện đèn và bàn là phải mắc + Đèn và bàn là phải mắc điện ; R = ? song song. 2 U DM 2202 như thế nào trong mạch điện b) A = ? J = ? kWh = =484 ( Ω ) RĐ = để cà hai cùng hoạt động ℘ DM 100 bình thường ? → Vẽ sơ U 2DM 2202 RB = =48 , 4 ( Ω ) RBL = đồ mạch điện. ℘ DM 1000 L + Vận dụng công thức tính Vì Đ // BL RĐ câu b. Lưu ý coi bàn là như → R= một điện trở bình thường kí R D . R BL 484 . 48 , 4 = =44 ( Ω ) hiệu RBL . R D + R BL 484 +48 , 4 U Điện trở tương đương của đoạn mạch là 44 Ω . - Ở câu b) HS có thể đưa ra b) Vì Đ // BL vào HĐT 220V nhiều cách tính A khác như : bằng HĐT định mức do đó C1 : Tính điện năng tiêu thụ công suất tiêu thụ của đèn là của đèn, bàn là trong 1 giờ đều bằng công suất định mức rồi công lại. ghi trên đèn và bàn là. C2 : Tính điện năng theo → Công suất tiêu thụ của 2 U đoạn mạch là ⋅t công thức : A = R P = P Đ + P BL = 100W + → Cách giải áp dụng công 1000W thức = 1100W = 1,1 kW A = P . t là gọn nhất và A = P . t = 1100W . 3600s không mắc sai số. = 3960000 (J) Qua bài 3, GV lưu ý HS một hay A = 1,1kW . 1h = 1,1 kW.h số vấn đề sau : Điện năng mà đoạn mạch tiêu + Công thức tính A, P . thụ trong 1 giờ là 3960000J hay + Công suất tiêu thụ của cả 1,1 kW.h đoạn mạch bằng tổng công suất tiêu thụ của các dụng cụ điện có trong mạch. + Cách đổi đơn vị điện năng Năm học: 2012 - 2013. 4.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. từ đơn vị J ra kW.h. Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập SBT. Xem trước bài 15. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... .  TUẦN 8: Ngày soạn: 05/10/2012 Ngày dạy:16/10/2012 Tiết 15: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH:. XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Nhận biết công suất tiêu thụ của một bóng đèn dây tóc tăng khi hiệu điện thế đặt vào bóng đèn tăng (tăng không vượt quá hiệu điện thế định mức của bóng đèn) và ngược lại. 2. Kĩ năng: - Xác định được công suất điện của một mạch điện bằng vôn kế và ampe kế. 3. Tình cảm, thái độ: - Cẩn thận, hợp tác trong hoạt động nhóm II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: Mỗi nhóm HS: - 1 nguồn điện 6V - 1 công tắc - dây dẫn - Ampe kế GHĐ 3A, ĐCNH 0,1A - Vônkế GHĐ 3V ( 15V), ĐCNN 0,1V ( 0,5V) Năm học: 2012 - 2013. 4.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. - 1 bóng đèn pin - 1 biến trở con chạy. Chuẩn bị của học sinh: - Báo cáo thực hành đã làm phần trả lời câu hỏi. III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Tóm tắt lí thuyết có liên quan, phương án thực hành, mẫu báo cáo thực hành ( 10 phút) GV: Làm việc cả lớp để Kiểm tra phần chuẩn bị lí thuyết của HS cho bài TH. + Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi nêu ra ở phần I SGK + Kiểm tra việc chuẩn bị mẫu báo cáo TH HS: Trả lời câu hỏi chuẩn bị +Công suất P của mỗi dụng cụ điện hoặc của một đoạn mạch: P= U.I +Đo HĐT bằng Vôn kế; Mắc Vôn kế song song với mạch cần đo, sao cho chốt (+) của Vôn kế mắc về phía cực + nguồn điện +Đo CĐDĐ bằng Ampe kế; Mắc Ampe kế nối tiếp với mạch cần đo, sao cho chốt (+) của Ampe kế mắc về phía cực + của nguồn điện Hoạt động 2: Chia nhóm, cử nhóm trưởng, giao nhiệm vụ cho các nhóm ( 5 phút). - GV chia nhóm, phân công nhóm trưởng. Yêu cầu nhóm trưởng của các nhóm phân công nhiệm vụ của các bạn trong nhóm của mình. - GV nêu yêu cầu chung của tiết TH về thái độ học tập, ý thức kỉ luật. - Giao dụng cụ cho các nhóm. - HS: Nhóm trưởng cử đại diện lên nhận dụng cụ TN, phân công bạn thư kí ghi chép kết quả và ý kiến thảo luận của các bạn trong nhóm. Hoạt động 3: Các nhóm tiến hành thí nghiệm, thực hành ( 20 phút) GV: Đề nghị HS nêu cách tiến hành TN để xác định công suất của bóng đèn: + Kiểm tra, hướng dẫn các nhóm HS mắc đúng Ampe kế và Vôn kế, cũng như điều chỉnh biến trở để có được Hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn đúng như yêu cầu ghi trong bảng 1 SGK của mẫu báo cáo. HS: +Từng nhóm HS thảo luận để nêu cách tiến hành TN Xác định công suất của đèn điện: + Gọi 1.2 HS nêu cách tiến hành TN - Thảo luận thống nhất phần a,b + Từng nhóm HS thực hiện các bước như đã HD trong mục 1 phần II SGK + Mắc mạch điện theo sơ đồ H 15.1 Điều chỉnh biến trở ở giá trị lớn nhất. + Đóng K điều chỉnh biến trở theo các giá trị Hiệu điện thế đã cho trong bảng 1 + Đọc, ghi lại số chỉ của Ampe kế. + GV theo dõi , giúp đỡ các nhóm hs mắc mạch điện, kiểm tra cách mắc vôn kế và ampekế ,chỉnh biến trở ở giá trị lớn nhất trước khi đóng công tắc. Năm học: 2012 - 2013. 4.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. + Lưu ý hs cách đọc kết quả đo một cách chính xác và trung thực. + Nhắc nhở hs các nhóm tham gia làm thực hành . + Tính công suất tiêu thụ của đèn + Ghi kết quả vào b¶ng 1 Gi¸ trÞ ®o HiÖu ®iÖn thÕ Cờng độ dòng điện C«ng suÊt cña LÇn ®o (V) (A) bóng đèn (W) 1 U1= 1V I1= P1= 2 U2= 1.5V I2= P2= 3 U3= 2.0V I3= P3= Hoạt động 4: Các nhóm nộp báo báo kết quả thực hành ( 5phút) - GV: + Yêu cầu các nhóm HS nộp báo cáo kết quả thực hành của nhóm mình. - HS cá nhân HS hoàn thành báo cáo và nộp. Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm sau thực hành ( 5 phút). - GV nhận xét kết quả, tinh thần và thái độ thực hành của một vái nhóm về: + Thái độ học tập, ý thức kỷ luật của lớp và từng nhóm. + Thao tác TN. - HS nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm cho bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... .  Ngày soạn: 12/10/2012 Ngày dạy:17/10/2012 Tiết 16: ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len xơ. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được định luật Jun - Len xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan. - Sử dụng thành thạo công thức Q = I2.R.t để giải được một số bài tập đơn giản có liên quan. 3. Tình cảm, thái độ: - Cẩn thận, kiên trì. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: Năm học: 2012 - 2013. 4.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. - Hình 13.1 và 16.1. - Bình nhiệt lượng kế Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị về kiến thức, bài tập: Làm bài tập của bài 14,15, đọc trước bài 16 III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập ( 8 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Gọi 1 Hs trả lời câu hỏi: Điện năng có thể - 1 HS tại chỗ trả bíên đổi thành những dạng năng lượng nào? lời. Cho VD? - Một vài HS khác + ĐVĐ: Dòng điện chạy qua các vật dẫn lấy thêm VD. thường gây ra tác dụng nhiệt. Nhiệt lượng toả ra khi đó phụ thuộc vào những yếu tố nào? -> Bài mới Hoạt động 2: Tìm hiểu sự biến đổi điện năng thành nhiệt năng ( 10 phút) Mục tiêu: - HS kể tên được các dụng cụ điện biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và các dụng cụ điện biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Yêu cầu HS Trả lời câu I. Trường hợp điện năng hỏi: biến đổi thành nhiệt năng. -Kể tên ba dụng cụ biến +Kể tên ba dụng cụ biến 1. Một phần điện năng biến đổi điện năng thành nhiệt đổi điện năng thành nhiệt đổi thành nhiệt năng: năng và quang năng: năng và quang năng: +Ba dụng cụ biến đổi điện -Kể tên ba dụng cụ biến +Kể tên ba dụng cụ biến năng thành nhiệt năng và đổi điện năng thành nhiệt đổi điện năng thành nhiệt quang năng: năng và cơ năng: năng và cơ năng: -Đèn LED; Đèn sợi đốt; Đèn -Kể tên ba dụng cụ biến +Kể tên ba dụng cụ biến ống đổi toàn bộ điện năng đổi toàn bộ điện năng +Ba dụng cụ biến đổi điện thành nhiệt năng: thành nhiệt năng: năng thành nhiệt năng và cơ -Cấu tạo chung của các + Trả lời câu hỏi của GV năng: thiết bị điện biến đổi toàn Bộ phận chính là dây -Quạt điện, Máy bơm nước,. bộ điện năng thành nhiệt dẫn bằng hợp kim có 2.Toàn bộ điện năng biến năng có đặc điểm gì? điện trở suất lớn đổi thành nhiệt năng: (Nikêli, Constantan) +Ba dụng cụ biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng: -Bàn là điện; Bếp điện; Mỏ hàn. +Bộ phận chính là dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn (Nikêli, Constantan Hoạt động 3: Xây dựng hệ thức Định luật Jun-Lenxơ ( 7 phút) Mục tiêu: - Học sinh xây dựng hệ thức biểu thị Định luật. Q = I2.R.t Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt +HDHS xây dựng hệ II. Định luật Jun – Len-xơ thức biểu thị Định luật: 1. Hệ thức của định luật: -Xét trường hợp toàn bộ +Trong trường hợp toàn bộ điện năng Năm học: 2012 - 2013. 4.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. điện năng biến đổi hoàn biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng: toàn thành nhiệt năng: Q = I2.R.t -Điện năng tiêu thụ -Ta có: A = I2.R.t Q: Nhiệt lượng (J) được tính như thế nào ? mặt khác A = Q I: Cường độ dòng điện (A) -Áp dụng Định luật bảo R: Điện trở ( Ω ) toàn và chuyển hoá t:Thời gian dòng điện chạy qua(s) 2 năng lượng tính Q=? => Q = I .R.t Hoạt động 4: Xử lí kết quả thí nghiệm kiểm tra hệ thức Định luật Jun-Lenxơ ( 7 phút) Mục tiêu: - HS đưa ra được nhận xét về kết thí nghiệm kiểm tra. Nếu tính cả phần nhiệt lượng truyền ra môi trường thì Q = A Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt +Yêu cầu HS đọc Đọc kĩ phần mô tả TN 2.Xử lí kết quả thí nghiệm SGK - Nêu lại các bước TN. kiểm tra: mô tả lại cách tiến Điện năng tiêu thụ: m1=200g; m2= 78g; I = 2,4 A; 2 2 hành TN kiểm tra. A = I Rt= (2,4) .5.300 = 8 R = 5 Ω ; t = 300s; Δ t0= +Yêu cầu HS tính 640 J 9,50C điện năng tiêu thụ A Nhiệt lượng mà nước nhận c1= 4 200J/kg.K; c2= 800J/kg.K =? được: Q1= c1m1 Δ t0= Ta có: Điện năng tiêu thụ: + Yêu cầu HS tính: = 4 200. 0,2.9,5 = 7 980 J A = I2Rt= (2,4)2.5.300 = 8 640 J Nhiệt lượng nước Nhiệt lượng mà bình nhận Nhiệt lượng mà nước nhận được: nhận được Q1=?; được: Q2= c2m2 Δ t0= Q1= c1m1 Δ t0= Nhiệt lượng bình = 880.0,078.9,5= 652,08J = 4 200. 0,2.9,5 = 7 980 J nhôm nhận được Q = Q1+ Q2= 8 632,08 J Nhiệt lượng mà bình nhận được: Q2=? => Q A Q2= c2m2 Δ t0= Từ đó tính -Nếu tính cả phần nhiệt = 880. 0,078.9,5 = 652,08 J Q = Q1+ Q2. lượng truyền ra môi Q = Q1+ Q2= 8 632,08 J So sánh Q và A trường thì Q = A => Q A => Nhận xét. -Nếu tính cả phần nhiệt lượng truyền ra môi trường thì Q = A Hoạt động 5: Phát biểu định luật ( 5 phút) Mục tiêu: - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len xơ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt +Thông báo mối Phát biểu Định luật: 3.Phát biểu Định luật: quan hệ mà Định luật Nhiệt lượng tỏa ra ở dây Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi Jun-Lenxơ đề cập tới dẫn khi có dòng điện chạy có dòng điện chạy qua tỉ lệ và đề nghị HS phát qua tỉ lệ thuận với bình thuận với bình phương cường độ biểu nội dung Định phương cường độ dòng dòng điện, với điện trở của dây luật này? điện, với điện trở của dây và thời gian dòng điện truyền + Yêu cầu HS nêu và thời gian dòng điện qua. tên, đơn vị của từng truyền qua. Biểu thức Định luật: đại lượng trong biểu Q = I 2.R.t thức của Định luật Chú ý: Nếu tính theo đơn vị Calo thì: Q = 0,24. I2Rt Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà ( 8 phút) Mục tiêu: Năm học: 2012 - 2013. 4.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. - Dựa vào định luật Jun - Len xơ để giải thích được một số hiện tượng đơn giản về nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua trong thực tế. - Sử dụng thành thạo công thức Q = I2.R.t để giải được một số bài tập đơn giản có liên quan Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt +Hướng dẫn HS Trả -Giải C4 Sgk-45: III. Vận dụng 2 2 lời câu hỏi C4: Qdt= I .Rdt.t; Qdd= I .Rdd.t +C4 Sgk-45: -Từ hệ thức của Định Vì Rdt>>Rdd=> Qdt>> Qdd Ta có Qdt= I2.Rdt.t; Qdd= I2.Rdd.t luật Jun-Lenxơ, hãy Vì Rdt>>Rdd=> Qdt>> Qdd suy luận xem nhiệt => Dây tóc của đèn nóng đến lượng tỏa ra ở dây phát sáng, còn dây dẫn điện đến tóc của bóng đèn và bóng hầu như không nóng. ở dây nối khác nhau -Giải C5 Sgk-45: +C5 Sgk-45: do yếu tố nào? Theo Định luật bảo toàn -Theo Định luật bảo toàn năng +Hướng dẫn HS Trả năng lượng: A = Q hay P.t lượng: lời câu hỏi C5: = cm(to2-to1) A=Q A = Q hay P.t = => Tgian đun sôi nước là: Hay P.t = cm(to2-to1) cm(to2-to1) t= => Thời gian đun sôi nước là: o o cm(t o2 −t o1) 4200 . 2. 80 => Thời gian đun sôi cm(t 2 −t 1) 4200 . 2. 80 t = = = = nước là: t = ? P 1000 P 1000 t= 672 s 672 s -NêuĐịnh luật Jun-Lenxơ Đáp số : 672s Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập SBT. Xem trước bài 17 IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... .  TUẦN 9: Ngày soạn: 19/10/2012 Ngày dạy:23/10/2012 Tiết 17: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Củng cố nắm vững Định luật Jun-Lenxơ . 2. Kĩ năng: - Vận dụng được Định luật này để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện. Năm học: 2012 - 2013 4.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. 3. Tình cảm, thái độ: Cẩn thận, trung thực. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: - Nội dung bài giảng Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập các kiến thức: Định luật Jun-Lenxơ III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt 2 + Yêu cầu HS Trả lời câu + Trả lời câu hỏi Q = I .R.t hỏi: của GV Q: Nhiệt lượng (J) -Phát biểu và viết biểu thức I: Cường độ dòng điện (A) Định luật Jun-Lenxơ R: Điện trở ( Ω ) t: Thời gian dòng điện chạy qua(s) Hoạt động 2: Giải bài tập 1 Mục tiêu: - Vận dụng công thức định luật Jun – Lenxơ và công thức tính nhiệt lượng để giải bài tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Yêu cầu HS đọc kỹ đề + Từng HS suy nghĩ 1. Bài tập 1: bài: Tìm hiểu các đại lượng giải bài tập 1 Tóm tắt đề đã cho, đại lượng phải Nhiệt lượng mà bếp R = 80 Ω ; I = 2,5A. tìm ? tỏa ra trong 1s a/ Q = ? (t= 1s) 2 + Hướng dẫn HS giải bài Q = 2,5 .80.1=500J b/ m = 1,5 kg; t1o= 25oC; t = 20 tập 1 Hay công suất tỏa phút nhiệt của bếp là c= 4 200J/kg.K; P= 500W= 0,5 kW. H =? b.Nhiệt lượng cần c/ t=3.30=90giờ; 1kWh giá 700đ cung cấp để đun sôi T =? Lời giải: -Viết công thức tính nhiệt 2,5 l nước: a. Áp dụng công thức o lượng mà bếp tỏa ra trong Q1= c.m. Δ t = Q = I2.R.t=> thời gian t=1s? = 4 200.1,5.75 = Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 472 500J 1s: Q = 2,52.80.1=500J Nhiệt lượng mà bếp Hay công suất tỏa nhiệt của bếp tỏa ra trong 20phút: là: P= 500W= 0,5 kW. -Viết công thức tính nhiệt Q = 2,52.80.20.60= b.Tính hiệu suất của bếp: lượng cần cung cấp để đun = 600 000J Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 2,5l nước? Vậy hiệu suất của sôi 2,5 l nước: - Tính nhiệt lượng mà bếp bếp: H = Q 1 . 100 Q1= c.m. Δ to= 4 200.1,5.75 Q tỏa ra trong thời gian 20 Q1 = 472 500J % phút? Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 472500 => Hiệu suất của bếp: H =? H= 20phút: Q=2,52.80.20.60=600 600000 - Viết công thức tính điện 000J .100%= 78,75% năng mà bếp đã tiêu thụ Vậy hiệu suất của bếp: H= A = P.t = 0,5.90 = Q1 472500 trong 30 ngày: A=? . 100 % = 600000 45kWh Q => Tính số tiền phải trả cho Tiền điện phải trả: .100%=78,75% Năm học: 2012 - 2013. 4.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. lượng điện năng đã tiêu thụ T = A.700= 45. 700 trên? = 31 500đ + Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài: Tìm hiểu các đại lượng đã cho, đại lượng phải tìm?. c/Điện năng mà bếp tiêu thụ trong 30 ngày: A = P.t = 0,5.90 = 45kWh Tiền điện phải trả: T = A. 700= 45. 700= 31 500đ Đáp số: a. 500J= 0,5kJ b. 78,75% c. 31 500 đ Hoạt động 3: Bài tập 2 Mục tiêu: - Vận dụng công thức định luật Jun – Lenxơ và công thức tính nhiệt lượng để giải bài tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Hướng dẫn HS giải + Từng HS suy 2.Bài tập 2: bài tập 2 Sgk-48: nghĩ giải bài tập 2 Uđ=220V; Pđ= 1000W; U= 220V -Viết công thức tính: Sgk-48: m= 2kg; t1o= 20oC; H = 90% Nhiệt lượng cần để đun c= 4 200J/kg.K sôi 2 kg nước: Q1 =? a. Q1= ? a.Nhiệt lượng cần b. Q = ? -Viết công thức tính: để đun sôi 2 kg c. t =? Nhiệt lượng mà ấm điện nước: Lời giải: o tỏa ra:Q =? Q1 = c.m. Δ t = a.Nhiệt lượng cần để đun sôi 2 kg Từ công thức H= 4200.2.80 = 672 nước: Q1 = c.m. Δ to= 4200.2.80 Q1 000J = 672 000J . 100 %=> Q=? Q b.Nhiệt lượng mà b.Nhiệt lượng mà ấm điện tỏa ra: Q1 -Viết công thức tính: ấm điện tỏa ra: 672000 Q = .100%= 100% 90 0 0 Q1 Thời gian đun sôi lượng H Q= .100%= nước trên: t =? = 746 700J H 672000 Từ công thức Q = P.t=> c.Thời gian đun sôi lượng nước trên: t 100% 90 0 0 Q 746700 t=? = = 767s P 1000 + Yêu cầu HS đọc kỹ đề = 746 700J bài: Tìm hiểu các đại c.Thời gian đun lượng đã cho, đại lượng sôi lượng nước trên: phải tìm ? Q t= P = 746700 1000. 767s. Hoạt động 4: Giải bài 3 Mục tiêu: - Vận dụng công thức định luật Jun – Lenxơ và công thức điện trở của dây dẫn để giải bài tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Hướng dẫn HS giải bài + Từng HS suy nghĩ 3. Bài tập 3: tập 3 Sgk-48: giải bài tập 3 l=40m; S= 0,5mm2= 0,5.10-6m2 -Viết công thức tính: Điện U = 220V; P = 165W; t1 =3 giờ −8 trở của dây dẫn:R = ρ=1,7 . 10 Ωm a. R=? -Viết công thức tính: b. I =? Năm học: 2012 - 2013. 4.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. Cường độ dòng điện chạy c. Q=? (T= 30ngày) trong dây dẫn: I =? a. Điện trở của dây Lời giải: Từ công thức P = U.I => dẫn: a. Điện trở của dây dẫn: I=? R= R= −8. −8. l 1,7 . 10 . 40 ρ. = =1 , 36 Ω S 0,5. 10− 6. -Viết công thức tính: b.Cường độ dòng điện Nhiệt lượng tỏa ra trong chạy trong dây dẫn : dây dẫn: Q =? + Yêu cầu HS Nêu lại các I = P =165 =0 ,75 A U 220 kiến thức có liên quan khi c.Nhiệt lượng tỏa ra giải các bài tập trên trong dây dẫn: Q = I2.R.t= =0,752.1,36.3.30.10-3 = 0,06885 0,07kWh. l 1,7 . 10 . 40 ρ. = =1 , 36 Ω S 0,5. 10− 6. b.Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn: P. 165. I = U =220 =0 ,75 A c. Nhiệt lượng tỏa ra trong dây dẫn Q = I2.R.t= 0,752.1,36.3.30.10-3 = 0,06885 0,07kWh Đáp số : a. 1,36 Ω. b. 0,75A c. 07kWh Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập SBT. - Chuẩn bị ôn tập kiểm tra: làm các câu hỏi từ 1 đến 9 của phần tự kiểm tra (trang 54sgk) IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... .  Ngày soạn: 19/10/2012 Ngày dạy:28/10/2012 Tiết 18: BÀI TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Ôn tập kiến thức chương I gồm: - Định luật Ôm, sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố của dây dẫn - Điện năng, công của dòng điện - Công suất, định luật Jun- Len xơ 2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng và bài tập đơn giản có liên quan 3. Thái độ: - Học tập tích cực, tự giác, tinh thần hợp tác nhóm trong học tập. II. Chuẩn Bị 1. Giáo viên: Bài soạn hệ thống các kiến thức chương cần ôn tập. 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước Năm học: 2012 - 2013. 4.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. III. Tiến trình tổ chức dạy - học 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong khi ôn tập) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1. Ôn tập kiến (10’) I. Nhắc lại kiến thức cơ bản thức cơ bản GV: gọi Hs trả lời một vài câu hỏi trong phần tự kiểm tra, nếu học sinh không thắc mắc gì có thể chuyển sang phần vận dụng và ghi tóm tắt kiến thức cơ bản lên góc bảng. HS: Thực hiện yêu cầu của Gv Hoạt động2. Vận dụng Hoạt động 2. Một số bài tập cơ bản. Bài 1. Một dây dẫn bằng nikờlin có chiều dài 100m, tiết diện 0,5mm2 được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 120V. 1/ Tính điện trở của dây.. (30’) II. Một số bài tập cơ bản Bài 1. 2. −6. S=0,5 mm =0,5 . 10 m. 2. 1/ Điện trở của dây: l 100 R= ρ =0,4 . 10−6 . =80 Ω −6 S 0,5 . 10. 2/ Cường độ dũng điện qua dây: I=. 2/ Tính cường độ dòng điện qua dây.. U 120 = =1,5 A R 80. Bài 2. Bài 2. Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 3 Ω ; R2 = 5 Ω ; R3 = 7 Ω được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 6V. 1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. 2/ Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.. 1/ Điện trở tương đương của mạch: Rtñ =R 1+ R 2+ R 3. = 3 + 5 + 7 = 15 Ω 2/ Cường độ dũng điện trong mạch chính: I=. U 6 = =0,4 A R tñ 15. Mà mắc nối tiếp I bằng nhau. Nên ta có hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở là: U 1=I . R1=0,4 .3=1,2V U 2=I . R2=0,4 .5=2 V U 3=I . R3 =0,4 .7=2,8 V. Bài 3. 1/ Điện trở tương đương của mạch: Bài 3. Cho ba điện trở R1 Năm học: 2012 - 2013. 5.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Giáo án môn: Vật lí 9 1 1 1 1 1 1 1 15 = + + = + + = R tñ R1 R 2 R 3 6 12 16 48 48 ⇒ R tñ = =3,2 Ω 15. = 6 Ω ; R2 = 12 Ω ; R3 = 16 Ω được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 2,4V 1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. 2/ Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và qua từng điện trở. Chú. ý:. R1 . R2 Rtñ = R1 + R2. Công. 2/ Cường độ dòng điện qua mạch chính: I=. U 2,4 = =0 , 75 A R tñ 3,2. Vì mắc song nên U bằng nhau. Nên cường độ dũng điện qua từng điện trở là: I1 =. U 2,4 = =0,4 A R1 6. I2 =. U 2,4 = =0,2 A R2 12. thức. Không áp dụng cho 3 điện trở, trường hợp này phải dùng công thức cơ bản .. I3 =. U 2,4 = =0 ,15 A R3 16. 1 - Sau khi tính Rtd. thì phải nghịch đảo để tính Rtđ. 4. Củng cố (3’): - Hệ thống kiến thức cơ bản: Định luật ôm, công thức điện trở, ý nghĩa điện trở, ý nghĩa số vôn, số oát. - Các công thức định luật Ôm, công thức điện trở. Công thức tính công , công suất, công thức định luật Jun- Len xơ. 5. Hướng dẫn học ở nhà (1’): - Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học, chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... .  TUẦN 10: Ngày soạn: 26/10/2012 Ngày dạy:30/10/2012 Tiết 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆN ĐIỆN I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Năm học: 2012 - 2013. 5.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. - Nêu và thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. 2. Kĩ năng: - Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện. - Giải thích và thực hiện được việc sử dụng tiết kiệm điện năng. 3. Tình cảm, thái độ: - Yêu thích môn học và nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: - Nội dung bài giảng Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị về kiến thức, bài tập. III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu và thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện Mục tiêu: - Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt +Ôn tập các quy tắc an toàn I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG khi sử dụng điện đã học ở ĐIỆN: lớp 7: 1. Các quy tắc an toàn khi sử + Yêu cầu HS làm -Từng HS Trả lời C1, dụng điện đã học ở lớp 7: C1,C2,C3,C4: C2,C3, C4: Chỉ làm thí -Chỉ làm thí nghiệm với các -Cho Học sinh thảo nghiệm với các nguồn điện nguồn điện có Hiệu điện thế là luận để đưa ra câu trả có Hiệu điện thế là 40V, vì 40V, vì khi đó Cường độ dòng lời đúnh nhất. khi đó Cường độ dòng điện điện qua cơ thể nhỏ không gây -Chỉ làm thí nghiệm qua cơ thể nhỏ không gây nguy hiểm. với các nguồn điện nguy hiểm. -Phải sử dụng các dây dẫn có có Hiệu điện thế là ? -Phải sử dụng các dây dẫn vỏ bọc đúng tiêu chuẩn quy V, vì sao? có vỏ bọc đúng tiêu chuẩn định: Vỏ bọc cách điện này -Phải sử dụng các quy định: Vỏ bọc cách điện phải chựu được dòng điện định dây dẫn có đặc điểm này phải chựu được dòng mức quy định cho mỗi dụng cụ gì? điện định mức quy định cho điện. mỗi dụng cụ điện. - Mắc cầu chì có cường độ định -Mắc cầu chì có cường độ mức phù hợp với dụng cụ hay định mức phù hợp với dụng thiết bị điện để đảm bảo khi có cụ hay thiết bị điện để đảm sự cố điện sảy ra. bảo khi có sự cố điện sảy ra. - Khi tiếp xúc với mạng điện -Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần chú ý: Phải rất cẩn gia đình cần chú ý: Phải rất thận vì HĐT mạng lớn 220V; + Yêu cầu HS làm cẩn thận vì HĐT mạng lớn Cần phải sử dụng thiết bị cách C5, C6: 220V; Cần phải sử dụng điện đúng tiêu chuẩn đối với thiết bị cách điện đúng tiêu các bộ phận của thiết bị với cơ chuẩn đối với các bộ phận thể người nói chung (tay cầm, của thiết bị với cơ thể người dây nối, phích cắm....) nói chung (tay cầm, dây nối, 2. Một số quy tắc an toàn phích cắm.) khác khi sử dụng điện: +Tìm hiểu thêm một số quy - Cần phải tháo cầu chì, ngắt Năm học: 2012 - 2013. 5.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. tắc an toàn khác khi sử dụng công tắc, hay rút phích điện khi điện: thay tháo, sửa chữa đồ dùng -Từng HS Trả lời C6 điện -Nhóm HS thảo luận để đưa -Nối đất cho vỏ kim loại của ra lời giải thích hợp như các dụng cụ điện phần 2 câu C6 Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa và các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng Mục tiêu: - Giải thích được lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng và các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Đề nghị HS nêu các lợi +Từng HS đọc phần đầu II. SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ích của việc sử dụng tiết và Trả lời câu hỏi C7 để ĐIỆN NĂNG: kiệm điện năng- Trả lời tìm hiẻu ý nghĩa kinh tế 1. Cần phải sử dụng tiết câu hỏi C7 Sgk-52: và xã hội của việc tiết kiệm điện năng: -HDHS: Biện pháp ngắt kiệm điện năng: Giảm +Các lợi ích của việc sử dụng điện ngay sau khi ra khỏi chi tiêu cho gia đình. tiết kiệm điện năng: nhà, ngoìa công dụng tiết Các dụng cụ, thiết bị -Giảm chi tiêu cho gia đình. kiệm điện năng còn tránh điện được sử dụng lâu -Các dụng cụ, thiết bị điện được những hiểm họa bền hơn. Giảm bớt các được sử dụng lâu bền hơn. nào? sự cố điện do hệ thống -Giảm bớt các sự cố điện do -Phần điện năng tiết kiệm điện bị quá tải, đặc biệt hệ thống điện bị quá tải, đặc được ngoài việc dành cho trong các giờ cao điểm. biệt trong các giờ cao điểm. sản xuất còn có tác dụng -Dành phần điện năng -Dành phần điện năng tiết gì đối với quốc gia? tiết kiệm được cho sản kiệm được cho sản xuất -Nếu tiết kiệm được điện xuất -Giảm bớt việc xây dựng các năng thì có thể giảm bớt -Giảm bớt việc xây dựng nhà máy điện, góp phần giảm việc xây dụng các nhà các nhà máy điện, góp ô nhiễm môi trường máy điện không? Do đó phần giảm ô nhiễm môi 2. Các biện pháp sử dụng còn góp phần nhỏ trong trường tiết kiệm điện năng: việc gì đối với tác động +Từng HS Trả lời C8, +Công thức tính điện năng đến môi trường? C9: Công thức tính điện tiêu thụ: A = P.t +Yêu cầu HS Trả lời câu năng tiêu thụ: A = +Biện pháp tiết kiệm điện hỏiC8:Viết công thức tính P.t=>Biện pháp tiết kiệm năng: điện năng tiêu thụ A =? điện năng: Sử dụng các -Sử dụng các dụng cụ, thiết bị +Yêu cầu HS Trả lời câu dụng cụ, thiết bị điện có điện có công suất P hợp lí: hỏi C9: công suất P hợp lí: Không quá lớn, không quá Từ công thức tính iện Không quá lớn, không nhỏ. năng tiêu thụ A = P.t=> quá nhỏ. Giảm thời gian -Giảm thời gian tiêu thụ điện Muốn giảm A cần phải tiêu thụ điện vô ích: vô ích: làm gì? Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà Mục tiêu: - Xác định được các từ cực của kim nam châm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt III. VẬN DỤNG: + Yêu cầu HS làm C 10, C12 Sgk-53: C11, C12 Sgk-53: +Điện năng tiêu thụ của mỗi loại + HDHS giải bài tập 12 -Từng HS Trả lời bóng điện trong 8 000 giờ là: Năm học: 2012 - 2013. 5.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. Sgk-53: C10, C11,C12 +Điện năng tiêu thụ của mỗi loại bóng điện trong 8 000 giờ là: -Đèn dây tóc:A1=P1.t=? -Đèn Compac:A2=P2.t=? +Chi phí cho việc sử dụng mỗi loại đèn trong 8 000 giờ là: -Đèn dây tóc: T1= ? -Đèn Compac: T2= ? Vậy dùng đèn nào có lợi hơn vì sao?. -Đèn dây tóc:A1=P1.t=75.10-3.8.103 A1= 600 kWh= 2 160.106J -Đèn Compac:A2=P2.t=15.10-3.8.103 A2= 120 kWh= 432.106J +Chi phí cho việc sử dụng mỗi loại đèn trong 8 000 giờ là: -Đèn dây tóc:T1= 8.3500+600.700 T1= 448 000đ. -Đèn Compac:T2= 60000+120.700 T2= 144 000đ Vậy dùng đèn Compăc có lợi hơn vì: -Giảm được chi phí: 304.000đ cho 8 000 giờ sử dụng điện. -Sử dụng ở công suất nhỏ nên góp phần điện năng cho các vùng thiếu điện hoặc cho sản xuất. -Giảm bớt các sự cố điện. Củng cố: - Nêu lại các biện pháp sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng - Ý nghĩa của việc sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng Hướng dẫn về nhà: - Học kỹ nội dung ghi nhớ Sgk-60. - Vận dụng các kiến thức đã học để sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng - Chuẩn bị T22: Ôn tập chương I IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... .  Ngày soạn: 26/10/2012 Ngày dạy:31/10/2012 Tiết 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của chương I 2. Kĩ năng: - Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chương I 3. Tình cảm, thái độ: - Yêu thích môn học và nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: - Nội dung bài giảng Năm học: 2012 - 2013. 5.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị về kiến thức, bài tập. III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức Mục tiêu: - Hệ thống kiến thức của chương I GV hướng dẫn HS hệ thống kiến thức theo sơ đồ tư duy. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - Bài tập phần vận dụng Mục tiêu: - Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chương I Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt II. VËn dông: Bài 17 Sgk-55 Bài 17 Sgk-55: Bài 17 Sgk-55: R1ntR2: U = 12V; I = R +R = U =12 =40 Ω Bài 18 Sgk-55 1 2 I 0,3 b:Uđ = 220 V; Pđ= 1 000W; R = 0,3 A ? R1//R2: U= 12V; I' = (1) R1 . R 2 Điện trở của ấm khi nó hoạt 1,6 A = R 1+ R 2 động bình thường:R= R1= ? R2= ? 2 U 12 = =7,5 Ω I ' 1,6. U d 2202 = =48 , 4 Ω P d 1000 c: l= 2m; ρ = 1,1. 10-6 Ω m;. =>R1.R2=300 (2) d =? => R1= 30 Ω ; R2= 10 Tiết diện của dây điện trở này Năm học: 2012 - 2013. 5.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. là:S. Ω. R1= 10 Ω ; R2= 30 Ω. Bài 19 Sgk-56: Uđ = 220V; Pđ= 1000W; U = 220V m = 2kg; t1o =25oC ; H = 85% c = 4 200J/kg.K a. t=? a. nhiệt lượng cần để đun sôi nước: Q1=? Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra: Q=? => Thời gian đun sôi nước: t =? b. Trong một tháng tiêu thụ lượng điện năng: A =? Vậy tiền điện phải trả: T= c.Nếu gấp đôi dây điện trở=> Điện trở R' =? (R)=> P'=? (P)=> Thời gian đun sôi nước: t' =? (t) =? + HD HS làm C 20:Sgk-56. = −6. ρ. l 1,1. 10 . 2 = =0 , 045 .10− 6 m2 R 48 , 4. Đường kính tiết diện: d=. 2r=2.. S 0 , 045 =2 . =0 , 24 mm . π 3 ,14. √ √. Bài 19 Sgk-56: a. nhiệt lượng cần để đun sôi Bài 19 Sgk-56: a. NLcần để đun sôi nước: Q1= cm Δ to = 4200.2.75= nước Q1= cm Δ to 4 Q1= 4200.2.75= 63.10 J Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra: 63.104J 4 NL mà bếp tỏa ra Q= Q= Q 1 . 100 0 0= 63. 10 . 100 =741 Q1 63. 104 . 100 0 0= . 100 H 85. Q=741176,5J Thời gian đun nước:. sôi. H. 85. 176,5J Thời gian đun sôi nước:. Q 741176 , 5 t= = =741 s=12 p 21 s P 1000. b.Trong một tháng tiêu thụ lượng Q 741176 , 5 t= = =741 s=12 p 21 s điện năng: A = P 1000. b.Trong một tháng tiêu thụ lượng điện năng: A = 2.30.Q=44470590J A = 12,35 kWh Vậy tiền điện phải trả: T= 12,35.700 = 8 645 ®. R = 4 =. c.R' 2. 2. U 4 .U = =4 . P R' R. Thời gian đun sôi nước. 2.30.Q=44470590J A = 12,35 kWh Vậy tiền điện phải trả: T= 12,35.700 = 8 645 đ c.Nếu gấp đôi dây điện trở=> Điện trở. R' =. U 2 4 .U 2 = =4 . P R' R. đun. sôi. R =>P'= 4. => Thời gian. nước. t'. Q Q t 741 = = = ≈ 185 s=3 p 5 s P' 4 P 4 4. =. Bài 20: -Tính CĐDĐ chạy qua dây dẫn: I=?=> HĐT trên dây dẫn Ud=? => HĐT giữa hai đầu dây của trạm biến thế: U = ? -Tính điện năng tiêu thụ của khu trong 1 tháng: A = ? => Tiền điện phải trả T =? -Điệnnăng hao phí trên đường dây tải điện: Ahp= ? Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. Q Q t 741    185s t' = P ' 4 P 4 4. Hướng dẫn về nhà: - Học, nắm vững nội dụng của bài, áp dụng Trả lời câu hỏi-BT: - Chuẩn bị T23: IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: Năm học: 2012 - 2013. 5.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... ..  TUẦN 11: Ngày soạn: 02/11/2012 Ngày dạy:06/11/2012 Tiết 21:. ÔN TẬP I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 17 2. Kĩ năng: - Vận dụng, giải thích & giải một số bài tập 3. Tình cảm, thái độ: Cẩn thận, trung thực. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: - Nội dung bài giảng Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập các kiến thức theo phần “tự kiểm tra” trang 54 (sgk) III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức Mục tiêu: - Hệ thống được các kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 17 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Yêu cầu HS báo cáo kết + Các nhóm báo I. Các công thức cần ôn tập: quả đã chuẩn bị ở nhà. cáo kết quả đã 1: I U ; 2 : R U ;U I .R R I chuẩn bị ở nhà. 3 : R1ntR2  Rtd R1  R2 + Yêu cầu HS Trình bày 1 1 1 các câu hỏi phần tự kiểm + Trình bày các 4 : R1 // R2  R  R  R td 1 2 tra. câu hỏi phần tự l 5 : R  . ; 6 : Q  I 2 .R.t kiểm tra S + Nhận xét cho điểm. U2 2 7 : A U .I .t . +Lưu ý các công thức:. R. .t I .R.t. U2 8 : P U .I I 2 .R  R. Hoạt động 2: Giải bài tập Mục tiêu: - Vận dụng các kiến thức giải một số bài tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Năm học: 2012 - 2013. 5.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. Bài 1: Cho 2 điện trở R1 = 6 Ω ; R2 = 8 Ω mắc nối tiếp nhau và mắc vào hiệu điện thế 7V. a) Tính cường độ dũng điện qua mỗi điện trở. b)Tính hiệu điện thế 2 đầu mỗi điện trở. - HS đọc đề bài, ghi tóm tắt. - 1 HS lờn bảng trỡnh bày. - HS cả lớp làm bài vào vở.. Bài 1 tóm tắt R1ntR2 R1 = 6 Ω ; R2 = 8 Ω U = 7V a) I1; I2 = ? b) U1; U2 = ? Bài giải a) Cường độ dòng điện I=. .. Bài 2: Cho 3 điện trở R1 = 3 Ω ; R2 = 6 Ω ; R3 = 9 Ω mắc song song Biết cường độ dòng điện qua R1 là I 1= 1A a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Tính cường độ dòng điện qua R2; R3 và cường độ dòng điện trong mạch chính.. - HS đọc đề bài, vẽ sơ đồ và ghi tóm tắt. U 7V 7V = = 0,5 A R R1 + R2 14 Ω. Vậy I1 = I2 = I = 0,5A b) Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở: U1 = I1.R1 = 0,5.6 = 3V U2 = I2.R2 = 0,5.8 = 4V Bài 2 Tóm tắt R1//R2//R3 R1 = 3 Ω ; R2 = 6 Ω ; R3 = 9 Ω. I1 = 1A a) Rtđ = ? b) I2 = ? I3 = ? I = ? Bài giải a) theo cụng thức - 1HS lên bảng làm bài. - HS cả lớp làm bài vào vở - Thảo luận chung cả lớp về bài giải. 1 1 1 1 = + + R td R1 R 2 R 3 1 1 1 11 + + = 3 6 9 18 18 ⇒ R td = Ω 11. b) Hiệu điện thế 2 đầu R1: U1 = I1.R1 = 1A.3 Ω = 3V Vỡ R1//R2//R3 nờn U1 = U2 = U3 = U = 3V Vậy cường độ dòng điện qua R2, R3 và của cả đoạn mạch là U2 3 V = =0,5 A R2 6 Ω U3 3 V 1 I 3= = = A R3 9 Ω 3 1 11 I =I 1 + I 2+ I 3 =1+ 0,5+ = 3 6A I 2=. Bài. 3 Tóm tắt Bếp (229V – 1000W) U = 220V t= 6,125phút = Năm học: 2012 - 2013. 5.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. 367,5s o. Bài 3: Một bếp điện ghi 220V – 1000W được dùng ở hiệu điện thế 220V. Dùng bếp này để đun sôi 1 lít nước từ 30oc thì phải mất thời gian là 6,125 phút. a) Tính hiệu suất của bếp. b) Bếp được sử dụng 2h mỗi ngày. Tính số tiền phải trả cho việc sử dụng bếp trong 30 ngày. Nếu mỗi KWh có giá trị 500đ. + GV hướng dẫn HS cho HS ghi tắt lời giải và đáp số, yêu cầu về nhà hoàn thành. o. o. o. V =1l-. t 1 =30 C ; t 2=100 C. >m=1kg H = ? b) t = 2.30h; 1KWH giá 500đ M=? Bài giải “tóm tắt” a) Qi = mc. Δ t = 14200.70 = ... b) Qtp = I2Rt = Pt = 1000.367,5 =... H=. Qi . 100 %=80 % Q tp. c) A = Pt = 1KWWh. 2.30h = 60KWh M = 500.60 = 30.000đ. Hướng dẫn về nhà: Ôn tập lại các kiến thức để tiết sau kiểm tra 45 phút. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... .  Ngày soạn: 02/11/2012 Ngày dạy:07/11/2012 Tiết 22: KIỂM TRA 45 PHÚT I. YÊU CẦU CHUNG: Đối tượng kiểm tra, đánh giá: Học sinh lớp 9A Mục đích kiểm tra, đánh giá: - Đánh giá được HS về mức độ tiếp thu và nắm kiến thức từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 18 theo PPCT - Nắm đợc kiến thức của học sinh để điều chỉnh hoạt động dạy học Thời gian học sinh làm bài 45 phút Hình thức kiểm tra: -Tù luËn 100%. Số câu hỏi 05. a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình. Nội dung. 1. §iÖn trë cña d©y dÉn Định luËt «m. Số tiết thực. Trọng số. Tổng số tiết. Lí thuyết. LT. VD. LT. VD. 11. 8. 5,6. 5,4. 31,1. 30,0. Năm học: 2012 - 2013. 5.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. 2. C«ng và c«ng suÊt cña dßng ®iÖn . 7 3 §Þnh luËt Jun - Lenx¬ 18 11 Tæng: b) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ.. Cấp độ. Nội dung (chủ đề). 1. §iÖn trë cña d©y dÉn Định luËt «m Cấp độ 1,2 2. C«ng và c«ng suÊt cña (Lí thuyết) dßng ®iÖn . §Þnh luËt Jun - Lenx¬ 1. §iÖn trë cña d©y dÉn Định luËt «m Cấp độ 3,4 2. C«ng và c«ng suÊt cña (Vận dụng) dßng ®iÖn . §Þnh luËt Jun - Lenx¬. 2,1. 4,9. 11,7. 27,2. 7,7. 10,3. 42,8. 57,2. Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Trọng số T.số TL. Điểm số. 31,1. 31.1 ≈ 3. 3. 2.5. 11,7. 1.17 ≈ 1. 2. 3. 30,0. 3.00 = 3. 3. 2. 27,2. 2.72 ≈ 3. 2. 2.5. Tổng 100 10 10 10 (đ) II. NỘI DUNG ĐỀ Bµi1(2đ ): a) §iÖn trë d©y dÉn phô thuéc vµo nh÷ng yÕu tè nµo cña d©y dÉn? b) Viết công thức tính điện trở của dây dân? Cho biết tên và đơn vị của các đại lơng trong c«ng thøc? Bµi2(1đ ): Viết hệ thức của định luật Jun – Len xơ? Cho biết tên và đơn vị của các đại lơng trong c«ng thøc? Bµi3(3®): Có 2 điện trở R1=2 Ω , R2=6 Ω đợc mắc song song với nhau và mắc vào nguồn ®iÖn cã hiÖu ®iÖn thÕ U=12V. TÝnh: a) Điện trở tơng đơng của đoạn mạch. b) Cờng độ dòng điện qua mỗi điện trở. c) NhiÖt lîng táa ra trªn mçi ®iÖn trë trong thêi gian 20 phót Bµi4(1,5®): Ngời ta mắc một bóng đèn loại 6V – 3W nối tiếp với biến trở có điện trở lớn nhất Rb = 20 Ω vào hiệu điện thế không đổi U = 18V. a) Vẽ sơ đồ mạch điện? b) Phải điều chỉnh biến trở có giá trị R2 là bao nhiêu để đèn sáng bình thờng? Bµi5(2,5®): Trên vỏ của một ấm điện có ghi 220V – 1000W, dây đốt (dây moay so) đợc làm b»ng hîp kim Nikªlin cã tiÕt diÖn s= 0,00785mm2. a) Cho biết ý nghĩa cña 2 con sè ghi trªn Êm ®iÖn? b) Tính chiều dài của dây đốt (dây moay so), biết điện trở suất của Nikêlin là −6 ρ=0. 4 .10 Ωm ? c) Dùng ấm điện trên ở hiệu điện thế U = 220V để đun sôi 2 lít nớc ở nhiệt độ 200C mÊt 15 phót. TÝnh hiÖu suÊt cña Êm ? III. HƯỚNG DẪN CHẤM: C©u §¸p ¸n §iÓm Năm học: 2012 - 2013. 6.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. a 1(2®). Nội dung : Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận 0,5® với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trë cña d©y. 0,25® Hệ thức I = U Trong đó : R I là cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A) U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn (V) 0,25đ R lµ ®iÖn trë cña d©y ( Ω ) 0,5® Thơng số U đại lợng đặc trng cho điện trở của dây dẫn I. b. 2(1®). a. 3(3®). b. Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này không thay đổi vì khi U t¨ng (gi¶m) bao nhiªu lÇn th× I còng t¨ng ( gi¶m) bÊy nhiªu lÇn C«ng thøc tÝnh c«ng: A = U.I.t Trong đó: A lµ c«ng cña dßng ®iÖn (J) U lµ hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a 2 ®Çu ®o¹n m¹ch (V) I là cờng độ dòng điện chạy qua đoạn mạch(A) t lµ thêi gian dßng ®iÖn ch¹y qua ®o¹n m¹ch (s) Con số 220V – 100W cho biết bóng đèn này khi sử dụng ở hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức 220V thì tiêu thụ 1 công suất bằng công suấ định mức ghi trên bóng đèn 100 W Khi đÌn s¸ng b×nh th¬ng : P 100 5   A I®m = I = U 220 11 2. 0,5® 0,5® 0,5® 0,5® 0,5® 0,5® 0,5®. 2. U 220 Ω R = P = 100 = 484. c. a. §iÖn n¨ng tiªu thô trong 4 giê: A = P.t = 100. 14400s = 1440000 J Số đếm của công tơ điện: N = A: 3,6.106 = 0,4 Kwh. 0,5® Rb. §. Sơ đồ mạch ®iÖn. 0,5®. +. -. U. U® = 6V I1 = U1 / R1 = 0,6A Khi đÌn s¸ng b×nh th¬ng :. 4(1,5®) b. 5(2,5®) a b. 0,5®. P 3  0,5 A =U 6. I®m V× (R1 // R® ) nt Rb => I = Ib = I1 + I®m = 1,1A vµ Ub = U – U® = 12V => R2 = Ub / Ib = 12/1,1=10,9 Ω §iÖn trë cña d©y: R = U2/P = 2202/1000 = 48,4 Ω S=  .r2=3,14.0,052 = 0,00785mm2 = 0,00785.10-6m2. l l R.S  = R=  . S =>. 48, 4.0, 00785.10 6 0, 4.10 6 = 0,95m. NhiÖt lîng níc thu vµo: Qi = Qthu = m.c.  t0 = 1,5.4200.80 = 504000J NhiÖt lîng mµ d©y ®un to¶ ra: Qtp = Qto¶ = I2.R.t = P.t = 1000.600 = 600000 J Năm học: 2012 - 2013. 0,25® 0,25® 0,25® 0,25® 0,25® 0,25® 0,5đ 0,5® 0,5® 6.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. HiÖu suÊt cña Êm: Qi Qtp. 0,5®. 504000 .100% = 600000 .100% = 84%. H= IV. NHẬN XÉT KẾT QUẢ, RÚT KINH NGHIỆM CHO DẠY CỦA GV VÀ HỌC CỦA HS ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... .  TUẦN 12: Ngày soạn: 09/11/2012 Ngày dạy:13/11/2012 Tiết 23: NAM CHÂM VĨNH CỬU I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính. - Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn 2. Kĩ năng: - Xác định được các từ cực của kim nam châm - Xác định được tên các từ cực của một nam châm vĩnh cửu trên cơ sở biết các từ cực của một nam châm khác. - Biết sử dụng được la bàn để tìm hướng địa lí. 3. Tình cảm, thái độ: Cẩn thận, kiên trì. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: Mỗi nhóm Hs : 2 thanh NC thẳng (1thanh mất màu sơn); mạt sắt, Nhôm, Đồng, Gỗ; 1Thanh NC chữ U; 1Kim NC; 1 giá TN Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị về kiến thức, bài tập: Đọc trước bài 21 III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Yêu cầu 1 HS đọc mục tiêu chương II - Cá nhân HS đọc (tr57 – sgk) sgk tr57 để nắm - ĐVĐ: Hãy nhớ lại các đặc điểm của nam được những mục châm vĩnh cửu mà ta đã biết ở lớp 5 và lớp tiêu cơ bản của 7. chương II Hoạt động 2: Nhớ lại kiến thức L5, L7 về từ tính của Nam châm Mục tiêu: - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Năm học: 2012 - 2013. 6.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. +Tổ chức tình huống học tập Sgk-58. + Tổ chức cho HS trao đổi nhóm để nhớ lại từ tính của NC thể hiện như thế nào. + Yêu cầu các nhóm HS đề xuất phường án TNKT một thanh KL có phải là NC hay không + Trao đổi ở lớp về các phương án TNKT mà các nhóm đề xuất chọn phương án đúng. + Yêu cầu nhóm HS tiến hành TNKT. + Trao đổi nhóm để nhớ lại từ tính của NC thể hiện như thế nào. Đề xuất phường án TNKT một thanh KL có phải là NC hay không? + Trao đổi ở lớp về các phương án TNKT mà các nhóm đề xuất. + Từng nhóm thực hiện TNKT trong C1 Sgk-58. I.TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM: 1.Thí nghiệm: a.Thí nghiệm 1: + Dụng cụ: 1Thanh kim loại; Vụn Sắt, Nhôm, Đồng, Gỗ + Tiến hành: Đưa thanh kim loại lại gần các vụn Sắt, Nhôm, Đồng, Gỗ + Nhận xét: -Thanh kim loại hút được các vụn sắt, không hút được vụn Nhôm, Đồng, Gỗ => Đó là Nam châm . - Thanh kim loại, không hút được vụn sắt => Đó không là Nam châm Hoạt động 3: Phát hiện thêm tính chất từ của Nam châm Mục tiêu: - Xác định được các từ cực của kim nam châm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Yêu cầu HS làm việc với + Nhóm HS thực b. Thí nghiệm 2: Sgk-58 để nắm vững nhiệm hiện từng nội dung + Dụng cụ: 1Kim NC; 1 giá nhọn vụ của C2. của C2 Sgk-58. + Tiến hành: + Giao dụng cụ cho nhóm Ghi KQ TN vào - Khi để kim NC cân bằng=> Kim HS. Yêu cầu HS làm TN- vở NC định theo phương Bắc-Nam Ghi KQTN. + Rút ra Kết luận ĐL + Yêu cầu HS Trả lời câu về TC từ của Nam - Quay cho kim NC lệch khỏi hỏi: châm phương Bắc-Nam ĐL, khi cân - Nam châm đứng tự do lúc + Nghiên cứu bằng trở lại Kim NC định theo cân bằng chỉ hướng nào? Sgk-59 ghi nhớ: phương Bắc-Nam ĐL - Bình thường, có thể tìm - Quy ước cách + Nhận xét: Kim NC luôn định được một Nam châm không đặt tên, đánh dấu theo phương Bắc-Nam địa lí. chỉ theo phương Bắc-Nam bằng sơ màu các 2. Kết luận: Nam châm có 2cực: ĐL không? cực của NC -Đầu chỉ phương Bắc ĐL-Cực từ - Có KL gì về từ tính của - Tên các vật liệu Bắc của NC: Ký hiệu-N màu đỏ. Nam châm ? từ - Đầu chỉ phương Nam ĐL-Cực từ + Yêu cầu HS đọc Sgk + Quan sát để Nam của NC: Ký hiệu-S màu timg hiểu: nhận biết các NC xanh - Quy ước cách đặt tên, thường gặp đánh dấu bằng sơ màu các cực của NC - Tên các vật liệu từ Hoạt động 4: Tìm hiểu sự tương tác giữa hai Nam châm Mục tiêu: - Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Yêu cầu HS làm C 3, C4 + Hoạt động nhóm để II. TƯƠNG TÁC GIỮA Sgk-59: thực hiện các TN được HAI NAM CHÂM: Năm học: 2012 - 2013. 6.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. -Đề nghị HS cho biết Y/c của C3, C4 Sgk-59 + Theo dõi, giũp đỡ HS tiến hành TN, đặc biệt trong trường hợp hai cực cùng tên: Cần phải quan sát nhanh hiện tượng. Ghi lại KQ TN. - Cực từ Bắc của thanh NC hút cực từ Nam, đẩy cực từ Bắc của kim NC. - Cực từ Nam của thanh NC hút cực từ Bắc, đẩy cực từ Nam của kim NC + Yêu cầu HS trình bày KQTN. Nêu Kết luận về quy luật tương tác giữa các cực của hai nam châm + Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: -Mô tả đầy đủ từ tính của Nam châm:. mô tả trên H21.3 Sgk59 và các yêu cầu nêu trong C3, C4 Sgk-59: - Cực từ Bắc của thanh NC hút cực từ Nam, đẩy cực từ Bắc của kim NC. - Cực từ Nam của thanh NC hút cực từ Bắc, đẩy cực từ Nam của kim NC. 1.Thí nghiệm: + Dụng cụ: -1Thanh NC; 1 kim NC + Tiến hành: -Đưa thanh NC lại gần kim NC được đặt trên giá nhọn. + Nhận xét: -Cực từ Bắc của thanh NC hút cực từ Nam, đẩy cực từ Bắc của kim NC. - Cực từ Nam của thanh NC hút cực từ Bắc, đẩy cực từ Nam của kim NC 2.Kết luận: Khi đưa cực từ của hai Nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác tên, đẩy nhau nếu các cực cùng tên.. +Rút ra Kết luận về quy luật tương tác giữa các cực của hai nam châm: Khi đưa cực từ của hai Nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác tên, đẩy nhau nếu các cực cùng tên. Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà. Mục tiêu: - Sử dụng được là bàn để tìm hướng địa lí (cửa của lớp học, hướng của phòng thí nghiệm,...) bằng cách: Xoay la bàn sao cho kim nam châm trùng với hướng Bắc Nam ghi trên mặt la bàn. Từ đó, xác định được hướng địa lí cần tìm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Yêu cầu HS làm -Mô tả đầy đủ từ tính của C5, C6, C7, C8: Sgk- Nam châm: 59, 60. - Trả lời câu hỏi C5, C6, + Đề nghị HS đọc C7, C8: Sgk-59, 60. phần có thể em chưa - Đọc phần có thể em chưa biết. Nội dung ghi biết. Nội dung ghi nhớ nhớ Sgk-60. Sgk-60. Hướng dẫn về nhà: - Học kỹ nội dung ghi nhớ Sgk-60. - Tìm hiếu các loại Nam châm trong thực tế. - Chuẩn bị T24: Tác dụng từ của dòng điện -Từ trường. trước bài 17 IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... .. Năm học: 2012 - 2013. 6.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... .  Ngày soạn: 09/11/2012 Ngày dạy:14/11/2012 Tiết 24: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Mô tả được thí nghiệm của Ơ-xtét để phát hiện dòng điện có tác dụng từ. 2. Kĩ năng: - Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường. 3. Tình cảm, thái độ: Cẩn thận, kiên trì. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: Nội dung bài giảng, dự kiến Các TBTN cho các nhóm HS Chuẩn bị của học sinh: Mỗi nhóm HS: 1 bộ đổi nguồn; 1 kim NC được đặt trên giá nhọn; 1 khóa; 1 đoạn dây đồng; 5 đoạn dâu nối; 1 biến trở; 1 ampe kế III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập (7 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: - Mô tả đầyđủ T/c từ của NC? - Hai nam châm tương tác với nhau như thế nào? + Tổ chức tình huống học tập-Nêu VĐ: Giữa điện và từ có gì liên quan đến nhau không? (Sgk-61) Hoạt động 2: Phát hiện tính chất từ của dòng điện ( 15 phút) Mục tiêu: - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ dòng điện tác dụng lực lên kim nam châm thử hay dòng điện có tác dụng từ và môi trường xung quanh dòng điện có từ trường. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Yêu cầu HS: 2.Hoạt động 2: Phát hiện I. LỰC TỪ - Nghiên cứu cách bố tính chất từ của dòng điện: 1.Thí nghiệm: Năm học: 2012 - 2013. 6.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. trí TN H22.1; Trao đổi về mục đích của TN. - Bố trí và tiến hành TN theo nhóm, trao đổi câu Trả lời C1 Sgk-61. +Nhận thức vấn đề cần giải + Dụng cụ: quyết trong bài học. 1 dây dẫn AB đặt song song kim NC đứng thăng bằng trên + Làm TN phát hiện T/c từ giá nhọn; 1bộ đổi nguồn; 1 của dòng điện. khóa; 1 am pe kế - Bố trí và tiến hành TN như + Tiến hành-Hiện tượng: mô tả H 22.1 Sgk-61. Thực - Lắp mạch điện H22.1 Sgk+ Chú ý: Lúc đầu dây hiện C1 Sgk-61. 61 dẫn AB // với kim NC - Cử đại diện nhóm báo cáo - Đóng khóa K=>Kim NC đứng thăng bằng. KQTN và trình bày NX: không song song với dây dẫn Khi dây dẫn AB có dòng AB + HDHS: Tiến hành điện chạy qua=> Xuất hiện + Nhận xét: TN, quan sát hiện lực TD lên kim NC làm cho - Khi dây dẫn AB có dòng tượng. kim NC không song song điện chạy qua=> Xuất hiện với dây dẫn AB. lực TD lên kim NC làm cho + Yêu cầu HS Trả lời - Rút ra kết luận về tác dụng kim NC không song song với câu hỏi: Trong TN từ của dòng điện. dây dẫn AB. trên, hiện tượng xảy ra Dòng điện chạy qua dây 2. Kết luận: đối với kim NC chứng dẫn gây ra lực(lực từ) tác Dòng điện chạy qua dây dẫn tỏ điều gì? dụng lên kim NC đặt gần gây ra lực(lực từ) tác dụng nó. Ta nói rằng dòng điện lên kim nam châm đặt gần có tác dụng từ nó. Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ Hoạt động 3: Tìm hiểu Từ trường ( 10 phút): Mục tiêu: - Sử dụng được nam châm thử để phát hiện ra sự tồn tại của môi trường có từ trường hay không. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Nêu vấn đề: Trong thí + Trao đổi vấn đề II. TỪ TRƯỜNG: nghiệm trên, kim NC được mà GV đưa ra, đề 1. Thí nghiệm: đạt dưới dây dẫn thì chựu xuất phương án + Dụng cụ: 1 dây dẫn AB; 1kim tác dụng của lực từ. Có TN Kiểm tra NC đứng thăng bằng trên giá nhọn phải chỉ ở vị trí đó mới có + Tiến hành chỉ hướng Bắc-Nam địa lí ; 1thanh lực từ tác dụng lên kim NC TNKT theo nhóm, NC 1bộ đổi nguồn; 1 khóa; 1 am hay không? Làm thế nào để Trả lời C2,C3 pe kế. trả lời được câu hỏi này?; Sgk: + Tiến hành-Hiện tượng: Yêu cầu HS nêu phương án - C2: Kim NC -Đặt kim NC tại các vị trí khác TNKT? lệch khỏi hướng nhau xung quanh dây dẫn có dòng + Phát cho mỗi nhóm thên Bắc-Nam địa lí điện; Xung quanh thanh NC=> 1 thanh NC; Yêu cầu HS - C3: Sau khi cân Kim NC lệch khỏi hướng Bắctiến hành TN theo các bằng trở lại kim Nam phương án đã đề ra NC luôn chỉ 1 -ở mỗi vị trí đó sau khi kéo kim + HDHS Trả lời câu hỏi hướng xác định NC lệc khỏi vị trí thăng bằng, sau C2, C3 Sgk-61 + Rút ra kết luận khi cân bằng trở lại kim NC luôn + HDHS rút ra kết luận về về không gian chỉ 1 hướng xác định không gian xung quanh xung quanh dòng + Nhận xét: dòng điện, xung quanh NC: điện, xung quanh - Xung quanh dòng điện, Xung Hiện tượng xảy ra đối với NC: quanh NC đều gây lực từ tác dụng Năm học: 2012 - 2013. 6.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. kim NC tròn các TN trên chứng tỏ không gian xung quanh dòng điện, xung quanh NC có gì đặc biệt + Yêu cầu HS đọc kỹ Kết luận Sgk-61; Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: Từ trường tồn tại ở đâu?. Không gian xung quanh dòng điện, xung quanh NC có khả năng tác dụng lực từ lên kim NC đặt trong nó. Ta nói không gian đó có Từ trường .. lên kim NC. 2. Kết luận: Không gian xung quanh dòng điện, xung quanh NC có khả năng tác dụng lực từ lên kim NC đặt trong nó. Ta nói không gian đó có Từ trường .. Hoạt động 4: Tìm hiểu cách nhận biết Từ trường ( 6 phút) : Mục tiêu: - Mô tả được cách dùng kim NC để phát hiệ lực từ và nhờ đó phát hiện ra Từ trường Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + HDHS: Nhớ lại các TN đã tiến + Mô tả được cách 3.Cách nhận biết Từ hành đối với nam châm gợi cho ta dùng kim NC để trường: phương pháp để phát hiện ra Từ phát hiệ lực từ và + Không thể nhận biết trường? nhờ đó phát hiện ra Từ trường bằng các giác + Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: Từ trường . quan mà bằng các dụng - Căn cứ vào đặc tính nào của Từ + Rút ra được Kết cụ riêng: Kim nam trường để ta phát hiện ra nó? luận về cách nhận châm... - Có thể nhận biết TT bằng các giác biết Từ trường. + Nơi nào có lực từ tác quan không? Thông thường, dùng dụng lên kim nam châm dụng cụ nào để nhận biết T trường? thì nơi đó có Từ trường . Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà ( 7 phút) Mục tiêu: - Vận dụng các kiến thức đã học trả lời các câu hỏi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Yêu cầu HS làm C4, C5, C6 -Nêu lại TN phát hiện Sgk tác dụng từ của dòng + Yêu cầu HS đọc nội dung điện trong dây dẫn thẳng ghi nhớ-Có thể em chưa biết - Trả lời C4, C5, C6 Sgk Sgk-64 Hướng dẫn về nhà: - Học, nắm vững nội dụng của bài, áp dụng Trả lời câu hỏi-SBT: - Chuẩn bị T 25: Từ phổ- Đường sức từ IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... .  TUẦN 13: Năm học: 2012 - 2013. 6.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. Ngày soạn: 15/11/2012 Ngày dạy:20/11/2012 *Tiết 25: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm. 2. Kĩ năng: - Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng và nam châm hình chữ U. 3. Tình cảm, thái độ: Cẩn thận, kiên trì. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: Nội dung bài giảng, dự kiến Các TBTN cho các nhóm HS Chuẩn bị của học sinh: Đối với mỗi nhóm HS: - 1 thanh nam châm thẳng. - 1 tấm nhựa trong cứng. - một ít mạt sắt. - 1 bút dạ. - một số kim nam châm nhỏ có trục quay thẳng đứng. III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập ( 8 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Yêu cầu HS Trả lời câu + Trả lời câu hỏi của GV: hỏi: Phát biểu được: Từ trường tồn tại ở -Từ trường tồn tại ở đâu? xung quanh nam châm, xung quanh -Làm thế nào để nhận biết dòng điện. Để nhận biết Từ trường Từ trường ? dùng kim nam châm +ĐVĐ: Sgk-63 +Nhận thức vấn đề của bài học. Hoạt động 2: Thí nghiệm tạo ra từ phổ của thanh nam châm ( 10 phút ) Mục tiêu: - Biết cách dùng mạt sắt làm thí nghiệm tạo ra từ phổ của thanh nam châm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Để tiến hành thí nghiệm + Nêu dụng cụ thí I. TỪ PHỔ: này ta cần những dụng cụ nghiệm: Tấm nhựa 1.Thí nghiệm: gì? trong có mạt sắt +Dụng cụ: và thanh nam -1Thanh NC thẳng; 1Tấm nhựa có châm thẳng. chứa các mạt sắt; 1Bút dạ + Yêu cầu HS tiến hành Các nhóm tiến +Tiến hành-Hiện tượng: TN: hành TN theo yêu -Đặt thanh NC trên tấm nhựa=> -Quan sát hiện tượng và cầu của GV +Nhận xét: Các mạt sắt được sắp Trả lời câu hỏi C1 Sgk- -Trả lời câu hỏi xếp thành những đường cong nối từ 63: Các mạt sắt xung C1 Sgk: Các mạt cực này sang cực kia của NC. Càng quanh Nam châm được sắt được sắp xếp xa NC các đường này càng thưa dần Năm học: 2012 - 2013. 6.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. sắp xếp như thế nào ? +. thành những 2.Kết luận: đường cong nối từ Trong từ trường của thanh nam cực này sang cực châm, mạt sắt được sắp xếp thành kia của NC. Càng những đường cong nối từ cực này xa NC các đường sang cực kia của thanh nam này càng thưa dần. châm . Càng ra xa nam châm các Yêu cầu HS nêu Kết + Nghiên cứu Kết đường này càng thưa dần luận: luận Sgk-63 + Nêu một số khái niệm: -Nơi nào mặt sắt càng dày thì từ trường mạnh, nơi nào mặt sắt thưa thì Từ trường yếu. -Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh Nam châm được gợi là từ phổ. Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường. Hoạt động 3: Vẽ và xác định chiều đường sức từ (15 phút) Mục tiêu: - Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng và nam châm hình chữ U. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt +Hướng dẫn HS tiến - HS dùng bút chì to II. ĐƯỜNG SỨC TỪ: hành vẽ các đường sức dọc theo các đường 1.Vẽ và xác định chiều đường từ: Dùng bút chì to dọc mạt sắt nối từ cự nọ sức từ: theo các đường mạt sắt sang cực kia của Nam a.Vẽ các đường sức từ: nối từ cự nọ sang cực châm trên tấm nhựa, kia của Nam châm trên =>Đường sức từ. b.Xác định chiều của đường sức tấm nhựa, ta được các từ: đường liền nét, biểu -Dùng kim NC đặt nối tiếp nhau diễn đường sức của từ trên một đường sức từ: trường: Đường sức từ. + Nhận xét: + Hướng dẫn HS tiến +Tiến hành xác định -Đường sức từ cho phép ta biểu hành xác định chiều của chiều của các đường diễn từ trường. các đường sức từ:Dùng sức từ: Dùng kim NC -Quy ước chiều đường sức từ là kim NC đặt nối tiếp đặt nối tiếp nhau trên chiều đi từ cực Nam đến cực nhau trên một đường một đường sức từ. Bắc xuyên dọc kim NC được sức từ đặt cân bằng trên đường sức từ +Đề nghị HS nêu nhân + Nêu nhân xét sự sắp đó. xét sự sắp xếp của các xếp của các kim NC => Đường sức từ có chiều đi vào kim NC trên một đường tren một đường sức từ. cực Nam và đi ra từ cực Bắc của sức từ. thanh nam châm. +Nêu quy ước chiều của +Đọc quy ước chiều 2. Kết luận: một đường sức từ. của một đường sức từ -Các kim NC nối đuôi nhau dọc +Yêu cầu HS vẽ chiều => vẽ chiều của các theo một đường sức từ. Cực Bắc của các đường sức từ đường sức từ vừa vẽ của kim này nối với cực Nam vừa vẽ được , Trả lời được , Trả lời câu hỏi của kim kia. câu hỏi C3 Sgk-64. C3 Sgk-tr64: -Mỗi đường sức từ có một chiều Năm học: 2012 - 2013. 6.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. - Đường sức từ có xác định. Bên ngoài NC, các chiều đi vào cực Nam đường sức từ có chiều đi ra từ và đi ra từ cực Bắc của cực Bắc, đi vào cực Nam của thanh nam châm. NC. + Yêu cầu HS nêu Kết 2. Kết luận: -Nơi nào từ tường mạnh thì luận chung: Sgk-64? - Mỗi đường sức từ có đường sức từ dày, nơi nào từ một chiều xác định. trường yếu thì đường sức từ Bên ngoài NC, các thưa. đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của NC. - Nơi nào từ tường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa. Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà ( 12 phút) Mục tiêu: - Vận dụng các kiến thức đã học trả lời các câu hỏi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Yêu cầu HS làm C 4, C5, C6 -Giải C 4, C5, C6 SgkSgk-64 : 64 +Yêu cầu HS đọc nội dung ghi -Nêu nội dung ghi nhớ. Có nhớ-Có thể em chưa biết Sgk thể em chưa biết Sgk/64 Hướng dẫn về nhà: - Học, nắm vững nội dụng của bài, áp dụng Trả lời câu hỏi-BT: -Chuẩn bị T26: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... .  Ngày soạn: 15/11/2012 Ngày dạy:21/11/2012 Tiết 26: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. 2. Kĩ năng: - Vẽ được đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. 3. Tình cảm, thái độ: Năm học: 2012 - 2013. 7.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. Cẩn thận, kiên trì. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị của giáo viên: +Nội dung bài giảng, dự kiến +Các TBTN cho các nhóm HS: - 1 tấm nhựa có sẵn các vòng dây của một ống dây; - 1 bộ đổi nguồn; - 3 khóa, - 3 đoạn dây dẫn; - 1bút dạ 2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút A) Đề bài : I. PhÇn tr¾c nghiÖm (3®) Chọn câu trả lời đúng Câu 1 (3®): Khi nào hai thanh nam châm hút nhau? A, Khi hai cực bắc để gần nhau B, Khi hai cực nam để gần nhau C, Khi để hai cực khác tên gần nhau D, Khi cọ sát hai cực cùng tên vào nhau II.PhÇn tù luËn (7®) Câu 2 (4đ): Có thể coi TráI đất là nam châm không?nếu có thì cực của nó thế nào? C©u 3 (3®): Khi ®a mét thanh s¾t l¹i gÇn ®iÓm gi÷a cña mét nam ch©m th¼ng nam châm không hút đợc sắt,có thể kết luận nam châm đã hết từ tính đợc hay không? tại sao? B) §¸p ¸n I. PhÇn tr¾c nghiÖm (3®) C©u 1: Chän C II.PhÇn tù luËn (7®) Câu 1 (4đ): Do kim nam châm luôn định hớng bắc nam, nên có thể coi TráI đất la nam châm. Cực từ bắc trùng với cực nam địa li;cực từ nam trùng với cực bắc địa lí. Câu 2 (3đ): Không thể kết luận đợc nam châm đã hết từ tính, vì thanh nam châm th¼ng tõ trêng m¹nh ë hai ®Çu thanh. Hoạt động 2: Tạo ra và quan sát từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua ( 10 phút) Mục tiêu: - Biết cách dùng mạt sắt làm thí nghiệm tạo ra từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Yêu cầu HS nêu cách tạo -Nêu cách tạo ra I.TỪ PHỔ-ĐƯỜNG SỨC TỪ ra để quan sát từ phổ của để quan sát từ phổ CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG một ống dây có dòng điện của một ống dây ĐIỆN CHẠY QUA: chạy qua với những dụng có dòng điện: Cho 1.Thí nghiệm: cụ đã có? dòng điện chạy +Dụng cụ: + Yêu cầu HS làm thí qua ống dây, gõ +Tiến hành-Hiện tượng: nghiệm tạo ra từ phổ của nhẹ bảng nhựa, -Cho dòng điện chạy qua ống dây, một ống dây có dòng điện quan sát sự sắp gõ nhẹ bảng nhựa, quan sát sự sắp chạy qua? Quan sát từ phổ xếp của các mạt xếp của các mạt sắt. bên trong và bên ngoài ống sắt. -Dùng bút dạ vẽ theo sự sắp xếp Năm học: 2012 - 2013. 7.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. dây để Trả lời câu hỏi C1? +HDHS Trả lời câu hỏi C1: + Yêu cầu nhóm HS giơ cao bảng nhựa đã vẽ một vài đường sức từ của ống dây? Yêu cầu HS nhóm khác nhận xét? + Yêu cầu HS làm C 2 + Tương tự C1, Yêu cầu HS làm C3 theo nhóm và HDHS thảo luận nhóm, rút ra Kết luận ?. -Tiến hành thí nghiệm theo nhóm; Quan sát từ phổ bên trong và bên ngoài ống dây để Trả lời câu hỏi C1 -Thực hiện câu hỏi C2 -Làm C3 theo nhóm và thảo luận nhóm, -Rút ra Kết luận. của các mạt sắt.. -Đặt các kim NC nối tiếp nhau trên một đường sức từ +Nhận xét: -Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua giống từ phổ của thanh NC thẳng. Bên trong ống dây có các đường mạt sắt được sắp xếp gần như song song. 2.Kết luận: Sgk-66 Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tắc nắm tay phải (10phút) Mục tiêu: - Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng và nam châm hình chữ U. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt +Nêu ND phần thông báo +Nêu dự đoán và cách II. QUY TẮC NẮM TAY kiến thức SGK-66 KT sự phụ thuộc của PHẢI: +ĐVĐ: Từ trường do dòng chiều đường sức từ vào 1.Chiều đường sức từ của điện sịnh ra, vậy chiều của chiều dòng điện: Đổi ống dây có dòng điện chạy đường sức từ có phụ thuộc chiều dòng điện trong qua phụ thuộc vào yếu tó vào chiều dòng điện hay ống dây, KT sự định nào? không? Làm thế nào để hướng của các kim NC +Dự đoán: Chiều đường sức Kiểm tra được điều đó? trên đường sức từ từ của ống dây có dòng điện +Tổ chức cho HS tiến hành chạy qua phụ thuộc vào chiều thí nghiệm kiểm tra dự dòng điện. đoán theo nhóm và HDHS +Thí nghiệm: Đổi chiều dòng thảo luận nhóm kết quả của điện trong ống dây TN=> Rút ra KL: -Hiện tượng: Các kim NC +ĐVĐ: Để xác định chiều trên đường sức từ đảo lại đường sức từcảu ống dây chiều có dòng điện chạy qua + Kết luận: Chiều đường sức không phải lúc nào cũng +Nêu Quy tắc: từ của ống dây phụ thuộc vào cần có kim NC thử, tiến -Nắm bàn tay phải, rồi chiều dòng điện chạy qua các hành TN như trên mà ta đắt sao cho bốn ngón vòng dây. dùng một quy tắc: Quy tắc tay hướng theo chiều 2.Quy tắc nắm tay phải: nắm tay phải: dòng điện chạy qua a.Quy tắc: Nắm bàn tay - Yêu cầu HS nghiên cứu, các vòng dây thì ngón phải, rồi đắt sao cho bốn phát biểu quy tắc nắm tay tay cái choãi ra chỉ ngón tay hướng theo chiều phải Sgk-66. chiều đường sức từ dòng điện chạy qua các +Quy tắc nắm tay phải giúp trong lòng ống dây. vòng dây thì ngón tay cái ta xác định được chiều choãi ra chỉ chiều đường đường sức từ ở trong lòng +áp dụng: Dùng nắm sức từ trong lòng ống dây. ống dây hay bên ngoài ống tay phải xác định chiều b.Áp dụng: Năm học: 2012 - 2013. 7.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. dây? Chiều đường sức từ đường sức từ trong ống -Xác định chiều đường sức từ bên trong và bên ngoài ống dây trong TN H24.3 H24.3 Sgk-66 dây có gì khác nhau? Sgk-66 Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà ( 10 phút) Mục tiêu: - Vận dụng các kiến thức đã học trả lời các câu hỏi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt +Yêu cầu HS làm C 4, C5, C6 -C4: Muốn xác định C4 Sgk-67: Sgk-66: tên từ cực của ống -Vẽ đường sức từ qua kim -HDHS Trả lời câu hỏi C4: dây cần biết chiều NC Muốn xác định tên từ cực của đường sức từ Xác -Áp dụng quy ước chiều ống dây cần biết điều gì? Xác định bằng cách vẽ đường sức từ: Là chiều đi định bằng cách nào? đường sức từ qua kim từ cực Nam xang cực Bắc -HDHS Trả lời câu hỏi C5: NC áp dụng chiều của kim NC thử đặt trên Muốn xác định chiều dòng điện quy ước để xác định đường sức từ đó=> Đường trong các vòng dây cần biết điều chiều của đường sức sức từ dọc theo trục của gì? Vận dụng quy tắc nắm tay từ vừa vẽ=> Cực từ ống dây có chiều từ A -> phải trong trường hợp này như của ống dây. B. Vậy đầu A: đường sức thế nào ? từ đi vào: Cực từ Nam của +Yêu cầu HS đọc nội dung ghi ống dây. Đầu B đường sức nhớ: Quy tắc nắm tay phải-Có từ đi ra: Cực từ Bắc của thể em chưa biết Sgkống dây. C5 Sgk-67: Hướng dẫn về nhà: - Học, nắm vững nội dụng của bài, áp dụng Trả lời câu hỏi-BT: - Chuẩn bị T28: Bài tập IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... .  TUẦN 14: Ngày soạn: 22/11/2012 Ngày dạy:27/11/2012 *Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP- NAM CHÂM ĐIỆN I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Mô tả được cấu tạo của nam châm điện và nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ. 2. Kĩ năng: Năm học: 2012 - 2013. 7.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. - Giải thích được hoạt động của nam châm điện 3. Tình cảm, thái độ: - Yêu thích môn học và nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: - Nội dung bài giảng, dự kiến - Các TBTN cho các nhóm HS: Mỗi nhóm: - 1ống dây 500-700 vòng; - 1la bàn, kim NC; - 1giá TN; - 1biến trở; - 1bộ đổi nguồn; - 1Ampekế; - 1 khóa; - 5 đoạn dây dẫn; - 1lõi sắt; - 1lõi thép; - Đinh gim Chuẩn bị của học sinh: III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập ( 8 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt A) Kiểm tra bài cũ: + Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: + Trả lời câu hỏi - Nam châm điện gồm: 1 - Tác dụng từ của dòng điện được của GV: ống dây dẫn trong có lõi biểu hiện như thế nào ? - Dòng điện gây ra sắt non. Khi cho dòng điện - Nêu cấu tạo và hoạt động của lực từ tác dụng lên chạy qua ống dây lõi sắt bị Nam châm điện đã học ở lớp 7? kim NC đặt gần nó. nhiễm từ và trở thành một - Trong thực tế Nam châm điện Ta nói dòng điện có NC.. Khi ngắt dòng điện được dùng để làm gì? tác dụng từ. lõi sắt mất từ tính. + Nhận xét, đánh giá cho điểm. - Trong thực tế nam châm điện dùng để làm bộ phận chính của rơle điện từ; Cần cẩu điện; Chuông B) ĐVĐ:Chúng ta đã biết: Sắt và HS : Lắng nghe và điện... thép đều là những vật liệu từ, vậy ghi vở bài mới sắt và thép nhiễm từ có giống nhau không? Tại sao lõi của Nam châm điện là sắt non mà không phải là thép? Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép ( 10 phút): Mục tiêu: - Lõi thép, sắt non có vai trò làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện chạy qua Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Yêu cầu HS quan sát H25.1, +Quan sát H25.1, I.SỰ NHIIỄM TỪ CỦA đọc Sgk mục 1 đọc Sgk mục 1. SẮT-THÉP Năm học: 2012 - 2013. 7.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. - Yêu cầu HS nêu mục đích thí - Nêu mục đích thí nghiệmlà gì ? nghiệm: Làm TN về sự nhiễm từ của sắt và thép. - Dụng cụ thí nghiệm - Dụng cụ thí nghiệm: 1 ống dây, 1 lõi sắt non, 1 lõi thép, 1 la bàn, 1 công tắc, 1 biến trở, 1 ampe kế, 5 đoạn dây nối. - Cách tiến hành thí - Cách tiến hành thí nghiệm. nghiệm: Mắc mạch điện như hình 25.1. Đóng công tắc K, quan sát góc lệch của kim nam châm so với ban đầu. Đặt lõi sắt non hoặc thép vào trong lòng ống dây, đóng công tắc K, quan sát và nhận xét góc lệch của kim nam châm so với trường hợp trước. + Yêu cầu HS làm thí nghiệm +-Các nhóm nhận theo nhóm. Lưu ý HS: Khi bố trí dụng cụ TN, tiến TN để cho kim NC đứng thăng hành TN theo bằng rồi mới đặt cuận dây sao cho nhóm. trục của kim NC song song với -Quan sát, so sánh mặt của ống dây sau đó mới đóng góc lệch của kim mạch điện. nam châm trong các trường hợp. + Yêu cầu HS nêu kết quả TN : +Nêu kết quả TN: Nếu có nhóm kết quả sai, GV yêu -Khi đóng công tắc cầu nhóm đó tiến hành TN lại K, kim nam châm bị dưới sự giám sát của GV. GV chỉ lệch đi so với ra sai sót cho HS nhóm đó để có phương ban đầu. kết quả đúng. -Khi đặt lõi sắt hoặc thép vào trong lòng cuộn dây, đóng khoá K, góc lệch của kim nam châm lớn hơn so với trường hợp không có lõi sắt hoặc thép. Năm học: 2012 - 2013. 1.Thí nghiệm: a. Thí nghiệm 1 +Nhận xét: Lõi sắt (hoặc thép) làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện.. 7.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. →Lõi sắt hoặc thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện. Hoạt động 3: Làm thí nghiệm tìm hiểu sự khác nhau về sự nhiễm từ của sắt và thép ( 12 phút) Mục tiêu: - Nhận biết khi ngắt điện, lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép vẫn giữ được từ tính Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Tương tự, GV yêu cầu HS - HS quan sát hình 25.2, b.Thí nghiệm 2: nêu mục đích TN ở hình 25.2, kết hợp với việc nghiên dụng cụ TN và cách tiến hành cứu SGK nêu được: TN. +Mục đích: Nêu được -Hướng dẫn HS thảo luận mục nhận xét về tác dụng từ đích TN, các bước tiến hành của ống dây có lõi sắt TN. non và ống dây có lõi -Yêu cầu các nhóm lấy thêm thép khi ngắt dòng điện dụng cụ TN và tiến hành TN qua ống dây. hình 25.2 theo nhóm v à tr ả l ời +Mắc mạch điện như c âu h ỏi: hình 25.2. 2.Kết luận: - Ống dây có lõi sắt non đang +Quan sát hiện tượng xảy - Lõi sắt (hoặc thép) hút đinh sắt. Ngắt khóa K, lõi ra với đinh sắt trong hai làm tăng tác dụng từ sắt còn hút các đinh sắt không? trường hợp. của dòng điện. - Ống dây có lõi thép đang hút - HS tiến hành TN theo - Khi ngắt dòng điện đinh sắt. Ngắt khóa K, lõi thép nhóm, quan sát, trao đổi lõi sắt non mất hết từ vẫn tiếp tục hút các đinh sắt. nhóm câu C1. tính, còn lõi thép vẫn - Gọi đại diện các nhóm trình - Đại diện các nhóm trình giữ được từ tính bày kết quả TN qua việc trả lời bày câu C1: Khi ngắt câu C1. Hướng dẫn thảo luận dòng điện đi qua ống dây, chung cả lớp. lõi sắt non mất hết từ tính, còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính. -Qua TN 25.1 và 25.2, rút ra kết 2.Kết luận. luận gì? - Cá nhân HS nêu kết -GV thông báo về sự nhiễm từ luận rút ra qua 2 TN. Yêu của sắt và thép: cầu nêu đươc: +Sở dĩ lõi sắt hoặc lõi thép làm +Lõi sắt hoặc lõi thép tăng tác dụng từ của ống dây vì làm tăng tác dụng từ của khi đặt trong từ trường thì lõi ống dây có dòng điện. sắt và thép bị nhiễm từ và trở +Khi ngắt điện, lõi sắt thành một nam châm. non mất hết từ tính, còn +Không những sắt, thép mà các lõi thép thì vẫn giữ được vật liệu như niken, côban,… đặt từ tính. trong từ trường đều bị nhiễm - HS ghi kết luận vào vở. từ. +Chính sự nhiễm từ của sắt non và thép khác nhau nên người ta Năm học: 2012 - 2013. 7.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. đã dùng sắt non để chế tạo nam châm điện, còn thép để chế tạo nam châm vĩnh cửu. Hoạt động 4: Tìm hiểu Nam châm điện ( 7 phút) Mục tiêu: - Giải thích được hoạt động của nam châm điện. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Yêu cầu HS tìm hiểu Nam +Nghiên cứu Sgk-69, quan II.NAM CHÂM châm điện theo các thông tin sát các Nam châm điện; ĐIỆN: Sgk-69 Trả lời câu hỏi: Trả lời câu hỏi GV: - Nam châm điện hoạt - Nam châm điện hoạt động -NC điện hoạt động dựa động dựa trên sự được dựa trên nguyên tắc trên sự nhiễm từ của sắt. nhiễm từ của sắt. nào ? -Cấu tạo: Một ống dây dẫn Cấu tạo: Hai bộ phận Một lõi sắt non chính: - Nêu cấu tạo của Nam châm -NC điện H25.3 Sgk-69 có -Một ống dõy dẫn; Một điện? điện trở là 22 Ω ; Cường lõi sắt non. độ dũng điện định mức là +VD: H25.3 Sgk-69: - Quan sát Nam châm H25.3 1A; Số vòng dây tương NC điện có điện trở là Sgk trả lời C2? ứng 2 chốt: 1000 và 1500 22 Ω ; Cường độ -Có thể tăng lực từ của NC dòng điện định mức là - Có thể tăng lực từ của NC điện bằng Tăng cường độ 1A; Số vũng dây tương điện bằng những cách nào? dòng điện qua các vòng ứng 2 chốt: 1000 và Quan sát các nam châm H25.4 dây.Tăng số vòng của ống 1500 vòng Sgk Trả lời câu hỏi C3? dây - Cách làm tăng lực + Trả lời câu hỏi C3 Sgk từ của nam châm điện: -Tăng cường độ dòng điện qua các vòng dây -Tăng số vòng của ống dây (n). +VD: H25.4 Sgk-69: Ia=Ib= 1A; na< nb => NC b mạnh hơn NC a Ic< Id; nc= nd=300=> NC d mạnh hơn NC c Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà ( 8 phút) Mục tiêu: - Vận dụng các kiến thức đã học trả lời các câu hỏi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Yêu cầu HS làm C 4, C5, C6 Sgk Trả lời C 4, C5, C6 Sgk +Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ- Đọc nội dung ghi nhớCó thể em chưa biết Sgk-69 Có thể em chưa biết Sgk Hướng dẫn về nhà: - Học, nắm vững nội dụng của bài, áp dụng trả lời câu hỏi-BT 25.2 -Chuẩn bị T28: IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: ......................................................................................................................................... . Năm học: 2012 - 2013. 7.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... .  Ngày soạn: 22/12/2012 Ngày dạy:28/12/2012 Tiết 28: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nêu được một số ứng dụng của nam châm điện và chỉ ra tác dụng của nam châm điện trong những ứng dụng này. - Kể tên được một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kĩ thuật 2. Kĩ năng: - Nêu được nguyên tắc hoạt động của Loa điện; Tác dụng của nam châm điện trong Rơle điện từ. 3. Tình cảm, thái độ: - Yêu thích môn học và nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị đồ dùng: *Moãi nhoùm HS : -1 ống dây điện khoảng 100 vòng, đường kính của cuộn dây cỡ 3 cm. -1 giá thí nghiệm và 1 biến trở. -1 nguoàn ñieän 6 voân, 1 coâng taéc ñieän. -1 ampe keá. -1 nam châm hình chữ U. - 5 đoạn dây nối. -1 loa điện có thể tháo gỡ để lộ rõ cấu tạo bên trong gồm ống dây, nam chaâm, maøng loa. - Hình 26.2; 25.3; 26.4 Sgk; 2.Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, SGK III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập ( 8 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: + Giải các bài tập -Mô tả thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt 25.1; 25.2; 25.3 và thép. Giải thích vì sao người ta dùng lõi SBT sắt non để chế tạo Nam châm điện? Giải Năm học: 2012 - 2013. 7.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. bài tập 25.3 SBT-Nêu cách làm tăng lực từ của Nam châm điện tác dụng lên một vật? Chữa bài tập 25.1; 25.2 SBT+Nhận xét đánh giá- Cho điểm. +ĐVĐ: Sgk-70 Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của loa điện ( 15 phút) Mục tiêu: - Nêu được nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của Loa điện Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt I.Loa điện: +Thông báo một trong Nghe thông báo của 1.N. tắc hoạt động của loa những ứng dụng của NC GV về mục đích thí điện: điện pahỉ kể đến là loa nghiệm. a.Thí nghiệm: điện. Loa điện hạot động -Đọc phần a nghiên +Dụng cụ: H26.1 Sgk-70: dựa trên nguyên tắc nào. Ta cứu dụng cụ TN cách +Tiến hành-Hiện tượng: cùng timg hiểu thông qua tiến hành TN -TH1: Đóng K cho dòng điện TN sau: -Tiến hành TN theo các chạy qua ống dây-> ống dây + Yêu cầu HS đọc phần a nhóm dưới sự HD của chuyển động Sgk-70-> tiến hành thí GV -TH2: Đóng K di chuyển con nghiệm . -Quan xát hiện tượng chạy của biến trở để tăng -HDHS khi treo ống dây nêu nhận xét trong (giảm) I qua ống dây->ống dây cần chú ý phải lồng vào từng trường hợp: Khi dịch chuyển dọc theo khe hở một cực của NC chữ U sao có dòng điện chạy qua giữa hai cực của NC cho giá treo phải di chuyển ống dây; Khi Cường độ b. Kết luận : linh hoạt khi có tác dụng dòng điện thay đổi. -Khi có dòng điện chạy qua, lực; Khi di chuyển con +Thảo luận rút ra Kết ống dây chuyển động. chạy của biến trở phải luận : -Khi cường độ dòng điện thay nhanh và dứt khoát. + Quan sát nêu cấu tạo đổi, ống dây dịch chuyển dọc + Yêu cầu HS quan sát hiện của loa điện: -1ống dây theo khe hở giữa hai cực của tượng và cho biết có hiện L được đặt trong từ NC tượng gì xảy ra đối với ống trường của một NC E ; 2. Cấu tạo của loa điện: dây trong hai TH? Một đầu của ống dây -1ống dây L được đặt trong từ +HDHS thảo luận được gắn trặt với màng trường của một NC E ; Một đầu nhóm=>KL? loa M; ống dây có thể của ống dây được gắn trặt với + Yêu cầu HS tìm hiểu cấu dao động dọc theo khe màng loa M; ống dây có thể tạo của loa điện Sgk-71 nhỏ giữa hai cực từ của dao động dọc theo khe nhỏ mục 2; cùng loa điện trong NC. giữa hai cực từ của NC. TBTN +NTHĐ: Sgk-71: +Treo H26.2; Yêu cầu HS điền các bộ phận chính của loa điện. Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của Rơle điện từ ( 12 phút) Mục tiêu: - Nêu được nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của Rơle điện từ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt +Yêu cầu HS đọc phần 1 mục II +Đọc phần 1 mục II II. Rơle điện từ: Sgk-71: Tìm hiểu cấu tạo và Sgk-71: Tìm hiểu 1.Cấu tạo và hoạt động của Năm học: 2012 - 2013. 7.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. hoạt động của rơle điện từ. cấu tạo và hoạt Rơle điện từ: +Cho HS quan sát H26.3 Sgk- động của rơle điện +Công dụng của Rơle điện từ: 71. Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: từ: Là thiết bị tự động đóng, ngắt -Rơle điện từ là gì? Quan sát và +Quan sát, chỉ rõ mạch điện, bảo vệ và điều chỉ ra các bộ phận chính-Tác các bộ phạn chính khiển sự làm việc của mạch dụng của từng bộ phận của rơle của rơle điện từ trên điện. điện từ. H 26.3. +Cấu tạo: Gồm một Nam + Yêu cầu HS làm C 1 Sgk-71 + Trả lời câu hỏi C1 châm điện và một thanh sắt để hiểu rõ hơn NTHĐ của rơle Sgk-71: Khi đóng non. điện từ khóa K, có dòng +NTHĐ: Khi đóng khóa K, +ĐVĐ: Rơle điện từ được ứng điện chạy qua mạch có dòng điện chạy qua mạch dụng nhiều trong thực tế và kĩ 1, Nam châm điện 1, Nam châm điện hút sắt và thuật, một trong những ứng dụng hút sắt và đóng đóng mạch điện 2 -> Động cơ của rơle điện từ là chuông báo mạch điện 2-> hoạt động. động. Ta cùng tìm hiểu một trong Động cơ hoạt động. những chuông báo động thiết kế cho gia đình H26.4 Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà ( 10 phút) Mục tiêu: - Vận dụng các kiến thức đã học trả lời các câu hỏi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Yêu cầu HS làm C 3, C4 Sgk- - Trả lời câu hỏi C3; 72: C4 Sgk-72. -HDHS thảo luận nhóm -> câu -Đọc nội dung ghi trả lời chung nhất. nhớ-Có thể em chưa biết Sgk-72 +Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ-Có thể em chưa biết Sgk-72 Hướng dẫn về nhà: - Học, nắm vững nội dụng của bài, áp dụng Trả lời câu hỏi-BT 26 SBT -Chuẩn bị T 31: Lực điện từ IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... .  TUẦN 15 Ngày soạn: 30/11/2012 Ngày dạy:04/12/2012 *Tiết 29: Năm học: 2012 - 2013. 8.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. Bài 25: LỰC ĐIỆN TỪ I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được quy tắc bàn trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia. 3. Tình cảm, thái độ: - Yêu thích môn học và nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: 1Chuẩn bị của giáo viên: TBTN cho các nhóm HS : -1NC chữ U; -1 nguồn điện 6V; - 1đoạn dây dẫn dài 10cm; -1 biến trở ; -1công tắc; -1 giá TN; -1ampe kế GHĐ 1.5A và ĐCNN 0.1A. 2Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi và SGK III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập ( 8 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Yêu cầu HS Trả lời + Trả lời câu hỏi của GV: câu hỏi: Nêu thí nghiệm Ơcxtét - Nêu thí nghiệm Ơcxtét chứng tỏ dòng điện có tác chứng tỏ dòng điện có dụng từ tác dụng từ? +ĐVĐ: Dòng điện tác +Nêu dự đoán. dụng lực từ lên kim NC, ngược lại kim NC có tác dụng lực từ lên dòng điện hay không?. Yêu cầu HS nêu dự đoán Hoạt động 2: Thí nghiệm về tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện ( 12 phút) Mục tiêu: - Nêu được nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của Loa điện Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Yêu cầu HS nghiên -Nghiên cứu mục I Sgk: I. TÁC DỤNG CỦA TỪ cứu TN H27.1 Sgk-73: Nêu các dụng cụ cần thiết TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN -Cho HS quan sát H để tiến hành thí nghiệm CÓ DÒNG ĐIỆN: 27.1; Yêu cầu HS nêu theo H 27.1 Sgk-73 1. Thí nghiệm: các dụng cụ TN? -Nhận dụng cụ TN; tiến +Dụng cụ: -Giao dụng cụ TN cho hành TN theo nhóm: Cả +Tiến hành-Hiện tượng: HS; Yêu cầu HS làm nhóm quan sát hiện tượng -Khi đóng khóa K, đoạn dây Năm học: 2012 - 2013. 8.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. TN theo nhóm. -Lưu ý HS cách bố trí TN: Đoạn dây dẫn AB phải đặt sâu trong lòng NC chữ U, không để dây dẫn chạm vào NC. Yêu cầu HS làm C 1 Sgk-73; So sánh với dự đoán ban đầu để rút ra Kết luận. xảy ra khi đóng khóa K. dẫn AB bị hút vào trong lòng -Đại diện nhóm báo cáo NC (hoặc bị đẩy ra ngoài NC). kết quả thí nghiệm và so +Nhận xét: Như vậy Từ trường sánh với dự đoán ban đầu: tác dụng lực từ lên dây dẫn AB Khi đóng khóa K, đoạn có dòng điện chạy qua. dây dẫn AB bị hút vào 2. Kết luận: trong lòng NC (hoặc bị Từ trường tác dụng lực lên đẩy ra ngoài NC). Như đoạn dây dẫn AB có dòng điện vậy Từ trường tác dụng chạy qua đặt trong từ trường . lực từ lên dây dẫn AB có Lực đó gọi là lực điện từ dòng điện chạy qua. Hoạt động 3: Tìm hiểu chiều của lực điện từ ( 15 phút) Mục tiêu: - Nêu được nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của Rơle điện từ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt +Từ kết quả các nhóm ta +Nêu dự đoán: Chiều II. CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN thấy dây dẫn AB bị hút của lực điện từ có thể TỪ. QUY TẮC BÀN TAY hay đẩy ra ngoài hai cực phụ thuộc vào chiều TRÁI: của nam châm tức là dòng điện chạy qua dây 1.Chiều của lực điện từ phụ chiều của lực từ trong TN dẫn và cách đặt nam thuộc vào những yếu tố nào? của các nhóm khác nhau. châm (chiều của đường a.Thí nghiệm 1: +Dụng cụ: Vậy chiều của lực điện từ sức từ). phụ thuộc vào yếu tố nào? +Nêu cách thí nghiệm +Tiến hành-Hiện tượng: -Khi đóng khóa K, đoạn dây +Cần làm thí nghiệm như kiểm tra: thế nào để kiểm tra được +Tiến hành TN theo dẫn AB bị hút vào trong lòng điều đó?. nhóm: Đổi chiều dòng NC (hoặc bị đẩy ra ngoài NC). +HDHS thảo luận cách điện chạy qua dây dẫn -Đổi chiều dòng điện chạy qua thí nghiệm kiểm tra: AB, đóng K qua sát dây dẫn AB chiều lực điện từ +Yêu cầu HS tiến hành hiện tượng để rút ra kết thay đổi. TN 1: Kiểm tra sự phụ luận: Khi đổi chiều +Nhận xét: Như vậy Từ trường thuộc của chiều lực điện dòng điện chạy qua dây tác dụng lực từ lên dây dẫn AB từ vào chiều dòng điện dẫn AB thì chiều lực có dòng điện chạy qua. Khi đổi chiều dòng điện chạy qua dây chạy qua dây dẫn AB điện từ thay đổi. +Yêu cầu HS tiến hành +Tiến hành TN theo dẫn AB thì chiều lực điện từ TN 2: Kiểm tra sự phụ nhóm: Đổi chiều thay đổi thuộc của chiều lực điện đường sức từ , đóng K b.Thí nghiệm 2: từ vào chiều của lực điện qua sát hiện tượng để +Dụng cụ: từ bằng cách đổi vị trí các rút ra kết luận: Khi đổi +Tiến hành-Hiện tượng: cực của nam châm chữ U. chiều đường sức từ thì -Đổi chiều đường sức từ , đóng +Qua 2 TN trên ta rút ra chiều lực điện từ thay K chiều lực điện từ thay đổi. +Nhận xét: được kết luận gì? đổi. +Vậy làm thế nào để xác +Nêu kết luận chung -Chiều của lực điện từ tác dụng định chiều của lực điện từ cho 2 TN trên: Chiều lên dây dẫn AB phụ thuộc vào khi biết chiều dòng điện của lực điện từ tác chiềuđường sức từ và chiều của đường sức dụng lên dây dẫn AB c.Kết luận: từ? phụ thuộc vào chiều -Chiều của lực điện từ tác dụng -Yêu cầu HS nêu Quy tắc dòng điện chạy trong lên dây dẫn AB phụ thuộc vào bàn tay trái Sgk-74 dây dẫn và chiều của chiều dòng điện chạy trong dây Năm học: 2012 - 2013. 8.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. -Cho HS qua sát H27.2 hiểu rõ hơn quy tắc bàn tay trái. Vận dụng quy tắc để đối chiếu với chiều chuyển động của dây dẫn AB trong thí nghiệm đã quan sát được ở trên.. đường sức từ +Tìm hiểu quy tắc bàn tray trái: Vận dụng quy tắc để đối chiếu với chiều chuyển động của dây dẫn AB trong thí nghiệm đã quan sát được ở trên.. dẫn và chiều của đường sức từ 2.Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điệnthì ngón tay trái choãi ra 900chỉ chiều của lực điện từ Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà ( 10 phút) Mục tiêu: - Vận dụng các kiến thức đã học trả lời các câu hỏi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt +Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Chiều -Trả lời câu hỏi của của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn GV: AB phụ thuộc vào những yếu tố nào? Phát biểu qtắc bàn tay trái? Hướng dẫn về nhà: - Học, nắm vững nội dụng của bài, áp dụng Trả lời câu hỏi C2; C3; C4-Sgk-BT27 SBT: -Chuẩn bị T32: Bài tập IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... .  Ngày soạn: 30/11/2012 Ngày dạy:05/12/2012 Tiết 30: Bài 28: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều. 2. Kĩ năng: - Giải thích được nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực và chuyển hóa năng luợng) của động cơ điện một chiều. 3. Tình cảm, thái độ: - Ham hiểu biết, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Năm học: 2012 - 2013 8.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. -1 Mô hình động cơ điện một chiều 6V; - 1 bộ đổi nguồn 2.Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi và SGK III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập ( 8 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Yêu cầu HS Trả lời câu + Trả lời câu hỏi của GV: hỏi: -Phát biểu quy tắc bàn tay -Phát biểu quy tắc bàn tay trái? trái? +Giải bài tập 27.3 SBT -Giải bài tập 27.3 SBT +ĐVĐ: Nếu đưa liên tục dòng điện vào trong khung dây thì khung dây sẽ liên tục chuyển động quay trong từ trường của nam châm, như vậy ta có một động cơ điện Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều ( 15 phút) Mục tiêu: - Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt +Phát mô hình động cơ +Quan sát mô hình; Đọc I. NGUYÊN TẮC CẤU điện một chiều cho các phần 1 Sgk-76: Chỉ ra các TẠO CỦA ĐỘNG CƠ nhóm HS. bộ phận chính của động cơ ĐIỆN MỘT CHIỀU: +Yêu cầu HS quan sát mô điện một chiều. 1.Các bộ phận chính của hình; Đọc phần 1 Sgk-76: -Khung dây dẫn động cơ điện một chiều: Chỉ ra các bộ phận chính -Nam châm. -Khung dây dẫn: của động cơ điện một -Cổ góp điện. -Nam châm: Tạo ra từ chiều. +Nêu tác dụng của các bộ trường +Vẽ mô hình cấu tạo đơn phận chính: -Cổ góp điện: Đảo chiều giản lên bảng. +Đọc Sgk nêu NTHĐ của dòng điện trong khung +Yêu cầu HS nêu tác động cơ điện một chiều: dụng của các bộ phận Dựa trên tác dụng của từ chính? trường lên khung dây dẫn 2. Hoạt động của động cơ + Yêu cầu HS đọc Sgk, có dòng điện chạy qua đặt điện một chiều: nêu NTHĐ của động cơ trong từ tường. -Dựa trên tác dụng của từ điện một chiều? +Trả lời câu C1: Vận dụng trường lên khung dây dẫn có +Yêu cầu HS trả lời C1: QT bàn tay trái, xác định dòng điện chạy qua đặt +HDHS thảo luận nhóm cặp lực từ tác dụng lên 2 trong từ tường. kết quả câu C1. GV gợi ý: cạnh AB, CD của khung Cặp lực vừa vẽ được có dây -Khi cho dòng điện vào tác dụng gì đối với khung +Trả lời C2: Nêu dự đoán khung dây, dưới tác dụng dây ? hiện tượng xảy ra với của từ trường xuất hiện cặp + Yêu cầu HS tiến hành khung dây lực tác dụng lên 2 cạnh AB, Năm học: 2012 - 2013. 8.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. TNKT dự đoán (C3) +Tiến hành TN KT dự CD của khung làm cho +Qua phần 1, hãy nêu lại: đoán (C3). Quan sát , so khung quay quanh OO’ Động cơ điện một chiều sánh với dự đoán rút ra kết 3. Kết luận: Sgk-77 có các bộ phận chính là luận: NTHĐ của động cơ gì? Nó hoạt động theo điện một chiều nguyên tắc nào? Hoạt động 3: Phát hiện sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện ( 12 phút) Mục tiêu: - Nêu được nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của Rơle điện từ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt +Khi động cơ điện một +Nêu nhận xét về sự II. SỰ BIẾN ĐỔI NĂNG chiều hoạt động, động cơ chuyển hoá năng lượng LƯỢNG TRONG ĐỘNG CƠ chuyển hóa năng lượng từ trong động cơ điện . ĐIỆN: dạng nào sang dạng nào? -Khi động cơ điện một chiều +HDHS nêu nhận xét: -Khi động cơ điện một hoạt động, điện năng được Khi có dòng điện chạy chiều hoạt động, điện chuyển hóa thành cơ năng qua, động cơ quay. Vậy năng được chuyển hóa năng lượng đã được thành cơ năng chuyển hóa từ dạng nào sang dạng nào? Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà ( 10 phút) Mục tiêu: - Vận dụng các kiến thức đã học trả lời các câu hỏi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt +Yêu cầu HS làm C5, C6, -Trả lời C5, C6, C7 C7 : -Đọc nội dung ghi nhớ+Yêu cầu HS đọc nội Có thể em chưa biết dung ghi nhớ-Có thể em chưa biết Sgk Hướng dẫn về nhà: - Học, nắm vững nội dụng của bài, áp dụng Trả lời câu hỏiBT28 SBT -Chuẩn bị T34: Bài tập IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: TUẦN 16 Ngày soạn: 07/12/2012 Ngày dạy:11/12/2012 *Tiết 31: BÀI TẬP V ẬN D ỤNG QUY T ẮC N ẮM TAY PH ẢI V À QUY T ẮC B ÀN TAY TR ÁI I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Khắc sâu quy tắc nắm bàn tay phải bằng cách làm các bài tập vân dụng. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. 3. Tình cảm, thái độ: - Yêu thích môn học và nghiêm túc trong học tập. Năm học: 2012 - 2013 8.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ 2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, v ở ghi - Chuẩn bị về kiến thức, bài tập. III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết ( 10 ph út) Mục tiêu: - HS phát biểu được quy tắc nắm bàn tay phải Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt ? Hãy phát biểu quy tắc nắm - HS trả lời câu Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao tay phải? hỏi cho bấn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choải Chú ý: Ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. trong lòng ống dây . Hoạt động 2: Bài tập ( 30 phút) Mục tiêu: - Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Bài tập 24.4 SBT a/ ? Hãy cho biết chiều dòng điện qua các vòng dây ? Chiều dòng điện + đi từ A sang B. A B ? Đầu B của cuộn dây là từ cực gì?. - Đầu B của cuộn dây là cực Nam. - Cực Bắc của kim nam châm hướng về phía đầu B b/ S N C D. ?Vậy cực nào của nam châm hướng về phía đầu B?. ? Đầu D của cuộn dây là từ cực gì?. - Đầu D của cuộn dây là từ cực Bắc.. ? Vậy hãy xác định chiều của dòng điện chạy trong cuộn dây. - Chiều của dòng điện đi từ C sang D.. Bài tập 24.5 SBT. Giải A B ? Khi biết tên từ cực của nam châm, muốn biết chiều dòng. N Năm học: 2012 - 2013. S 8.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. điện ta làm thế nào?. - Sử dụng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ, từ đó suy ra chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây, suy ra tên cực âm, cực dương của nguồn điện. - Đầu A là cực âm, đầu B là cực dương.. ? Hãy xác định cực dương, cực âm của nguồn điện Bài tập Đặt một ống dây dẫn có trục vuông góc và cắt ngang một dây dẫn thẳng AB có dòng điện I không đổi chạy qua theo chiều như ở hình 1. a. Dùng quy tắc nào để xác định chiều các đường sức từ trong lòng ống dây? b. Xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây? c. Dùng quy tắc nào để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB? d. Hãy cho biết chiều của lực điện từ tác dụng lên điểm M của dây dẫn AB? Gợi ý cách giải a. Dùng quy tắc nắm bàn tay phải. b. Học sinh biểu diễn chiều đường sức từ như hình vẽ. c. Dùng quy tắc bàn tay trái d. Chiều lực điện từ biểu diễn như hình vẽ IV/Hướng dẫn về nhà ( 5 phút): - Học, nắm vững nội dụng của bài, áp dụng Trả lời câu hỏi-BT: - Chuẩn bị T29: Sự nhiễm từ của sắt, thép-Nam châm điện IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... .  Ngày soạn: 07/12/2012 Ngày dạy:12/12/2012 Tiết 32: Năm học: 2012 - 2013. 8.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. BÀI TẬP V ẬN D ỤNG QUY T ẮC N ẮM TAY PH ẢI V À QUY T ẮC B ÀN TAY TR ÁI I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Khắc sâu quy tắc bàn tay trái bằng cách làm các bài tập vân dụng. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng khi biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện. 3. Tình cảm, thái độ: - Yêu thích môn học và nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: - Nội dung bài giảng, dự kiến Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị về kiến thức, bài tập. III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết ( 10 phút) Mục tiêu: - HS phát biểu được quy tắc bàn tay trái Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt ? Hãy phát biểu quy tắc bàn - Đặt bàn tay trái sao cho tay trái các đường sức hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ. Hoạt động 2: Bài tập ( 30 phút) Mục tiêu: - Vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng khi biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Giải bài tập 2 (Tr 82) Đọc đề bài nêu cách ++Yêu cầu HS giải bài tập 2. giải +Vẽ hình vào vở. áp +Nêu lại quy ước ký hiệu +; dụng quy tắc bàn tay cho biết điều gì. Luyện cách trái để giải bài tập. đặt bàn tay trái theo quy tắc Biểu diễn kết quả trên a. phù hợp với mỗi hình vẽ để hình vẽ  tìm lời giải cho bài tập 2. +HS giải lần lượt các F +Yêu cầu HS trình bày bài phần a, b,c. Thảo luạn giải: Biểu diễn kết quả trên nhóm để đi đến KQ hình vẽ đồng thời giải thích đúng. các bước thực hiện tương +Qua bài tập HS nhận ứng với các phần a,b,c của được : Vận dụng quy bài 2. tắc bàn tay trái xác +Nhận xét chung, nhắc nhở định được chiều lực những sai sót của HS thường điện từ tác dụng lên b. Năm học: 2012 - 2013. 8.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Giáo án môn: Vật lí 9 . mắc khi áp dụng quy tắc bàn dây dẫn thẳng có dòng F tay trái.. điện chạy qua đặt trong  từ trường (vuông góc F với đường sức từ; Hoặc c. xác định chiều dòng điện, chiều đường sức từ khi biết 2 trong 3 yếu tố. Giải bài tập 3. +Đọc đề bài nêu cách + Yêu cầu HS giải bài tập 3. giải   + Yêu cầu HS trình bày bài +Vẽ hình vào vở. áp F1 và F2 được biểu giải: Biểu diễn kết quả trên dụng quy tắc bàn tay a.Lực hình vẽ đồng thời giải thích trái để giải bài tập. diễn các bước thực hiện. Biểu diễn kết quả trên +Nhận xét chung, nhắc nhở hình vẽ những sai sót của HS thường mắc. -Cá nhân giải bài 3 -Gọi 1 HS lên bảng giải. -Thảo luận , nhận xét b) Quay ngược chiều kim đồng hồ. c) Khi lực F1 , F2 có chiều ngược lại. Muốn vậy phải đổi chiều dòng điện trong khung hoặc đổi chiều từ trường.. *) Hướng dẫn về nhà ( 5 phút): -Học, nắm vững nội dụng của bài, áp dụng Trả lời câu hỏi-BT30.2; 30.3 SBT -Chuẩn bị T33: Động cơ điện một chiều IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: TUẦN 17: Ngày soạn: 14/12/2012 Ngày dạy:18/12/2012 *Tiết 33: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Mô tả được thí nghiệm hoặc nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ. 2. Kĩ năng: - Làm được TN dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng Năm học: 2012 - 2013. 8.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. 3. Tình cảm, thái độ: - Ham hiểu biết, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Các TBTN cho các nhóm HS: - 1 đinamô xe đạp có lắp bóng đèn. - 1 đinamô xe đạp đã bóc một phần vỏ ngoài đủ nhìn thấy nam châm và cuộn dây ở trong. - 1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED - 1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh. - 1 nam châm điện - 1bộ đổi nguồn 2.Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài 31. III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập ( 5 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Nêu vấn đề: Ta đã biết muốn tạo ra dòng + Cá nhân suy nghĩ điện, phải dùng nguồn điện là Pin hoặc trả lời câu hỏi của Ắquy. Em có biết trường hợp nào không GV: dùng pin hoặc acquy mà vẫn tạo ra dòng + Có một số ý kiến điện được không khác nhau về hoạt +Gợi ý thêm: Bộ phận nào làm cho đèn xe động của đinamô xe đạp phát sáng? đạp. Không thảo + Trong đinamô xe đạp có những bộ phận luận nào, chúng hoạt động như thế nào để tạo ra dòng điện? Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp ( 7 phút) Mục tiêu: - Nêu được Cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Yêu cầu HS xem hình 31.1 - Dự đoán xem hoạt động I/ Cấu tạo và hoạt động SGK và quan sát một đinamô của bộ phận nào trong của đinamô ở xe đạp: xe đạp đã tháo vỏ đặt trên đinamô là nguyên nhân + Trong đinamô có một bàn GV để chỉ ra bộ phận chính gây ra dòng điện. nam châm và cuộn dây. chính của đinamô. + Phát biểu chung ở lớp + Khi quay núm của + Hãy dự đoán xem hoạt + Trả lời câu hỏi của GV đinamô thì nam châm động của bộ phận chính nào quay và đèn sáng. của đinamô gây ra dòng điện? Hoạt động 3: Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện - Xác định trong trường hợp nào thì nam châm vĩnh cửu có thể tạo ra dòng điện ( 12 phút) Mục tiêu: - Nhận biết được dòng điện xuất hiện khi nam châm chuyển động tương đối với ống dây gọi là dòng điện cảm ứng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Hướng dẫn HS làm + Làm TN1 SGK theo II/ Dùng nam châm để Năm học: 2012 - 2013. 9.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. từng động tác dứt khoát nhóm tạo ra dòng điện: và nhanh. + Trả lời câu C1: Trong 1/ Dùng nam châm vĩnh - Đưa nam châm vào cuộn dây dẫn xuất hiện cửu: trong lòng cuộn dây. dòng điện cảm ứng khi: * Thí nghiệm 1: – Đưa nam châm vào - Di chuyển nam châm lại trong lòng cuộn dây. gần cuộn dây - Để nam châm nắm yên - Di chuyển nam châm ra một lúc trong lòng cuộn xa cuộn dây. dây. +Trả lời câu C2: Trong - Kéo nam châm ra khỏi cuộn dây có xuất hiện * Nhận xét 1: cuộn dây dòng điện cảm ứng. Dòng điện xuất hiện trong + Yêu cầu HS mô tả rõ, + Cử đại diện nhóm rút ra cuộn dây dẫn kín khi ta đưa dòng điện xuất hiện trong nhận xét một cực nam châm lại gần khi di chuyển nam châm hay ra xa một đầu cuộn dây lại gần hay ra xa cuộn đó hoặc ngược lại dây. Hoạt động 4: Tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện, trong trường hợp nào thì nam châm điện có thể tạo ra dòng điện ( 10 phút): Mục tiêu: Nhận biêt được dòng điện xuất hiện khi khi đóng ngắt mạch điện của nam châm điện gọi là dòng điện cảm ứng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Hướng dẫn HS lắp ráp a) Làm TN 2.Trả lời Câu 2/ Dùng nam châm điện TN, cách đặt nam châm C3 * Thí nghiệm 2: điện (Lõi sắt của nam b) Làm rõ khi đóng hay + Câu C3: Dòng điện châm đưa sâu vào lòng ngắt mạch điện được mắc xuất hiện: cuộn dây) với nam châm điện thì từ - Trong khi đóng mạch + Gợi ý thảo luận: Yêu trường nam châm thay đổi điện, ngắt mạch điện của cầu HS làm rõ khi đóng, như thế nào? Thảo luận nam châm điện. ngắt mạch điện thì từ chung ở lớp Rút ra nhận * Nhận xét 2: trường của nam châm xét về những trường hợp Dòng điện xuất hiện ở điện thay đổi thế nào? xuất hiện dòng điện cuộn dây dẫn kín trong (Dòng điện có cường độ thời gian đóng và ngắt tăng lên hay giảm đi mạch của nam châm điện khiến cho từ trường mạnh Nghĩa là trong thời gian lên hay yếu đi) dòng điện của nam châm điện biến thiên. Hoạt động 5: Tìm hiểu Dòng điện cảm ứng;Hiện tượng cảm ứng điện từ (5 phút) Mục tiêu: Nêu được như thế nào là dòng điện cảm ứng, như thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Nêu câu hỏi: Qua + Cá nhân đọc SGK III/ Hiện tượng cảm ứng những TN trên, hảy cho điện từ: biết khi nào xuất hiện * Dòng điện xuất hiện như dòng điện cảm ứng trên.Gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng. Gọi là Hiện tượng cảm ứng Năm học: 2012 - 2013. 9.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. điện từ Hoạt động 6: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà ( 7phút) Mục tiêu: - Vận dụng các kiến thức đã học trả lời các câu hỏi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Y/C HS trả lời các câu hỏi C4; C5 + Làm việc cá nhân. + Câu C4: + Yêu cầu một số HS đưa ra dự đoán Trả lời câu C4. + Câu C5: + Nêu câu hỏi: Dựa vào đâu mà dự a) Cá nhân phát biểu * GHI NHỚ: Xem đoán như thế (Có thể dựa trên việc b) Xem GV biểu diễn SGK quan sát thấy trong nhiều TN có TN kiểm tra chuyển động của nam châm so với c) Cá nhân tự đọc phần cuộn dây. ghi nhớ ở cuối bài + Làm TN biểu diễn để kiểm tra dự đoán. + Nêu câu hỏi củng cố: - Có những cách nào có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện - Dòng điện đó được gọi là dòng điện gì? Hướng dẫn về nhà: - Học, nắm vững nội dụng của bài. Làm các bài tập SBT. Xem trước bài 32 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... .  Ngày soạn: 14/12/2012 Ngày dạy:25 /12/2012 Tiết 34: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây kín. 2. Kĩ năng: - Giải được một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng. 3. Tình cảm, thái độ: - Ham hiểu biết, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: Nội dung bài giảng, dự kiến Mô hình cuộn dây dẫn và Vẽ đường sức từ của 1 nam châm. Chuẩn bị của học sinh: Năm học: 2012 - 2013. 9.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. Đọc trước bài 32. Làm bài tập bài 31 III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập ( 10 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt ? Nêu các cách dùng nam châm để - 1 HS lên bảng trả lời câu tạo ra d.điện trong cuộn dây dẫn kín hỏi ? Có trường hợp nào mà nam châm - Nhận xét câu tả lời chuyển động so với cuộn dây mà - Dự đoán nam châm trong cuộn dây không xuất hiện c.động so với cuộn dây mà d.điện cảm ứng trong cuộn dây không xuất GV Nêu câu hỏi để HS nhớ lại vai hiện d.điện trò của nam châm trong việc tạo ra a) Trả lời các câu hỏi của dòng điện cảm ứng như sau: GV Nêu lên nhiều cách - Có những cách nào dùng nam châm khác nhau ùng nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng? - Vậy để tạo ra dòng iện việc tạo ra dòng điện cảm ứng có phụ b) Phát hiện: các nam thuộc vào chính nam châm hay trạng châm khác nhau đều có thái chuyển động của nam châm thể gây ra dòng điện cảm không? ứng. Vậy không phải - Có yếu tố nào chung trong các chính nam châm mà là trường hợp đã gây ra dòng điện cảm một cái gì chung của các ứng? nam châm đã gây ra dòng + Nêu câu hỏi: Ta đã biết, có thể điện cảm ứng. Cần phải dùng đường sức từ để biểu diễn từ tìm yếu tố chung đó. trường. Vậy ta phải làm như thế nào - Khảo sát sự biến đổi số để nhận biết sự biến đổi của từ các đường sức (của nam trường trong lòng cuộn dây, khi đưa châm) xuyên qua tiết diện nam châm lại gần hay ra xa cuộn S của cuộn dây. dây? Hoạt động 2: Khảo sát sự biến đổi của đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn khi một cực nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây dẫn trong TN tạo ra dòng điện cảm ứng bằng nam châm vĩnh cửu ( 12phút) Mục tiêu: - Hiểu được có thể làm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên (tăng hoặc giảm) bằng cách đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu của cuộn dây hay đóng, ngắt mạch điện hoặc dùng dòng điện xoay chiều. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Hướng dẫn HS sử + Làm việc theo nhóm: I/ Sự biến đổi số đường sức từ dụng mô hình và a) Đọc mục quan sát xuyên qua tiết diện của cuộn đếm số đường sức từ trong SGK, kết hợp với dây: xuyên qua tiết diện S các thao tác trên mô hình 1/ Quan sát: Hình 32.1 của cuộn dây khi cuộn dây và đường sức + Câu C1: nam châm ở xa và từ để trả lời C1 - Số đường sức từ tăng khi lại gần cuộn dây. - Số đường sức từ không đổi - Số đường sức từ giảm - Số đường sức từ tăng. 2/ Nhận xét 1: Khi đưa một cực của nam châm lại Năm học: 2012 - 2013. 9.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. gần hay ra xa một đầu cuộn dây dẫn thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng hoặc giảm (biến thiên) Hoạt động 3: Tìm mối quan hệ giữa sự tăng hay giảm của S của cuộn dây với sự xuất hiện dòng điện cảm ứng (điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng)( 15 phút) Mục tiêu: - Nhận biết điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên (tăng lên hoặc giảm đi). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Nêu câu hỏi: Dựa vào TN a) Suy nghĩ cá nhân: II/ Điều kiện xuất hiện dùng nam châm vĩnh cửu đểtạo - Lập bảng đối chiếu, dòng điện cảm ứng: ra dòng điện cảm ứng và kết quả tìm từ thích hợp điền + Câu C2: khảo sự biến đổi của số đường vào chỗ trống trong + Câu C3: Khi số đường sức từ qua tiết diện S khi di bảng 1 SGK. sức từ qua tiết diện S của chuyển nam châm. Hãy nêu ra b) Trả lời Câu C2, cuộn dây biến đổi (Tăng mối quan hệ giữa sự biến thiên C3. hay giảm) thì xuất hiện của số đường sức từ qua tiết c) Thảo luận chung ở dòng điện cảm ứng trong diện S và sự xuất hiện dòng điện lớp, rút ra nhận xét về cuộn dây dẫn kín cảm ứng điều kiện xuất hiện 1/ Nhận xét 2: Dòng điện + Hướng dẫn HS lập bảng đối dòng điện cảm ứng cảm ứng xuất hiện trong chiếu Bảng 1 SGK để dễ nhận (Nhận xét 2 SGK) cuộn dây dẫn kín đặt trong ra mối quan hệ. từ trường của một nam + Tổ chức cho HS thảo luận châm khi số đường sức + Y/c HS trả lời cau C4 xuyên qua tiết diện S của Gợi ý: Từ trường của nam châm - Thảo luận chung ở cuộn dây biến thiên điện biến đổi thế nào khi cường lớp độ dòng điện qua nam châm - Trả lời câu C4 và điện tăng, giảm? Suy ra sự biến câu hỏi gợi ý của GV. đổi của số đường sức từ biểu 2/ Kết luận: Trong mọi diễn từ trường xuyên qua tiết trường hợp, khi số đường diện S của cuộn dây dẫn sức từ xuyên qua tiết diện + Yêu cầu HS chỉ rõ khi nam - Tự đọc kết luận S của cuộn dây dẫn kín châm chuyển từ vị trí nào sang trong SGK biến thiên thì trong cuộn vị trí nào thì số đường sức từ dây dẫn xuất hiện dòng qua cuộn dây tăng, giảm. điện cảm ứng Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà ( 10 phút) Mục tiêu: - Vận dụng các kiến thức đã học trả lời các câu hỏi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Ta không nhìn thấy từ trường.Vậy + Tự đọc phần ghi nhớ III/ Vận dụng: làm thế nào để khảo sát sự biến đổi + Trả lời câu hỏi của + Câu C5: của từ trường ở chỗ có cuộn dây? GV + Câu C6: - Làm thế nào để nhận biết được mối Ghi nhớ: Xem SGK quan hệ giữa số đường sức từ và dòng điện cảm ứng Hướng dẫn về nhà: - Học, nắm vững nội dụng của bài. Làm các bài tập SBT. IV. IV.RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: Năm học: 2012 - 2013 9.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... .  TUẦN 18: Ngày soạn: 21/12/2012 Ngày dạy:25/12/2012 Tiết 35:. OÂN TAÄP. BAØI TAÄP. I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức : Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương I : Điện hoïc vaø chöông II : Ñieän từ học. 2) Kĩ năng : Biết vận dụng kiến thức để giải một số BT cơ bản và BT tổng hợp cuûa chöông I vaø chöông II. 3) Thái độ : Nghiêm túc trong học tập. II/ CHUAÅN BÒ. * GV : Bảng phụ ghi sẵn các BT cơ bản và tổng hợp của chương I (2 bài) và chöông II(1 baøi ). * HS : Xem lại tòan bộ kiến thức của chương I và các bài đã học ở chương II. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1) Hoạt động 1 : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS – Phần tự trả lời (10 phút). - Yêu cầu lớp PHT báo cáo tình hình - Lớp PHT báo cáo sự chuẩn bị câu hỏi chuẩn bị phần tự kiểm tra trả lời câu liên quan đến các bài đã họccủa chương hỏi của lớp. II : Điện từ học gồm các câu : 1, 2, 3, - GV yeâu caàu 1, 2 HS baùo caùo phaàn 6,7.  trả lời để tổ chức trao đổi lớp Thống nhất câu trả lời. 2) Hoạt động 2 : Ôn tập chương I – Điện học - Hướng dẫn HS hệ thống hoá các - Trả lời các câu hỏi của GV  hoàn thiện kiến thức cơ bản của chương I : Điện sơ đồ hệ thống hoá kiến thức của GV trên hoïc . baûng : * Hệ thống câu hỏi giúp HS nhớ lại I~U I ~ 1 /R kiến thức đã học ở chương I : 1 - Cường độ dòng điện phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây daãn nhö theá naøo ? I = U/R ( Ñònh luaät OÂm). 2 - Cường độ dòng điện phụ thuộc Năm học: 2012 - 2013. 9.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. vào điện trở của dây dẫn như thế naøo ? Ñieàu kieän ? 3 - Trình bày TN đo điện trở của một daây daãn baèng ampe keá vaø voân keá. 4 - Phát biểu và viết hệ thức của định luaät OÂm? Giaûi thích vaø cho bieát ñôn vò của từng đại lượng đo trong hệ thức. 5 - Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Công thức tính R nói lên sự phụ thuộc đó là gì ? 6 - Trong đoạn mạch nối tiếp, đại lượng nào không đổi ? Trong đoạn mạch song song, đại lượng nào không đổi ? Viết các hệ thức tính I, U, R của đoạn mạch gồm : R1 nt R2 ; R1// R2.. - Với mỗi dây dẫn: Ở một nhiệt độ xác định R Không đổi. - Với các dây dẫn khác nhau, R khác nhau. l. R.  R .. . l S. S. -Đoạn mạch nối tiếp : ( I không đổi). I = I1 = I2 U = U 1 + U2 R = R1 + R2 - Đoạn mạch song song : (U không đổi). I = I1 + I2 U = U 1 = U2 1 1 1 R .R    R 1 2 R R1 R2 R1  R2 .. 7 - Viết các công thức tính : Công suaát ñieän, ñieän naêng – coâng cuûa doøng ñieän.. 8 - Phát biểu và viết hệ thức của ñònh luaät Jun – Lenxô (theo Jun vaø Calo).. - Coâng suaát ñieän : P = U. I = R. I2 = U2/ R = A/t - Ñieän naêng – Coâng cuûa doøng ñieän : U2 .t A = P. t = U.I.t = I2.R.t = R. - Ñònh luaät Jun – Len xô : + Phaùt bieåu : ( SGK). + Hệ thức : * Q = I2.R.t ( Neáu Q tính theo J) * Q = 0,24. I2.R.t (Neáu Q tính theo Calo ).. Hoạt động 3 : Vận dụng – Giải bài tập - Bài 1 : ( Xem đề trên bảng phụ). Gọi 1, 2 HS đọc và tóm tắt đề bài, sau đó 1 Tóm tắt : Bàn là : 110V – 550W. HS khaùc leân baûng giaûi ( coù theå cho 3 HS Bóng đèn : 110V 60W leân baûng giaûi theo nhieàu caùch khaùc nhau ( Bàn là) nối tiếp ( Bóng đèn) mắc vào  GV cho lớp thảo luận thống nhất cách U = 220V giaûi goïn, nhanh nhaát). a) R1, R2 ? * Gợi ý : b) I1, I2 ? c) P/1, P/2 ? Maéc nhö theá coù haïi gì ? Giaûi : U dm12 1102  22    + Tính điện trở của mỗi đèn biết(Uđm – Pđm) a) R1 = Pdm1 550 Năm học: 2012 - 2013. 9.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. bằng công thức nào ? + Tính cường độ dòng điện qua mỗi đèn baèng caùch naøo ?. U dm 2 2 1102  202    P 60 dm 2 R2 = U 220  1 A  b) I = I = I = R1  R2 22  202 1. 2. W c) P/1= I2. R1 = 12. 22   W. P/2= I2. R2 = 12. 202   + Làm thế nào để biết dụng cụ điện mắc Mắc như thế có hại vì : bàn là không đủ vào mạch có hoạt động bình thường hay nóng, còn bóng đèn dùng quá công suất  khoâng ? Deã chaùy. Baøi 2 : ( Giaûi BT soá 10 – Hình 39.2- SGK) B - Yeâu caàu HS vaän duïng quy taéc naém tay phaûi vaø quy taéc baøn tay traùi xaùc ñònh : + Chiều đường sức từ trong lòng ống dây. + Chiều lực điện từ tác dụng vào dây dẫn AB coù doøng ñieän taïi M.. M. +  A + *)Dặn dò : Về nhà ôn tập toàn bộ lí thuyết và các dạng BT đã học để làm bài thi HKI IV.RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... ..  Ngày soạn: 21/12/2012 Ngày dạy:26/12/2012 Tiết 36:. KIỂM TRA HỌC KỲ I. I/ Muïc tieâu: -Hệ thống lại những kiến thức đã học. -Kiểm tra khả năng nắm kiến thức của học sinh trong 1 học kì. -Kiểm tra để đánh giá chất lượng học tập của học sinh đối với bộ môn vật lí. Từ đó GVBM sẽ có định Năm học: 2012 - 2013. 9.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. hướng đúng đắn cho từng đối tượng học sinh. II/ Noäi dung kieåm tra: Đề baøi: I/ Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng các câu sau : (3,0 điểm). 1) Hiệu điện thế giữ hai đầu dây dẫn là 6V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn lúc đó là 0,4A. Để cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 1,5 lần thì hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn lúc đó là bao nhiêu ? A. 9V B.4V C. 3,15V D. Giaù trò khaùc. 2) Hai dây dẫn bằng đồng, cùng chiều dài, có tiêt diện và điện trở tương ứnglà S 1, R1 và S2, R2 . Hệ thức nào sau đây là đúng ? S1 S 2  R R2 1 A.. B. S1R1= S2R2 C. R1R2 = S1S2 D. Hệ thức khác. 3) Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết : A. thời gian sử dụng điện của gia đình. B. công suất điện mà gia đình sử dụng. C. điện năng mà gia đình đã sử dụng. D. số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử duïng. 4) Sử dụng hiệu điện thế nào dưới dây là nguy hiểm đối với cơ thể người ? A. 6V B. 12V C. 39V D. 220V 5) Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng vì : A.dùng nhiều điện ở gia đình dễ gây ô nhiễm môi trường. B.dùng nhiều điện dễ gây tai nạn nguy hiểm đến tính mạng con người. C.như vậy sẽ giảm bớt chi phí cho gia đình và dành nhiều điện năng cho sản xuất. D.càng dùng nhiều điện thì tổn hao vô ích càng lớn và càng tốn kém cho gia đình và cho xaõ hoäi 6) Chọn câu sai. Từ trường tồn tại xung quanh : A. nam chaâm. B. doøng ñieän. C. điện tích đứng yên. D. Trái Đất. II/ Giải bài tập sau. (7,0 ñieåm). 7/ Một dây dẫn bằng nicrôm dài 30m, tiết diện 0,3mm2 được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này.(Biết điện trở suất của nicrôm  1,1.10  6 .m ). (2,0ñieåm). 8/ (4,0điểm). Hai bóng đèn điện, đèn thứ nhất có ghi : 60V-20W ; đèn thứ hai có ghi : 60V – 40W. a)Tính điện trở của mỗi đèn . b)Khi mắc nối tiếp hai bóng đèn điện trên vào mạch điện có hiệu điện thế 120V. Tính cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn và nhiệt lượng toả ra trong cả mạch trong thời gian 1 phút. I c)Hai đèn có sáng bình thường không ? tại sao ? 9/ ( 1,0 điểm). Một đoạn dây dẫn thẳng AB được đặt sát ở một đầu của ống dây có dòng điện chaïy qua nhö hình veõ beân. Khi cho doøng ñieän I chạy qua dây dẫn AB theo chiều từ A đến B. Hãy vận dụng các quy tắc đã học để xác định A phương và chiều của lực điện từ tác dụng lên dây M  AB taïi M. Năm học: 2012 - 2013. 9.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Caâu Ñ.aùn Ñieåm. 1 A 0.5. Phaàn Caâu I. II 7). 2 B 0.5. Giáo án môn: Vật lí 9. 3 4 C D 0.5 0.5 Đáp án – Biểu điểm. 5 C 0.5. 6 C B 0.5. 3 Ñieåm. - Điện trở của dây dẫn nicrôm:  S (Thay soá :  = 30m ; S = 0,3 Aùp dụng công thức : mm2= 0,3.10-6m2;  =1,1.10-6 .m ), ta coù : 30 R 1,1.10  6 110    0,3.10 6 . R  .. - Vậy cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là : U I R (Thay soá : U= 220V; R= 110  ) , Aùp dụng công thức :. 8). 7 Ñieåm 0,5 0,5+0,25 0,25 0,5. ta coù : I. 220 2  A  110 .. a)Điện trở của mỗi đèn : U 2 U2 P  R  dm R Pdm )Thay soá ta coù : (Aùp dụng công thức : U dm12 602 U dm 2 2 602 R1   180    ; R2   90    Pdm1 20 Pdm 2 40 .. b) - Khi mắc nối tiếp 2 đèn trên vào hiệu điện thế 120V thì CĐDĐ qua mỗi đèn là : I1 = I2 = I = U U 120   0, 44  A R R1  R2 180  90 .. 9). Ñieåm. - Nhiệt lượng toả ra trong toàn mạch là : Aùp dụng công thức : Q = U.I.t (Thay số : U= 120V ; I= 0,44A; t = 1ph = 60s ), ta coù : Q= 120 .0,44 .60 = 3168 (J). (hay Q=I2Rt ) c) Công suất tiêu thụ thực tế của bóng đèn là : P1= I12.R1 = 0,442 . 180  35 (W) ; P2= I22.R2 = 0,442 . 90  Năm học: 2012 - 2013. 0,5; 0,5. 0,5; 0,5 0,25 0,25. 0,5;0,5 0,5. 0,5 ; 0,5. 9.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. 17,4 (W) Vậy Đèn 2 sáng yếu hơn bình thường (Vì P2 < Pđm2) ; Đèn 1 sáng mạnh hơn bình thường (Vì P1 > Pđm1) I * Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB taïi M coù : A - Phương : Thẳng đứng. M  - Chiều : Từ trên xuống dướ i.  F. B. Tiết 39:. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU. I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nêu được dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều. 2. Kĩ năng: - Dựa vào quan sát TN để rut ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. 3. Tình cảm, thái độ: - Ham hiểu biết, yêu thích môn học. Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: Nội dung bài giảng, dự kiến Đối với mỗi nhóm HS: - 1 cuộn dây dẫn kín có 2 bóng đèn LED mắc song song ngược chiều vào mạch điện. 1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh một trục thẳng đứng. 1 mô hình cuộc dây quay trong từ trường của nam châm. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài 33. III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt ? Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng Chữa bài 32.1 và 32.2 GV đặt vấn đề như SGK Hoạt động 2: Phát hiện dòng điện cảm ứng có thể đổi chiều và tìm hiểu trong trường hợp nào thì dòng điện cảm ứng đổi chiều: Mục tiêu: - Nhận biết dược khi cho cuộn dây kín quay trong từ trường của nam châm (hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn) thì ta thấy, hai đèn LED liên tục thay nhau sáng và tắt (nhấp nháy). Đó là vì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng liên tục luân phiên nhau thay đổi chiều. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Hướng dẫn HS làm TN, + Làm việc theo nhóm: I/ CHIỀU CỦA DÒNG động tác đưa nam châm vào làm TN như hình 33.1 ĐIỆN CẢM ỨNG: ống dây, rút nam châm ra SGK 1/ Thí nghiệm: nhanh và dứt khoát + Thảo luận nhóm, rút ra 2/ Kết luận: Khi số + Nêu câu hỏi: - Có phải cứ kết luận, chỉ rõ khi nào đường sức từ xuyên qua mắc đèn LED vào nguồn dòng điện cảm ứng đổi tiết diện S của cuợn dây điện là nó phát sáng hay chiều (Khi số đường sức tăng thì dòng điện cảm không? từ qua tiết diện S của cuộn ứng trong cuộn dây có + Yêu cầu HS trình bày lập dây dẫn đang tăng mà chiều ngược với chiều luận, kết hợp 2 nhận xét về chuyển sang giảm hoặc dòng điện cảm ứng khi sự tăng giảm của số đường ngược lại.) số đường sức từ xuyên sức từ qua tiết diện S của + Cử đại diện nhóm trình qua tiết diện đó cuộn dây và sự luân phiên bày kết luận các nhóm giảm. bật sáng của 2 đèn để rút ra khác khác bổ sung. 3/ Dòng điện xoay kết luận.Có thể lập bảng đổi chiều: chiếu. + Cá nhân tự đọc mục 3 dòng điện luân phiên đổi ? Dòng điện xoay chiều có trong SGK. chiều. Gọi là dòng điện chiều biến đổi như thế nào? + Trả lời câu hỏi của GV xoay chiều. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện - Xác định trong trường hợp nào thì nam châm vĩnh cửu có thể tạo ra dòng điện Mục tiêu: - Biết được các cách tạo ra dòng điện xoay chiều Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt II/ CÁCH TẠO RA DÒNG + Yêu cầu HS phân tích xem, khi cho nam châm quay thì số - Tiến hành TN như ĐIỆN XOAY CHIỀU. 1/ Cho nam châm quay đường sức từ xuyên qua tiết hình 33.2 SGK diện S biếnđổi như thế nào? -Nhóm HS thảo luận và trước cuộn dây dẫn kín. Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. Từ đó suy ra chiều của dòng nêu dự đoán 2/ Cho cuộn dây dẫn điện cảm ứng có đặc điểm gì. - Tiến hành TN kiểm quay trong từ trường: Sau đó mới phát dụng cụ cho tra dự đoán. + Câu C3: HS làm TN kiểm tra. - Quan sát TN hình + Gọi 1 HS trình bày lập luận 33.3 rút ra dự đoán. Các HS khác - GV biểu diễn TN nhận xét bổ sung chỉnh lại kiểm tra như hình 33.4 GV biểu diễn TN: Gọi HS SGK trình bày điều quan sát được.(2 - Từng HS phân tích 3/ Kết luận: Trong cuộn đèn vạch ra 2 nửa vòng sáng kết quả quan sát xem dây dẫn kín dòng điện khi cuộn dây quay) có phù hợp với dự đoán cảmứng xoay chiều xuất - Hiện tượng trên chứng tỏ không? hiện khi cho nam châm điều gì - Rút ra kết luận chung quay trước cuộn dây hay - TN có phù hợp với dự đoán cho cuộn dây quay trong không từ trường. Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà Mục tiêu: - Vận dụng các kiến thức đã học trả lời các câu hỏi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt III/ VẬN DỤNG: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4 ? Trong trường hợp nào thì trong cuộn dây - Cá nhân tự đọc + Câu C4: dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều? phần ghi nhớ và *GHI NHỚ: Xem ? Vì sao khi cuộn dây quay trong từ trường trả lời câu hỏi của SGK thì cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng? GV Hướng dẫn về nhà: - Học, nắm vững nội dụng của bài. Làm các bài tập SBT. Xem trước bài 34 MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . Người soạn giáo án (kí và ghi rõ họ tên). Người duyệt giáo án (kí và ghi rõ họ tên). Ngày soạn: 27/01/2012 Ngày dạy: /02/2012 Tiết 40: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay. - Nêu được các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thành điện năng. Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. 2. Kĩ năng: - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay. 3. Tình cảm, thái độ: - Ham hiểu biết, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: Nội dung bài giảng, dự kiến Các TBTN cho các nhóm HS: - 1 đinamô xe đạp có lắp bóng đèn. - 1 đinamô xe đạp đã bóc một phần vỏ ngoài đủ nhìn thấy nam châm và cuộn dây ở trong. - 1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED hoặc thay bằng 1 điện kế chứng minh. - 1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh. - 1 nam châm điện và 2 pin 1,5v Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài 31. III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt ? Như thế nào gọi là dòng điện xoay chiều? ? Có mấy cách tạo ra dòng điện xoay chiều? Phân tích từng cách? ĐVĐ: Trong các bài trước chúng ta đã biết nhiều cách tạo ra dòng điện xoay chiều. Dòng điện ta dùng trong nhà là do các nhà máy điện rất lớn như Hòa Bình, Yali tạo ra. Dòng điện dùng để thắp sáng đèn xe đạp là do Đinamô tạo ra.Vậy Đinamô xe đạp và máy phát điện khổng lồ trong các nhà máy có gì giống nhau và khác nhau? Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay ciều Mục tiêu: - Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt I/ CẤU TẠO VÀ HOẠT + Yêu cầu HS quan sát - Làm việc theo nhóm. hình 34.1 và 34.2 SGK. - Quan sát mô hình máy ĐỘNG CỦA MÁY PHÁT + Cho HS quan sát mô hình phát điện xoay chiều và ĐIỆN XOAY CHIỀU: máy phát điện xoay chiều các hình 34.1 và 34.2 1/ Quan sát: Máy phát điện xoay chiều hình 34.1 và thật, nêu lên các bộ phận SGK. chính và hoạt động của C1: Bộ phận chính là 34.2 SGK. nhóm cuộn dây và nam châm. + Câu C1: + Tổ chức cho HS thảo Khác nhau: Một loại có + Câu C2: Khi nam châm luận chung ở nam châm quay, cuộn hoặc cuộn dây quay thì số lớp. Đặt câu hỏi thêm: dây đứng yên ; loại thứ 2 đường sức từ xuyên qua tiết - Vì sao không coi bộ góp có cuộn dây quay còn diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm. điện là bộ phận chính? nam - Vì sao các cuộn dây của châm đứng yên, còn có 2/ Kết luận: máy phát điện lại được bộ góp điện gồm vành Các máy phát điện xoay chiều đều có 2 bộ phận quấn quanh lõi sắt? khuyên và thanh quét. Năm học: 2012 - 2013 1.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. - Hai loại máy phát điện xoay chiều có cấu tạo khác nhau nhưng nguyên tắc hoạt động có khác nhau không?. - Thảo luận chung ở chính là nam châm và cuộn nhóm dây dẫn. - Rút ra kết luận về cấu + Một trong hai bộ phận đó tạo và nguyên tắc hoạt đứng yên gọi là stato. Bộ động chung cho cả 2 loại phận còn lại có thể quay máy. được gọi là rôto Hoạt động 3: Tìm hiểu một số đặc điểm của máy phát điện trong kỹ thuật Mục tiêu: - Nhận biêt được trong kĩ thuật, có nhiều cách làm quay rôto của máy phát điện, ví dụ như dùng máy nổ, tua bin nước, cánh quạt gió,... biến đổi các dạng năng lượng khác thành điện năng. Các máy phát điện đều chuyển đổi cơ năng thành điện năng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Sau khi HS tự nghiên - Làm việc cá nhân. Trả III/ MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG KỸ THUẬT: cứu mục II: Máy phát lời câu hỏi của GV. điện xoay chiều trong kỹ - Tự đọc SGK để tìm hiểu 1/ Đặc tính kỹ thuật: thuật. một số đặc điểm kỹ thuật: Máy phát điện trong công nghiệp có: I = 2000A, U = ? Yêu cầu một vài HS nêu - Cường độ dòng điện. 25 000V lên những đặc điểm kỹ - Hiệu điện thế. Tần số: 50Hz thuật của máy. - Tần số. Đường kính 4m, chiều dài - Kích thước. - Cách làm quay rôto của 20m. Công suất 300MW 2/ Cách làm quay máy máy phát điện. phát điện Trong kỹ thuật có nhiều cách làm quay rôto máy phát điện như: dùng động cơ nổ, dùng tuabin nước, dùng cánh quạt gió. Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà Mục tiêu: - Vận dụng các kiến thức đã học trả lời các câu hỏi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt III. VẬN DỤNG: GV: Yêu cầu HS đối chiếu Suy nghĩ và làm C3: *Giống nhau: Đều có nam từng bộ phận của Đinamô xe cá nhân. đạp với các bộ phận tương Trao đổi ý kiến châm và cuộn dây dẫn, khi một trong hai bộ phận quay thì xuất ứng của máy phát điện trong vừa tìm được. hiện dòng điện xoay chiều. kĩ thuật các thông số kĩ thuật *Khác nhau: Đinamô có kích tương ứng. thước nhỏ hơn, công suất phát GV: Nêu thêm câu hỏi củng điện nhỏ hơn, hiệu điện thế, cố: cường đô dòng điện ở đầu ra nhỏ ?Trong mỗi loại máy phát hơn. điện xoay chiều, rôto là bộ phận nào? Stato là bộ phận nào? ?Vì sao bắt buộc phải có bộ phận quay thì máy mới phát ra điện? ?Tại sao máy lại phát ra dòng Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. điện xoay chiều? Hướng dẫn về nhà: - Học, nắm vững nội dụng của bài. Làm các bài tập SBT. Xem trước bài 35: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – ĐO CĐ VÀ HĐT XOAY CHIỀU IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . Người soạn giáo án (kí và ghi rõ họ tên). Người duyệt giáo án (kí và ghi rõ họ tên). Nguyễn Trọng Thành. Ngày soạn: 28/01/2012 Ngày dạy: /02/2012 Tiết 41: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. 1. Kiến thức: - Nêu được các tác dụng của dòng điện xoay chiều. - Nhận biết được ampe kế và vôn kế dùng cho dòng điện một chiều và xoay chiều qua các kí hiệu ghi trên dụng cụ. - Nêu được các số chỉ của ampe kế và vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và của điện áp xoay chiều. 2. Kĩ năng: - Phát hiện dòng điện là dòng điện xoay chiều hay dòng điện một chiều dựa trên tác dụng từ của chúng. 3. Tình cảm, thái độ: - Ham hiểu biết, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: Nội dung bài giảng, dự kiến Các TBTN cho các nhóm HS: -1N/c điện; 1N/c vĩnh cửu; 1 bộ đổi nguồn. 1 Bộ đổi nguồn; 1(A), 1(V) xoay chiều ; 1 đèn 3V; 1khóa; 8 sợi dây nối Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài 35. III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt ? Dòng điện xoay chiều có đặc điểm - HS lên bảng trả lời gì khác so với d.điện mọt chiều? - HS khác nhận xét câu ? Dòng điện một chiều có những trả lời t/dụng gì? -Cá nhân suy nghĩ trả lời + Trong các bài học trước đã biết một câu hỏi của GV. Nêu lại số T/c của dòng điện một chiều và các tác dụng của dòng dòng điện xoay chiều, hãy nêu những điện một chiều và nêu tác dụng giống nhau, khác nhau của các TD của dòng điện hai dòng điện trên? xoay chiều Hoạt động 2: Tìm hiểu các tác dụng của dòng điện xoay chiều Mục tiêu: - Nêu được dòng điện xoay chiều có các tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ, tác dụng sinh lí, tác dụng hóa học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt I. t¸c dông cña + Lần lượt biểu diễn 3 TN: dßng ®iÖn xoay - TN1: Đèn 220V sáng khi cho chiÒu: dòng điện xoay chiều ở mạng sinh - Tác dụng nhiệt: hoạt chạy qua. Khi cho dòng điện - TN2: Dùng bút thử điện kiểm tra - Quan sát GV tiến xoay chiều chạy qua mạng điện sinh hoạt. hành 3 TN Trả lời câu sợi đốt của đèn thì sợi - TN3: Cho dòng điện xoay chiều hỏi của GV và C1 Sgk- đốt nóng đến phát chạy qua một cuận dây có lõi sắt. - Nêu lên những thông sáng. +Yêu cầu HS quan sát và nêu mỗi tin biết được về hiện - Tác dụng quang: Tn chứng tỏ dòng điện xoay chiều tượng bị điện giật khi Khi dòng điện xoay có những TD gì? sử dụng điện sinh hoạt. chiều phóng giữa hai +Ngoài 3 TD trên như ta đã biết - Nghe thông báo của cực của đèn bút thử dòng điện một chiều có TD sinh lí, GV Năm học: 2012 - 2013 1.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. vậy dòng điện xoay chiều có TD điện=> Đèn sáng sinh lí không? Nêu thông báo về sự - Tác dụng từ: nguy hiểm của dòng điện xoay chiều ở mạng điện sinh hoạt: Gây giật, có thể dẫn đến chết người. Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện xoay chiều Mục tiêu: - Phát hiện được dòng điện là dòng điện xoay chiều hay dòng điện một chiều dựa trên tác dụng từ của chúng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt II. TÁC DỤNG TỪ CỦA + Ở TN trên, khi cho DĐ xc +Làm việc theo nhóm: vào N/c điện thì N/c điện cũng -Căn cứ vào những kiến DÒNG ĐIỆN XOAY hút đinh sắt giống như klhi thức đã học nêu dự đoán. CHIỀU cho DĐ một chiều vào N/c. -Khi đổi chiều dòng điện 1.Thí nghiệm: Vậy có phải tác dụng từ của thì lực từ của DĐ TD lên +Dụng cụ: +Tiến hành: DĐ xc giống như DĐ một N/c có thay đổi? chiều không? Hãy nêu dự +Tự đề xuất phương án đoán? (Hãy QS TN H24.4 TN H35.3 Sgk. Rút ra KL 2.Kết luận: Sgk, khi ta đổi chiều dòng điện về sự phụ thuộc của lực từ Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ tác vào ống dây thì kim N/c có vào chiều dòng điện. chiều như thế nào ? +Làm việc theo nhóm: dụng lên nam châm -Hãy bố trí TN để chứng tỏ khi Nêu dự đoán và làm TN cũng đổi chiều. DĐ đổi chiều thì lực từ cũng kiểm tra H35.3 Sgk. đổi chiều? (H35.3 Sgk) + Vậy HT gì sẽ sảy ra khi cho dòng điện xc chạy qua cuận dây của N/c điện?. Hãy nêu dự đoán, tiến hành TN KT. Hoạt động 4: Tìm hiểu các dụng cụ đo, cách đo Cường độ dòng điện và Hiệu điện thế xoay chiều Mục tiêu: - Nhận biêt được dòng điện xuất hiện khi khi đóng ngắt mạch điện của nam châm điện gọi là dòng điện cảm ứng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt -Đo CĐDĐ và HĐT một +Làm việc cá nhân, III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG chiều bằng Ampe kế và Vôn trả lời câu hỏi của ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ kế một chiều (DC). Có thể GV. Nêu dự đoán, khi CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU: dùng các dụng cụ này để đo cho dòng điện đổi 1.Quan sát thí nghiệm: CĐDĐ và HĐT của mạch chiều thì kim của điện +Dụng cụ: điện xoay chiều được không? kế sẽ thế nào? +Tiến hành: Nếu dùng thì sẽ có hiện tượng +Quan sát GV tiến 2.Kết luận: gì xảy ra với kim của các dụng hành TN, rút ra NX -Đo Cường độ dòng điện cụ đó? sem có phù hợp với và Hiệu điện thế bằng +Biểu diễn TN, mắc Vôn kế dự đoán không? Ampe kế và Vôn kế xoay một chiều vào chốt lấy điện chiều (ký hiệu AC hoặc ~) xoay chiều. Yêu cầu HS quan -Kết quả đo không thay đổi sát rút ra NX sem có phù hợp khi ta đổi chỗ hai chốt của với dự đoán không phích cắm vào ổ lấy điện. +GT một loại V khác AC (~). Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. -Kim của vôn kế chỉ bao nhiêu -Các giá trị đo này chỉ : Giá khi mắc vào chốt lấy điện trị hiệu dụng của Hiệu điện xoay chiều 6V. Nếu đổi chiều thế và Cường độ dòng điện cắm vào chốt lấy điện thì kim xoay chiều. của vôn kế có quay nược lại -Cường độ dòng điện và không? Số chỉ? Hiệu điện thế của dòng điện +Cách mắc Vôn kế, Ampe kế xoay chiều gọi tắt là Cường xoay chiều vào mạch điện có độ dòng điện và Hiệu điện gì khác với cách mắc V, A một thế của dòng điện xoay chiều? chiều. Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà Mục tiêu: - Vận dụng các kiến thức đã học trả lời các câu hỏi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Yêu cầu HS làm C 3; C4 -Trả lời câu hỏi IV. VẬN DỤNG: C3 Sgk-96: Sgk-96-97 C3Sgk-96 -Trả lời câu hỏi -Độ sáng của đèn như nhau vì HĐT Hiệu dụng của dòng điện + Yêu cầu HS nêu kết luận C4Sgk-97 của bài -Nêu kết luận của xoay chiều tương đương HĐT của dòng điện một chiều bài Hướng dẫn về nhà: - Học, nắm vững nội dụng của bài. Làm các bài tập SBT. Xem trước bài 36: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . Người soạn giáo án (kí và ghi rõ họ tên). Người duyệt giáo án (kí và ghi rõ họ tên). Nguyễn Trọng Thành. Ngày soạn: 02/02/2012 Ngày dạy: /02/2012 Tiết 42: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nêu được công suất hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu dây dẫn. 2. Kĩ năng: - Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện. 3. Tình cảm, thái độ: - Ham hiểu biết, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: Nội dung bài giảng, dự kiến Chuẩn bị của học sinh: Nội dung bài học III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt -Đ khu dân cư còn có các trạm ph ể vận -Cá nhân suy nghĩ chuyển điện năng từ nhà máy điện đến nơi trả lời câu hỏi của tiêu thụ người ta sử dụng các phương tiện GV. gì ?. (Đường dây tải điện....). Ngoài đường -Dự đoán được chắc dây điện, ở mỗi ân phối điện: Trạm biến chắn phải có lợi ích thế to lớn của các trạm -Trong mỗi trạm biến thế đều có cảnh báo biến thế (chưa chỉ nguy hiểm. Điện áp đưa vào trạm rất lớn rõ được lợi ích như (hàng chục nghìn vôn). Làm như thế vừa thế nào ). nguy hiểm, vừa tốn kém, vậy các trạm biến thế có lợi gì?. Hoạt động 2: Phát hiện sự hao phí điện năng vì tỏa nhiệt trên đường dây tải điện. Lập công thức tính công suất hao phí Php khi truyền tải một công suất điện P bằng một đường dây có Điện trở R mà Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây là U Mục tiêu: Nhận biết khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn, vì đây dẫn có điện trở. Do đó, có một phần điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng và tỏa nhiệt trên đường dây tải điện. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện tỉ lệ P 2R Php  2 U nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây:. Hoạt động của GV -Truyền tải điện năng bằng dây dẫn có thuận tiện gì hơn so với vận chuyển các nhiên liệu dự trữ năng lượng khác như than đá, dầu lửa? -Liệu truyền tải điện bằng dây dẫn như thế có bị hao. Hoạt động của HS -Làm việc theo nhóm thảo luận để tìm ra công thức tính cồn suất hao phí -Thảo luận toàn lớp tìm ra công thức Năm học: 2012 - 2013. Nội dung cần đạt I. Sù hao phÝ ®iÖn n¨ng trên đờng dây truyền t¶i ®iÖn:. *Nhận xét: -Truyền tải điện năng từ nhà máy phát điện đến nơi tiêu thụ bằng: Dây dẫn điện; Trạm biến thế;...... 1.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. hụt, mất mát năng lượng điện tính Php không?. -Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK-98. -Tổ chức HS hoạt động theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày quá trình lập luận để tìm công thức tính công suất hao phí. -Tổ chức HS thảo luận tìm ra công thức tính công suất hao phí:. -Truyền tải điện năng bằng dây dẫn thuận tiện hơn so với việc vận chuyển các nhiên liệu dự trữ: Than đá, dầu hỏa... -Tuy nhiên khi truyền tải điện năng bằng dây dẫn có một phần điện năng => Nhiệt trên dây dẫn(Hao phí trên đường dây tải điện). 1.Tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện: -Giả sử truyền tải điện năng: Công suất điện: P Đường dây có Điện trở: R. Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây: U. Công suất hao phí: Php Ta có: Công suất của dòng điện: P = U.I Công suất tỏa nhiệt : Php=I2.R. Vậy công suất hao phí do tỏa nhiệt là: Php =. P2 .R U2. Hoạt động 3: Căn cứ vào công thức tính công suất hao phí do tỏa nhiệt, đề suất các biện pháp làm giảm công suất hao phí và lựa chọn cách nào có lợi nhất: Mục tiêu: - Nhận biêt được dòng điện xuất hiện khi nam châm chuyển động tương đối với ống dây gọi là dòng điện cảm ứng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt -Hãy dựa vào công thức -Làm việc theo nhóm 2.Cách làm giảm hao phí: P2 tính Điện trở để tìm xem trả lời các câu hỏi .R -Từ công thức: Php = muốn giảm Điện trở của C1,C2,C3. U2 => Khi truyền tải một công dây dẫn thì phải làm gì? Và làm như vậy có khó +Đại diện nhóm trình suất điện P xác định mà muốn khăn gì? bầy KQ làm việc của giảm hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây có 2 cách: -So sánh hai cách làm nhóm. a.Giảm điện trở của dây dẫn: giảm hao phí trên đường dây tải điện (Giản R, tăng -Thảo luận chung cả Từ công thức: R= ρ . l . Vậy S U) cách nào có thể làm lớp. Rút ra KL: Lựa giảm nhiều hơn?: chọn cách làm giảm để giảm Điện trở cần thay bằng dây có điện trở suất nhỏ l Từ công thức: R= ρ . S . hao phí trên đường dây (Bạc); Hoặc tăng tiết diện của tải điện dây=> Tốn kém, không hiệu Vậy để giảm Điện trở quả. cần làm gì?=> cách này b.Tăng HĐT giữa hai đầu có hiệu quả không? dây dẫn. Vì Php tỉ lệ với bình phương HĐT nên có thể làm giảm hao Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. phí nhiều hơn cách làm giảm điện trở của dây. Vậy cần phải chế tạo máy tăng HĐT: Rễ thực hiện, hiệu quả cao. *Kết luận: -Để giảm hao phí điện năng do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện thì cách tốt nhất là tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà Mục tiêu: - Vận dụng các kiến thức đã học trả lời các câu hỏi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt -Vì sao có sự hao phí trên đường +Trả lời câu hỏi của II. VẬN DỤNG: C4 Sgk-99: dây tải điện? GV: -Áp dụng giải C4 U1=500.000V; U2= 100.000V -Nêu công thức tính điện năng Sgk-99. So sánh: Php1 và Php2 hao phí trên đường dây tải điện?. -Sử dụng biện pháp nào có lợi nhất để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện? Vì sao. Tacó 2. P hp1 U 2 1000002 1 = = = P hp2 U 21 5000002 25. =>Php2 = 25 Php1 Vậy khi dùng ở HĐT P hp1 500000V thì hao phí giảm Php1 =? Php2=?=> P =¿ ? hp2 25 lần so với dùng ở HĐT 100000V. Hướng dẫn về nhà: - Học, nắm vững nội dụng của bài. Làm các bài tập SBT. Xem trước bài 37: MÁY BIẾN THẾ IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: ......................................................................................................................................... -Áp dụng giải C4 Sgk-99.. . ......................................................................................................................................... . Người soạn giáo án (kí và ghi rõ họ tên). Người duyệt giáo án (kí và ghi rõ họ tên). Nguyễn Trọng Thành. Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. Ngày soạn: 04/02/2012 Ngày dạy: /02/2012 Tiết 43: MÁY BIẾN THẾ I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp. - Nêu được điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các cuộn dây của máy biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây của mỗi cuộn và nêu được một số ứng dụng của máy biến áp. 2. Kĩ năng: - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp và vận dụng được U1. n1. công thức U = n . 2 2 3. Tình cảm, thái độ: - Ham hiểu biết, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: Nội dung bài giảng, dự kiến Mỗi nhóm học sinh: -1Máy biến thế, 1 nguồn xoay chiều, 1 vôn kế xoay chiều , dây nối Chuẩn bị của học sinh: Nội dung bài học III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt -Muốn làm giảm hao phí trên đường dây -Trả lời câu hỏi của tải điện, ta làm như thế nào thì có lợi GV nhất? Nếu tăng Hiệu điện thế lên cao -Nêu được phải tăng hàng chục nghìn vôn thì có thể thắp đèn, HĐT để làm giảm hao chạy máy được không? Phải làm như phí, rồi lại giảm HĐT ở thế nào để điện áp ở nơi tiêu thụ chỉ có nơi tiêu thụ. Từ đó nêu 220V mà lại tránh được hao phí trên được loại máy làm đường dây tải điện?. Có loại máy nào có được hai nhiệm vụ trên thể thực hiện được hai điều đó? là máy biến thế. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy biến thế Mục tiêu: Nhận biết được nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Máy biến áp là thiết bị dùng để tăng hoặc giảm hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. Bộ phận chính của máy biến áp gồm hai cuộn dây có số vòng dây khác nhau quấn trên một lõi bằng thép silic. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt -Yêu cầu HS đọc sgk, xem H -Làm việc cá nhân: I. CẤU TẠO VÀ HOẠT 37.1 Sgk-100. Đối chiếu với ĐọcH 37.1 Sgk-100. ĐỘNG CỦA MÁY BIẾN MBT loại nhỏ để nhận biết Đối chiếu với MBT THẾ: cấu tạo các bộ phận chính loại nhỏ để nhận ra hai 1.Cấu tạo: của MBT.Quan sát 2 cuân cuận dây có số vòng -2 cuận dây có số vòng dây dây dẫn cho biết số vòng dây khác nhau và được khác nhau, đặt cách điện với Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. có bằng nhau không? -Dòng điện có thể chạy từ cuận này sang cuận kia hay không? -Nếu đặt vào hai đầu của cuận dây sơ cấp một HĐT xoay chiều thì ở hai đầu cuận thứ cấp có xuất hiện một HĐT xoay chiều không? Tại sao?. cuấn quanh một lõi sắt nhau; Một lõi sắt(thép) pha chung silic chung cho cả hai cuận dây -HS trả lời CH của GV. Vận dụng các kiến thức 2.Nguyên tắc hoạt động: về điều kiện suất hiện -Nếu đặt vào hai đầu của dòng điện cảm ứng để cuận dây sơ cấp một HĐT dự đoán hiện tượng xảy xoay chiều thì bóng đèn ra ở cuận thứ cấp kín mắc ở hai đầu cuận dây kia khi cho dòng điện xoay (cuận thứ cấp) sáng lên. Hai chiều chạy qua cuận sơ đầu cuận thứ cấp có một -Tiến hành TN biểu diễn: Đo cấp : HĐT xoay chiều. HĐT ở hai đầu cuận thứ cấp -Trả lời C2 Sgk-100. 3.Kết luận: Sgk-100 trong 2 trường hợp: Mạch Nêu rõ lập luận khẳng thứ cấp kín và mạch thứ cấp định ở hai đầu cuận thứ hở. cấp có một HĐT xoay chiều. Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế Mục tiêu: - Hiểu được Tỉ số giữa hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến áp bằng tỉ số giữa số vòng dây của mỗi cuộn dây đó:. U 1 n1 = . Khi hiệu điện thế ở U 2 n2. hai đầu cuộn sơ cấp lớn hơn hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp (U 1>U2), ta có máy hạ thế, còn khi U1<U2 ta có máy tăng thế. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt II. T¸c lµm biÕn -Nếu đặt vào hai đầu của cuận +Quan sỏt GV làm đổi HĐTdụng cña m¸y biÕn dây sơ cấp một HĐT xoay TN. Ghi lại số liệu thÕ: 1Quan sát: chiềuU1 thì ở hai đầu cuận thứ thu được. cấp cũng xuất hiện một HĐT +Lập công thức liên +TN: Đo HĐT ở hai đầu xoay chiều U2, mặt khác ta có số hệ giữa U1, U2 và n1, cuận sơ cấp (n1)và cuận thứ cấp(n2): U1, U2 của MBT, vòng của hai cuận dây n1, n2 n2. khác nhau. Vậy HĐT ở hai đầu -Thảo luận chung cả Kết quả TN: mỗi cuận dây có mối quan hệ lớp, thiết lập công LT U1 U2 n1 n2 như thế nào với os vòng dây của thức: N mỗi cuận? U1/ U2 = n1/ n2. phát 1 3V 200 400 -Yêu cầu HS quan sát TN ghi lại biểu bằng lời: Hiệu 2 6V 200 400 các số liệu vào bảng 1. Căn cứ điện thế ở hai đầu 3 9V 200 400 vào bảng 1 nêu nhận xét -KL mỗi cuận dây tỉ lệ +Nhận xét: -Biểu diễn TN trong TH n1>n2 với số vòng dây của 3.Kết luận: Lấy n1= 750 vòng; n2 = 1500 mỗi cuận -Hiệu điện thế ở hai đầu vòng +Trả lời CH của mỗi cuận dây tỉ lệ với số Khi U1= 3V xác định U2 GV vòng dây của mỗi cuận: Khi U1= 2,5V xác định U2 -Nêu dự đoán, Quan U1/ U2 = n1/ n2. -Khi nào MBT có tác dụng làm sát GV làm TN KT tăng HĐT; Khi nào MBT có tác dự đoán dụng làm giảm HĐT-Khi HĐT -Thảo luận chung cả ở cuận sơ cấp lớn hơn HĐT U1> lớp Rút ra nhận xét U2 ta có máy hạ thế; Còn khi -KL Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. U1< U2 ta có máy tăng thế. Hoạt động 4: Tìm hiểu cách lắp đặt MBT ở hai đầu đường dây tải điện Mục tiêu: Nêu được một số ứng dụng của máy biến áp, ví dụ như: - Máy biến thế dùng để truyền tải điện năng đi xa. Từ nhà máy điện người ta đặt máy tăng thế còn ở nươi tiêu thụ đặt máy hạ thế. - Máy biến thế được dùng trong các thiết bị điện tử dân dụng như tivi, radio,.... Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt -Mục đích của việc dùng MBT -Trả lời CH của GV II. LẮP ĐẶT MBT Ở HAI ĐẦU là phải tăng HĐT lên hàng -Chỉ ra được ở đầu ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN: nghìn vôn để làm giảm hao phí nào đặt máy tăng -Để làm giảm hao phí trên trên đường dây tải điện, nhưng thế, ở đầu nào đặt đường dây tải điện cần phải tăng HĐT ở nhà máy điện: mạng điện sinh hoạt chỉ có máy hạ thế Đặt máy tăng thế. Còn ở nơi HĐT 220V-380V. Vậy phải tiêu thụ cần phải giảm HĐT làm thế nào để vừa giảm được trên đường dây cao thế xuống hao phí trên đường dây tải điện áp thích hợp (thường điện, vừa đảm bảo phù hợp với 220V-380V): Đặt máy hạ thế các dụng cụ tiêu thụ điện? Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà Mục tiêu: - Vận dụng các kiến thức đã học trả lời các câu hỏi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt IV.VẬN DỤNG: +Nêu câu hỏi củng cố: -Làm việc cá nhân, -Vì sao khi đặt vào hai trả lời C4 Sgk-102. C4-SGK-102: đầu cuận sơ cấp một HĐT Trình bày kết quả: U1 = 220V U2 = 6V U2' = 3V xoay chiều thì ở hai đầu n2= ? n2'= ? n1= 4000 vòng cuận thứ cấp cũng xuất n2= ? hiện một HĐT xoay chiều n2'= ? ? Bài giải: -Hiệu điện thế ở hai đầu U n1 các cuận dây của máy Từ CT : U = n . ta có n2 = 2 2 biến thế liên hệ với số n 1 vòng dây của mỗi cuận U => n2 = 4000.6/220 =109 U1 2 như thế nào? vòng n2' = 4000.3/220 = 54 vòng Hướng dẫn về nhà: - Học, nắm vững nội dụng của bài. Làm các bài tập SBT. Chuẩn bị cho tiết sau chũa bài tập IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . Người soạn giáo án (kí và ghi rõ họ tên). Người duyệt giáo án (kí và ghi rõ họ tên). Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. Nguyễn Trọng Thành Ngày soạn: 16/02/2012 Ngày dạy: /02/2012 Tiết 44: BÀI TẬP VỀ MÁY BIẾN THẾ I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Luyện tập vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài tập về máy biến thế - Nghiệm lại công thức của máy biến thếU1/U2=n1/n2 2. Kĩ năng: - Có kỹ năng giải bài tập 3. Tình cảm, thái độ: - Cẩn thận, trung thực II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: Nội dung bài giảng, dự kiến. Bảng phụ vẽ hình 37.1, có nội dung bài 1 Chuẩn bị của học sinh: Học sinh làm các bài tập giờ trước giáo viên cho về nhà III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Nêu cấu tạo và hoạt động của máy biến thế? - Máy biến thế hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? - Muốn máy biến thế ở C4 trở thành máy tăng thế ta làm thế nào? Hoạt động 2: Giải bài tập 1 Mục tiêu: Nhớ lại biểu thức của máy biến thế Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt GV: Treo bảng phụ có nội 1.Bài tập 1. dung bài 1. Gọi N1 và N2 là số vòng dây ở Yêu cầu HS thảo luận và cuộn sơ cấp và thứ cấp U1 và U2 là trả lời. hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp. Hãy chọn biểu thức sai trong các biểu thức sau : U1. N1. A. U = N 2 2 C. U2 =. U 1. N 2 N1. B. U1N1 = U2N2 D .N2 =. U 2 N1 U1. Hoạt động 3: Giải bài tập 2 Mục tiêu: - Vận dụng công thức máy biến thế để tính hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên thông báo bài tập , - Yêu cầu hs đọc kĩ đầu bài và tóm tắt bài toán. HS hoạt động theo BT- Số vòng dây của cuộn sơ cấp sự hướng dẫn của và thứ cấp của một máy biến thế GV lần lượt là: 3300 vòng và 150 vòng . Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là bao nhiêu? Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V . Gọi1 hs lên bảng làm bài tập , hs dưới lớp làm vào vở, so sánh với bài làm của bạn .. Nội dung cần đạt 2. Bài tập 2. Tóm tắt. N1 =3300vòng N2 =150 vòng U1= 220 V U2 = ? Bài giải. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp là : U 1 N2 = 2 = N1 U 220 .150 =10(V ) 3300. Đ/S : 10V Hoạt động 4: Giải bài tập 3 Mục tiêu: - Vận dụng công thức máy biến thế để tính số vòng dây cuộn dây thứ cấp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt GV thông báo bài tập. 3. Bài tập 3 : BT: Một máy biến thế dùng để Tóm tắt. hạ hiệu điện thế từ 500kv U1=500 KV=500 000V xuống còn 2,5kv .Hỏi cuộn U2=2,5KV = 2500V dây thứ cấp có bao nhiêu N1=100 000 vòng vòng? Biết cuộn dây sơ cấp có N2= ? 100 000 vòng. Bài giải. GV gọi1 HS lên bảng làm bài Số vòng dây của cuộn thứ cấp tập , HS dưới lớp làm vào vở, là : U 2 N 1 2500 .100000 so sánh với bài làm của bạn =500 v N2= U =500000 GV nhận xét phương pháp giải 1 òng và đưa ra kết luận cuối cùng Đ/S :500 vòng Hoạt động 5: Củng cố - Hướng dẫn về nhà Mục tiêu: - Vận dụng các kiến thức đã học trả lời các câu hỏi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Nêu cấu tạo và hoạt động của máy biến thế? - Máy biến thế hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? - Muốn máy biến thế ở C4 trở thành máy tăng thế ta làm thế nào? - phương pháp giải các bài tập Hướng dẫn về nhà: - Đọc trước bài 39: Tổng kết chương II - Trả lời ở nhà các câu hỏi phần tự kiểm tra IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: ......................................................................................................................................... . Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. ......................................................................................................................................... . Người soạn giáo án (kí và ghi rõ họ tên). Người duyệt giáo án (kí và ghi rõ họ tên) Ngày soạn: 18/02/2012 Ngày dạy: /02/2012. Tiết 45: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống hóa những kiến thức về nam châm, từ trường, lực từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến thế. 2. Kĩ năng: - Luyện tập thêm về vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể. 3. Tình cảm, thái độ: - Ham hiểu biết, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: Nội dung bài giảng, dự kiến Chuẩn bị của học sinh: HS tự trả lời các câu hỏi trong phần” Tự kiểm tra” trong SGK. III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Báo cáo trước lớp và trao đổi kết quả tự kiểm tra. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + HD HS tổng kết +So sánh lực từ I/ TỰ KIỂM TRA: chương II: Trả lời các của nam châm và + Câu 1: Muốn biết 1 điểm A trong câu hỏi: lực từ của dòng không gian có từ trường hay không,ta -Nam châm điện có đặc điện trong một số làm như sau Đặt tại A một kim nam điểm gì giống và khác trường hợp: châm, nếu thấy có lực từ tác dụng lên nam châm vĩnh cửu? kim nam châm thì ở A có từ trường. -Từ trường tồn tại ở + Câu 2: Câu C đâu? Làm thế nào để +Câu 3:Đặt bàn tay trái sao cho các nhận biết từ trường? đường sức từ đi xuyên vào lòng bàn tay, Biểu diễn từ trường chiều từ bằng hình vẽ như thế cổ tay đến ngón tay giữa chỉ chiều dòng nào ? điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ -Lực điện từ do từ chiều của lực điện từ. trường tác dụng lên + Câu 4: Câu D dòng điệnchạy qua dây + Câu 5: Khi khung dây dẫn kín quay dẫn thẳng có đặc điểm trong gì? từ trường của một nam châm vĩnh cửu -Trong điều kiện nào thì Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. xuất hiện dòng điện cảm ứng? -Vì sao ở hai đầu đường dây tải điện phải đặt MBT?. thì trong khung dây xuất hiện một dòng điện cảm ứng xoay chiều. Vì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên + Câu 6: Treo thanh nam châm bằng 1 sợi chỉ mềm ở chính giữa để cho thanh nam châm nằm ngang. Đầu quay về hướng Bắc địa lý là cực Bắc của thanh nam châm. + Câu 7: a) Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. b) Như hình vẽ: + Câu 8: - Giống nhau: có 2 bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. - Khác nhau: Một loại có Rôto là cuộn dây một loại có Rôto là nam châm. + Câu 9: Hai bộ phận chính: là nam châm và khung dây dẫn. - Khung quay được vì khi ta cho dòng điện một chiều vào khung dây thì từ trường của nam châm sẽ tác dụng lên khung dây những lực điện từ làm cho khung quay.. Hoạt động 2: Luyện tập vận dụng một số kiến thức cơ bản Mục tiêu: - Nêu được Cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt + Các câu hỏi từ 10 +Yờu cầu HS trả lời II/ VẬN DỤNG: đến 13 dành cho cỏc cõu hỏi vận dụng. + Câu 10: Đường sức từ do cuộn dây của HS mỗi câu 3 phút HS khỏc nhận xột, bổ nam châm điện tạo ra tại N hướng từ trái để chuẩn bị. Sau đó xung : sang phải. Áp dụng quy tắc bàn tay trái, thảo luận chung ở Cõu 10: Đường sứ từ lực từ hướng từ ngoài vào trong và lớp 2 phút do cuận dõy của nam vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. chõm điện tạo ra tại + Câu 11: a) Để giảm hao phí do tỏa N hướng từ trỏi qua nhiệt trên đường dây. phải. ỏp dụng QT bàn b) Giảm đi 1002 = 10 000 lần. tay trỏi, lực từ hướng c) Vận dụng công thức: U1/ U2 = n1 / n2 từ ngoài vào trong và Suy ra: U2 =U1. n2 / n1 =220.120/ 4400 = vuụng gúc với mặt 6V phẳng hỡnh vẽ + Câu 12: Dòng điện không đổi không Cõu 11: a.Dựng tạo ra từ trường biến thiên, số đường sức MBT để làm giảm từ xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. hao phớ trờn đường không biến đổi nên trong cuộn dây dõy tải điện. không xuất hiện dòng điện cảm ứng. b.Dựng MBT để tăng + Câu 13: Trường hợp a) Khi khung dây HĐT ở hai đầu đường quay quanh trục PQ nằm ngang thì số dõy tải điện lờn 100 đường lần thỡ Php vỡ tỏa sức từ xuyên qua tiết diện S của khung nhiệt trờn đường dõy dây luôn không đổi, luôn bằng 0. Do đó giảm 1002 = 10.000 trong khung dây không xuất hiện dòng lần. điện cảm ứng Cõu 12: Dũng điện khụng đổi khụng tạo ra từ trường biến thiờn, số đường sức từ xuyờn qua tiết diện S của cuõn dõy thứ cấp khụng biến đổi nờn trong cuộn dõy này khung xuất hiện dòng điện cảm ứng. Hướng dẫn về nhà: - Lập đề cương ôn tập-tổng kết chương II: . Xem trước bài: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . Người soạn giáo án (kí và ghi rõ họ tên). Người duyệt giáo án (kí và ghi rõ họ tên). Nguyễn Trọng Thành. Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. Ngày soạn: 23/02/2012 Ngày dạy: /02/2012 Tiết 46: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại. - Chỉ ra được tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ. 2. Kĩ năng: -BiÕt nghiªn cøu mét hiÖn tîng khóc x¹ ¸nh s¸ng b»ng TN . - BiÕt t×m ra quy luËt qua mét hiÖn tîng. 3. Tình cảm, thái độ: - Ham hiểu biết, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: Nội dung bài giảng, dự kiến Mỗi nhóm học sinh: -1 bình nhựa trong; 1 bình chứa nước sạch -1miếng gỗ mềm; 3 chiếc đinh gim, - 1 đèn có khe hẹp. Chuẩn bị của học sinh: Nội dung bài học III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt +Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: -Từng HS chuẩn bị trả -Định luật truyền thẳng của ánh sáng lời các câu hỏi của GV. được phát biểu ntn? -Quan sát TN để trả lời -Có thể nhận biết được đường truyền CH phần mở bài. của tia sáng bằng những cách nào? +Tiến hành TN H40.1Sgk-108. +Tổ chức cho HS trả lời CH mở bài Hoạt động 2: Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ không khí sang nước Mục tiêu: Hiểu được hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. Hoạt động của GV +Yêu cầu HS thực hiện mục 1 Phần I Sgk-108: -Ánh sáng truyền trong không khí và trong nước tuân theo Định luật nào? -Hiện tượng ánh sáng truyền từ không khí sang nước có tuân theo Định luật truyền thẳng của ánh sáng không? -Hiện tượng khúc xạ áng sáng là gì? -Yêu cầu HS đọc mục 3 Phần I Sgk-109 I: Điểm tới; SI là tia tới; IK là tia khúc xạ; NN' vuông góc với mặt phân cách: Pháp tuyến tại điểm tới; SIN: Góc tới (i); KIN': Góc khúc xạ (r); Mp chứa tia tới SI và pháp tuyến NN': Mặt phẳng tới +Tiến hành TN H40.2 Sgk109. Yêu cầu HS trả lời C1, C2 Sgk-109. Hoạt động của HS +Từng HS quan sát H40.2 để rút ra NX. +Nêu được KL về hiện tượng khúc xạ ánh sáng. +Từng HS đọc phần Một vài khái niệm.. Nội dung cần đạt I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG. 1.Quan sát: +Chiếu một tia sáng hẹp S từ không khí vào nước: +Nhận xét: Đường truyền của tia sáng: -Từ S đến I: Đường thẳng. -Từ I đến K: Đường thẳng -Từ S đến K: Đường gấp khúc tại bề mặt phân cách 2.Kết luận: Tia sáng truyền từ không khí sang nước (từ mt trong suốt này sang mt trong suốt khác) bị gãy khúc tại bề mặt phân cách giữa hai mt. Hiện tượng đó gọi là: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 3.Một vài khái niệm: Sgk-109 4.Thí nghiệm: +Dụng cụ: 1 hộp nhựa trong đựng nước; 1 nguồn sáng hẹp; 1 tấm gỗ +Tiến hành: Chiếu tia sáng là là trên mặt tấm gỗ tới mặt phân cách PQ tại điểm tới I. +Nhận xét: 5.Kết luận: Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì: -Tia khúc xạ nằm trong mp tới. -Góc tới lớn hơn góc khúc xạ:. +Quan sát GV làm TN thảo luận nhóm để trả lời C1, C2 Sgk-109. +Từng HS trả lời câu hỏi của GV để rút ra kết luận +Trả lời C3 Sgk109 Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì: -Tia khúc xạ nằm +Yêu cầu HS trả lời các trong mp tới. câu hỏi: -Góc tới lớn hơn -Khi tia sáng truyền từ KK góc khúc xạ: sang nước, tia khúc xạ nằm trong mp nào? -So sánh góc tới và góc khúc xạ? Hoạt động 3: Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng từ nước sang không khí Mục tiêu: - Hiểu được Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt II. SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA Yêu cầu HS trả lời C4 Sgk-109. +Từng HS trả lời Gợi ý HS phân tích tính khả thi C4 sgk: -Để nguồn SÁNG KHI TRUYỀN TỪ của từng phương án đã nêu ra: sáng trong nước, NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ: -Để nguồn sáng trong nước, chiếu ánh sáng từ 1.Dự đoán:Khi tia sáng truyền từ nước sang không chiếu ánh sáng từ đáy bình lên. đáy bình lên. -Để nguồn sáng ở ngoài , chiếu -Để nguồn sáng ở khí thì: ánh sáng qua đáy bình lên qua ngoài , chiếu ánh -Tia khúc xạ nằm trong mp nước rồi ra không khí. sáng qua đáy bình tới?. -Dùng phương pháp che khuất: lên qua nước rồi ra -Góc tới lớn hơn góc khúc Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. +Hướng dẫn HS tiến hành TN: Bước 1:-Cắm hai đinh gim A và B trên miếng gỗ phần ngập trong nước (B tại bề mặt phân cách). Chú ý cách cắm đinh gim A để tránh hiện tượng phản xạ toàn phần Bước 2:-Tìm vị trí đặt mắt để thấy đinh gim B che khuất đinh gim A. -Đưa đinh gim C tới vị trí sao cho nó che khuất đồng thời cả A và B. Bước 3:-Nhấc miếng gỗ ra khỏi nước, dùng bút nối 3 đinh gim +Yêu cầu HS trả lời C5, C6 Sgk-110 -Tia khúc xạ nằm trong mp nào? -So sánh góc tới và góc khúc xạ? => Kết luận: -Hiện tượng khúc xạ AS là gì?. Nêu KL về hiện tượng KXAS: Khi AS truyền từ KKvào nước và ngược lại. không khí. -Dùng phương pháp che khuất: +Nhóm HS bố trí TN H40.3 Sgk-110. xạ?. 2.Thí nghiệm kiểm tra: +Dụng cụ: 1 hộp nhựa trong đựng nước; 1 tấm gỗ; 3 đinh gim: +Tiến hành: +Tiến hành TN theo -Cắm hai đinh gim A và B các bước. Trả lời trên miếng gỗ phần ngập câu hỏi của GV: trong nước (B tại bề mặt +Trả lời C5, C6 phân cách). Sgk-110 -Tìm vị trí đặt mắt để thấy Khi tia sáng truyền đinh gim B che khuất đinh từ nước sang không gim A. khí thì: -Đưa đinh gim C tới vị trí -Tia khúc xạ nằm sao cho nó che khuất đồng trong mp tới. thời cả A và B. -Góc tới nhỏ hơn +Ta có: góc khúc xạ: -Đường nối các vị trí ba đinh gim A,B,C là đường truyền của tia sáng từ đinh gim A đến mắt. 3.Kết luận: Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì: -Tia khúc xạ nằm trong mp tới. -Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ: Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà Mục tiêu: - Vận dụng các kiến thức đã học trả lời các câu hỏi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt -Trả lời câu hỏi C7, C8 +Áp dụng kiến thức III. VẬN DỤNG: về nhà Trả lời câu C7 Sgk-110. C8 Sgk-110 hỏi SBT. Hướng dẫn về nhà: - Học, nắm vững nội dụng của bài. Làm các bài tập SBT. Chuẩn bị trước bài 42: Thấu kính hội tụ. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . Người soạn giáo án (kí và ghi rõ họ tên). Người duyệt giáo án (kí và ghi rõ họ tên). Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. Nguyễn Trọng Thành. Ngày soạn: 25/02/2012 Ngày dạy: /02/2012 Tiết 47: THẤU KÍNH HỘI TỤ I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nhận biết được thấu kính hội tụ. - Nêu được tiêu điểm (chính), tiêu cự của thấu kính là gì. - Mô tả được đường truyền của tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. 2. Kĩ năng: - Xác định được thấu kính hội tụ qua việc quan sát trực tiếp các thấu kính này - Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. - BiÕt t×m ra quy luËt qua mét hiÖn tîng. 3. Tình cảm, thái độ: - Ham hiểu biết, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: Nội dung bài giảng, dự kiến; -1 Thấu kính hội tụ có f = 12 cm; 1 giá quang học; 1 màn hứng; 1 nguồn phát sáng tạo ra chùm sáng song song Mỗi nhóm học sinh: -1 Thấu kính hội tụ có f = 12 cm Chuẩn bị của học sinh: Nội dung bài học III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt +GV vẽ tia khúc xạ trong hai trường +Từng HS thực hiện hợp: Tia sáng truyền từ không khí sang các yêu cầu của GV: thủy tinh; Tia sáng truyền từ nước sang không khí. Yêu cầ HS vẽ tiếp tia khúc xạ + ĐVĐ như SGK Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. Hoạt động 2: Nhận biết đặc điểm của thấu kính hội tụ Mục tiêu: Nhận biết được thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm chính của thấu kính. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt +HD HS tiến hành TN: +Các nhóm HS bố I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH -Quan sát, HD HS láp trí và tiến hành TN HỘI TỤ: đặt các thiết bị, tiến như hình 42.2 Sgk- 1.Thí nghiệm: hành TN. 113. +Dụng cụ: 1 Thấu kính hội tụ có +Từng HS suy nghĩ tiêu cự f = 12 cm; 1 giá quang học; + Yêu cầu HS trả lời các trả lời C1 Sgk-113 1 màn hứng; 1 nguồn phát sáng tạo câu hỏi C1 Sgk-113; ra chùm sáng song song Thông báo về tia ló . +Cá nhân đọc thông +Tiến hành: Chiếu một chùm sáng báo về tia ló. tới song song theo phương vuông +Từng HS suy nghĩ góc với mặt một TKHT. + Yêu cầu HS trả lời các trả lời C2 Sgk-113 +Hiện tượng: câu hỏi C2 Sgk-113. -Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính là chùm hội tụ. => Thấu kính có đặc điểm như vậy gọi là TK hội tụ. +Tia sáng đi tới TK: Tia tới; Tia khúc xạ ra khỏi TK: Tia ló. + Yêu cầu HS trả lời các -Từng HS trả lời C3 2.Hình dạng của T.kính hội tụ: câu hỏi C3 Sgk-114 Sgk-114:+Cá nhân -Phần rìa của TKHT mỏng hơn phần đọc thông báo về giữa của nó. thấu kính hội tụ -TK được làm bằng vật liệu trong suốt (thủy tinh, nhựa). -Kí hiệu TKHT: Hoạt động 3: Tìm hiểu các khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ Mục tiêu: Nhận biết được : - Quang tâm là một điểm của thấu kính mà mọi tia sáng tới điểm đó đều truyền thẳng. - Trục chính là đường thẳng đi qua quang tâm của thấu kính và vuông góc với mặt của thấu kính. - Tiêu điểm của thấu kính hội tụ là điểm hội tụ trên trục chính của chùm tia ló khi chùm tia tới song song với trục chính. Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm đối xứng nhau qua quang tâm. - Tiêu cự là khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm, kí hiệu là f Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt II/ TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, + Yêu cầu HS trả lời Câu - Các nhóm Thảo C4: luận nhóm để Trả TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ - Hướng dẫn HS quan sát lời Câu C4: TN, đưa ra dự đoán. Trong 3 tia sáng 1/ Trục chính: - Yêu cầu HS tìm cách tới thấu kính, tia ở + Câu C4 kiểm tra dự đoán (có thể giữa truyền thẳng, Trong các tia tới vuông góc với mặt dùng thước thẳng). không bị đổi thấu kinh hội tụ, có 1 tia cho tia ló Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. - Thông báo về khái niệm hướng. trục chính.. truyền thẳng không đổi hướng. Tia này trùng với 1 đường thẳng được gọi là trục chính (  ) của TK + Thông báo về khái niệm 2/ Quang tâm: quang tâm GV làm TN: . Từng HS đọc Trục chính của thấu kính hội tụ đi Khi chiếu tia sáng bất kỳ phần thông báo về qua 1 điểm O trong thấu kính mà qua quang tâm thì nó tiếp khái niệm quang mọi tia sáng tới điểm này đều truyền tục truyền thẳng, không tâm thẳng, không đổi hướng. Điểm O đổi hướng gọi là quang tâm của thấu kính + Hướng dẫn HS tìm hiểu - Các nhóm Trả khái niệm tiêu điểm. lời Câu C5: + Yêu cầu HS quan sát lại -Điểm hội tụ F của TN để trả lời Câu C5 chùm tia tới song 3/Tiêu điểm: - Trả lời Câu C6 Khi đó song với trục Là chùm tia ló hội tụ tại 1 điểm F chùm tia ló vẫn hội tụ tại chính của thấu nằm trên trục chính. Điểm đó gọi là 1 điểm trên trục chính kính, nằm trên tiêu điểm của thấu kính hội tụ. Mỗi thấu kính có 2 tiêu điểm F và F’. (Điểm F’) trục chính. + Thông báo khái niệm về - Biểu diễn bằng tiêu cự hình vẽ chùm tia + GV làm TN đối với tia tới và chùm tia ló tới qua tiêu điểm - Từng HS đọc 4/ Tiêu cự: phần thông báo về Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi khái niệm tiêu cự tiêu điểm OF = OF’ = f Gọi là tiêu cự của thấu kính. Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà Mục tiêu: - Vận dụng các kiến thức đã học trả lời các câu hỏi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Nêu các cách nhận biết - Từng HS trả lời III/ VẬN DỤNG: + Câu C7: Vẽ hình đường truyền thấu kính hội tụ? câu hỏi của 3 tia sáng - Cho biết đặc điểm của GV. đường truyền của 1 số tia - Cá nhân suy nghĩ + Câu C8: là thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Nếu chiếu 1 sáng qua thấu kính hội tụ? trả lời chùm sáng tới song song với trục + Yêu cầu HS trả lời Câu Câu C7 và C8. chính của TK hội tụ thì chùm tia ló C7: Câu C8: sẽ hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính GHI NHỚ: Xem SGK Hướng dẫn về nhà: - Học, nắm vững nội dụng của bài. Làm các bài tập SBT. Xem trước bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . Người soạn giáo án. Người duyệt giáo án Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. (kí và ghi rõ họ tên). (kí và ghi rõ họ tên). Nguyễn Trọng Thành. Ngày soạn: 28/02/2012 Ngày dạy: /03/2012 Tiết 48: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I./ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. 2. Kĩ năng: - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia đặc biệt. 3. Tình cảm, thái độ: - Ham hiểu biết, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: Nội dung bài giảng, dự kiến; Mỗi nhóm học sinh: - 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12cm, 1 giá quang học, 1 cây nến cao khoảng 5cm, 1màn để dựng ảnh, 1 bao diêm hoặc bật lửa. Chuẩn bị của học sinh: Nội dung bài học III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt ? Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ? ? Kể tên và biểu diễn trên hình vẽ, đường truyền của 3 tia sáng đi qua thấu kính hội tụ mà em biết? +Đặt vấn đề: Hình ảnh của dòng chữ ta quan sát được qua thấu kính như hình 43.1 SGK là hình ảnh của dòng chữ tạo bởi thấu kính hội tụ. Ảnh đó cùng chiều với vật. Vậy có khi nào Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ ngược chiều với vật không? Cần bố trí TN như thế nào để tìm hiểu vấn đề trên? Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm đối với ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ Mục tiêu: Hiểu được đối với thấu kính hội tụ thì: - Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. - Khi vật đặt rất xa thấu kính thì cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. - Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật. (ảo) chiều) hơn) vật N TK (d) đường truyền của chùm tia của bảng 1 1 d rất lớn Thật NC Nhỏ ló, ta quan sát thấy ảnh cùng - Các nhóm bố trí 2 d>2f Thật NC Nhỏ chiều, lớn hơn vật. Đó là ảnh TN như hình 43.2 3 f<d<2f ảo không hứng được trên SGK.Thảo luận Câu 4 d<f ảo CC màn chắn. C3 + Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK. Hoạt động 3: Dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ Mục tiêu: Vận dụng kiến thức - Dựng ảnh của điểm sáng qua thấu kính, bằng cách vẽ hai trong ba tia sáng đặc biệt xuất phát từ điểm sáng, giao điểm của hai tia ló hoặc đường kéo dài của hai tia ló là ảnh của điểm sáng qua thấu kính. - Dựng được ảnh A'B' của vật AB qua thấu kính hội tụ (AB vuông góc với trục chính của thấu kính), bằng cách dựng ảnh A' của điểm A và dựng ảnh B' của điểm B, sau đó từ nối A’ với B’ ta được ảnh A'B' Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt II. C¸ch dùng ¶nh : + Trước hết yêu cầu HS trả lời 1.Dựng ảnh của điểm sáng S tạo câu hỏi sau: bởi TKHT: - Chùm tia tới xuất phát từ S -S là một điểm sáng đặt trước qua TK cho chùm tia ló đồng - Từng HS trả lời Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. quy ở S’. S’ là gì của S? - Cần sử dụng mấy tia sáng xuất phát từ S để xác định S? + GV thông báo khái niệm ảnh của điểm sáng. + Giúp đỡ các em HS yếu vẽ hình -Cần sử dụng mấy tia sáng xuất phát từ S để xác định S' ? + Hướng dẫn HS thực hiện Câu C5: - Dùng 2 hay 3 tia sáng đã học, dựng ảnh B’ của điểm B. - Từ B’ hạ vuông góc với trục chính của TK, Cắt trục chính tại điểm A’. A’ là ảnh của điểm A. A’B’ là ảnh của AB tạo bởi TK hội tụ. - Khi vật được đặt ngoài khoảng tiêu cự, ảnh thật ngược chiều với vật. - Khi vật được đặt trong khoảng tiêu cự, ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật. Câu C4. TKHT; S' là ảnh của S. -Vẽ đường truyền của 2 trong 3 tia từ S qua TKHT:. - Dùng hai hay ba tia đã học để dựng ảnh. VẼ HÌNH. 2. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi TKHT: Δ (chục chính) của Cho AB - Dựng ảnh của TKHT có f = 12cm. Dựng ảnh một vật A'B' của AB: sáng AB tạo bởi -Dựng ảnh B' của điểm B. TK hội tụ Δ , A' là ảnh của A - B'A' - Từng HS thực qua TKHT và A'B' là ảnh của AB. hiện C5. +TH1: d = 36cm: -Nhận xét: Khi vật được đặt ngoài khoảng tiêu cự. A'B' là ảnh thật ngược chiều với AB. +TH2: d = 8cm: -Nhận xét: Khi vật được đặt trong khoảng tiêu cự. A'B' là ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật AB.. Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà Mục tiêu: - Vận dụng các kiến thức đã học trả lời các câu hỏi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Hãy nêu đặc điểm của ảnh của Từng HS trả lời các III / Vận dụng: một vật tạo bởi thấu kính hội tụ? câu hỏi của GV. + Câu C6: - Nêu cách dựng ảnh của 1 vật + Câu C6: * Trên + Câu C7: qua thấu kính hội tụ hình 1: GHI NHỚ: + Hướng dẫn HS trả lời câu C6: Xét 2 cặp tam giác * Đối với Thấu kinh hội tụ - Xét 2 cặp tam giác đồng dạng. đồng dạng: - ABF ~ Vật đặt ngoài khoảng tiêu - Trong từng trường hợp tính tỷ OHF cự cho ảnh thật, ngược số - A’B’F’ ~ OIF’ chiều với vật. Khi vật đặt xa + Hướng dẫn Câu C7: Từ từ - Viết các hệ thức thấu kính thì ảnh thật có vị dịch chuyển TK hội tụ ra xa dồng dạng. Từ đó trí cách thấu kính một trang sách, ảnh của dòng chữ tính được: h’= khoảng bằng tiêu cự, quan sát qua TK cùng chiều và 0,5cm và - Vật đặt trong khoảng tiêu to hơn dòng chữ khi quan sát OA’=18cm cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật trực tiếp. Đó là ảnh ảo của dòng * Trên hình 2: Xét 2 và cùng chiều với vật. chữ tạo bởi TK hội tụ khi dòng cặp tam giác đồng * Muốn dựng ảnh A’B’ của chữ nằm trong khoảng tiêu cự dạng: AB qua Thấu kính, chỉ cần của thấu kính. Tới 1 vị trí nào -OB’F’ ~ BBI’ dựng ảnh B’ của B bằng đó, ta lại nhìn thấy ảnh của dòng - OAB ~ OA’B’ cách vẽ đường truyền của 2 chữ ngược chiều với vật. Đó là - Viết các hệ thức tia sáng đặc biệt, sau đó từ Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. ảnh thật của dòng chữ tạo bởi đồng dạng. Từ đó B’ hạ vuông góc xuống trục TK hội tụ khi dòng chữ nằm tính được: chính ta có ảnh A’ của A ngoài khoảng tiêu cự của TK và h’= 3cm và OA’ = ảnh thật đó nằm ở trước mắt 24cm. Hướng dẫn về nhà: - Học, nắm vững nội dụng của bài. Làm các bài tập SBT. Chuẩn bị cho tiết Bài tập IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . Người soạn giáo án (kí và ghi rõ họ tên). Người duyệt giáo án (kí và ghi rõ họ tên). Nguyễn Trọng Thành Ngày soạn: ............. Ngày dạy:............... TIẾT.....: KIỂM TRA .... I. YÊU CẦU CHUNG: Đối tượng kiểm tra, đánh giá: ................................................................................. Mục đích kiểm tra, đánh giá: .....................................................Thời gian học sinh làm bài..........phút Hình thức kiểm tra: ..................................................................... Số câu hỏi TNKQ:........TNTL............ a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Số tiết thực Trọng số Tổng số Nội dung tiết Lí thuyết LT (1,2) VD LT VD ppct (3,4) (1,2) (3,4) Chủ đề 1: ....... Chủ đề n: Cộng: b) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ Số lượng câu Điểm số Trọng Cấp độ Nội dung (chủ đề) số TN TL TN TL Cấp độ 1,2. Chủ đề 1: .... Chủ đề n: Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. Cấp độ 3,4. Chủ đề 1 ..... Chủ đề n: Tổng. c) Chú giải: - Các câu đề phù hợp với từng chuẩn KTKN qui định trong chương trình GDPT II. NỘI DUNG ĐỀ A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (... phút) : Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau. Câu 1. ... Câu n. B. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (... phút). Hãy viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau. Câu n+1...... Câu m. III. HƯỚNG DẪN CHẤM (đáp án + thang điểm): ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . IV. NHẬN XÉT KẾT QUẢ, RÚT KINH NGHIỆM CHO DẠY CỦA GV VÀ HỌC CỦA HS ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . Người soạn giáo án Người duyệt giáo án (kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên) MẪU GIÁO ÁN CHO GIỜ DẠY HỌC THỰC HÀNH VẬT LÝ Ngày soạn: ............. Ngày dạy:............... TIẾT.....: TÊN BÀI DẠY I./. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT (Theo chuẩn KT,KN qui định bởi chương trình GDPT) Kiến thức: Kĩ năng: Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. Tình cảm, thái độ: II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: - Thiết bị thí nghiệm: Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị về kiến thức, bài tập: - Chuẩn bị về đồ dùng học tập: III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Tóm tắt lí thuyết có liên quan, phương án thực hành, mẫu báo cáo thực hành,... Hoạt động 2: Chia nhóm, cử nhóm trưởng, giao nhiệm vụ cho các nhóm,........ Hoạt động 3: Các nhóm tiến hành thí nghiệm, thực hành Hoạt động 4: Các nhóm cử người báo báo kết quả thực hành trước lớp, ghi vào mẫu báo cáo,... Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm sau thực hành. Người soạn giáo án (kí và ghi rõ họ tên). Người duyệt giáo án (kí và ghi rõ họ tên). MẪU GIÁO ÁN CHO GIỜ DẠY HỌC TỰ CHỌN, BỒI DƯỠNG, ÔN LUYỆN VẬT LÝ Ngày soạn: ............. Ngày dạy:............... TÊN CHỦ ĐỀ:................................... I./. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT (Ghi rõ chuẩn KT,KN học sinh sẽ đạt được sau khi học) Kiến thức (biết được, hiểu được, vận dụng được): Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Giáo án môn: Vật lí 9. Kĩ năng (làm được, làm thành thạo, làm có sáng tạo): II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: - Tài liệu: - TBDH: Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị về kiến thức, bài tập: - Chuẩn bị về đồ dùng học tập: III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG 1: ..................................................................................Thời gian thực hiện................. Nội dung và mục tiêu cần đạt: Hoạt động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG 2: ......................................Thời gian thực hiện................. Nội dung và mục tiêu cần đạt: Hoạt động của HS Hoạt động của GV ....... IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI DẠY: ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . Người soạn giáo án Người duyệt giáo án (kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên). Năm học: 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(133)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×