Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

bo de kiem tra hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GiớI THIệU MộT SÔ THI HC KỲ I </b>


<b>ĐỀ 1 :</b>



<b>Câu 1: Trình bày những cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong bài</b>
thơ “Đồng chí – Chính Hữu” và hình ảnh người lính trong bài thơ “Bài thơ
<b>về tiểu đội xe khơng kính - Phạm Tiến Duật” có gì giống và khác nhau?</b>
(1điểm)


<i><b>Câu 2 : Xác định trường từ vựng và phân tích cái hay trong cách dùng từ ở </b></i>
bài thơ sau:


<i> áo đỏ em đi giữa phố đông</i>


<i> Cây xanh như cũng ánh theo hồng</i>
<i> Em đi lửa cháy trong bao mắt</i>
<i> Anh đứng thành tro em biết không?</i>


( Vũ Quần Phương, <i>áo đỏ</i>)


<b>Câu 3: Hãy viết bài văn kể lại một câu chuyện đáng nhớ nhất của bản thân </b>
em.


ĐÁPÁN


<b>Câu 1: Hình ảnh người lính trong hai bài thơ Đồng chí- Chính Hữu và hình</b>
ảnh người lính trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm
<b>Tiến Duật. </b>


<b>* Sự giống nhau: Họ những con người nơng dân bình thường, phải trải qua</b>
cuộc sống chiến đấu gian khổ, thiếu thốn nhưng tình thần rất lạc quan, ung
dung, bất chấp khó khăn nguy hiểm. Họ có tinh thần yêu quê hương, đất


nước sẳn sàng hi sinh để bào vệ tổ quốc.


<b>* Sự khác nhau: </b>


- Bài thơ Đồng chí: hình ảnh đẹp nhất ở họ là tình đồng chí, đồng đội.
Yếu tố ấy giúp họ vượt qua những gian lao, thủ thách trong cuộc chiến đấu
gian khổ, ác liệt.


- Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính: Khắc hoạ hình ảnh thơ độc đáo là
hình ảnh những chiếc xe khơng kính và những người chiến sĩ lái xe với tư
thế hiên ngang, lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn, gian khổ và chiến
đấu vì miền Nam ruột thịt.


Câu 2



- Các từ <i>(áo) đỏ, (cây) xanh, (ánh ) hồng, lửa, cháy, tro</i> tạo thành 2 trường
từ vựng: trường từ vựng chỉ màu sắc và trường từ vựng chỉ lửa và những sự
vật, hiện tượng có quan hệ chặt chẽ với nhau.


- Màu áo đỏ của cô gái thắp lên trong ánh mắt chàng trai và bao người khác


mét ngọn lửa. Ngọn lửa đó lan toả trong anh làm anh say đắm, ngây ngất
<i>(đến mức có thể cháy thành tro)</i> và lan ra cả không gian làm nó biến sắc (


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 3



<b>* Mở bài: Giới thiệu đôi nét về câu chuyện đáng nhớ ấy (Đó là chuyện gì?</b>
Xảy ra với ai? Xảy ra ở đâu? Khi nào? Điều đáng nhớ nhất là gì?)


<b>* Thân bài: Trình bày các ý sau</b>



- Giới thiệu và kể lại khái quát câu chuyện đáng nhớ ấy của em (câu chuyện
bắt đầu từ đâu, diễn biến ra sao và kết thúc như thế nào? Nó có hậu quả hay
đem lại kết quả như thế nào?)


- Điều đáng nhớ nhất trong em là gì? Lúc đó quang cảnh xung quanh và tâm
trạng em như thế nào? Em đã làm những gì khi để xảy ra câu chuyện ấy?
- Qua câu chuyện ấy, em đã rút ra cho mình được bài học gì? Em có lời
khun gì hay có những suy ngẫm gì cho mọi người qua câu chuyện ấy?
<b>* Kết bài: Nêu suy nghĩ của em về câu chuyện đáng nhớ ấy và khẳng định</b>
lại bài học, lời khuyên cho mọi người (nếu có).


<b>ĐỀ 2 :</b>



<b>Câu 1: Xác định và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng </b>
trong 2 câu thơ sau: “Mặt trời xuống biển như hòn lửa – Sóng đã cài then,
đêm sập cửa”? (2 điểm)


<b>Câu 3: Trình bày ý nghĩa của truyện ngắn “Làng” của Kim Lân? (2 điểm)</b>
<b>Câu 4: Hãy kể một kỉ niệm về thầy giáo (hay cô giáo) mà em nhớ mãi. (6 </b>
điểm)


ĐÁP ÁN
<b>Câu 1: </b>


- Nghệ thuật: Sử dụng hình ảnh so sánh và nhân hóa.


- Tác dụng: Gợi sự hùng vĩ, mênh mông, tráng lệ, khỏe khoắn đi vào trạng
thái nghỉ ngơi. Câu 2: Tình yêu làng quê và lòng yêu nước, tinh thần kháng
chiến của người nông dân phải rời làng đi tản cư đã được thể hiện chân thực,


sâu sắc và cảm động.


<b>Câu 4:</b>
<b> * Mở bài </b>


- Trên đường về thăm quê, em gặp lại cô giáo chủ nhiệm hồi lớp 8.
- Em nhớ mãi kỉ niệm cũ.


<b> * Thân bài: </b>


- Hồi còn nhỏ, em thường hay đi học cùng bạn Nga.


- Hôm ấy, Nga không đi học. Em định chiều sang nhà bạn ấy xem sao nhưng
vì trời rét nên ngại.


- Buổi tối em đến thăm Nga, thấy cô giáo đang giảng bài cho bạn ấy
- Việc làm của cô khiến em xúc động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Kỉ niệm về cơ cịn in đậm trong lịng em.


- Em không thể quên ngôi trường quê nghèo nhưng ấm áp tình người.

<b>ĐỀ 3 :</b>



<b>Câu 1: Chép thuộc lịng 2 khổ thơ đầu trong bài thơ Đồn thuyền đánh cá </b>
(Huy Cận) và cho biết nội dung của 2 khổ thơ ấy?


<b>Câu 2: Trình bày ý nghĩa văn bản Làng (Kim Lân)? (1đ)</b>
<b>Câu 3: (1,5đ) Cho hai câu thơ sau: </b>


“Ngày ngày mặt trời (1) đi qua trên lăng


Thấy một mặt trời (2) trong lăng rất đỏ”
(Viếng lăng Bác, Viễn Phương)


a/Từ ”mặt trời” trong hai câu thơ trên, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ
nào được dùng theo nghĩa chuyển? Chuyển nghĩa theo phương thức nào?
b/Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa
được không ? Vì sao?


<b>Câu 4: Tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với người </b>
thân. (6đ)


*/ HƯỚNG DẪN
<b>Câu 1: (1,5đ)</b>


-2 khổ thơ đầu trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận: (1đ)
Mặt trời xuống biển như hịn lửa


Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng: cá bạc biển Đơng lặng,
Cá thu biển Đơng như đồn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.
Đến dệt lướt ta, đoàn cá ơi !


<b>* Nội dung của 2 khổ </b>


Cảnh hồng hơn trên biển rất đẹp và đồn thuyền ra khơi trong khí thế lạc
quan, vui vẻ



<b>Câu 2 : Ý nghĩa văn bản Làng – Kim Lân </b>


- Đoạn trích thể hiện tình u làng, u nước và tinh thần kháng chiến
sâu sắc của ông Hai – tiêu biểu cho người nơng dân trong thời kì kháng
chiến chống thực dân Pháp.


<b>Câu 3 : </b>


a/ Từ “ Mặt trời” (1) được dùng theo nghĩa gốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b/ Đây không phải là hiện tượng phát sinh từ nhiều nghĩa. Vì sự chuyển
nghĩa này chỉ có tính chất lâm thời


<b>Câu 4 ( 6 đ):</b>
<b>a/ MB :</b>


Giới thiệu được câu chuyện có lỗi với người thân.
<b>b/ TB :</b>


- Kể diễn biến câu chuyện : Trình tự, thời gian, ở đâu ?
+ Tình huống dẫn đến câu chuyện có lỗi với người thân.


+ Thái độ của em đối với sự việc đó. Tại sao em cho là có lỗi với người
thân?


+ Cách cư xử của em trước sự việc đó ?
- Kết quả sự việc


- Nêu suy nghĩ của bản thân. Đối với người thân, đối với gia đình…
<b>c/ KB : </b>



Nêu cảm nghĩ của em và bài học rút ra từ việ có lỗi với người thân.

<b>ĐỀ 4 :</b>



<b>Câu 1. Hãy gạch chân các từ láy trong đoạn văn sau : ( 1 đ )</b>


“ Trăng đã lên. Mặt sơng lấp lống ánh vàng. Núi Trùm cát trắng đứng sừng
sững bên bờ sơng thành một khối tím thâm thẫm. Dưới ánh trăng lấp lánh,
dịng sơng sáng rực lên, những con sóng nhỏ lăn tăn gợn đều mơn man vỗ
nhẹ vào hai bên bờ cát phẳng lì”


<b>Câu 2 : ( 2 đ )</b>


“Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã,
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.”


(Tế Hanh)


- Chỉ ra những từ ghép Hán Việt và biện pháp tu từ nào được sử dụng
trong hai câu trên ?


- Nghĩa của những từ ghép Hán Việt ấy ?


<i><b>Câu 3: Hãy kể lại tâm trạng của em một lần nhận điểm kém. (7 điểm)</b></i>
ĐÁP ÁN


<b>Câu 1: Từ láy : lấp loáng, sừng sững, thâm thẫm, lấp lánh, lăn tăn, mơn man</b>
<b>Câu 2: </b>


- Những từ ghép Hán Việt ở hai câu thơ: tuấn mã, trường giang: . . .


- Nghĩa của hai từ ghép Hán Việt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 3:</b>


<i><b>A. Mở bài: Giới thiệu tình huống xảy ra câu chuyện.</b></i>
<i><b>B. Thân bài: </b></i>


1. Giới thiệu câu chuyện:


- Không gian, thời gian, địa điểm.
- Hoàn cảnh xảy ra câu chuyện


2. Kể chuyện: Kể lại được diễn biến của câu chuyện
- Mở đầu câu chuyện.


- Sự phát triển của các tình tiết (nguyên nhân và hậu quả)


- Tâm trạng của nhân vật khi bị nhận điểm kém ( sử dụng các yếu tố
trong bài tự sự đã học)


- Những nhận thức sâu sắc trong tâm hồn, tình cảm.
- Kết thúc câu chuyện.


<i><b>C. Kết bài :</b></i>


Ý thức học tập sau lần đó.

<b>ĐỀ </b>

<b> 5 : </b>



<i><b>Câu 10 : Nhan đề « lặng lẽ Sa Pa » có ý nghĩa như thế nào ? </b></i>



<i><b>-Vẻ đẹp của Sa Pa, vẻ đẹp lặng lẽ, êm đềm và rất thơ mộng, lặng lẽ mà</b></i>
không hề quạnh hưu.


- Khắc hoạ vẻ đẹp của những con người lao động lặng thầm. Những công
việc, thành quả mà học đạt được cũng hết sức bình dị, họ làm việc say mê
không hề nghĩ đến nghỉ ngơi và cũn khơng cần ai biết đến mình. Họ là
những con người rất đỗi khiêm tốn, những anh hùng vô danh.


=>Nhan đề giúp ta cảm nhận sâu sắc hơn vẻ đẹp của những con người nơi
Sa Pa lặng lẽ. « Lặng lẽ » được đưa lên đầu câu để nhấn mạnh vẻ đẹp thầm
lặng, bình dị của họ. Và phải chăng đó cũng là nhịp sống bình n, êm ả của
vùng đất xa xôi và thơ mộng ấy.


<b>Câu 1. (1 điểm)</b>


Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại bắt nguồn từ những
nguyên nhân nào?


<b>Câu 2. (2 điểm)</b>


Có mấy phương thức chủ yếu để phát triển nghĩa của từ ngữ? Cho
biết nghĩa của từ <i>“đầu”</i> trong hai câu sau được chuyển nghĩa theo phương
thức nào:


<i>a. Anh ta có cái đầu tuyệt vời, nhớ đến từng chi tiết.</i>
<i>b. Đầu máy bay; đầu tủ.</i>


<b>Câu 4. (7 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi”</i>). Hãy đóng vai Trương Sinh để kể


lại câu chuyện và bày tỏ niềm ân hận.


<b>HƯỚNG DẪN </b>
<b>Câu 1. (1 điểm)</b>


- Người nói vơ ý, vụng về, thiếu văn hố giao tiếp;


- Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu
khác quan trọng hơn;


- Người nói muốn gây một sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một
hàm ý nào đó.


<b>Câu 3. (2 điểm)</b>


Trả lời đúng mỗi ý được (1 điểm).


Có hai phương thức chủ yếu để phát triển nghĩa của từ ngữ: phương
thức ẩn dụ và phương thức hoán dụ.


Nghĩa của từ <i>“đầu”</i> trong hai câu được chuyển nghĩa theo phương
thức:


a. Hoán dụ.
b. Ẩn dụ.
<b>Câu 4. (7 điểm) </b>


a. Mở bài:


+ Lời tự giới thiệu của Trương Sinh.



+ Lời giới thiệu của Trương Sinh về người vợ của mình.
b. Thân bài:


- Vợ chồng trẻ đang sống hạnh phúc, chiến tranh xảy ra, Trương Sinh
đi lính.


- Vũ Thị Thiết sinh con trai.


- Một mình ni con và chăm sóc mẹ chồng.


- Mẹ chồng thương con nơi chiến trường, lo lắng đến sinh bệnh rồi qua
đời.


- Hết giặc Trương Sinh trở về, đau đớn vì mẹ đã mất.


- Câu nói ngây thơ của đứa con gây ra sự hiểu lầm ghê gớm.


- Ghen tuông mù quáng Trương Sinh đã đẩy người vợ hiền vào cái chết
oan ức.


- Sau khi Vũ Nương chết, một đêm đứa con chỉ cái bóng chàng trên
vách nói là cha đã về.


- Bấy giờ Trương Sinh mới biết mình nghi oan cho vợ, nhưng việc
trót đã qua rồi.


c. Kết bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×