Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

sáng kiến kinh nghiệm dự thi 08

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 43 trang )

MỤC LỤC
I.THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN .......................................................... 1
II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP…………………………………………………………4
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ XÂY DỰNG SÁNG KIẾN ........................................ 4
1.1. Những biện pháp phát triển TDTT ............................................................. 4
1.1.1 Khái niệm về các biện pháp ................................................................ 4
1.1.2. Phân loại các biện pháp phát triển TDTT .......................................... 5
1.2 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc phát triển phong trào tập luyện
mơn Bóng rổ. ........................................................................................................ 8
1.2.1 Nhận thức của các cấp uỷ, Đảng, Ban giám hiệu, các ban ngành đoàn
thể, các CB – GV – CNV trong trường THPT Thịnh Long........................ 9
1.2.2. Công tác tổ chức quản lí. .................................................................... 9
1.2.3 Trình độ và năng lực chun mơn của đội ngũ Giáo viên Giáo dục thể
chất trường THPT Thịnh Long .................................................................. 10
1.3 Tiềm năng phát triển mơn Bóng rổ của học sinh trường THPT Thịnh
Long……………………………………………………………………………11
2. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA SÁNG KIẾN……………………………….13
2.1 Đánh giá thực trạng phong trào tập luyện mơn Bóng rổ của học sinh trường
THPT Thịnh Long .............................................................................................. 13
2.1.1 Đặc điểm trường THPT Thịnh Long ................................................. 14
2.1.2. Đặc điểm phong trào TDTT học sinh trường THPT Thịnh Long.... 15
2.1.3. Cơ sở vật chất, sân bãi dụng cụ phục vụ cho phong trào tập luyện mơn
Bóng rổ của học sinh trường THPT Thịnh Long. ...................................... 16
2.1.4. Thực trạng đội ngũ giáo viên GDTC, hướng dẫn viên môn Bóng rổ
trong trường THPT Thịnh Long................................................................. 17
2.1.5. Sự phát triển của các CLB và số học sinh thường xuyên tham gia tập
luyện mơn Bóng rổ trong trường THPT Thịnh Long. .............................. 19
2.1.6 Đối tượng tham gia tập luyện mơn Bóng rổ trong trường THPT Thịnh
Long............................................................................................................ 20
2.1.7 Các giải thi đấu thể thao và các giải thi đấu Bóng rổ được tổ chức hàng
năm. ............................................................................................................ 21


2.2. Xây dựng và áp dụng thực tế các biện pháp phát triển phong trào tập luyện
mơn Bóng rổ của học sinh trường THPT Thịnh Long ....................................... 21


2.2.1. Một số biện pháp phát triển phong trào tập luyện mơn Bóng rổ của Ban
giám hiệu nhà trường, nhóm GDTC – QPAN trường THPT Thịnh Long đã
được sử dụng trong những năm qua. .......................................................... 21
2.2.2. Các biện pháp phát triển phong trào tập luyện mơn Bóng rổ của cá nhân
trong đã được áp dụng trong thời gian qua…………………………23
2.3. Điều chỉnh sau thực nghiệm các biện pháp………………………….32
III. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI…………………………………32

cv


1

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN

Thể dục Thể thao là một bộ phận quan trọng không thể thiếu được trong công
cuộc xây dựng nền văn hố mới, con người mới. Ngồi ra Thể dục thể thao còn là
một phương tiện tối ưu để rèn luyện sức khoẻ. Rèn luyện TDTT không những nâng
cao sức khoẻ, khả năng vận động, giáo dục phẩm chất đạo đức cho con người mà
cịn phát triển năng lực trí tuệ.
Trong hệ thống Giáo dục – Đào tạo của nước ta. Giáo dục thể chất là một bộ
phận quan trọng trong cơng tác giáo dục tồn diện cho thế hệ trẻ nhằm đào tạo cho
họ thành những chủ nhân tương lai của đất nước có nhân cách đạo đức tốt, trình độ
chun mơn cao, có sức khoẻ dồi dào, có tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội.
Những năm qua công tác giáo dục thể chất trong các nhà trường luôn được

Đảng, Nhà nước quan tâm cả về vật chẫn lẫn tinh thần thông qua việc đầu tư, tăng
cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, cải tiến chương trình giảng dạy nhằm đáp
ứng những yêu cầu trong thời đại mới. Trong các mơn thể thao, Bóng rổ là một
mơn thể thao có sức hấp dẫn, thu hút được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia
tập luyện và thi đấu, từ lứa tuổi thanh thiếu niên, học sinh cho đến người cao tuổi.
Thậm chí cả những người khuyết tật cũng có thể tham gia tập luyện mơn thể thao
này. Hiện nay Bóng rổ là mơn thể thao được tổ chức trong các kỳ đại hội thể thao
quốc tế, đại hội thể thao các quốc gia, các giải thi đấu của học sinh – sinh viên các
cấp. Tại Việt Nam Bóng rổ hiện đang là mơn thể thao có tốc độ phát triển mạnh,
đặc biệt là trong mơi trường học đường.
Hiện nay phong trào tập luyện và thi đấu mơn Bóng rổ trong trường THPT
Thịnh Long vẫn được duy trì thơng qua các giờ học chính khóa của mơn Thể dục,
các buổi ngoại khóa, thậm chí ngay trong các giờ giải lao trong các buổi học. Tuy
nhiên thực tế hiện tại cho thấy do tác động của xã hội cùng với sự bùng nổ của


2
cơng nghệ thơng tin, các trị chơi cơng nghệ số đang thu hút hầu hết các em học
sinh tham gia qua đó làm ảnh hưởng rất lớn đến phong trào tập luyện và thi đấu của
các mơn thể thao nói chung và mơn Bóng rổ nói riêng..
Bên cạnh đó mơn Bóng rổ có kỹ thuật khó, tiêu hao thể lực nhiều, phong trào
tập luyện mơn Bóng rổ tại khu vực trường đóng quân chưa phát triển. Do đó phong
trào tập luyện môn thể thao này là điểm yếu của phong trào thể thao trường THPT
Thịnh Long.
Xuất phát từ thực tế nêu trên, với mong muốn đẩy mạnh phong trào tập luyện
mơn Bóng rổ cho học sinh trường THPT Thịnh Long, tôi tiến hành nghiên cứu và
áp dụng “Một số biện pháp phát triển phong trào tập luyện mơn Bóng rổ của học
sinh trường THPT Thịnh Long”. Nhằm mục đích nâng cao chất lượng học tập
mơn Thể dục nói chung và nội dung Bóng rổ nói riêng của học sinh trong nhà
trường.

Mục đích của sáng kiến:
Thơng qua việc phân tích lý luận và đánh giá thực trạng phong trào tập luyện
môn Bóng rổ của học sinh trường THPT Thịnh Long vào thời điểm hiện tại, sáng
kiến xây dựng và áp dụng thực tế các nhóm biện pháp thích hợp, có tính khả thi
theo hướng nhằm phát triển phong trào tập luyện mơn Bóng rổ của học sinh trường
THPT Thịnh Long.
Mục tiêu của sáng kiến:
Căn cứ vào mục đích đã đặt ra, sáng kiến giải quyết 2 mục tiêu sau:
Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng phong trào tập luyện mơn Bóng rổ của học
sinh trường THPT Thịnh Long.


3
Giải quyết mục tiêu nghiên cứu này chính là việc đánh giá thực trạng về
công tác GDTC, phong trào tập luyện mơn Bóng rổ của học sinh trường THPT
Thịnh Long, làm cơ sở để giải quyết mục tiêu tiếp theo của sáng kiến.
Mục tiêu 2: Xây dựng và áp dụng thực tế một số biện pháp phát triển phong
trào tập luyện mơn Bóng rổ của học sinh trường THPT Thịnh Long.
Trên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn của phong trào tập luyện mơn Bóng
rổ, sáng kiến đã tiến hành xây dựng và áp dụng thực tế một số biện pháp phát triển
phong trào tập luyện mơn Bóng rổ của học sinh trường THPT Thịnh Long. Đồng
thời thông qua việc tổ chức áp dụng thực tế các biện pháp đã lựa chọn trong thực
tiễn, sáng kiến đã tiến hành xác định hiệu quả của các biện pháp đó thông qua việc
thực nghiệm một số biện pháp được lựa chọn.
II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP
1. Cơ sở lý luận để xây dựng sáng kiến
1.1. Những biện pháp phát triển TDTT
1.1.1 Khái niệm về các biện pháp
Nghiên cứu các tài liệu về quản lí TDTT, có thể nhận thấy các biện pháp
chưa được nghiên cứu sâu và hệ thống hoá một cách đầy đủ. Do đó cần phải tiến

hành việc phân loại trên cơ sở khoa học và kinh nghiệm quản lí thu nhận được từ
q trình áp dụng các biện pháp vào thực tiễn.
Trên cơ sở phân tích tài liệu, có thể đi đến nhận định là giữa phương pháp và
thực tiễn quản lí cịn có khoảng cách. Việc ứng dụng các phương pháp quản lí vào
q trình quản lí phụ thuộc vào nhiều yếu tố trên cơ sở phù hợp của chúng với điều
kiện thực tiễn:
+ Yếu tố hình thức là yếu tố hiện trạng của quá trình quản lí khác, đây là tình
trạng nội lực, ngoại lực (khách quan, chủ quan) trong quản lí.


4
+ Yếu tố mục tiêu trong quản lí cần đạt ở mức độ, phạm vi nào?
+ Sự thông minh, sáng tạo của người quản lí
Về bản chất của giải pháp là những phương pháp, phương tiện, hành vi công
cụ được tác động sử dụng thơng qua quản lí theo một lộ trình nhất định. Các
phương tiện, hành vi, cơng cụ này thể hiện ở hình thức là các chương trình và dự án
được thực hiện trong phạm vi lộ trình để đạt được mục tiêu quản lí. Nói tóm lại giải
pháp là những chương trình, dự án được sử dụng như một phương pháp quản lí để
đạt được mục tiêu quản lí đề ra. Giải pháp là những phương pháp cụ thể, là cách
thức thực hiện các phương pháp. Giải pháp là cụ thể hoá các phương pháp hay ứng
dụng các phương pháp vào thực tiễn quản lí. Trong một phương pháp có nhiều giải
pháp, mặt khác một giải pháp cụ thể có thể tập hợp nhiều phương pháp khác nhau.
Như vậy giữa phương pháp và giải pháp có sự tương đồng nhưng khơng phải đồng
nghĩa với nhau. Một nhóm giải pháp cụ thể tổng hợp thành phương pháp quản lí
1.1.2. Phân loại các biện pháp phát triển TDTT
Theo cách tiếp cận các phân loại các giải pháp quản lí xã hội của các tác giả
Nguyễn Tuấn Dũng, Đỗ Minh Hợp và K.A.Vơrơnơva, việc phân loại các nhóm giải
pháp quản lí xã hội như sau:
a. Trong phương pháp quản lí hành chính có nhóm biện pháp hành chính. Đó
là nhóm giải pháp mang tính bắt buộc, cưỡng chế, mệnh lệnh dựa trên cơ sở pháp lí

được luật pháp thừa nhận. Đây là nguyên lí cấp dưới phục tùng cấp trên , người dân
sống và làm việc theo pháp luật. Nhóm giải pháp này bao gồm các giải pháp cụ thể
như sau:
- Biện pháp tổ chức ( hình thành các loại hình tổ chức trong xã hội)
- Các văn bản pháp luật, dưới luật, chỉ thị, nghị quyết, nghị định, thông tư, kế
hoach.


5
- Thanh tra, kiểm tra, kiểm soát.
b. Trong phương pháp quản lí kinh tế có nhóm biện pháp kinh tế (vận dụng
phương pháp quản lí kinh tế). đây là nhóm giải pháp vận dụng các quy luật kinh tế
để áp dụng vào quản lí xã hội.
Quy luật kinh tế cơ bản nhất gồm có:
- Lợi nhuận và lợi ích kinh tế, các hoạt động xã hội đều lấy lợi ích, lợi nhuận
kinh tế làm thước đo, đánh giá hiệu quả và mục đích hoạt động.
- Quy luật về phân phối lợi ích sản phẩm xã hội.
- Quy luật cung cấp, quy luật giá trị.
- Quy luật kinh tế thị trường...
Trên cơ sở đó nhóm các biện pháp kinh tế bao gồm:
- Hệ thống chế độ, chính sách và khen thưởng vật chất.
- Hệ thống lương và phụ cấp ngoài lương.
Trong quá trình phát triển của nền kinh tế thị trường tất yếu sẽ dẫn đến sự đa
dạng hoá các loại hình sở hữu, trong quản lý điều hành phát triển xã hội. Sở hữu
nhà nước (Công lập) và sở hữu ngồi nhà nước (Ngồi cơng lập) gồm có bán cơng,
dân lập, tư nhân.
Biện pháp xã hội hoá để thu hút và khai thác các nguồn lực xã hội. Các quan
điểm đổi mới của Đảng và Nhà nước ta đối với cơng tác xã hội hố thể dục thể thao
là:
+ Thể dục thể thao là một bộ phận quan trọng của xã hội. phát triển thể dục

thể thao là một phương tiện hữu hiệu để phát triển con người toàn diện – đây vừa là
mục tiêu, vừa là động lực phát triển xã hội. Thể dục thể thao góp phần tích cực


6
nâng cao sức khoẻ, phát triển nhân cách con người, tạo ra lối sống lành mạnh, văn
minh trong xã hội.
+ Thể dục thể thao Việt Nam phải là một nền thể thao phát triển và tiến bộ,
có tính độc lập, khoa học và mang tính tồn dân.
+ Thể dục thể thao là sự nghiệp của quần chúng, là trách nhiệm của tồn xã
hội. Mọi tổ chức Đảng, Chính quyền, Tổ chức xã hội ở các cấp phải coi trong, có
trách nhiệm phát triển thể dục thể thao.
Những quan điểm trên là căn cứ, cơ sở giúp cho việc hoạch định có hiệu quả
trong mọi phạm vi hoạt động của thể dục thể thao, trong đó bao gồm cả hoạt động
tổ chức, xây dựng quản lý các tổ chức xã hội về thể dục thể thao.
c. Nhóm biện pháp đạo đức (Vận dụng các phương pháp Quản lý đạo đức).
Đây là nhóm giải pháp về con người, xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng con nguời có
nhân cách phát triển để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ quản lý. Đạo đức ở đây là
xây dựng và hình thành nhân cách con người trong hệ thống quản lý. Con người
vừa là chủ thể, vừa là khách thể quản lý. Đạo đức của con người trong hệ thống
quản lý là nhân tố quan trọng quyết định tới sự thành công hay thất bại của quá
trình quản lý.
Nội dung biện pháp quản lý đạo đức gồm có :
+ Hồn thiện hệ thống giáo dục đào tạo con người trong xã hội.
+ Hệ thống chế độ sử dụng nguồn lực con người trong xã hội, chế độ tuyển
dụng, chế độ lao động, công tác...
+ Tuyên truyền, vận động, giáo dục truyền thông cho mọi người về chính trị,
tư tưởng, về tư cách đạo đức...



7
Ngồi cách phân loại các biện pháp quản lí nói trên, khi vận dụng các nhóm
biện pháp vào thực tiễn của q trình quản lí cần phải sử dụng linh hoạt các loại
giải pháp hỗ trợ khác.
1.2 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc phát triển phong trào tập
luyện mơn Bóng rổ.
Muốn phát triển phong trào tập luyện và thi đấu mơn Bóng rổ cần phải phát
triển cả phong trào quần chúng và thể thao thành tích cao. Trong đó phong trào tập
luyện của lứa tuổi học sinh đóng vai trị hết sức quan trọng. Q trình tuyển chọn
nhân tài cũng như quá trình đào tạo nhân tài ở các mơn thể thao cần phải tìm ra
những đặc điểm chung và những yếu tố đặc thù đối với từng bộ mơn. Với mơn
Bóng rổ ở trường THPT Thịnh Long sự phát triển thường bị các nhân tố sau chi
phối:
1.2.1 Nhận thức của cấp uỷ Đảng, Ban giám hiệu, các ban ngành đoàn thể, các
CB – GV - CNV trong trường THPT Thịnh Long đối với công tác Giáo dục thể
chất.
Trong nhiều năm qua công tác Giáo dục thể chất ở trường THPT Thịnh Long
luôn được chi bộ Đảng, ban Giám hiệu và các ban ngành đoàn thể trong nhà trường
quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiện tích cực về cả vật chất và tinh thần. Quán triệt nghị
quyết, chỉ thị của Đảng và nhà nước đối với công tác TDTT nói chung, cơng tác
Giáo dục thể chất nói riêng, cấp uỷ Đảng, ban Giám hiệu và các ban ngành đoàn
thể trong nhà trường đã khẳng định xây dựng và phát triển phong trào TDTT là một
bộ phận trong chiến lược phát triển nhà trường.
Trong những năm qua cấp ủy, ban Giám hiệu trong nhà trường đã quán triệt
đường lối đổi mới của Đảng, của ngành, vận dụng vào thực tiễn nhà trường với các
nhiệm vụ cụ thể sau:


8
+ Tiếp tục làm tốt công tác tuyên truyền để khơng ngừng nâng cao nhận thức của

các tổ chức đồn thể, CB – GV - CNV và học sinh về nhiệm vụ duy trì và phát triển
phong trào tập luyện và thi đấu các môn thể thao trong nhà trường để đáp ứng nhu
cầu, nhiệm vụ mới.
+ Hoàn thành xây dựng quy hoạch phát triển các cơng trình phục vụ cho công tác
Giáo dục thể chất. Đẩy mạnh xã hội hoá phục vụ cho các hoạt động TDTT. Huy
động các nguồn lực đầu tư cho công tác TDTT, đa dạng hố các loại hình hoạt
động thể thao trong nhà trường, duy trì và phát triển đa dạng các mơn thể thao học
sinh, đặc biệt là những môn thể thao thế mạnh của nhà trường, của địa bàn dân cư
nơi trường đóng quân như Bóng rổ, Điền kinh, Bóng bàn, Bóng chuyền, Bóng đá.
+ Phát triển mạnh, sâu rộng phong trào Thể thao học đường, đẩy mạnh thực
hiện cuộc vận động “ Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”. Đặc
biệt nâng cao chất lưọng giáo dục thể chất góp phần đào tạo con người mới phát
triển tồn diện về Đức – Trí - Thể - Mĩ. Thông qua các hoạt động của thể thao trong
nhà trường phát hiện và bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho đội tuyển TDTT của nhà
trường, của ngành GD&ĐT Nam Định.
Đối với trường THPT Thịnh Long các mơn thể thao nói chung và mơn Bóng rổ
nói riêng dành cho CB – GV – CNV và học sinh đều được Chi bộ - BGH, Cơng
đồn, Đồn Thanh niên đặc biệt quan tâm, thường xuyên tổ chức các giải thi đấu
động viên khen thưởng kịp thời, tạo khơng khí sơi nổi trong tập luyện và thi đấu
trong nhà trường.
1.2.2. Công tác tổ chức quản lí.
Đây là một nhân tố hết sức quan trọng, một khi đã có chủ trương đúng có
được tiền đề về các nhân lực, vật lực mà tổ chức quản lí khơng tốt sẽ khơng phát
huy được hiệu quả. Khâu tổ chức quản lí chủ yếu về ba lĩnh vực:
+ Tổ chức quản lí con người


9
+ Tổ chức quản lí vật chất, dụng cụ sân bãi.
+ Phát huy sự hợp đồng hỗ trợ của nguồn lực bên trong và bên ngồi.

Nói đến tổ chức con người là một phạm trù rất rộng. Trong đó chủ yếu là đội
ngũ cán bộ, giáo viên giáo dục thể chất, ngồi ra cịn có đội ngũ hướng dẫn viên,
BCH Cơng đồn, BCH Đồn trường, giáo viên chủ nhiệm...Nếu cơng tác tổ chức
quản lí có sự phối hợp rộng rãi thì sẽ phát huy được sức mạnh cộng đồng.
Với cơng tác TDTT học sinh ở trường THPT Thịnh Long để làm tốt khâu
này, lãnh đạo của nhà trường chủ yếu là tạo điều kiện về thời gian và cơ sở vật chất
cho việc tập luyện và công tác tổ chức các giải thi đấu.
1.2.3 Trình độ và năng lực chuyên môn của đội ngũ giáo viên giáo dục thể
chất trường THPT Thịnh Long
Muốn làm tốt bất kì một cơng việc gì địi hỏi con người phải có sự nhiệt tình
và phải có tri thức. Trong thời đại ngày nay khi thế giới bùng nổ cuộc cách mạng
thông tin cũng như khoa học cơng nghệ phát triển với tốc độ chóng mặt đã ảnh
hưởng đếm sự phát triển của TDTT làm cho sự tiếp cận trình độ của nhau ngày
càng gần hơn. Sự đua tranh trên sàn đấu ngày càng căng thẳng và gay cấn hơn.
đứng trước tình hình đó, nhiều nhà khoa học của các nước có nền thể thao tiên tiến
như Nga, Mĩ, Nhật và Trung Quốc đã cho rằng các cuộc tranh tài thể thao ở thế kỉ
XXI khơng chỉ cịn là sự đua tranh về kĩ chiến thuật mà cịn là sự đua tranh về trình
độ trí tuệ của các vận động viên, huấn luyện viên.
Khoa học TDTT là một môn khoa học đã can thiệp, chịu ảnh hưởng hàng
loạt các ngành khoa học khác như Sinh lí, Sinh học, Sinh cơ, Tâm lí, Quản lí...
Đồng thời các môn khoa học này cũng không ngừng tiến bộ phát triển. Đối mặt với
tri thức, nếu người giáo viên GDTC khơng chịu đổi mới, nâng cao trình độ tri thức
thì khó có thể đào tạo được những tài năng trong lĩnh vực thể thao.


10
Trường THPT Thịnh Long hiện có 04 giáo viên bộ môn GDTC – QPAN
hiện đang sinh hoạt trong tổ Thể dục - QPAN – Sinh học - KTNN.
Tất cả đều đạt trình độ chuẩn trong đó có 01 đồng chí có trình độ trên chuẩn. Lực
lượng này là một yếu tố rất quan trọng trong việc phát triển phong trào tập luyện

TDTT nói chung và phong trào tập luyện mơn Bóng rổ nói riêng của học sinh
trường THPT Thịnh Long .
1.3 Tiềm năng phát triển mơn Bóng rổ của học sinh trường THPT Thịnh
Long.
Để phát triển một môn thể thao nào đó trở thành một mơn thể thao được phát
triển rộng rãi cần phải khảo sát tới tiềm năng phát triển của mơn thể thao đó.
Tiềm năng là năng lực tiềm ẩn còn chưa được phát triển, khai thác đầy đủ.
Tiềm năng bao gồm các lĩnh vực như con người, điều kiện chính trị, kinh tế xã hội,
địa lí, khí hậu, mơi trường...
Trường THPT Thịnh Long có những tiềm năng rất thuận lợi để phát triển
phong trào tập luyện và thi đấu mơn Bóng rổ đó là:
Cấp uỷ Đảng, Ban giám hiệu và các ban ngành đoàn thể trong nhà trường
đều rất quan tâm đến việc phát triển TDTT nhằm nâng cao sức khoẻ cho học sinh.
Điều này được thể hiện qua việc xây dựng, đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho tập
luyện và thi đấu TDTT với nguồn ngân sách lớn. Hàng năm có sự kiểm kê, duy tu,
sửa chữa, bổ sung cơ sở vật chất phục vụ tốt nhất cho học sinh tập luyện. Hàng năm
nhà trường đều dành một khoản tài chính lớn để tổ chức Hội khoẻ Phù Đổng cấp
trường và tham gia các giải thi đấu thể thao học sinh cấp huyện, cấp tỉnh. Nhà
trường cịn đưa cơng tác rèn luyện thân thể, công tác tham gia các cuộc thi đấu
trong nhà trường trở thành một tiêu chí thi đua đối với học sinh và cán bộ giáo
viên. Các cá nhân có thành tích thi đấu cao tại các giải đều được khen thưởng động


11
viên kịp thời. Điều đó đã khích lệ tinh thần tập luyện và thi đấu của các em học
sinh.
Trong quá trình tập luyện và thi đấu mơn Bóng rổ phù hợp với sự phát triển
thể chất và thể lực của học sinh. Cơ sở vật chất phục vụ cho tập luyện và thi đấu
khơng q tốn kém, diện tích sử dụng khơng cần q lớn.
Bóng rổ là một mơn thể thao quần chúng, dễ học, dễ chơi, nên số lượng

người chơi từ già đến trẻ khá nhiều. Vì vậy đã tạo ra một lực lượng huấn luyện
viên, hướng dẫn viên, vận động viên nghiệp dư rất lớn. Trên địa bàn huyện Hải
Hậu nói chung, địa bàn trường đóng quân nói riêng phong trào tập luyện và thi đấu
mơn Bóng rổ diễn ra khá sôi nổi nên đã thu hút được khá đông học sinh tham gia
tập luyện và thi đấu nhằm rèn luyện thể chất và giải trí sau những giờ học căng
thẳng.
Mơn Bóng rổ là mơn thể thao địi hỏi trí thơng minh, tính sáng tạo, sự quyết
đốn và khả năng xử lý tình huống nhanh, chính xác. Những tố chất này lại rất phù
hợp với sự phát triển về thể chất và tinh thần ở lứa tuổi học sinh, đặc biệt là lứa tuổi
học sinh THPT.
Từ việc nghiên cứu, phân tích những cơ sở lý luận sáng kiến đã hình thành
nên những cơ sở lý luận quan trọng trong việc tổ chức, quản lý phong trào tập
luyện môn Bóng rổ của học sinh trường THPT Thịnh Long, định hướng cho các
bước nghiên cứu tiếp theo của sáng kiến. Vấn đề này được thực hiện theo các bước
sau:
Bước 1: Đánh giá thực trạng phong trào tập luyện và thi đấu mơn Bóng rổ
của học sinh trường THPT Thịnh Long bao gồm các yếu tố:
+ Đặc điểm công tác của trường THPT Thịnh Long.
+ Thực trạng phong trào TDTT học sinh trường THPT Thịnh Long.


12
+ Thực trạng cơ sở vật chất, sân bãi, dụng cụ phục vụ cho phong trào tập
luyện và thi đấu mơn Bóng rổ của học sinh.
+ Thực trạng đội ngũ giáo viên GDTC trong trường THPT Thịnh Long
+ Sự phát triển của CLB và số lượng học sinh thường xuyên tham gia tập
luyện trong các CLB Bóng rổ.
Bước 2: Để nâng cao hiệu quả phong trào tập luyện mơn Bóng rổ của học
sinh trường THPT Thịnh Long, cần nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cũng như
khảo sát thực trạng công tác tổ chức, quản lý, tập luyện và nhu cầu, sự ham thích

tập luyện TDTT nói chung và mơn Bóng rổ nói riêng của học sinh. Đồng thời
thông qua việc tham khảo ý kiến của các, các cán bộ quản lý, các giáo viên để xây
dựng các biện pháp một cách có hiệu quả nhằm phát triển phong trào tập luyện mơn
Bóng rổ đối với học sinh trường THPT Thịnh Long.
mơn Bóng rổ của học sinh trường THPT Thịnh Long. Đồng thời trong giai đoạn
nghiên cứu này sáng kiến cũng tiến hành khảo sát, phỏng vấn các cán bộ quản lý,
các giáo viên, trong và ngoài nhà trường. Xây dựng kế hoạch thực nghiệm và tiến
hành thực nghiệm sư phạm một số giải pháp lựa chọn. Kết quả nghiên cứu của giai
đoạn này là xác định được cơ sở lý luận, luận cứ khoa học cho việc lựa chọn, ứng
dụng các biện pháp phát triển phong trào tập luyện mơn Bóng rổ của học sinh
trường THPT Thịnh Long.
2. Kết quả đạt được của sáng kiến
2.1 Đánh giá thực trạng phong trào tập luyện mơn Bóng rổ của học sinh
trường THPT Thịnh Long
Để đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển phong trào tập
luyện mơn Bóng rổ của học sinh trường THPT Thịnh Long, sáng kiến đã tiến hành
khảo sát các yếu tố liên quan chủ yếu chi phối hiệu quả phát triển phong trào tập
luyện mơn Bóng rổ của học sinh trường THPT Thịnh Long đó là:


13
1. Đặc điểm trường THPT Thịnh Long
2. Đặc điểm phong trào TDTT học sinh trường THPT Thịnh Long.
3. Cơ sở vật chất, dụng cụ, trang thiết bị phục vụ cho phong trào tập luyện
mơn Bóng rổ của học sinh trường THPT Thịnh Long.
4. Đội ngũ giáo viên GDTC và trình độ Bóng rổ của học sinh trường THPT
Thịnh Long.
5. Sự phát triển của số học sinh thường xuyên tham gia tập luyện mơn Bóng
rổ trong trường THPT Thịnh Long.
6. Đối tượng thường xun tham gia tập luyện mơn Bóng rổ tại trường THPT

Thịnh Long
7. Các giải thi đấu TDTT và giải Bóng rổ được tổ chức hàng năm .
8. Chế độ đãi ngộ đối với đội ngũ giáo viên, hướng dẫn viên, thành viên ban
chủ nhiệm CLB thể thao trường học.
2.1.1 Đặc điểm trường THPT Thịnh Long:
Năm 2001 nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của con em thị trấn Thịnh Long và
các xã lân cận trong huyện Hải Hậu. UBND tỉnh Nam Định ra quyết định số
278/2001/QĐ – UB thành lập trường THPT Thịnh Long đặt tại TDP số 18 thị trấn
Thịnh Long – huyện Hải Hậu – tỉnh Nam Định.
Năm học đầu tiên HĐSP nhà trường với 17 cán bộ giáo viên và 260 học sinh
đến từ 35 xã – thị trấn trong huyện và các xã, thị trấn khác của huyện Nghĩa Hưng,
Trực Ninh, Xuân Trường, Giao Thủy. Cơ sở vật chất còn nghèo nàn thiếu thốn, nhà
trường chỉ có 5 phịng học và 5 phịng dành cho các ban ngành, đoàn thể làm việc.
Các năm học tiếp theo nhà trường được trang bị thêm cơ sở vật chất, đội
ngũ giáo viên cũng được Sở GD & ĐT Nam Định quan tâm điều động đủ so với cơ
số lớp.


14
20 năm qua với sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, sự nỗ lực phấn đấu không
ngừng của các thầy cô giáo và các em học sinh trường THPT Thịnh Long đã đạt
dược những thành tích xuất sắc; gần 7000 học sinh đỗ vào các trường ĐH – CĐ –
TCCN trên cả nước. Nhiều học sinh đã ra trường và có cơng việc ổn định
Bên cạnh chất lượng giáo dục nhà trường liên tục đạt được những danh hiệu
thi đua cao quý trong các lĩnh vực công tác khác nhau:
+ Năm học 2012 – 2013, 2014 - 2015 nhà trường vinh dự được công nhận là
trường tiên tiến xuất sắc, trường THPT đạt chuẩn Quốc gia, trường THPT đầu tiên
trong tỉnh Nam Định đạt chuẩn Xanh – Sạch – Đẹp – An tồn.
+ Được UBND huyện Hải Hậu cơng nhận là trường học có nếp sống văn hóa.
+ Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Cơng đồn nhà trường liên tục được nhận bằng

khen của TW Đoàn, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Liên đoàn lao động tỉnh
Nam Định, Tỉnh đồn Nam Định, Cơng đồn ngành GD&ĐT Nam Định . Nhiều
CBGV được nhận bằng khen của Thủ tướng chính phủ, Bộ trưởng bộ GD&ĐT,
Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định, Giám đốc Sở GD & ĐT Nam Định và nhiều đồng
chí được công nhận là CSTĐ cấp tỉnh, CSTĐ cấp cơ sở, giáo viên giỏi cấp tỉnh.
2.1.2 Đặc điểm phong trào TDTT học sinh trường THPT Thịnh Long.
Thực hiện chủ trương giáo dục toàn diện cho học sinh trong những năm qua
công tác TDTT cho học sinh ở trường THPT Thịnh Long luôn được sự quan tâm
của cấp ủy Đảng, BGH và các đồn thể trong nhà trường. Điều đó được thể hiện
qua việc đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho các giờ học Giáo dục thể
chất chính khố và các hoạt động TDTT ngoại khố. Trường THPT Thịnh Long
cũng là một trường có phong trào TDTT học sinh mạnh trong tồn tỉnh, điều đó
được thể hiện qua kết quả của đội tuyển TDTT tham gia các kì Hội khỏe Phù Đổng,
Đại hội TDTT ngành GD&ĐT tỉnh Nam Định, các kỳ thi học sinh giỏi TDTT tỉnh
Nam Định, đội tuyển của nhà trường luôn đạt giải nhất, nhì tồn đồn.. Trong


15
những năm qua nhà trường cũng đã đóng góp những vận động viên cho các đội
tuyển của Sở GD&ĐT tham gia các Đại hội TDTT thể thao học sinh toàn quốc.
Được phát hiện và trưởng thành từ phong trào TDTT học sinh, nhiều VĐV
trường THPT Thịnh Long đã thi đỗ vào các trường đại học TDTT trên toàn quốc,
hiện nay có nhiều học sinh sau khi tốt nghiệp đại học đã trở về quê hương Nam
Định tham gia vào công tác Giáo dục thể chất trong các nhà trường, hay tham gia
vào lực lượng HLV, chăm sóc viên trên tồn quốc như VĐV Trần Văn Huynh,
Nguyễn Vũ Bằng, Đinh Thị Hiên, Nguyễn Văn Viễn, Nguyễn Văn Hiền, Bùi Văn
Công, Trần Hữu Hiệu, Trần Thị Huệ.... Đặc biệt học sinh Đinh Thị Hiên từng là
thành viên của đội tuyển TDTT nhà trường đạt HCV cá nhân tại HKPĐ tỉnh Nam
Định năm 2008 đã hồn thành chương trình đại học TDTT và trở về chính ngơi
trường đã từng học tập để tham gia cơng tác với vai trị là giáo viên GDTC.

2.1.3 Cơ sở vật chất, sân bãi dụng cụ phục vụ cho phong trào tập luyện mơn
Bóng rổ của học sinh trường THPT Thịnh Long.
Cơ sở vật chất, sân bãi dụng cụ là một trong những yếu tố đóng vai trị quan
trọng trong việc phát triển và nâng cao thành tích thể thao. Như đã trình bày ở trên
với sự quan tâm của cấp ủy Đảng, Ban giám hiệu nhà trường nên việc xây dựng và
trang bị sân tập và cơ sở vật chất cho việc tập luyện mơn Bóng rổ hết sức thuận lợi.
Đặc biệt Bóng rổ là mơn thể thao địi hỏi diện tích, khơng gian để tập luyện ít, có
thể tận dụng khơng gian ở mọi nơi trong nhà trường hay trong gia đình để tập
luyện, trang thiết bị để tập luyện cũng đơn giản và ít tốn kém nên đã thu hút được
rất nhiều học sinh tham gia tập luyện.
Để có thể thống kê lại số liệu đánh giá thực trạng số lượng cơ sở vật chất,
thiết bị, đề tài đã tiến hành thống kê số lượng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ
cho công tác tập luyện và thi đấu mơn Bóng rổ. Kết quả thu được qua khảo sát
được trình bày ở bảng 3.


16
Bảng 2.1: Kết quả khảo sát thực trạng cơ sở vật chất, dụng cụ, sân bãi phục vụ tập
luyện môn Bóng rổ trong trường THPT Thịnh Long (Số liệu tháng 10 - 2017)
STT

Cơ sở vật chất, trang thiết bị

Số lượng

1

Sân tập Bóng rổ

01


2

Sách tham khảo về mơn Bóng rổ

03

trong thư viện
3

Cột, bảng ném rổ

02

4

Thiết bị tập luyện thể lực chuyên

0

dùng
5

Bón tập luyện và thi đấu

10

Qua số liệu khảo sát ở bảng 3.1 có thể rút ra một số nhận xét sau:
Về số lượng cơ sở vật chất, trang thiết bị chưa đáp ứng được nhu cầu tập
luyện và thi đấu của học sinh, 01 sân tập và 03 đầu sách tham khảo về luật, kỹ

chiến thuật, các bài tập tham khảo trong mơn Bóng rổ là con số q ít so với số
lượng học sinh của nhà trường.
Từ thực trạng cơ sở vật chất trên có thể rút ra một nhận xét chung là muốn
duy trì và phát triển phong trào tập luyện mơn Bóng rổ của học sinh trường THPT
Thịnh Long thì cần phải có giải pháp phát triển về số lượng, nâng cấp về chất
lượng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ tập luyện phù hợp với tình hình thực tế,
nhu cầu của học sinh và xu hướng hiện đại hoá.
2.1.4 Thực trạng đội ngũ giáo viên GDTC, hướng dẫn viên mơn Bóng rổ trong
trường THPT Thịnh Long.
Có thể nói trong tất cả các lĩnh vực, đặc biệt trong lĩnh vực thể thao người
thầy hoặc huấn luyện viên đóng vai trị vơ cùng quan trọng “ Thầy giỏi mới có trị
giỏi”. Điều đó đã được thực tế khẳng định.


17
Như đã trình bày thì đội ngũ giáo viên GDTC của nhà trường đủ về số lượng
và đều đạt chuẩn hoặc trên chuẩn trong chuyên ngàng GDTC, hơn nữa phong trào
Bóng rổ tại địa bàn dân cư nơi nhà trường đóng qn diễn ra rất sơi nổi, có nhiều
người tham gia tập luyện và thi đấu, đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới sự
phát triển phong trào tập luyện mơn Bóng rổ của học sinh trường THPT Thịnh
Long. Kết quả khảo sát thu được ở bảng 3.2.
Bảng 2.2: Đội ngũ giáo viên, huấn luyện viên và hướng dẫn viên Bóng bàn trong
trường THPT Thịnh Long (số liệu tháng 10 – 2019)
Giáo viên GDTC trong nhà trường

Đội ngũ hướng dẫn viên thường xuyên
tham gia công tác hướng dẫn tập luyện
và thi đấu mơn Bóng rổ

Số lượng


04

Chun sâu Chun sâu

Giáo viên các bộ

Bóng rổ

khác

mơn khác

0

04

05

Học sinh

06

Qua số liệu trên cho thấy về lực lượng giáo viên, huấn luyện viên, hướng dẫn
viên là khá đông. Nhưng một bất cập là trong số đó khơng có giáo viên tốt nghiệp
chun ngành Bóng rổ, chỉ học bóng rổ trong chương trình đại học dưới hình thức
phổ tu và tự nâng cao trình độ Bóng rổ trong q trình giảng dạy. Một thực tế nữa
là số lượng hướng dẫn viên khá đông nhưng những người này khơng qua trường
lớp chính quy nào, tuy nhiên là những người u thích và đam mê mơn Bóng rổ tự
tập luyện thường xuyên và tích luỹ được khá nhiều kinh nghiệm. Lực lượng này

đóng vai trị quan trọng trong việc hướng dẫn những học sinh mới tập chơi Bóng
rổ.
Từ thực tế trên có thể nhận thấy, để khai thác tốt nguồn nhân lực giáo viên,
huấn luyện viên, hướng dẫn viên trên thì cần phải quan tâm tạo điều kiện cho họ để


18
họ có điều kiện phát huy khả năng đã có của mình. Như vậy mới góp phần phát
triển phong trào tập luyện mơn Bóng rổ của học sinh trường THPT Thịnh Long.
2.1.5 Sự phát triển của các CLB và số học sinh thường xun tham gia tập luyện
mơn Bóng rổ trong trường THPT Thịnh Long.
CLB trong các trường THPT là những đơn vị, những tổ chức được thành lập
dưới sự chỉ đạo của BGH và các ban ngành có liên quan với mục đích tập trung
những người yêu thích, đam mê mơn Bóng rổ thường xun tập luyện. CLB có
nhiệu vụ tổ chức hướng dẫn, tham gia sinh hoạt giao lưu, thực hiện theo đúng
đường lối, tiêu chí, tiến trình của tổ chức lãnh đạo đã đề ra nhằm phát triển phong
trào Bóng rổ học sinh. Tuy nhiên ở trường THPT Thịnh Long lại chưa có CLB
Bóng rổ riêng do đó làm hạn chế và ảnh hưởng nhiều đến phong trào tập luyện mơn
Bóng rổ trong nhà trường.
Tuy nhiên trong những năm qua phong trào tập luyện Bóng rổ ở trường
THPT Thịnh Long có chiều hướng phát triển nhưng lại ở góc độ tự phát. Số lượng
học sinh tham gia tập luyện thường xun mơn Bóng rổ tại nhà đa năng hàng năm
được thể hiện qua bảng 3.
Bảng 2.3: Số lượng học sinh thường xuyên tham gia tập luyện Bóng rổ trong
trường THPT Thịnh Long từ năm học 2017 – 2018 đến năm học 2019 – 2020.
Năm học

Số học sinh của nhà

Số học sinh thường


Tỷ lệ

trường

xuyên tham gia tập

%

luyện (người)
2016 – 2017

798

61

8.7

2017 – 2018

752

118

15.7

2018 – 2019

754


210

27.9


19
Từ số liệu cụ thể trên đã cho thấy sự phát triển của số lượng học sinh tham
gia tập luyện thường xun mơn Bóng rổ được tăng lên theo hàng năm.

Với số

lượng học sinh tham gia tập luyện thường xuyên được tăng lên như vậy thì những
nhu cầu về tổ chức các hoạt động tập luyện và thi đấu sẽ rất lớn và thường xun.
Chính điều này sẽ có những tác động không nhỏ tới sự phát triển của phong trào
Bóng rổ trong học sinh của trường THPT Thịnh Long.
Kết quả trên đã chứng tỏ học sinh trường THPT Thịnh Long ngày càng ham
thích mơn Bóng rổ, điều đó cũng có nghĩa là nó đáp ứng được những nhu cầu của
các em học sinh đối với việc tham gia tập luyện Bóng rổ là tăng cường củng cố sức
khoẻ, vui chơi giải trí sau các giờ học căng thẳng, mở rộng các mối quan hệ trong
xã hội trên cơ sở giao lưu học hỏi kinh nghiệm. Đây cũng là một trong những yếu
tố quan trọng góp phần thúc đẩy phong trào tập luyện TDTT của học sinh trường
THPT Thịnh Long.
2.1.6 Đối tượng tham gia tập luyện mơn Bóng rổ trong trường THPT Thịnh
Long.
Về đối tượng tham gia tập luyện Bóng rổ của trường THPT Thịnh Long rất
đa dạng, có cả học sinh nam, học sinh nữ và học sinh của các khối lớp khác nhau.
Trong phạm vi nghiên cứu sáng kiến đã tiến hành khảo sát số lượng học sinh tham
gia tập luyện theo khối lớp học. Kết quả thu được trình bày ở bảng 3.4
Bảng 2.4 Đối tượng thường xuyên tham gia tập luyện Bóng rổ trong trường THPT
Thịnh Long tính theo khối lớp ( Số liệu tháng 6 – 2019).

Đối tượng

Số lượng

Tỷ lệ %

Học sinh lớp 10

38

18.1%

Học sinh lớp 11

95

45.2%

Học sinh lớp 12

77

36.7%


20
Tổng

210


100%

Qua bảng số liệu cho thấy học sinh lớp 10 mới vào trường nên chưa hồn
tồn hịa nhập với phong trào chung. Học sinh khối 11 có sự phát triển mạnh nhất,
cịn số lượng học sinh khối 12 ít hơn do đây là năm cuối cấp các em dành nhiều
thời gian hơn cho việc học tập các mơn văn hóa để thi Đại học, Cao đẳng, dành ít
thời gian cho các hoạt động vui chơi, giải trí tập luyện.
2.1.7 Các giải thi đấu thể thao và các giải thi đấu Bóng rổ được tổ chức hàng
năm.
Xuất phát từ phong trào tập luyện và nhu cầu thi đấu để giao lưu, học hỏi
kinh nghiệm giữa các cá nhân hàng năm nhà trường đều tổ chức giải Bóng rổ trong
khn khổ Hội khỏe Phù Đổng cấp trường.
Tuy nhiên số lượng các giải đấu chính thức trong nhà trường như vậy là quá
ít, bên cạnh đó mặc dù là mơn thể thao được lựa chọn giảng dạy nội dung tự chọn
trong chương trình môn học Thể dục cấp THPT trong tỉnh Nam Định nhưng hàng
năm tại các giải thể thao học sinh hay HKPĐ tỉnh Nam Định lại khơng đưa mơn
Bóng rổ vào nội dung thi đấu cho nên những vấn đề nêu trên làm ảnh hưởng khơng
nhỏ đến việc duy trì tập luyện và thi đấu thường xun mơn Bóng rổ trong nhà
trường.
2.2 Xây dựng, áp dụng thực tế các biện pháp phát triển phong trào tập luyện
mơn Bóng rổ của học sinh trường THPT Thịnh Long
2.2.1 Một số biện pháp phát triển phong trào tập luyện mơn Bóng rổ của Ban
giám hiệu nhà trường, nhóm GDTC – QPAN trường THPT Thịnh Long đã được
sử dụng trong những năm qua.
- Nhà trường duy trì, phát triển tổ chức Hội khoẻ Phù Đổng cấp trường,


21
- Thực hiện cơng tác xã hội hóa ủng hộ về tài chính để xây dựng cơ sở vật chất
phục vụ cho cơng tác thể thao học đường, trong đó có đầu tư cho mơn Bóng rổ.

- Tăng cường số lượng, chất lượng đội ngũ Giáo viên GDTC, hướng dẫn
viên mơn Bóng rổ trong nhà trường.
- Đội ngũ giáo viên GDTC tăng cường tự học, bồi dưỡng kiến thức trong
môn Bóng rổ.
- Tăng cường các đầu sách tham khảo về mơn Bóng rổ trong thư viện nhà
trường.
Trên đây là những biện pháp đã được của Ban giám hiệu nhà trường, nhóm
GDTC – QPAN trường THPT Thịnh Long đã được sử dụng trong những năm qua
với mục đích phát triển phong trào tập luyện của học sinh. Xét về tình hình thực tế
trong thời gian qua cho thấy những biện pháp được đưa ra là khá phù hợp với
những khả năng sẵn có và đạt được một số thành tích đáng kể đóng góp vào sự phát
triển phong trào TDTT học sinh của trường THPT Thịnh Long nói riêng và thể
thao học sinh tỉnh Nam Định nói chung.
Tuy nhiên trong mỗi thời điểm khác nhau thì mỗi biện pháp đưa ra lại có khả
năng phù hợp khác nhau. Các biện pháp nêu trên khơng thể nói là đã cũ, lỗi thời,
lạc hậu mà chỉ có thể là chưa phát huy hết tiềm năng đang có của học sinh trường
THPT Thịnh Long mà thơi. Bởi vậy, nếu có những giải pháp phù hợp và cụ thể hơn
sẽ phát huy được những mặt mạnh của thực tế hiện nay trong quá trình nghiên cứu
của sáng kiến. Như đã trình bày ở phần trên, bản thân tơi nhận thấy với truyền
thống vốn có và sự hưởng ứng nhiệt tình, sự tham gia tập luyện Bóng rổ thường
xuyên ngày càng tăng về số lượng của học sinh trong nhà trường, đây là nơi có
tiềm năng để phát triển phong trào Bóng rổ của học sinh, là tiền đề để phát triển thể
thao học đường ngày càng lớn mạnh.


22
Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn, thực trạng tập luyện mơn Bóng rổ của
học sinh trường THPT Thịnh Long đã trình bày ở các phần trên, dựa vào các tài
liệu chuyên môn, dựa vào kinh nghiệm thực tiễn thu được từ phong trào TDTT
trường học của các đồng nghiệp, đề tài đã xây dựng các giải pháp nhằm phát triển

phong trào tập luyện mơn Bóng rổ của học sinh trường THPT Thịnh Long. Cụ thể
từng giải pháp của các nhóm được trình bày ở phần dưới đây:
2.2.2 Một số biện pháp phát triển phong trào tập luyện mơn Bóng rổ của cá nhân
được áp dụng trong thời gian qua.
2.2.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức công tác tuyên truyền cổ động học sinh tập luyện
mơn Bóng rổ thơng qua các hình thức, hoạt động thực tiễn gần gũi gắn liền với đời
sống sinh hoạt, học tập của học sinh.
Mục đích của biện pháp này là làm cho học sinh hiểu được vai trị, vị trí của
việc tập luyện TDTT là cần thiết, là quan trọng trong việc bảo vệ sức khoẻ, nâng
cao thể lực, xây dựng lối sống văn hố, tinh thần khoẻ mạnh. Khuyến khích mọi
học sinh chọn một môn thể thao phù hợp để tập luyện. Bản thân tôi trong các giờ
lên lớp, trong các giờ sinh hoạt lớp chủ nhiệm luôn tuyên truyền và vận động các
em học sinh tham gia tập luyện TDTT nói chung, mơn Bóng rổ nói riêng.
Đặc biệt phải tun truyền về vai trò, tác dụng, tầm quan trọng, sự phù hợp
của mơn Bóng rổ đối với thể chất, trí tuệ của lứa tuổi học sinh …trên diện rộng
thông qua bản tin thanh niên của Đoàn trường, trong các giờ học Thể dục chính
khố, cũng như các hoạt động thể dục thể thao ngoại khố. Thơng qua các hoạt
động thiết thực gần gũi với đời sống sinh hoạt, học tập của học sinh. Bên cạnh đó
qua cơng tác tổ chức các giải thi đấu cấp trường, quá trình tổ chức thi đấu khoa học,
chuyên nghiệp, sôi nổi sẽ thu hút được nhiều học sinh có hứng thú với mơn Bóng
rổ, kích thích học sinh tích cực tham gia tập luyện thường xun. Đây chính là hình
thức tun truyền có hiệu quả cao tới các học sinh trong các nhà trường.


23
2.2.2.2 Biện pháp 2: Thành lập CLB Bóng rổ trong nhà trường
Việc thành lập các CLB Bóng rổ trong nhà trường cần có những quy định rõ
ràng như: số lượng người tham gia, đối tượng tham gia, địa điểm tập luyện, kinh
phí đóng góp, thời gian sinh hoạt….cho các thành viên trong CLB, thành lập ban
chủ nhiệm CLB. Những thành viên trong ban chủ nhiệm CLB có nhiệm vụ thường

xuyên tổ chức các hoạt động giao hữu thi đấu với các CLB khác, mời những cá
nhân có trình độ chun mơn cao ở mơn Bóng rổ hướng dẫn tập luyện để nâng cao
kỹ chiến thuật cho các thành viên trong CLB của mình, có trách nhiệm xem xét kết
nạp và bồi dưỡng những thành viên mới, chịu trách nhiệm đảm bảo an toàn và thực
hiện quy chế sinh hoạt của CLB….
Xuất phát từ tình hình thực tế trong năm học 2018 – 2019 tơi đã tham mưu
cho đồng chí tổ trưởng chuyên môn đề xuất Ban giám hiệu nhà trường ra quyết
định thành lập CLB Bóng rổ trường THPT Thịnh Long dưới sự quản lý, điều hành
hoạt động của nhóm Giáo dục thể chất.
Đến thời điểm hiện tại CLB Bóng rổ nhà trường đã hoạt động ổn định, thu
hút được nhiều học sinh tham gia tập luyện thường xuyên.
2.2.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho phong
trào tập luyện mơn Bóng rổ của học sinh.
Mục đích của biện pháp này là tăng cường nguồn kinh phí mua sắm trang
thiết bị phục vụ cho phong trào tập luyện mơn Bóng rổ trong nhà trường.
Nhà trường tăng cường nguồn kinh phí cho phong trào tập luyện TDTT nói
chung và mơn Bóng rổ nói riêng từ nguồn chi thường xuyên, quỹ phát triển sự
nghiệp…
Những cá nhân trực tiếp tham gia tập luyện trong CLB Bóng rổ của nhà
trường có trách nhiệm đóng hội phí và các khoản thu tự nguyện khác để tăng cường
cơ sở vật chất tập luyện


×