Nguyễn Mạnh Hùng Ngày soạn: 11/11/07
Ngày dạy: 14/11/07
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 1 Bài 1 sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện
vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
i. Mục tiêu.
- Nêu đợc cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cờng độ dòng
điện vào hiệu điện thế giữa hai dầu dây dẫn.
- Vẽ và sử dụng đợc đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.
- Nêu đợc kết luận về sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu
dây dẫn.
ii. chuẩn bị.
Đối với mỗi nhóm học sinh:
- 1 Công tắc.
- 1 dây điện trở bằng nikêli dài 1m đờng kính 0,3mm.
- 1 ampe kế có GHD 1,5 A, ĐCNN 0,1A; 1 nguồn điện 6V
- 1 Vôn kế có GHĐ 6V, ĐCNN 0,1V; 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm.
iii. Tổ chức các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1: Giới thiệu
- Giới thiệu nhanh yêu cầu của môn học, cơ sở
vật chất phục vụ cho việc dạy, việc học của học
sinh, ý thức bảo vệ dụng cụ thực hành.
HĐ 2: Ôn tập kiến thức lớp 7
- Để đo cờng độ dòng điện chạy qua bóng đèn
và hiệu điện thế giữa hai đầu bòng đèn, cần
dùng những dụng cụ gì?
- Nêu nguyên tác sử dụng những dụng cụ đó?
HĐ 3: Thí nghiệm
1. Sơ đồ mạch điện. (bảng phụ)
K
A
A
B
V
- Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ mạch điện, kể
tên, nêu công dụng và cách mắc của từng bộ
phận trong sơ đồ?
- Chốt mang dấu "+ "của các dụng cụ trong sơ
- Tìm hiểu SGK
- Ampe kế, vôn kế.
- Ampe kế đợc mắc nối tiếp với bóng
đèn, vôn kế đợc mắc song song với
bóng đèn.
- Ôn tập lai kiến thức
- Vẽ sơ đồ vào vở.
- 1 ampe kế đo I và mắc nối tiếp
trong mạch điện, 1vôn kế đo U và
mắc song song trong mạch điện, 1
đoạn dây dẫn đang xét, 1 khoá, 1
nguồn điện.
- Núm mang dấu "+" của ampe kế,
vôn kế đợc mắc về phía điểm A của
1
Nguyễn Mạnh Hùng Ngày soạn: 11/11/07
Ngày dạy: 14/11/07
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
đồ đợc mắc về phía điểm A hay điểm B?
2. Tiến hành thí nghiệm.
- Hớng dẫn HS thực hiện.
- Yêu cầu HS thảo luận làm câu C
1
HĐ 4: Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I
vào U
- Dựa và bảng só liệu thu đợc từ một thi nghiệm
tơng tự nh trên, đợc tiến hành với một dây dẫn
khác ta có kết quả sau:
KQ
Lấn
U (v) I (A)
1 0 0
2 1.5 0.3
3 3.0 0.6
4 4.5 0.9
5 6 1.2
- Hớng dẫn HS vẽ đồ thị
- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của của I vào U
có đặc điểm gì?
- Yêu cầu học sinh làm câu C
2
?
- Yêu cầu học sinh nêu kết luận về mối quan hệ
giữa I và U?
HĐ 5 Vận dụng
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi nêu ra ở đề
bài?
- Yêu cầu học sinh làm C
3
, C
4
.
nguồn điện.
- Tiến hành đo và ghi kết quả vào
bảng 1.
- Khi tăng (hoặc giảm) U giữa hai đầu
dây dẫn bao nhiêu lần thì I chạy qua
dây dẫn cũng tăng giảm bấy nhiêu
lần.
U(V)
I(A)
O
B
C
D
E
1
1,5
2 4
4,5
5 6
0.3
0.6
0.9
1.5
1.2
3
- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cảu I
vào U là một đờng thẳng.
- Làm C
2
theo hệ trục cho trong bảng
phụ.
- Thảo luận nhóm, nhận xét và rút ra
kết luận .
iV. Hớng dẫn HS học ở nhà
- Học ghi nhớ
- Làm bài tập trong SBT
V. Nhận xét Rút kinh nghiệm
Tiết 2 Bài 2 ĐIện trở của dây dẫn - Định luật ôm
2
Nguyễn Mạnh Hùng Ngày soạn: 11/11/07
Ngày dạy: 14/11/07
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
i. Mục tiêu.
- Nhận biết đợc đơn vị của điện trở và vận dụng đợc công thức tính điện trở để giải bài
tập.
- Phát biểu và viết đợc hệ thức của định luật Ôm.
- Vận dụng định luật Ôm để giải một số dạng bài tập cơ bản
ii. chuẩn bị.
- Đối với GV: Kẻ sẵn bảng ghi giá trị U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào bảng 1 và 2.
- Đối với mỗi nhóm học sinh: Phiếu học tập.
iii. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1: Ôn lại các kiến thức có liên quan đến
bài học
HĐ 2: Xác định thơng số U/I đối với mỗi dây
dẫn
- Hớng dẫn HS cách tính
- Theo dõi, kiểm tra giúp đỡ các HS yếu tính
toán cho chính xác.
- Yêu cầu một vài HS trả lời C
2
và cho cả lớp
thảo luận.
HĐ 3: Tìm hiểu khái nệm điện trở
- Tính điện trở của một dây dẫn bằng công thức
nào?
- Khi tăng U đặt vào hai đầu dây dẫn lên 2 lần
thì điện trở của nó tăng lên mấy lần? Vì sao?
- Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 3V,
dòng đIện chạy qua nó là 250mA. Tính điện trở
của dây dẫn?
- Hãy đổi các đơn vị sau:
0,5 M = K =
HĐ 4: Phát biểu và viết hệ thức của địng luật
Ôm
- Nhớ lại mối quan hệ giữa U và I
- Dựa vào bảng 1 và bảng 2 ở bài trớc,
tính thơng số U/I đối với mỗi dây dẫn.
- Trả lời C
2
và thảo luận với cả lớp.
- Đọc thông báo khái niệm điện trở
SGK.
- Cá nhân suy nghĩ và trả lời các câu
hỏi.
3
Nguyễn Mạnh Hùng Ngày soạn: 11/11/07
Ngày dạy: 14/11/07
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Yêu cầu một vài HS phát biểu định luật Ôm.
HĐ 5: Vận dụng
- Công thức R = U/ I dùng để làm gì?
- Từ công thức trên có thể nói: U tăng bao
nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần đợc không?
Tại sao?
- Yêu cầu HS làm C
3
, C
4
và trao đổi với cả lớp
Chính xác hoá các câu trả lời của HS.
- Phát biểu và viết định luật Ôm.
- Tìm hiểu ý nghĩa của định luật, hệ
quả và khả năng ứng dụng
- Tính điện trở.
- Không. Vì điện trở của mỗi dây dẫn
là đại lợng xác định.
- Trả lời câu C
3
và C
4
.
iV. Hớng dẫn HS học ở nhà
- Học ghi nhớ
- Làm bài tập trong SBT
V. Nhận xét Rút kinh nghiệm
Tiết 3: Bài 3 Thực hành: xác định điện trở của một dây dẫn
bằng Ampe kế và vôn kế
4
Nguyễn Mạnh Hùng Ngày soạn: 11/11/07
Ngày dạy: 14/11/07
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
i. Mục tiêu.
- Nêu đợc cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở.
- Mô tả đợc cách bố trí thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm xác định điện trở của một dây
dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế.
- Có hứng thú làm thí nghiệm vật lý.
- Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong thí nghiệm.
ii. chuẩn bị.
- Đối với mỗi nhóm HS:
+ 1 dây dẫn điện có điện trở cha biết giá trị.
+ Một nguồn điện có thể điều chỉnh đợc U từ 0V - 6V một cách liên tục.
+ 1 Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.
+ 1 Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V.
+ 1 Công tắc đIện.
+ 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài 30 cm.
+ Mỗi HS chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành.
- Đối với GV:
+ Chuẩn bị 1 đồng hồ đo điện đa năng.
+ Máy chiếu hắt, giấy trong (nếu có)
iii. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm?
- Làm BTVD C
3
.
HĐ 2: Trả lời các câu hỏi lý thuyết
- Nêu các câu hỏi SGK
- Trả lời và làm BT.
- Trả lời, ghi vào báo cáo
5
Nguyễn Mạnh Hùng Ngày soạn: 11/11/07
Ngày dạy: 14/11/07
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HĐ 3: Hớng dẫn thực hành
- Nêu mục đích thực hành
- Nêu dụng cụ thực hành
- Hớng dẫn cách mắc sơ đồ mạch điện (hình
1.1)
- Hớng dẫn cách lấy số liệu và sử lý số liệu.
HĐ 4: Tổ chức thực hành
- Quan sát, hớng dẫn từng nhóm thực hành
- Thu số liệu từ các nhóm
HĐ 5: Tổng kết, đánh giá buổi thực hành
- Nhận xét ý thức làm việc của mỗi nhóm
- Nhận xét kết quả thu đợc, rút kinh nghiệm
- Quan sát
- Đọc thông báo các bớc thực hành
(SGK).
- Làm thực hành theo nhóm
- Lấy số liệu
- Sử lý số liệu:
+ Tính trị số điện trở của mỗi lần đo
+ Tính giá trị trung bình cộng của
điện trở
- Nhận xét giải thích về sai số nếu có
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm
- Nêu thắc mắc (nếu có)
iV. Hớng dẫn HS học ở nhà
- Nghiên cứu trớc bài 4
V. Nhận xét Rút kinh nghiệm
Tiết 4 Bài 4 đoạn mạch nối tiếp
6
Nguyễn Mạnh Hùng Ngày soạn: 11/11/07
Ngày dạy: 14/11/07
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
i. Mục tiêu.
- Suy luận để tính đợc công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện trở
mắc nối tiếp R = R
1
+ R
2
và hệ thức U
1
/U
2
= R
1
/R
2
từ các kiến thức đã học.
- Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết.
- Vận dụng đợc những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng và giải bài tập về
đoạn mạch nối tiếp.
ii. chuẩn bị.
- Đối với mỗi nhóm HS:
+ 3 đIện trở mẫu lần lợt có các giá trị 6 , 10, 16.
+ 1 Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.
+ 1 Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V.
+ 1 công tắc.
+ 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài 30cm.
iii. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1: Ôn lại các kiến thức có liên quan đến
bài học
- Yêu cầu HS ôn lại mối quan hệ giữa U và I
trong đoạn mạch nối tiếp.
HĐ 2: Nghiên cứu mạch điện nối tiếp 2 điện
trở
- Yêu cầu HS quan sát, thảo luận để làm C
1
, C
2
- Thông báo về mạch nối tiếp hai điện trở cũng
có hệ thức giống mạch nối tiếp 2 bóng đèn
- Hớng dẫn HS CM hệ thức U
1
/U
2
= R
1
/R
2
HĐ 3: Tìm hiểu khái niệm điện trở tơng đơng
- Thông báo khái niệm điện trở tơng đơng thông
qua hai sơ đồ mạch điện.
- Nhớ lại mối quan hệ giữa U và I
trong đoạn mạch nối tiếp.
- Quan sát, thảo luận
- Trả lời C
1
- CM hệ thức U
1
/U
2
= R
1
/R
2
- Đọc thông báo khái niệm điện trở
SGK.
7
Nguyễn Mạnh Hùng Ngày soạn: 11/11/07
Ngày dạy: 14/11/07
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HĐ 4: Tìm hiểu điện trở tơng đơng của doạn
mạch 2 điện trở mắc nối tiếp
- Hớng dẫn HS CM công thức tính điện trở t-
ơng đơng của đoạn mạch nối tiếp.
HĐ 5: Thí nghiệm kiểm tra
- Lắp sơ đồ mạch điện nh hình 4.1
- Làm TN biểu diễn cùng nhóm đại diện
- Thông báo khái niệm cờng độ dòng điện định
mức
HĐ 6: Vận dụng
- Yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành câu C
3
,
C
4
.
- Mở rộng khái niệm đoạn mạch nối tiếp cho
nhiều điện trở
- Sử dụng định luật Ôm và các hệ thức
ở phần I để CM.
- Nhóm đại diện làm TN cùng GV và
thông báo kết quả
- Cả lớp quan sát.
- Rút ra kết luận cuối cùng
- Thảo luận nhóm nhỏ để làm C
3
, C
4
.
- Cả 3 trờng hợp đèn không sáng vì
mạch hở
iV. Hớng dẫn HS học ở nhà
- Học ghi nhớ
- Làm bài tập trong SBT
- Nghiên cứu trớc bài 5
V. Nhận xét Rút kinh nghiệm
Tiết 5 Bài 5 Đoạn mạch mắc song song
i. Mục tiêu.
8
Nguyễn Mạnh Hùng Ngày soạn: 11/11/07
Ngày dạy: 14/11/07
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Suy luận để tính đợc công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện trở
mắc //: 1/ R = 1/ R
1
+ 1/ R
2
và hệ thức I
1
/ I
2
= R
2
/ R
1
từ các kiến thức đã học.
- Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết.
- Vận dụng đợc những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng và giải bài tập về
đoạn mạch song song.
ii. chuẩn bị.
- Đối với mỗi nhóm HS:
+ 3 đIện trở mẫu lần lợt có các giá trị 6 , 10, 16.
+ 1 Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.
+ 1 Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V.
+ 1 công tắc.
+ 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài 30cm.
iii. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
- Làm BT 4.1 và 4.4 SBT
HĐ 2: Ôn lại các kiến thức có liên quan đến
bài học
- Yêu cầu HS ôn lại mối quan hệ giữa U và I
trong đoạn mạch song song.
HĐ 3: Nghiên cứu mạch điện 2 điện trở mắc
song song
- Yêu cầu HS quan sát, thảo luận để làm C
1
, C
2
- Thông báo về mạch hai điện trở mắc song
song cũng có hệ thức giống mạch 2 bóng đèn
mắc song song.
- Hớng dẫn HS CM hệ thức
HĐ 4: Tìm hiểu điện trở tơng đơng của doạn
mạch 2 điện trở mắc song song
- 2 HS làm trên bảng
- Nhớ lại mối quan hệ giữa U và I
trong đoạn mạch song song.
- Qua sát, thảo luận
- Trả lời C
1
- CM hệ thức I
1
/I
2
= R
2
/R
1
9
Nguyễn Mạnh Hùng Ngày soạn: 11/11/07
Ngày dạy: 14/11/07
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Hớng dẫn HS CM công thức tính điện trở t-
ơng đơng của đoạn mạch song song.
HĐ 5: Thí nghiệm kiểm tra
- Lắp sơ đồ mạch điện nh hình 5.1
- Làm TN biểu diễn cùng nhóm đại diện
- Thông báo khái niệm hiệu điện thế định mức.
HĐ 6: Vận dụng
- Yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành câu C
4
,
C
5
.
- Mở rộng khái niệm đoạn mạch // cho nhiều
điện trở
- Quan sát, lắng nghe
- Sử dụng định luật Ôm và các hệ thức
ở phần I để CM.
- Nhóm đại diện làm TN cùng GV và
thông báo kết quả
- Cả lớp quan sát.
- Rút ra kết luận cuối cùng
- Thảo luận nhóm nhỏ để làm C
4
, C
5
.
- Mắc đèn và quạt song song
- Đèn và quạt có thể hoạt động độc
lập với nhau
- Điện trở tơng đơng của đoạn
mạch // luôn bé hơn điện trở thành
phần
iV. Hớng dẫn HS học ở nhà
- Học ghi nhớ
- Làm bài tập trong SBT
- Nghiên cứu trớc bài 6
V. Nhận xét Rút kinh nghiệm
Tiết 6 Bài 6 Bài tập vận dụng định luật ôm
i. Mục tiêu.
10
Nguyễn Mạnh Hùng Ngày soạn: 11/11/07
Ngày dạy: 14/11/07
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải đợc các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều
nhất là ba điện trở mắc nối tiếp và song song.
- Biết cách làm một số bài tập đơn giản về mạch mắc hỗn hợp.
ii. chuẩn bị.
- Một số bài tập tơng tự và nâng cao liên quan đến định luật Ôm và đoạn mạch nối tiếp,
song song.
iii. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
- Viết các công thức của đoạn mạch nối tiếp và
đoạn mạch mắc song song.
HĐ 2: Làm bài tập 1
- Hớng dẫn HS làm theo các bớc (SGK)
- Khuyến khích HS nêu các phơng án khác
HĐ 3: Làm bài tập 2
- Hớng dẫn HS làm theo các bớc (SGK)
- Khuyến khích HS nêu các phơng án khác
HĐ 4: Làm bài tập 3
- Giới thiệu về mạch điện mắc hỗn hợp và ph-
ơng pháp giải mạch điện.
- Hớng dẫn HS làm theo các bớc (SGK)
- Khuyến khích HS nêu các phơng án khác
- 2 HS làm trên bảng
- Điện trở tơng đơng:
R = U/ I = 6: 0,5 = 12 ()
- Từ công thức điện trở tơng đơng:
R = R
1
+ R
2
=> R
2
= R - R
1
= 12 5 = 7 ()
Đs: a/ 12 ; b/ 7
- Hiệu điện 2 đầu mạch chính và
mạch rẽ bằng nhau:
U
AB
= U
1
= I
1
. R
1
=10.1,2 = 12 (V)
- Cờng độ dòng điện qua R
2
:
I
2
= I I
1
= 1,8 1,2 = 0,6 (A)
=> R
2
= U
AB
/ I
2
= 12 : 0,6 = 20 ()
Đs: a/ 12 V ; b/ 20
- Phân tích mạch: R
1
nt (R
2
// R
3
)
- Điện trở tơng đơng của đoạn mạch
MB:
R
23
= R
2
. R
3
/ (R
2
+ R
3
) =15 ()
- Điện trở tơng đơng của đoạn mạch
AB:
R
AB
= R
1
+ R
23
=15 +15 = 30 ()
- Cờng độ dòng điện qua R
1
:
I
1
= I = U
AB
/ R
AB
=12: 30 = 0,4 (A)
- Hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch R
23
U
2
= U
3
= I. R
23
= 0,4 .15 = 6 (V)
11
Nguyễn Mạnh Hùng Ngày soạn: 11/11/07
Ngày dạy: 14/11/07
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HĐ 5: Củng cố
- Hệ thống lại phơng pháp giải bài tập về mạch
điện
- Hớng đẫn bài tập dạng R
1
// (R
2
nt R
3
)
- Cờng độ dòng điện qua R
2
và R
3
:
I
2
= U
2
: R
2
= 6: 30 = 0,2 (A)
I
3
= U
3
: R
3
= 6: 30 = 0,2 (A)
Đs: a/ 30; b/ I
1
= 0,4 A
I
2
= I
3
= 0,2 A
Cho mạch điện AB: R
1
// (R
2
nt R
3
),
trong đó R
1
= 10, R
2
= 3, R
3
=
7. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R
2
bằng 9V.
a/ Tính điện trở tơng đơng của mạch
AB
b/ Tính hiệu điện thế U
AB
c/ Tính cờng độ dòng điện qua mỗi
điện trở
iV. Hớng dẫn HS học ở nhà
- Làm bài tập trong SBT
- Nghiên cứu trớc bài 7
V. Nhận xét Rút kinh nghiệm
Tiết 7 Bài 7 sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
i. Mục tiêu.
12
Nguyễn Mạnh Hùng Ngày soạn: 11/11/07
Ngày dạy: 14/11/07
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Nêu đợc điện trở phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.
- Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố (chiều dài, tiết
diện, vật liệu làm dây dẫn).
- Làm đợc thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn.
- Nêu đợc điện trở của các đây dẫn có cùng tiết diện và đợc làm từ cùng một vật liệu thì tỉ
lệ thuận với chiều dài của dây.
ii. chuẩn bị.
- Đối với nhóm HS:
+ 1 nguồn điện 3V; 1 công tắc; 1 Ampe kế; 1 Vôn kế; Ôm kế; 3 dây dẫn điện có cùng tiết
diện vàđợc làm bằng cùng 1 loại vật liệu có chiều dài lần lợt l, 2l,3l; 8 đoạn dây dẫn nối
mỗi dây dài 30cm.
iii. Tổ chức các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
Nêu công thức tính điện trở tơng đơng của mạch
mắc nối tiếp và mạch mắc song song
HĐ 2: Tìm hiểu các loại dây dẫn và công dụng
- Dây dẫn đợc dùng để làm gì ?
- Quan sát một số loại dây dẫn
- Yêu cầu HS nêu tên các loại vật liệu có thể đợc
dùng để làm dây dẫn.
HĐ 3: Tìm hiểu điện trở của dây dẫn phụ thuộc
vào những yếu tố nào
-Yêu cầu HS dự đoán xem điện trở của các dây dẫn
khác nhau phụ thuộc những yếu tố nào?
- Đặt vấn đề nghiên cứu sự phụ thuộc của mỗi yếu
tố tơng tự việc nghiên cứu sự bay hơi đã học ở lớp
6.
HĐ 4: Xác định sự phụ thuộc của điện trở vào
chiều dài dây dẫn
- Ôn tập và trả lời
- Các nhóm HS thảo luận:
+ Công dụng của dây dẫn trong các
mạch điện và trong các thiếi bị điện
+ Các vật liệu đợc dùng để làm dây
dẫn.
- Kể tên các vật liệu làm dây dẫn
- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc và
chiều dài, tiết diện và vật liệu làm
dây dẫn.
- Để nghiên cứu một yếu tố phải cố
định các yếu tố khác.
- Thảo luận đa ra dự đoán dựa vào
điện trở tơng đơng của mạch nối tiếp.
13
Nguyễn Mạnh Hùng Ngày soạn: 11/11/07
Ngày dạy: 14/11/07
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK, nêu phơng
án xác định R phụ thuộc vào l.
- Hớng dẫn HS làm TN kiểm tra.
1. Sơ đồ mạch điện. (bảng phụ)
K
A
A
B
V
- Yêu cầu HS đốí chiếu với kết quả TN và rút ra kết
luận.
HĐ 5 Vận dụng
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi nêu ra ở đề bài
- Yêu cầu học sinh làm C
2
đến C
4
.
- Làm TN kiểm tra
- Rút ra kết luận
- Điện trở của dây dẫn cùng tiết diện,
cùng vật liệu tỉ lệ thuận với chiều dài
của nó
- Thảo luận và trả lời C
2
đến C
4
:
+ Khi l tăng -> R tăng -> I giảm
+ R
1
: R
2
= l
1
: l
2
= I
2
: I
1
iV. Hớng dẫn HS học ở nhà
- Học ghi nhớ
- Làm bài tập trong SBT
V. Nhận xét Rút kinh nghiệm
Tiết 7 Bài 8 sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
i. Mục tiêu.
- Nêu đợc điện trở phụ thuộc vào tiết diện dây dẫn.
14
Nguyễn Mạnh Hùng Ngày soạn: 11/11/07
Ngày dạy: 14/11/07
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện.
- Làm đợc thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn.
- Nêu đợc điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và đợc làm từ cùng một vật liệu thì
tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
ii. chuẩn bị.
- Đối với nhóm HS:
+ Ôm kế; 4 cuộn dây mẫu giống nhau; 7 đoạn dây dẫn nối mỗi dây dài khoảng 30cm.
Hình 8.1 và 8.2 SGK
iii. Tổ chức các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
Nêu các yếu tố đặc trng của một dây dẫn?
R phụ thuộc ntn vào l? Nêu cách làm TN để kiểm
tra sự phụ thuộc đó?
HĐ 2: Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào
tiết diện dây dẫn
Giới thiệu nh H8.1
Yêu cầu HS thực hiện C
1
Giới thiệu sơ đồ H8.2
Yêu cầu HS dự đoán:
- Trờng hợp nào dây có điện trở lớn nhất
- R phụ thuộc ntn vào tiết diện?
HĐ 2: Làm TN kiểm tra
Giới thiệu sơ đồ mạch điện H8.3 và nêu các bớc
tiến hành
1. Sơ đồ mạch điện. (bảng phụ)
K
A
A
B
V
- Ôn tập và trả lời
Tính R
tđ:
R
2
= R/2
R
3
= R/3
Dự đoán: Các dây dẫn cùng l, cùng
bản chất thì có R ~ l/S
Hớng dẫn HS mắc sơ đồ mạch điện
15
Nguyễn Mạnh Hùng Ngày soạn: 11/11/07
Ngày dạy: 14/11/07
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2. Làm TN
Chọn 2 dây dẫn có l
1
= l
2
, cùng bản chất
S
1
= 0,5 mm
2
S
1
= 0,1mm
2
Yêu cầu HS tính tỉ số S
1
/S
2
và so sánh với tỉ số
R
2
/R
1
HĐ 5 Vận dụng
- Yêu cầu học sinh trả lời C
3
- Hớng dẫn HS làm C
4
đến C
6
.
Dây S
1
: U
1
= 5V; I
1
= 0,05A
=> R
1
=
Dây S
2
: U
2
= 5V; I
2
= 0,01A
=> R
2
=
So sánh, đối chiếu và rút ra kết luận
- Thảo luận và trả lời C
3
: R
1
= 3R
2
iV. Hớng dẫn HS học ở nhà
- Học ghi nhớ
- Làm bài tập trong SBT
- Đọc Có thể em cha biết
V. Nhận xét Rút kinh nghiệm
Tiết 8 Bài 9 sự phụ thuộc của điện trở vào
vật liệu làm dây dẫn
i. Mục tiêu.
- Nêu đợc điện trở phụ thuộc vào vật liệu chế tạo dây dẫn.
16