Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

bo de kiem tra hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.3 KB, 10 trang )

đề kiểm tra chất lợng cuối kì I (2005-2006)
Môn: Ngữ văn 8
I) Trắc nghiệm:
Đọc kĩ đoạn văn sau và chọn câu trả lời đúng nhất:
An-đéc- xen ( 1805-1875) là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với loại
truyện kể cho trẻ em.Nhiều truyện ông biên soạn lại từ truyện cổ tích, nhng
cũng có những truyện do ông hoàn toàn sáng tạo ra. Bạn đọc khắp năm
châu quen thuộc với nhiều truyện của ông nh : Cô bé bán diêm, Bầy chim
thiên nga, Nàng tiên cá, Bộ quần áo mới của hoàng đế, Nàng công chúa và
hạt đậu.....( Ngữ văn 8- tập 1).
1. Đoạn văn trên đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào?
A.Tự sự B. Nghị luận C. Thuyết minh
2. Dòng nào thể hiện rõ nhất nội dung chính của đoạn văn?
A.Giới thiệu tác giả
B.Đánh giá tầm vóc của tác giả
C.Cảm nghĩ về tác giả
3.Văn bản Cô bé bán diêm thuộc thể loại văn học gì?
A.Tiểu thuyết B. Truyện ngắn C. Hồi kí
4. Nhà văn Nga T.Sê.Khốp từng nói: Một nghệ sĩ chân chính phải là
một nhà nhân đạo từ trong cốt tuỷ. Vậy qua văn bản Cô bé bán
diêm An-đéc-xen truyền đến chúng ta tình cảm nhân văn gì?
A. Tình yêu thơng con ngời
B. Lòng thơng cảm sâu sắc đối với một em bé bất hạnh
C.Căm phẫn xã hội bất công.
5. Trong các câu sau, câu nào là câu ghép
A. An- đéc- xen là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng
B. Bạn đọc năm châu vô cùng yêu thích truyện cổ An- đéc- xen.
C. Khi nhà văn đạt đến sự chân thành dâng hiến hết mình cho cuộc đời,
cho nghệ thuật, thì tác phẩm ở một thời sẽ đến đợc với mọi thời.
6. Tìm trờng từ vựng chỉ phẩm chất quan trọng của nhà văn chân
chính?


A.Tâm, tài, trí B. Học thức, vốn sống C. Quê hơng, gia đình
II) Tự luận(7đ)
1-(2đ) Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao và nêu ngắn gọn cái nhìn
ngời nông dân của nhà văn.
2-(5đ) Mỗi tác phẩm của An-đéc-xen đều lung linh vẻ đẹp của trí thông
minh, sự công bằng và lòng nhân hậu của nhà văn.
Em hãy kể lại văn bản Co bé bán diêm bằng ngôi kể thứ nhất .
đề kiểm tra chất lợng cuối kì I (2004-2005)
Môn: Ngữ văn 8
I)Trắc nghiệm:
Đọc kĩ đoạn văn sau và chọn câu trả lời đúng nhất:
Nhng nói làm gì nữa!Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão
đng lo gì cho cái vờn của lão.Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn
và bảo hắn: Đây là cái vờn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho
anh trọn vẹn ; Cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào...
(Trích Lão Hạc- Nam Cao)
Câu 1: Đoạn văn trên đợc viết khi:
A.Lão Hạc vừa bán cậu Vàng B.Lão Hạc vừa khỏi ốm
C.Sau khi lão Hạc chết.
Câu 2: Đoạn văn trên là lời của nhân vật:
A. Binh T B. Con trai lão Hạc C. Ông giáo D. Vợ ông giáo
Câu 3: Từ ơi trong câu Lão Hạc ơi! là:
A. Trợ từ B. Thán từ C. Tình thái từ D. Từ tợng thanh
Câu 4: Dấu hai chấm trong đoạn văn dùng dể:
A.Đánh dấu phần giải thích B, Đánh dấu lời dấn trực tiếp
C. Báo trớc lời đối thoại D. Báo trớc phần thuyết minh.
Câu 5: Dấu ngoặc kép trong câu Đây là cái v ờn mà ông cụ thân sinh
ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn ; Cụ thà chết chứ không chịu bán
đi một sào... dùng để:
A.Đánh dấu từ ngữ đợc hiểu theo nghĩa đặc biệt

B.Đánh dấu tên tác phẩm đợc dẫn
C. Đánh dấu câu đợc dẫn trực tiếp.
Câu 6: Từ nhắm mắt trong câu Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt
có nghĩa là:
A. Ngủ B. Th giãn- nghỉ ngơi
C. Chết D. Chớp mắt
Câu 7: Từ nhắm mắt trong câu trên là cách nói:
A. ẩn dụ B. Nói giảm , nói tránh
C. Nói quá D. So sánh
Câu 8: Đoạn văn trên gồm mấy câu ghép:
A,Một B. Hai C. Ba. D. Bốn
II)Tự luận(6đ)
2
Hãy viết bài văn thuyết minh giới thiệu về tác giả Tản Đà và đặc điểm
của thể thơ thất ngôn bát cú qua văn bảnMuốn làm thằng Cuội của ông.
đề kiểm tra chất lợng cuối kì I (2008-2009)
Môn: Ngữ văn 8
i)Trắc nghiệm:
Cchọn câu trả lời đúng nhất:
1. Ai là tác giả của truyện Cô bé bán diêm :
A. Xéc- van- tét B. Ai- ma-tốp C. An- đéc- xen D. Ohen- ri
2. Văn bản nào sau đây không thuộc văn bản nhật dụng:
A. Thông tin ngày trái đất năm2000 B.Lão Hạc
C. Ôn dich, thuốc lá D. Bài toán dân số
3.Nhân vật nào thể hiện tình yêu thơng sâu sắc và cảm động với ngời đã sinh ra
mình?
A. Hồng B. Lão Hạc C.Tôi( Tôi đi học D. Chị Dậu
4. Dấu ngoặc kép trong những câu sau dùng để làm gì?
Em thân yêu, thân yêu! Xiu nói, cúi khuôn mặt hốc hác xuống gần gối, Em hãy
nghĩ đến chị, nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa. Chị sẽ làm gì đây?

A. Đánh dấu câu đợc hiểu theo nghĩa khác B.Đánh dấu cụm từ cần chú ý
B. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp D. Đánh dấu cụm từ có nghĩa mỉa mai
5. Câu văn: Em hãy nghĩ đến chị, nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa
thuộc loại câu nào?
A. Câughép nối với nhau bằng một cặp từ hô ứng B.Câu ghép không sử dụng từ nối
C.Câughép nối với nhau bằng một QHT D.Câughép nối với nhau bằng một cặp QHT
6. Câu ca dao Cày đồng đang buổi ban tr a-Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng
cày sử dụng biện pháp tu từ nào ?
A. So sánh, nói quá B. So sánh, nói giảm C. Nhân hoá, điệp ngữ D. So sánh, hoán dụ
7. Các từ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi thuộc tr ờng từ vựng nào?
A. Chỉ tính cách của con ngời B. Chỉ trình độ của con ngời
C. Chỉ thái độ, cử chỉ của con ngời D. Chỉ hình dáng của con ngời
8. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ?
A. Kể lại 1 cách sáng tạo câu chuyện trong văn bản
B.Dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn, trung thành nội dung chính
của văn bản.
C. Ghi lại đầy đủ, chi tiết toàn bộ câu chuyện trong văn bản một cách trung thành
D. Phân tích nội dung, ý nghĩa của câu chuyện trong văn bản
II. Tự luận( 8đ)
1.(2đ). Cho câu thơ sau: Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lu
a. Hãy chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo
b. Nêu xuất xứ bài thơ vừa chép( tên tác giả, tên tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác)
2. (1đ) Tóm tắt 1 trong 2 văn bản sau đây:
- Lão Hạc (Nam Cao) - Cô bé bán diêm( An-đéc- xen)
3. (5đ)...ồ em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men,-cụ vẽ nó ở đấy vào cái
đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng.
3
Câu văn trên đã khép lại truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng- OHen-ri nhng lại mở ra
cho mỗi ngời biết bao rung cảm trớc tình yêu thơng cao cả giữa những con ngời nghèo
khổ.

Dựa vào hiểu biết của mình về văn bản trên, em hãy viết 1 văn bản tự sự kết hợp
miêu tả và biểu cảm có sự việc mở đầu: Mời năm sau, Giôn-xi đứng trớc mộ cụ Bơ-
men.
Đáp án và biểu điểm đề thi năm 2008-2009
I. Trắc nghiệm:(2đ)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án C B A C C A A B
II. Tự luận:
1- (2đ)
a. Chép chính xác 7 câu thơ: 1đ
( Sai 1 từ trừ 0.25đ).
b. Tác giả: PBC ( 0.3đ)
- Tác phẩm: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (0.3đ)
- HCST: Bài thơ đợc viết vào đầu năm 1914 khi PBC bị bọn quân
phiệt tỉnh Quảng Đông bắt giam ( 0.4đ)
2- (1đ)
- Tự chọn 1 trong 2 văn bản để tóm tắt
- Đảm bảo các chi tiết sự việc chính
- Lời văn tóm tắt rõ ràng, mạch lạc, không mắc lỗi diễn đạt
3- (5đ)
A. Yêu cầu cần đạt:
- Chọn ngôi kể là nhân vật Giôn-xi, ngời kể xng tôi
- Cần có 1 số ý chính:
+ Bối cảnh không gián, thời gian.....Giôn-xi đến viếng mộ cụ Bơ-
men.
+ Hồi tởng và kể lại cảnh ngộ đáng thơng của bản thân 10 năm trớc.
+ Kể về hoàn cảnh và những nét tiêu biểu về cụ Bơ-men.
+ Kể lại những suy nghĩ, tình cảm của Giôn-xi về cụ Bơ-men, vè bức
tranh kiệt tác của cụ, về cuộc đời, về nghệ thuật, về sự hi sinh cao cả
của ngời hoạ sĩ già Bơ-men.

+ Kể về hiện tại và tơng lai của mình....
- Viết đúng văn bản tự sự có kết hợp miêu tả và biểu cảm , bố cục
rõ ràng, đúng chính tả, ngữ pháp, lời văn lu loat, sinh động.
B, Cách cho điểm:
- Điểm 4-> 5: Đáp ứng đủ các yêu cầu trên. Có thể còn mắc phải vài lỗi nhỏ
4
- Điểm 2,5-> 3: Đáp ứng tơng đối đầy đủ các yêu cầu trên, biết cách kêt hợp
nhng còn sơ sài, mắc vài lỗi nhỏ.
- Điểm 1->2 : Nội dung bài làm sơ sài, mắc nhiều lỗi
- Điểm 0: Không viết đợc gì hoặc viết nội dung không liên quan đến đề.
đề kiểm tra chất lợng cuối kì I
I) Trắc nghiệm(3đ) ( 0,25đ/1câu)
1. Việc đa yếu tố miêu tả vào văn bản tự sự có tác dụng gì?
A. Giới thiệu nhân vật, sự việc, cốt truyện, tình huông
B. Trình bày diễn biến của sự việc, hành động, nhân vật
C. Làm nổi bật tính chất, mức độ của sự việc, nhân vật, hành động
D. Bày tỏ trực tiếp thái độ, cảm xúc của nhân vật và ngời viết trớc sự việc,
nhân vật, hành động
2. Văn bản Ôn dịch, thuốc lá thuộc kiểu văn bản nào?
A. Tự sự B. Biểu cảm
C. Thuyết minh D. Nghị luận
3. Câu nào dới đây dùng biện pháp nói quá?
A. Bác đã đi rồi sao Bác ơi?
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.
B. Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nớc non
C. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm
D. Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám
Tựa nhau trông xuống thế gian cời

4. Từ này trong phần trích: Này! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng
khôn! ( Lão Hạc) thuộc từ loại nào d ới đây?
A. Thán từ B. Quan hệ từ
C. Trợ từ D. Tình thái từ
.Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 5 đến 12:
Sau khi đọc xong mấy mơi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc
nhìn chúng tôi nói sẽ:
- Thế là các em đã đợc vào lớp năm. Các em phải gắng học để thầy mẹ đợc
vui lòng và để thầy dạy các em đợc sung sớng. Các em đã nghe cha?( Các em
đều nghe nhng không ai trả lời. Cũng may đã có một tiếng dạ ran của phụ
huynh đáp lại).
Ông đốc nhìn chúng tôi với cặp mắt hiền từ và cảm động . Mấy cậu
học trò trong lớp ba cũng đua nhau quay đầu nhìn ra . Và ngoài đờng cũng có
mấy ngời dừng lại để nhìn vào. Trong những phút này chúng tôi đợc ngời ta
ngắm nhìn nhiều hơn hết. Vì vậy, đã lúng túng chúng tôi càng lúng túng hơn.
5. Tác giả của Tôi đi học là ai?
A. Thanh Tịnh B. Nguyên Hồng
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×