Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

TIET 97

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.65 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO


TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO



Q THẦY CƠ DỰ GIỜ !


Q THẦY CƠ DỰ GIỜ !


PHÒNG GD – ĐT ĐỨC HUỆ



TRƯỜNG THCS MỸ THẠNH BẮC



GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: LÊ MINH CƠNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tiết: 97 </b>



<b>Tiếng việt:</b>

<b>CÂU TRẦN THUẬT</b>



<b>I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG.</b>


<b>@</b>

<b>. </b>

Các câu khơng có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu
cảm thán.


-Chỉ có câu đầu ở ví dụ d (Ơi Tào Khê!) là câu có đặc điểm hình thức của câu cảm
thán.


- Các câu còn lại là câu trần thuật.


<b>@</b>

. Tác dụng của câu trần thuật trong các đoạn văn.
+Các câu trần thuật ở đoạn a:


- Câu 1 và câu 2 trình bày suy nghĩ của người viết.


+Các câu trần thuật ở đoạn đoạn b:



- Câu 3 nhắc nhở trách nhiệm của những người đang sống hơm nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết: 97 </b>



<b>Tiếng việt:</b>

<b>CÂU TRẦN THUẬT</b>



<b>I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG.</b>


+Các câu trần thuật ở đoạn d: (trừ câu đầu).
-Câu 2 nhận định, đánh giá.


-Câu 3 biểu cảm.


-Ngồi chức năng thơng tin – thơng báo, câu trần thuật cịn được dùng để u cầu,
đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc,....nghĩa là câu trần thuật có thể thực hiện hầu hết
các chức năng của 4 kiểu câu (nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật).


<b>@</b>

.Trong các kiểu câu thì câu trần thuật được dùng nhiều nhất vì:


-Nó có thể thỏa mãn nhu cầu tra

o

đổi thông tin và trao đổi tư tưởng, tình cảm của
con người trong giao tiếp hằng ngày cũng như trong văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tieát: 97 </b>



<b>Tiếng việt:</b>

<b>CÂU TRẦN THUẬT</b>



<b>I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG.</b>
* Thế nào là câu trần thuật?



<b>@. </b>

GHI NHỚ:


-Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp.


- Câu trần thuật khơng có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến,
cảm thán; thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả,....


Ngoài những chức năng chính trên đây, câu trần thuật cịn dùng để yêu cầu,
đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc,...(vốn là chức năng chính của những kiểu câu
khác).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>@</b>

<b>.BAØI TẬP NHANH. Cho biết chức năng chính của các câu trần thuật sau:</b>


<b>Tiết: 97 </b>



<b>Tiếng việt:</b>

<b>CÂU TRẦN THUẬT</b>



<b>I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG</b>


b. Một người vừa cởi áo mưa vừa cười làm quen với chúng tơi.
a. Rắn là lồi bị sát khơng chân.


c. Chúng ta phải thấm nhuần đạo lý Uống nước nhớ nguồn.


Thông tin-miêu tả.
Thông tin khoa học.


Yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tiết: 97 </b>




<b>Tiếng việt:</b>

<b>CÂU TRẦN THUẬT</b>



<b>I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG.</b>
<b>II. LUYỆN TẬP.</b>


BÀI TẬP 1: Kiểu câu và chức năng.


-Câu 1: Trần thuật


=> Cảm ơn
@. Đoạn a:


dùng để kể.


-Câu 2: Trần thuật bộc lộ tình cảm, cảm xúc.


-Câu 3: Trần thuật


<b>@</b>

. Đoạn b:


bộc lộ tình cảm, cảm xúc.


-Câu 1: Trần thuật


-Câu 2: Cảm thán (có từ <i>quá</i>)
-Câu 3: Trần thuật


-Câu 4: Trần thuật



dùng để kể.


bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
bộc lộ tình cảm, cảm xúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

@. Nhận xét:


<b>Tiết: 97 </b>



<b>Tiếng việt:</b>

<b>CÂU TRẦN THUẬT</b>



<b>I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG.</b>
<b>II. LUYỆN TẬP.</b>


BÀI TẬP 2:


- Dịch thơ: Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ.


=>Đây là hai câu nghi vấn


@. Kết luận: Câu dịch nghĩa và câu dịch thơ khác nhau về kiểu câu, nhưng ý nghĩa
giống nhau (Cái đẹp của đêm trăng gây cảm xúc mạnh cho nhà thơ khiến nhà thơ
muốn làm một điều gì đó).


- Dịch nghĩa: Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?
- Nguyên tác: Đối thử lương tiêu nại nhược hà?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

yù nghóa mang tính chất ra lệnh.


BAØI TẬP 4: Tất cả đều là câu trần thuật:



<b>Tiết: 97 </b>



<b>Tiếng việt:</b>

<b>CÂU TRẦN THUẬT</b>



<b>I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG.</b>
<b>II. LUYỆN TẬP.</b>


BÀI TẬP 3:


- Câu b: b<sub>1</sub>.Tuy thế, nó vẫn kịp thì thầm vào tai
tôi.


- Câu a: dùng để cầu khiến.


b<sub>2</sub>.Em muốn cả anh cùng đi nhận giải.


Dùng để kể.


- Câu (b) và (c) thể hiện ý cầu khiến (đề nghị) nhẹ nhàng, nhã nhặn và lịch sự hơn
câu (a).


- Câu a: cầu khiến


Kiểu câu và chức năng.


- Câu b: nghi vấn ý nghĩa mang tính chất đề nghị nhẹ nhàng.


<b> @.</b>

Nhaän xeùt:



- Câu c: trần thuật ý nghĩa mang tính chất đề nghị nhẹ nhàng.


-

Ba câu khác nhau về kiểu câu, nhưng có chức năng giống nhau(cầu khiến).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tiết: 97 </b>



<b>Tiếng việt:</b>

<b>CÂU TRẦN THUẬT</b>



<b>I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG.</b>
<b>II. LUYỆN TẬP.</b>


BÀI TẬP 5:


e.Cam đoan:
a. Hứa hẹn:


Đặt câu trần thuật theo yêu cầu:


c.Cảm ơn:
d.Chúc mừng:


Tơi xin hứa là sẽ đến đúng giờ.


<b>@</b>

. Chú ý: Có thể lược bỏ chủ ngữ trong các câu trên, trường hợp này người đọc
vẫn hiểu chủ ngữ ở ngôi thứ nhất.


- Các hành vi hứa, xin lỗi, cảm ơn, chúc mừng, cam đoan được hiện đồng thời với
việc phát ra những câu tương ứng; vì vậy các câu trần thuật này còn được gọi là các
hành vi ngôn ngữ.



b.Xin lỗi: Em xin lỗi vì đã lỡ hẹn.
Em xin cảm ơn cơ.


Mình xin chúc mừng sinh nhật bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tiết: 97 </b>



<b>Tiếng việt:</b>

<b>CÂU TRẦN THUẬT</b>



<b>I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VAØ CHỨC NĂNG.</b>
<b>II. LUYỆN TẬP.</b>


BAØI TẬP 6: Đoạn văn đối thoại có dùng 4 kiểu câu:


Ngày chủ nhật, Bình và Tuấn cùng đi chợ thị xã. Hai bạn cùng vào một cửa hàng,
mua tập và sách tham khảo. Bình hỏi Tuấn:


-Cậu mang theo bao nhiêu tiền?
-Mười ngàn đồng.


@. Giải đáp: - Câu nghi vấn:
-Hãy bỏ cái kiểu cười ấy đi!
Tuấn nhăn mặt:


-Trời ơi, mười ngàn!
Bình ngửa cổ cười ngất:


-Cậu đừng có lấp liếm! Rõ ràng là cậu chê tớ ít tiền.


-Câu cầu khiến:



Cậu mang theo bao nhiêu tiền?


-Câu cảm thán:


Hãy bỏ cái kiểu cười ấy đi!; Cậu đừng có lấp liếm!


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Em hãy cho biết

mục đích chính của câu trần thuật là gì?



<b> CỦNG CỐ</b>



=>

Mục đích chính của câu trần thuật là thường dùng để kể, thông


báo, nhận định, miêu tả,....



<b> DẶN DÒ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×