Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai tap kim loai kiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIM LOẠI KIỀM Câu 1: Để điều chế kim loại natri người ta dùng phương pháp nào ? (1) điện phân nóng chảy NaCl (2) điện phân nóng chảy NaOH (3) điện phân dung dịch NaCl có màn ngăn . (4) khử Na2O bằng H2 ở nhiệt độ cao. A. (2),(3),(4) B. (1),(2),(4) C. (1),(3) D. (1),(2) Câu 2: Muối NaHCO3 có tính chất nào sau đây ? A. Kiềm B. Axit C. Lưỡng tính D. Trung tính Câu 3: Đưa dây Pt có tẩm NaCl vào ngọn lửa không màu thì ngọn lửa có màu gì? A. Đỏ B. Vàng C. Xanh D. Tím Câu 4: Hòa tan 4,68 gam kali vào 50 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là A. 8,58% B. 12,32% C. 8,56% D. 12,29% Câu 5: Dẫn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 300ml dung dịch NaOH 1M thì dung dịch sau phản ứng có chứa : A. Na2CO3 và NaHCO3 B. NaHCO3 C. Na2CO3 D. NaOH và Na2CO3 Câu 6: Để thu được dd NaOH 16% thì cần thêm bao nhiêu gam H2O vào 200 gam dung dịch NaOH 20% ? A. 50 gam B. 100 gam C. 200 gam D. 250 gam. Câu 7: Cho 4,6 gam Na vào 100 gam H20, thu được m gam dd và một chất khí thoát ra. Giá trị của m là: A. 104,6 gam B. 80 gam C. 104,4 gam D. 79,8 gam Câu 8: Cho 20,7 gam cacbonat của kim loại R hóa trị I tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 22,35 gam muối. Kim loại R là A. Li B. Na C. K D. Ag Câu 9: Cho 6,08 gam hỗn hợp gồm hai hiđroxit của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tếp tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl thì thu được 8,3 gam muối clorua. Công thức của hai hiđroxit là A. LiOH VÀ NaOH B. NaOH và KOH C. KOH và RbOH D. RbOH và CsOH Câu 12 : Dẫn V lít CO2 (đktc) vào 2 lít dd Ca(OH)2 0,1M thì được 10 gam kết tủa. Giá trị của thể tích là : A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 4,48 lít hoặc 6,72 lít D. 2,24 lít hoặc 6,72 lít Câu 13: Hòa tan 2,3 gam một hỗn hợp K và một kim loại R vào nước thì thu được 1,12 lít khí (đktc). Kim loại R là A. Li B. Na C. Rb D. Cs. Câu 14: Cho 1,67 gam hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl, thu được 0,672 lít H2 (đktc). Hai kim loại đó là : A. Mg và Ca B. Ca và Sr C. Be và Mg D. Sr và Ba. Câu 26: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 27: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO. Câu 28: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là A. 1s22s2 2p6 3s2. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s2 2p6 3s1. D. 1s22s2 2p6 3s23p1. Câu 30: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. NaCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. NaNO3. Câu 31: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch A. KCl. B. KOH. C. NaNO3. D. CaCl2. Câu 32: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dd NaOH là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. + Câu 33: Quá trình nào sau đây, ion Na bị khử thành Na? A. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl. B. Điện phân NaCl nóng chảy. C. Dd Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl. D. Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3. Câu 34: Những đặc điểm nào sau đây không là chung cho các kim loại kiềm? A. số oxihoá của nguyên tố trong hợp chất. B. số lớp electron. C. số electron ngoài cùng của nguyên tử. D. cấu tạo đơn chất kim loại. Câu 35: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở catôt thu được A. Na. B. NaOH. C. Cl2. D. HCl..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 36: Trường hợp không xảy ra phản ứng với NaHCO3 khi : A. tác dụng với kiềm. B. tác dụng với CO2. C. đun nóng. D. tác dụng với axit. Câu 37: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X   Na2CO3 + H2O. X là hợp chất nao sau: A. KOH B. NaOH C. K2CO3 D. HCl Câu 38: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thoát ra (ở đktc) là A. 0,672 lít. B. 0,224 lít. C. 0,336 lít. D. 0,448 lít. Câu 39: Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 400. B. 200. C. 100. D. 300. Câu 40: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO 2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là (Cho C = 12, O = 16, Na = 23) A. 10,6 gam. B. 5,3 gam. C. 21,2 gam. D. 15,9 gam. Câu 41: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối đem điện phân là A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. D. RbCl. Câu 42: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là : A. Rb. B. Li. C. Na. D. K. Câu 43: Để tác dụng hết với dd chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thì thể tích dd AgNO 3 1M cần dùng là A. 40 ml. B. 20 ml. C. 10 ml. D. 30 ml. Câu 44: Cho 6,08 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 8,30 gam hỗn hợp muối clorua. Số gam mỗi hidroxit trong hỗn hợp lần lượt là A. 2,4 gam và 3,68 gam. B. 1,6 gam và 4,48 gam. C. 3,2 gam và 2,88 gam. D. 0,8 gam và 5,28 gam. Câu 45: Cho 100 gam CaCO3 tác dụng với axit HCl dư. Khí thoát ra hấp thụ bằng 200 gam dung dịch NaOH 30%. Lượng muối Natri trong dung dịch thu được là A. 10,6 gam Na2CO3 B. 53 gam Na2CO3 và 42 gam NaHCO3 C. 16,8 gam NaHCO3 D. 79,5 gam Na2CO3 và 21 gam NaHCO3 Câu 46: Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H 2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết một phần ba dung dịch A là A. 100 ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 600 ml. Câu 47: Hoà tan m gam Na kim loại vào nước thu được dd X. Trung hoà dd X cần 100ml dd H 2SO4 1M. Giá trị m đã dùng là A. 6,9 gam. B. 4,6 gam. C. 9,2 gam. D. 2,3 gam. Câu 48: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 49: Trong bảng tuần hoàn, Mg là kim loại thuộc nhóm : A. IIA. B. IVA. C. IIIA. D. IA. Câu 50: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là: A. Be, Na, Ca. B. Na, Ba, K. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K. Câu 53: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. Na2O và H2O. B. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2. C. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl. D. dung dịch NaOH và Al2O3. Câu 58: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư) thu được dung dịch X và 3,36 lít H 2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là A. 150 ml B. 60 ml C. 75 ml D. 30 ml 59. Cho 3,60g hỗn hợp gồm Kali và một kim loại kiềm (M) tác dụng hết với nước cho 2,24 lít khí hiđro (ở đktc). Nguyên tử khối của M bằng : A. M > 36 B. M < 18 C. M = 36 D. M = 39 60. Cho 1,365g một kim loại kiềm X tan hoàn toàn vào nước thu được một dung dịch có khối lượng lớn hơn so với khối lượng nước đã dùng là 1,33g. X là kim loại nào sau đây : A. Na B. K C. Rb D. Cs. 61. Điện phân dd NaOH với cường độ dòng điện là 10A trong thời gian 268 giờ. Sau điện phân còn lại 100g dd NaOH 24%. Nồng độ phần phần trăm của dung dịch NaOH trước khi điện phân là giá trị nào sau đây: A. 2,4% B. 4,8% C. 2,6% D. 2,5%..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 62. X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng. X tác dụng với Y thành Z. Nung nóng Y ở nhiệt độ cao thu được Z, hơi nước và khí E. Biết E là hợp chất của cacbon, E tác dụng với X cho Y hoặc Z. X, Y, Z, E lần lượt là những chất nào sau đây ? A. NaOH, Na2CO3, NaHCO3, CO2. C. NaOH, NaHCO3, CO2, Na2CO3. B. NaOH , NaHCO3, Na2CO3, CO2. D. NaOH, Na2CO3, CO2, NaHCO3. 63. Điện phân dung dịch chứa HCl và KCl với màng ngăn xốp, sau một thời gian thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và có pH = 12. Vậy : A. Chỉ có HCl bị điện phân. C. HCl bị điện phân hết, KCl bị điện phân một phần. B. Chỉ có KCl bị điện phân D. HCl và KCl đều bị điện phân hết. 64. Thêm từ từ từng giọt dd chứa 0,05 mol HCl vào dd chứa 0,06 mol Na 2CO3. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được bằng: A. 0,000 L B. 0,560 L C. 1,120 L D. 1,344 L 65. Hòa tan 8,5g một hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kì kế tiếp vào nước. Để trung hòa dung dịch thu được cần 0,3 lít dd H2SO4 0,5M. Xác định A, B và khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. a) Na , K ; mNa = 4,6 g , mK = 3,9 g b) Na , K ; mNa = 2,3 g , mK = 6,2g c) Li , Na ; mLi = 1,4 g , mNa = 8,1 g d) Na , K ; mNa = 6,9 g , mK = 1,6g 66. Cho 0,2 mol Na cháy trong O2 dư thu được A. A tan hết trong nước được 0,025 mol O 2. A có khối lượng: A. 3,9 gam B. 6,2 gam C. 7,0 gam D. 7,8 gam 67. Dung dịch nào dưới đây không thể làm đổi màu quỳ tím? A. NaOH B. NaHCO3 C. Na2CO3 D. NH4Cl 68. Thể tích dd NaOH 0,1M tối thiểu cần cho vào dd 0,01 mol HCl và 0,02 mol CuCl2 để kết tủa cực đại. A. 200 mL B. 300 mL C. 400 mL D. 500 mL 69. Trộn 150 mL dd Na2CO3 1M và K2CO3 0,5M với 250 mL dd HCl 2M thì thể tích khí CO 2 sinh ra ở đktc là: A. 2,52 L B. 5,04 L C. 3,36 L D. 5,60 L 70. Thêm từ từ đến hết dd chứa 0,02 mol K 2CO3 vào dd chứa 0,03 mol HCl. Lượng khí CO 2 thu được (đktc) bằng: A. 0,448 L B. 0,224 L C. 0,336 L D. 0,112 L 70. (CĐ – 2010) Cho m gam NaOH vào 2 lít dd NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dd X. Lấy 1 lít dd X tác dụng với dd BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dd X vào dd CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là A. 0,08 và 4,8. B. 0,04 và 4,8. C. 0,14 và 2,4. D. 0,07 và 3,2. 71. (CĐ – 2010) Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 17,71. B. 16,10. C. 32,20. D. 24,15. 72. (CĐ – 2010) Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H 2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là A. 13,70 gam. B. 12,78 gam. C. 18,46 gam. D. 14,62 gam. 73. (CĐ – 2010) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các KLKT (từ beri đến bari) có t0nc giảm dần. B. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện. C. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện. D. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. 74. (CĐ – 2010) Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là A. kali và bari. B. liti và beri. C. natri và magie. D. kali và canxi. 75. (CĐ – 2008)Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là A. Na2CO3 và HCl. B. Na2CO3 và Na3PO4. C. Na2CO3 và Ca(OH)2. D. NaCl và Ca(OH)2. 76. (CĐ A – 2007) Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là A. NaOH và NaClO. B. Na2CO3 và NaClO. C. NaClO3 và Na2CO3. D. NaOH và Na2CO3. 77. (CĐ A – 2007) Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. 150ml. B. 75ml. C. 60ml. D. 30ml. 78. (CĐ A – 2007) Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp A. điện phân dd NaCl, không có màng ngăn điện cực. B. điện phân dd NaNO3, không có màng ngăn điện cực. C. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực. D. điện phân NaCl nóng chảy. 79. (CĐ A – 2007) Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí A. NH3, SO2, CO, Cl2. B. N2, NO2, CO2, CH4, H2. C. NH3, O2, N2, CH4, H2. D. N2, Cl2, O2 , CO2, H2. 80. (A – 10) Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là A. 0,020. B. 0,030. C. 0,015. D. 0,010. 81. (A – 10) Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. 82. (A – 10) Cho m gam NaOH vào 2 lít dd NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dd X. Lấy 1 lít dd X tác dụng với dd BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dd X vào dd CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là A. 0,08 và 4,8. B. 0,04 và 4,8. C. 0,14 và 2,4. D. 0,07 và 3,2. 83. (A – 10) Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là A. 13,70 gam. B. 12,78 gam. C. 18,46 gam. D. 14,62 gam. 84. (A – 10) Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là A. kali và bari. B. liti và beri. C. natri và magie. D. kali và canxi. 85. (B – 09) Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2. (III) Điện phân dd NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. (IV) Cho Cu(OH)2 vào ddNaNO3. (V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3. (VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là: A. II, III và VI. B. I, II và III. C. I, IV và V. D. II, V và VI. 86. (B – 09) Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại M là A. Na. B. Ca. C. Ba. D. K. 2+ 2+ 87. (B – 08) Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca , Mg , HCO3-, Cl-, SO42-. Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. HCl. D. H2SO4. 88. (A – 09) Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dd là : A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. 89. Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lít khí CO2 (ở đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là A. 92%. B. 40%. C. 84%. D. 50%..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×