Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.11 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>A/. PHẦN MỞ ĐẦU:</b>
<b>I/. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:</b>
GDTC trong nhà trường là một bộ phận quan trọng không thể thiếu được của
nền giáo dục Việt Nam, là phương tiện góp phần vào sự nghiệp giáo dục con người
phát triển nhân cách một cách toàn diện, để kế tiếp sự nghiệp cách mạng, xây dựng
và bảo vệ Tổ Quốc. Chính vì vậy nhà trường phổ thông là cái nôi để các em rèn
luyện, nhằm góp phần vào việc nâng cao tầm vóc con người Việt Nam ngang bằng
với các nước trong khu vực và trên thế giới.
TDTT là một hoạt động mang tính xã hội rộng rãi. Mục tiêu chủ yếu cuả
TDTT là phục vụ sức khoẻ và nâng cao thể chất của con người, phục vụ văn hố.
TDTT ln mang màu sắc dân tộc với màu da khác nhau, ý kiến khác nhau vẫn
chan hoà trong các ngày hội thể thao lớn.
Chính vì vậy hoạt động TDTT là một hoạt động khơng thể thiếu được trong
đời sống con người góp phần tích cực vào việc giáo dục và xây dựng con người
mới, nền văn hoá xã hội mới, XHCN. Đảng và nhà nước ta rất coi trọng việc phát
triển phong trào TDTT quần chúng.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, việc giáo dục thể chất là một quá trình
sư phạm mang tính chun biệt, đặc biệt là mơn điền kinh, các tố chất không thể
thiếu được như sức mạnh, sức nhanh, sức bền, sự mềm dẻo khéo léo là những tố
chất vận động. Các tố chất vận động đó rất cần thiết với tất cả mọi người trong
<b>1/. Lý luận:</b>
Từ thời xa xưa con người đã biết sử dụng hoạt động tự nhiên của mình như:
đi bộ, chạy, nhảy, ném để vận dụng vào lao động sản xuất, chiến đấu.. Vì thế ngày
nay việc mở rộng và phát triển phong trào TDTT là một vấn đề quan trọng. Đặc
biệt là phong trào thi các môn điền kinh ở các trường phổ thông cho các tầng lớp
trẻ thanh thiếu niên.
Thực hiện kế hoạch số: 484/KH-PGDĐT Ngày 12/9/2011 của phòng
GD&ĐT huyện Cao Lãnh về việc tổ chức Giải điền kinh – bơi lội học sinh cấp
huyện năm học 2011 – 2012 để tuyển chọn ra học sinh có năng khiếu của các
trường trong huyện chuẩn bị cho HKPĐ cấp tỉnh diển ra vào cuối tháng 2 năm
2012.
<b>2/. Thực tiển:</b>
ngày 12, 13 tháng 11. Do vậy các trường đều phải có kế hoạch tập luyện cho đội
tuyển của trường mình.
Trong các mơn thi: chạy 100m, 200m, 400m, 800m, 1500m, nhảy cao, nhảy
xa, ném bóng, chúng ta nên bố trí cùng một thời gian tập luyện để các em có thành
tích ban đầu trong các mơn thi đấu đó.Tuy nhiên trong tài liệu này tơi chỉ đề cập
đến một vấn đề đó là rèn luyện để nâng cao tốc độ chạy 100m.
Môn chạy là một mơn hoạt động phong phú và đa dạng nó rất gần gũi với
con người. Ngay từ khi sinh ra lớn lên biết đi rồi đến chạy rồi xuất hiện những trò
chơi dưới dạng các bài tập này. Chạy như thế nào cho nhanh có hiệu quả thì địi hỏi
Đi đôi với việc giảng dạy, huấn luyện chúng ta biết kết hợp với hình thức
kiểm tra đánh giá có như thế mới giúp cho giáo viên nắm vững được những cái mà
học sinh chưa hoàn thiện được qua đó kịp thời giúp đỡ các em mở rộng, đào sâu,
hoàn thiện kĩ năng, kĩ xảo trong học tập.
Hơn nữa tố chất nhanh là tố chất vô cùng quan trọng, quan trọng nhất trong
các tố chất. Đó là tố chất nhằm thúc đẩy các tố chất khác cùng phát triển.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, với những kiến thức của bản thân trong
những năm học tập, rèn luyện và giảng dạy tại trường cũng như mong muốn được
góp phần nâng cao hiệu quả trong giảmg dạy và huấn luyện tôi mạnh dạn đi sâu
nghiên cứu đề tài <i><b>“ Phương pháp tập luyện nhằm nâng cao thành tích chạy</b></i>
<i><b>100m cho đội tuyển của trường tham gia Hội Khoẻ Phù Đổng cấp Huyện”</b></i>
<b>II. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:</b>
<b>1/. MỤC ĐÍCH:</b>
Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm này, trên cơ sở nghiên cứu những
phương pháp tập luyện nhằm nâng cao thành tích chạy 100m cho đội tuyển điền
kinh của trường, từ đó lựa chọn phương pháp tập luyện, góp phần nâng cao hiệu
quả giảng dạy và hồn thành tài liệu chuyên môn phục vụ cho công tác huấn luyện.
Quan trọng hơn là huấn luyện cho đội tuyển điền kinh của trường tham gia
HKPĐ cấp huyện đạt được kết quả tốt nhất nhằm mục tiêu giữ vững hạng nhất toàn
đoàn của nhà trường trong nhiều năm liền và cung cấp nguồn vận động viên cho
đội tuyển huyện tham gia thi đấu cấp Tỉnh trong thời gian tới.
<b>2/. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:</b>
<b> 2.1 </b><i><b>Phương pháp chung:</b></i>
- <b>Đối với thầy</b>: trong những điều kiện cụ thể khác nhau, mỗi phương pháp
tập luyện giảng dạy cần tuân theo các yêu cầu sau:
+ Cung cấp cho học sinh một số kiến thức rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận
động.
+ Phát triển toàn diện các tố chất thể lực: sức nhanh, sức mạnh, sức bền,
khéo léo, linh hoạt.
+ Thông qua tiết học giáo dục và rèn luyện cho các em tính tổ chức kỉ luật,
tác phong nhanh nhẹn, tính thật thà, dũng cảm...
+ Thực hiện tốt các nội dung phù hợp với trình độ của học sinh và phù hợp
với thực tế giờ học để nâng cao chất lượng cũng như thành tích mơn học.
- <b>Đối với trị</b>: Trong q trình tập luyện các em phải thực hiện các yêu cầu sau:
+ Biết và thực hiện một số kĩ năng cơ bản để tập luyện giữ gìn sức khoẻ,
nâng cao thể lực.
+ Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, thói quen
tự giác tập luyện TDTT, giữ vệ sinh.
+ Biết vận dụng ở mức độ nhất định những gì đã được học vào nếp sống sinh
hoạt ở trường và ngoài nhà trường.
+ Thực hiện chính xác các động tác bổ trợ kĩ thuật và nâng cao thành tích.
<i><b> 2.2 Phương pháp cụ thể:</b></i>
Để tiến hành nghiên cứu đề tài này tôi đẫ sử dụng một số phương pháp sau:
<b>* Phương pháp giảng giải và làm mẫu động tác.</b>
<i><b>- Phương pháp giảng giải (phương pháp dùng lời nói)</b></i>
+ Đây là phương pháp giáo viên dùng lời nói để giới thiệu động tác kĩ thuật,
kiến thức mới, phân tích về nội dung cơ bản, nhiệm vụ bài học, về phương hướng
chuyển động của các bộ phận cơ thể, các mấu chốt kĩ thuật yêu cầu của sự phối hợp
từng bộ phận và toàn phần kĩ thuật để từng bước hoàn thành kĩ thuật, động tác
TDTT và các kiến thức có liên quan. Khi giảng giải phải có sức truyền cảm,chính
xác, dễ hiểu, ngắn gọn có sức thu hút sự chú ý tập chung theo dõi của học sinh.
Thông qua lời nói mà giáo viên truyền thụ tri thức cho học sinh đề ra nhiệm
vụ, phân tích kĩ thật động tác, đánh giá kết quả tập luyện cũng như thái độ học tập
của học sinh.
- <i><b>Phương pháp làm mẫu động tác</b></i>
Trong giảng dạy TDTT người giáo viên không chỉ cần có hệ thống tri thức
liên quan để truyền thụ cho học sinh mà còn phải biết và thực hành đúng, chính xác
động tác kĩ thuật TDTT. Làm mẫu động tác thường được thực hiện cùng lúc với
việc giảng giải kĩ thuật và các tri thức liên quan, khi làm mẫu phải chính xác hồn
chỉnh giúp học sinh nắm được những yếu lĩnh của kĩ thuật.
Khi giảng dạy những kĩ thuật động tác mới phức tạp, giáo viên nên làm mẫu
2 – 3 lần và chọn vị trí đứng thích hợp để khi giáo viên làm mẫu tất cả học sinh đều
<i><b>* Phương pháp khảo sát điều tra</b></i>
<b>* Phương pháp tập luyện và các hình thức tập luyện</b>
cảm giác cơ bắp, thần kinh nhạy cảm, hoàn thiện kĩ năng vận động và phát triển
năng lực thể chất.
- Phương pháp tập luyện dược sử dụng dưới nhiều hình thức khác nhau.
Trong thực tế giảng dạy TDTT thường sử dụng 3 loại sau:
<i><b>+ Hình thức tập luyện lặp lại</b></i>: là phương pháp tập luyện với hình thức luyện tập kĩ
thuật động tác được lặp lại nhiều lần. Hình thức này có ưu điểm là kĩ thuật, động
tác sớm hình thành, tạo cho việc thực hiện đúng, chính xác. Học sinh khi nắm được
kĩ thuật vận động nếu không thường xuyên tập luyện lặp lại để hình thành kĩ năng
thì kĩ thuật động tác tuy đã nắm được nhưng sau một thời gian sẽ bị phá vỡ. Vì vậy,
cần tập luyện kĩ thuật động tác trong các giờ học, buổi tập, ở nhà và vào các buổi
tập ngoại khoá.
<i><b>+ Hình thức tập luyện biến đổi</b></i>: là hình thức tập luyện kĩ thuật động tác luụn có sự
điều chỉnh, thay đổi các yêu cầu, mức độ, mục tiêu và các điều kiện. Khi hướng dẫn
các động tác phức tạp, giáo viên chia động tác thành các phần chi tiết khác nhau,
hướng dẫn các em tập luyện, củng cố kĩ thuật trong các điều kiện khác nhau ( theo
nguyên tắc từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp), sau đó phối hợp các động tác
riêng lẻ thành động tác hồn chỉnh ở trong các điều kiện khơng giống nhau, tăng
dần mức độ khó, phức tạp song đảm bảo u cầu vừa sức đối với học sinh.
<i><b>+Hình thức trị chơi và thi đấu</b></i>
Rèn luyện TDTT thơng qua hình thức trị chơi vận động và thi đấu tạo nên được
khơng khí hưng phấn, phấn khởi, nhiệt tình tham gia tập luyện. Trong vui chơi vận
động và thi đấu nếu có sự hướng dẫn của giáo viên thì nó sẽ góp phần phát triển
toàn diện nhân cách và sức khoẻ học sinh. Đây là hình thức phù hợp với lứa tuổi
học sinh THPT.
Khi hướng dẫn trò chơi, giáo viên cần lựa chọn các trị chơi có tác động thu
hút sự chú ý cao của học sinh, bảo đảm tính nhịp điệu, vừa sức phù hợp với đặc
điểm của các em. Qua đó hướng dẫn, giáo dục các em biết sử dụng các kĩ năng vận
động trong khi chơi và thi đấu đạt hiệu quả giáo dục.
<b>III/. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI:</b>
- Đề tài được nghiên cứu và thực hiện trong học sinh THCS chủ yếu là khối
8+9 tại trường THCS Thị Trấn Mỹ Thọ, huyện Cao Lãnh năm học 2011 – 2012.
Nếu đạt kết quả tốt sẽ kiến nghị Lãnh đạo Phịng GD&ĐT triển khai nhân rộng
trong tồn huyện.
<b>IV/. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:</b>
Từ tháng 9 năm 2011 đến tháng 12 năm 2011. Chia làm 4 giai đoạn:
<i><b>- Giai đoạn 1</b>: <b>chọn đề tài và xây dựng đề cương</b></i>
Thời gian tiến hành: từ ngày 1 tháng 9 đến ngày 10 tháng 9 năm 2011.
- <i><b>Giai doạn 2: Tìm ra những phương pháp tập luyện và lựa chọn một số phương</b></i>
<i><b>pháp tập luyện</b>.</i>
<i><b>Giai đoạn 3: Tiến hành cho học sinh tập luyện để đánh giá hiệu quả áp</b></i>
Thời gian tiến hành từ ngày 16 tháng 9 đến ngày 5 tháng 11 năm 2011.
<i><b>Giai đoạn 4</b></i>: <i><b>Xử lí số liệu và hoàn thiện sáng kiến kinh nghiệm.</b></i>
Thời gian tiến hành từ ngày 10 tháng 11 năm 2011 đến ngày hoàn thành.
<b>B/. PHẦN NỘI DUNG:</b>
<b>I/. CƠ SỞ LÝ LUẬN:</b>
- Tập luyện chạy 100m có ý nghĩa rất lớn trong cuộc sống giáo dục và bồi
dưỡng học sinh trong nhà trường. Qua đó hình thành các phẩm chất ý chí và đạo
đức của con người, góp phần vào giáo dục và nâng cao trí tuệ, giáo dục lao động và
giáo dục thẩm mỹ cho các em.
- Chạy 100m là một hoạt động có chu kỳ nó biều hiện năng lực di động của
con người với tốc độ nhanh nhất. Tần số và độ dài bước chạy là hai thành phần
quyết định tốc độ chạy. Tuy nhiên, nếu cố bước dài sẽ làm giảm tần số, mặt khác
nếu cố tăng tần số và độ dài bước chạy phải hợp lý không để chúng cản phá lẫn
nhau mới có tốc độ cao.
- Chạy ngắn 100m đều có 4 giai đoạn:
+ Xuất phát
+ Chạy lao
+ Chạy giữa quãng
+ Về đích
- Chạy ngắn gồm các cự ly sau: 60m, 80m, 100m, 200m, 400m, trong đó chạy
100m là một nội dung bắt buộc theo phân phối chương trình trong giờ học thể dục
cấp THCS và cũng là nội dung mà hội khỏe Phù Đổng cấp huyện tổ chức thi đấu.
<b>II/. CƠ SỞ THỰC TIỂN:</b>
Trong những năm học trước, trường THCS TT Mỹ Thọ có tham gia thi đấu
mơn điền kinh hội khỏe Phù Đổng, trong đó có mơn chạy cự ly 100m, nhưng thành
tích của các em khơng được tốt, nguyên nhân là do thời gian tập luyện ít, hơn nữa
phương pháp tập luyện chưa phù hợp. Vì vậy, trong năm học 2011- 2012, muốn
học sinh thi đấu đạt kết quả cao, tơi thiết nghĩ, trong q trình giảng dạy và huấn
luyện, người giáo viên, huấn luyện viên cần phải làm thế nào giúp học sinh rèn
luyện để có thể lực tốt, lĩnh hội được kiến thức đầy đủ, nắm vững kỹ thuật và nâng
cao thành tích.
Qua khảo sát chất lượng 12 em học sinh thuộc đội tuyển điền kinh năm học
2011-2012, kết quả môn chạy cự ly 100m thu được như sau:
<b>Bảng 1: Kết quả khảo sát điều tra</b>
4 Nguyễn Lập Ngôn 13’79
5 Trịnh Thái Duy 13’84
6 Võ Nguyễn Hoàng Bửu 14’00
7 Phạm Thị Giang Nhi 15’46
8 Hồ Thị Phương Thảo 16’38
9 Võ Kim Chi 16’40
10 Nguyễn Ngọc Ánh 16’49
11 Trần Thị Tú Trinh 16’55
12 Nguyễn Ngọc Lan Trinh 16’70
<b>III/. THỰC TRẠNG VÀ MÂU THUẪN.</b>
<b>1/. THUẬN LỢI:</b>
- Được sự quan tâm của BGH, Chi bộ và sự phối hợp của các Đoàn thể trong
nhà trường. sự chỉ đạo sâu sắc của Lãnh đạo Trường THCS TT Mỹ Thọ, sự phối
hợp và giúp đở nhiệt tình của đồng nghiệp.
- Sự phối hợp nhiệt tình của giáo viên chủ nhiệm các lớp.
- Ban đại diện cha mẹ học sinh hỗ trợ nhiệt tình trong cơng tác vận động kinh
phí hỗ trợ cho đội tập luyện.
- Sự hỗ trợ nhiệt tình của Chi Đồn giáo viên đa số đều trẻ, nhiệt tình, khơng
ngại khó khăn, tạo mọi điều kiện, thời gian đễ hỗ trợ.
- Sự tham gia nhiệt tình của đa số học sinh của trường.
<b>2/ KHÓ KHĂN:</b>
- Một số học sinh chưa hiểu được tầm quan trọng của tập luyện cũng như thi
đấu nên còn chưa tập trung trong lúc tập luyện, thường đi trể hoặc tập luyện chưa
hết sức .
- Do là HS thuộc lớp 9 nên bài học rất nhiều, một số em khơng có nhiều thời
gian và không đủ thể lực để tập luyện.
<b>V/. CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.</b>
<b>1</b>. Bản thân tìm hiểu kĩ các lý do làm ảnh hưởng đến chất lượng tập luyện
của các em và đề ra các giải pháp cụ thể như sau :
- Vận động, phân tích … thơng qua các buổi nói chuyện tìm hiểu tâm tư
nguyện vọng các em và có sự điều chỉnh hợp lý.
- Lập thời gian biểu luyện tập một cách khoa học, phù hợp với tâm sinh lý
của các em, không trùng vào các ngày các em học trên lớp nhiều tiết, có thời gian
nghỉ ngơi hợp lý.
<b>2.</b> <i><b>Nghiên cứu những bài tập nhằm nâng cao thành tích mơn chạy cự li</b></i>
<i><b>100m cho 12 em học sinh đội tuyển điền kinh của trường.</b></i>
Trong đợt huấn luyện đội tuyển điền kinh của trường, tôi đã áp dụng hai
phương pháp: phương pháp sử dụng một số trò chơi và phương pháp tập luyện với
các bài tập chuyên môn.
+ Người thừa thứ 3
+ Lò cò tiếp sức
+ Chuyển tiếp sức, chuyển vật
+ Chạy tiếp sức
+ Chạy đuổi tiếp sức
+ Ai nhanh hơn
+ Bóng chuyền 6
- <b>Phương pháp tập luyện với các bài tập chuyên môn</b>
+ Các bài tập chạy với cường độ lớn, với thời gian, quãng đường ngắn (như chạy
tốc độ cao 30m, 40m, 60m)
+ Chạy tăng tốc 30m, 40m, 50m, 60m
+ Xuất phát cao, chạy lao 20 – 25m
+ Xuất phát thấp, chạy lao 20 – 25m, chạy giữa quãng 60 – 80m
+ Chạy đạp sau
+ Hoàn thiện kĩ thuật
<i><b>3. Áp dụng những bài tập đã nghiên cứu vào tập luyện và đánh giá hiệu</b></i>
<i><b>quả trong thực tiễn tập luyện có so sánh đối chứng.</b></i>
Để kết quả ban đầu đạt được kết cao hơn nữa,tôi đã áp dụng 16 buổi tập như
sau: 8 buổi đầu tôi áp dụng tập luyện chủ yếu là phương pháp trị chơi, 8 buổi sau
tơi cho tập luyện bằng các bài tập chuyên môn.
<b>* Phương pháp 1: Phương pháp với các bài tập chơi trò chơi.</b>
<i><b> Buổi tập thứ nhất </b></i>
<b>- Bài tập phát triển chung (4LX8N)</b>
Động tác tay ngực
Động tác lườn
Động tác bụng
Động tác vặn mình
Động tác tồn thân
<b>- Tập xoay các khớp ( 2L8N)</b>
Xoay cổ chân kết hợp với cổ tay
Xoay khớp gối
Ép dây chằng dọc
Ép dây chằng ngang
<b>- Tập bài tập chuyên môn ( 2 - 3 lần)</b>
Chạy nâng cao đùi
Chạy đạp sau
Chạy lăng chân ra sau
<b>- Thể lực phát triển chung: chạy ngược chiều theo tín hiệu (4 lần)</b>
<b>- Chơi trò chơi: người thừa thứ 3</b>
<i><b>Buổi tập thứ 2</b></i>
<b>- Bài tập phát triển chung 6 động tác: Tay, lườn, bụng, vặn mình, chân, tồn</b>
<b>thân ( 4L8N)</b>
<b>- Bài tập chuyên môn và các động tác bổ trợ ( 2 – 3 lần)</b>
Xoay các khớp
Chạy bước nhỏ
Chạy nâng cao đùi
Chạy lăng chân ra sau
<b>- Trò chơi: chạy tiếp sức</b>
Giáo viên hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho học sinh chơi
<b>- Chạy nhanh 100m (2 lần)</b>
<b>- Thả lỏng</b>
<i><b>Buổi tập thứ 3</b></i>
<b>- Bài tập phát triển chung ( 4L8N)</b>
Động tác tay ngực
Động tác lườn
Động tác bụng
Động tác vặn mình
Động tác chân
Động tác tồn thân
<b>- Bài tập chun mơn và các động tác bổ trợ (2 – 3 lần)</b>
Xoay các khớp
Chạy bước nhỏ
Chạy nâng cao đùi
Chạy lăng chân ra sau
<b>- Trò chơi: lò cò tiếp sức</b>
Giáo viên hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho học sinh chơi
<b>- Chạy nhanh 100m (2 lần)</b>
<b>- Thả lỏng</b>
<i><b>Buổi tập thứ 4</b></i>
- Bài tập phát triển chung và chuyên môn ( như buổi tập thứ nhất)
- Trò chơi: Chạy tiếp sức chuyển vật
Giáo viên hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho học sinh chơi
- Chạy nhanh 100m (2 lần)
- Thả lỏng
<i><b>Buổi tập thứ 5</b></i>
- Bài tập phát triển chung 6 động tác như buổi tập thứ nhất (4LX8N)
- Bài tập chuyên môn
- Trò chơi: Chạy thoi tiếp sức (Giáo viên hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho
học sinh chơi)
- Thả lỏng
<i><b>Buổi tập thứ 6</b></i>
- Bài tập phát triển chung và chuyên môn
- Tập xuất phát cao: 3 lần
- Theo 3 hiệu lệnh :“<i><b>vào chỗ” “ sẵn sàng” “ chạy”</b></i>
- Tập xuất phát thấp: 5 lần
Theo 3 hiệu lệnh: “<i><b>vào chỗ” “ sẵn sàng” “ chạy”</b></i>
- Trò chơi: chạy đuổi tiếp sức (Giáo viên hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho học
sinh chơi)
- Chạy nhanh 100m (1 lần)
- Thả lỏng
<i><b>Buổi tập thứ 7</b></i>
- Bài tập phát triển chung và chuyên môn
- Tập xuất phát thấp: 3 lần
- Chạy tăng tốc: 3 lần
- Trò chơi: Ai nhanh hơn (Giáo viên hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho học
sinh chơi)
- Chạy nhanh 100m (2 lần)
- Tập phản xạ thi đấu
- Thả lỏng
<i><b>Buổi tập thứ 8</b></i>
- Bài tập phát triển chung và chuyên môn
- Tập xuất phát thấp: 3 lần
- Chạy bước nhỏ: 3 lần
- Chạy nâng cao đùi: 3 lần
- Trò chơi: bóng chuyền 6
Giáo viên hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho học sinh chơi
- Kiểm tra đánh giá kết quả chạy 100m (1 lần)
- Thả lỏng
<b>* KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG</b>
Sau 8 buổi tập luyện bằng phương pháp trị chơi, tơi đã tiến hành kiểm tra
thành tích chạy 100m của 12 em trong đội tuyển điền kinh của trường, kết quả thu
được ở bảng 2:
<b>Bảng 2: Kết quả sử dụng phương pháp trò chơi</b>
STT Họ và tên Kết quả ban đầu Kết quả sau luyện tập
1 Phan Thành Đức 13’51 13’3
5 Trịnh Thái Duy 13’84 13’6
6 Võ Nguyễn Hoàng Bửu 14’00 13’6
7 Phạm Thị Giang Nhi 15’46 15’2
8 Hồ Thị Phương Thảo 16’38 16’2
9 Võ Kim Chi 16’40 16’3
10 Nguyễn Ngọc Ánh 16’49 16’3
11 Trần Thị Tú Trinh 16’55 16’4
12 Nguyễn Ngọc Lan Trinh 16’70 16’5
Nhìn vào bảng 2 ta thấy kết quả tập luyện bằng phương pháp trò chơi cũng
đạt được thành tích đáng kể so với kết quả ban đầu. Nhưng qua tham khảo ý kiến
của các bạn đồng nghiệp và qua tham khảo một số tài liệu ghi thành tích đạt được
của các VĐV trong những năm trước thi đấu trong khuôn khổ Hội Khoẻ Phù Đổng,
tôi nhận thấy việc huấn luyện chạy cự ly 100m cho học sinh kết quả chưa cao. Vì
<b>Phương pháp 2: Phương pháp tập luyện với các bài tập chuyên môn</b>
<b>( thực hiện 8 buổi sau)</b>
<i><b>Buổi tập thứ 1</b></i>
<b>- Tập các bài tập phát triển chung 6 động tác (4LX8N)</b>
Động tác tay ngực
Động tác lườn
Động tác bụng
Động tác vặn mình
Động tác chân
Động tác tồn thân
<b>- Tập xoay cơ khớp</b>
Xoay khớp cổ tay kết hợp với cổ….
Xoay cánh tay
Xoay khớp hông
Xoay khớp gối
Ép dây chằng dọc
Ép dây chằng ngang
- Tập các bài tập chuyên môn
Chạy bước nhỏ: 3 lần
Chạy nâng cao đùi: 3 lần
Chạy đạp sau: 3 lần
- Tại chỗ đánh tay: 3 lần
- Chạy tăng tốc độ 50m : 3lần
Theo theo 3 hiệu lệnh : <i><b>“vào chỗ” “ sẵn sàng” “ chạy” </b></i>
- Thả lỏng
<i><b>Buổi tập thứ 2</b></i>
- Tập các bài tập phát triển chung 6 động tác(4LX8N)
Động tác: tay ngực, lườn, bụng, vặn mình, chân, toàn thân.
- Tập xoay các khớp
- Tập các bài tập chuyên môn
Chạy bước nhỏ: 3 lần
Chạy nâng cao đùi: 3 lần
Chạy đạp sau: 3 lần
- Xuất phát cao chạy nhanh 50m: 2lần
- Chạy tăng tốc 50m : 2lần
- Chạy nhanh 100m: 1 lần
- Thả lỏng
<i><b>Buổi tập thứ 3</b></i>
- Tập các bài tập phát triển chung 6 động tác (4LX8N)
Động tác lườn
Động tác bụng
Động tác vặn mình
Động tác chân
Động tác tồn thân
- Tập xoay các khớp
- Tập các bài tập chuyên môn
Chạy bước nhỏ: 3 lần
Chạy nâng cao đùi: 3 lần
Chạy đạp chân ra sau: 3 lần
- Chạy biến tốc độ theo tiếng cịi: 3 lần
- Xuất phát thấp khơng có bàn đạp
- Theo theo 3 hiệu lệnh : <i><b>“vào chỗ” “ sẵn sàng” “ chạy” </b></i>
- Xuất phát cao chạy lao: 3 lần
- Chạy nhanh 100m: 1 lần
- Thả lỏng
<i><b>Buổi tập thứ 4</b></i>
- Tập các bài tập phát triển chung 6 động tác(như buổi tập thứ nhất)
- Tập xoay các khớp
- Tập các bài tập chuyên môn
Chạy lăng chân ra sau: 3 lần
Chạy đạp sau: 3 lần
- Học cách đóng bàn đạp
- Chạy tốc độ cao 50 – 60m: 2 lần
- Xuất phát thấp chạy lao 30m: 2 lần
- Chạy nhanh 100m: 1 lần
- Thả lỏng
<i><b>Buổi tập thứ 5</b></i>
- Tập các bài tập phát triển chung 6 động tác
- Tập xoay các khớp
- Tập các động tác chuyên môn
- Đi nhanh chuyển sang chạy 40m: 2 lần
- Tại chỗ tập đưa ngực hoặc vai đánh đích
- Xuất phát thấp có bàn đạp – chạy lao 30m : 2 lần
- Chạy nhanh 100m: 1 lần
- Thả lỏng
<i><b>Buổi tập thứ 6</b></i>
- Chạy nhẹ nhàng 2 vòng sân tập
- Tập các động tác phát triển chung( 6 động tác)
- Tập xoay các khớp
- Tập các động tác chuyên môn
Chạy bước nhỏ : 3 lần
Chạy lăng chân ra sau : 3 lần
Chạy đạp sau: 3 lần
Chạy tăng tốc 50m : 2 lần
- Xuất phát thấp có bàn đạp – chạy lao 30m : 2 lần
-Tập phản xạ thi đấu
- Chạy nhanh 100m: 2lần
- Thả lỏng
<i><b>Buổi tập thứ 7</b></i>
- Chạy nhẹ nhàng 2 vòng sân tập
- Tập các động tác phát triển chung( 6 động tác)
- Tập xoay kỹ các khớp
- Tập các động tác bổ trợ chuyên môn
Chạy bước nhỏ : 2 lần
Chạy nâng cao đùi: 2 lần
Chạy 10m và đánh đích
- Xuất phát – chạy lao- chạy giữa quãng 70 - 80m : 2 lần
- Xuất phát – chạy lao- chạy giữa quãng – về đích 90 – 100m: 1 lần
- Hoàn thiện kỹ thuật chạy 100m : 2 lần
- Thả lỏng
<i><b>Buổi tập thứ 8</b></i>
- Tập xoay các khớp
- Tập các động tác bổ trợ chuyên môn
- Xuất phát – chạy lao 25 – 30m: 2 lần
- Hoàn thiện kĩ thuật chạy cự ly 100m: 2 lần
- Tập phản xạ thi đấu
- Kiểm tra chạy cự ly 100m
<b>* KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG</b>
Sau 8 buổi tập luyện bằng phương pháp sử dụng các bài tập chuyên môn, tôi
đã tiến hành kiểm tra thành tích chạy 100m của 12 em trong đội tuyển điền kinh
của trường để đánh giá kết quả trong thực tiễn tập luyện kết quả thu được như sau:
<b>Bảng 3: Kết quả sử dụng phương pháp các bài tập chuyên môn</b>
STT Họ và tên Kết quả ban đầu Kết quả sau luyện tập
1 Phan Thành Đức 13’51 12’5
2 Lê Phước Trọng 13’58 12’8
3 Nguyễn Thanh Tuyền 13’61 12’95
4 Nguyễn Lập Ngôn 13’79 13’0
5 Trịnh Thái Duy 13’84 13’1
6 Võ Nguyễn Hoàng Bửu 14’00 13’2
7 Phạm Thị Giang Nhi 15’46 14’4
8 Hồ Thị Phương Thảo 16’38 15’2
9 Võ Kim Chi 16’40 15’6
10 Nguyễn Ngọc Ánh 16’49 15’61
11 Trần Thị Tú Trinh 16’55 15’78
12 Nguyễn Ngọc Lan Trinh 16’70 16’0
<i><b>Ghi chú:</b></i>
- Kết quả ban đầu: là kết quả tập luyện (lần 1) bằng phương pháp chơi trò chơi.
- Kết quả sau tập luyện: là kết quả tập luyện (lần 2) bằng phương pháp sử dụng
các bài tập chuyên môn.
<b>V/. HIỆU QUẢ KHI ÁP DỤNG.</b>
Qua bảng 3 ta thấy: Kết quả sử dụng phương pháp chơi trò chơi thấp hơn kết
quả sử dụng phương pháp tập luyện các bài tập chuyên môn.
Từ kết quả nghiên cứu trên tôi đi đến một số nhận xét như sau:
- Thành tích chạy 100m của 12 em học sinh thuộc đội tuyển điền kinh của
- Qua quá trình luyện tập cũng như thi đấu đội tuyển điền kinh của trường
đạt được thành tích cấp huyện như : 01 huy chương vàng, 01 huy chương bạc, 02
giải 4, 04 giải 5 và 2 giải 6, được cộng 28 điểm cho hạng nhất toàn đoàn của
trường. <i><b>Như vậy trong 12 em học sinh tham dự điền kinh HKPĐ thì có 10 em đạt</b></i>
<i><b>giải và có 02 em được chọn tham gia đội tuyển điền kinh thi đấu cấp Tỉnh.</b></i>
<b>C/ KẾT LUẬN:</b>
<i><b>I/. Ý nghĩa của đề tài đối với cơng tác</b></i>:
Trong q trình huấn luyện, giảng dạy kĩ thuật mơn điền kinh nói chung và
kĩ thuật chạy 100m nói riêng, việc tìm ra các phương pháp tập luyện , từ đó lựa
chọn ra phương pháp tập luyện là hồn tồn cần thiết. Có như vậy mới nâng cao
được thành tích của q trình giảng dạy và huấn luyện.
Hai phương pháp tôi đã sử dụng thì phương pháp sử dụng các bài tập chun
mơn được tơi nghiên cứu, lựa chọn và áp dụng đó đem lại hiệu quả hơn trong việc
hoàn thiện kĩ thuật và nâng cao thành tích chạy 100m cho các em thuộc đội tuyển
điền kinh của trường THCS TT Mỹ Thọ .
Từ thực tế khi thi đấu ở cấp huyện, qua thành tích của HS đạt được giúp tơi
tự tin hơn vào việc giảng dạy huấn luyện cho học sinh nội dung điền kinh và trong
những năm tiếp theo tôi sẽ mạnh dạn áp dụng phương pháp này ngay từ đầu năm
học và đối tượng sẻ rộng hơn nhằm tạo nguồn vận động viên cho những lần HKPĐ
những năm tiếp theo.
<i><b>II/. Khả năng áp dụng:</b></i>
- Áp dụng tại trường THCS Thị Trấn Mỹ Thọ trong năm học qua đạt được
nhiều thành cơng đáng khích lệ.
- Nếu thực hiện thường xuyên trong thời gian dài sẻ cung cấp nhiều vận động
viên cho đội tuyển điền kinh tham dự HKPĐ các cấp.
- Trong thời gian tới được cho phép của cấp trên sẽ triển khai nhân rộng
trong huyện.
<i><b>III/. Bài học kinh nghiệm:</b></i>
Qua áp dụng đề tài <i><b>“ Phương pháp tập luyện nhằm nâng cao thành tích</b></i>
<i><b>chạy 100m cho đội tuyển của trường tham gia Hội Khoẻ Phù Đổng cấp huyện”</b></i>.
Với những kết quả bước đầu đạt được tôi rút ra bài học kinh nghiệm để các bạn
đồng nghiệp cùng tham khảo và trao đổi với mong muốn cùng nhau tiến bộ, nâng
cao tay nghề, hoàn thành mục tiêu giáo dục của nhà trường.
Đối với nhà trường: Luôn thực hiện thật tốt và đầy đủ các nội quy, quy chế
chuyên môn quy định. Soạn bài đầy đủ, đúng PPCT và nghiên cứu kĩ nội dung bài
giảng khi lên lớp.
<b> Đối với trò:</b> Tiếp thu nội dung kiến thức giáo viên truyền đạt, nghiêm túc
chấp hành mọi nội quy của nhà trường và nội quy của bộ mơn đề ra, biết giữ gìn vệ
sinh và một số phẩm chất đạo đức như: tính kỷ luật, thật thà, trung thực, dũng cảm,
đoàn kết, trách nhiệm trước tập thể…
<i><b>IV/. Đề xuất, kiến nghị:</b></i>
Để nâng cao chất lượng và hiệu quả chương trình giảng dạy huấn luyện tại
Trong quá trình giảng dạy và huấn luyện mơn chạy 100m nói riêng và mơn
điền kinh nói chung, giáo viên và huấn luyện viên cần quan tâm đến các yếu tố ảnh
hưởng đến việc tiếp thu và thực hiện kĩ thuật của các em như:
+ Đảm bảo các nguyên tắc tập luyện thể thao.
+ Đảm bảo yêu cầu sân bãi, dụng cụ.
+ Không ngừng cải tiến phương pháp giáo dục và huấn luyện.
Muốn công tác giáo dục thể chất được phát triển và có chất lượng tốt thì phải
được sự quan tâm trực tiếp hơn nữa của các cấp ban ngành.
Đối với học sinh tham gia tập luyện thì cần được sự quan tâm động viên hơn
nữa của nhà trường về vật chất cũng như tinh thần, để giúp các em tích cực, hứng
thú, ham thích mơn học tạo thuận lợi cho việc nâng cao thành tích.
Với kết quả nghiên cứu trên tơi hy vọng phương pháp mà tôi lựa chọn và áp
dụng vào việc nâng cao thành tích cho các em sẽ góp phần tích cực vào việc nâng
cao hiệu quả, chất lượng quá trình tập luyện chạy 100m. Vì thời gian nghiên cứu,
tài liệu tham khảo và phương tiện kĩ thuật chuyên mơn phục vụ cho việc nghiên
cứu cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự đóng
góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm này được hoàn chỉnh
hơn.
<i>Người viết</i>
<b>Nguyễn Thanh Sang </b>
<b>Xác nhận hội đồng xét duyệt SKKN cấp trường:</b>
……….
………..
<b>Xác nhận hội đồng xét duyệt SKKN cấp Huyện :</b>