Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

gdcd 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.84 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy so¹n: ...../ ....../ 2012 Ngµy d¹y: ...../ ....../ 2012. TuÇn: 08 TiÕt: 08. ÔN TẬP ( Từ tiết 1 đến tiết 7) I. Môc tiªu: Giúp HS: 1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh cần nắm được - Nắm khái quát kiến thức đã học trong chương trình đã học - Trình bày các kiến thức cơ bản về vấn đề đạo đức như: Sống giản dị, trung thực, tự trọng, yêu thương con người, tôn sư trọng đạo, đoàn kết tương trợ. 2. Kỹ năng: Rèn luyện củng cố kĩ năng phân tích các tình huống thực tế - Tìm hiểu và noi theo nững tấm gương người tốt việc tốt, rút ra những bài học cho bản thân 3. Thái độ: Biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức và thói quen kỷ luật, biết đánh giá hành vi của người khác và của chính mình trong việc thực hiện hiện pháp luật và kỉ luật. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử - Kĩ năng giải quyết vấn đề III. Phương pháp: - Thảo luận nhóm, xử lí tình huống IV. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ,, phiếu học tập, tài liệu về những tấm gương người tốt việc tốt - HS : Xem tríc bµi ë nhµ. V. Tình hình các lớp dạy: Líp 7 A Líp 7B Líp 7C SS: 26 N÷: 16 DT: 24 NDT: 16 SS: 34 N÷: 12 DT: 34 NDT: 12 SS: 33 N÷: 11 DT: 33 NDT: 11 HS c¸ biÖt: 1/ ................................. HS c¸ biÖt: 1/ ................................. HS c¸ biÖt: 1/ ................................. 2/ ................................. 2/ ................................ 2/ ................................. HS v¾ng häc: HS v¾ng häc: HS v¾ng häc: 1/ ................................. 1/ ................................ 1/ ................................. 2/ ................................. 2/................................. 2/ ................................. .. VI. Hoạt động lên lớp: Hoạt động 1: Lý thuyết Hệ thống toàn bộ kiến thức đã học trong chương thình - GV: đặt câu hỏi : Hãy nêu những nội dung đã học trong chương trình - Học sinh làm viêc cá nhân sau đó trả lời , học sinh khác nhận xét bổ sung hoàn thiện hệ thống kiến thức từ bài 1 đến bài 11 Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1 : GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo nội dung: Tìm hiểu biểu hiện của lối sống giản dị và trái với giản dị. GV: Chia HS thành 5 nhóm và nêu yêu cầu thảo luận: Mỗi nhóm tìm 5 biểu hiện trái với giản dị? Vì sao em lại lựa chọn như vậy? HS: Thảo luận, cử đại diện ghi kết quả ra giấy to. GV: Gọi đại diện một số nhóm trình bày. HS: Các nhóm khác bổ sung. GV: Chốt vấn đề trên bảng phụ chuẩn bị trước và nhấn mạnh kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Giản dị không có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả, tuỳ tiện trong nếp sống, nếp nghĩ, nói năng cụt ngủn, trống không, tâm hồn nghèo nàn, trống rống. Lối sống giản dị phải phù hợp với lứa tuổi, điều kiện gia đình, bản thân và môi trường xã hội xung quanh BẢNG PHỤ:. Biểu hiện của lối sống giản dị - Không xa hoa lãng phí - Không cầu kì kiểu cách. - Không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài. - Thẳng thắn, chân thật, gần gũi, hoà hợp với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.. Trái với giản dị - Sống xa hoa, lãng phí, phô trương về hình thức, học đòi trong ăn mặc, cầu kì trong cử chỉ sinh hoạt, giao tiếp.. Bài tập 2: Câu hỏi: Hãy nêu những tiêu chí xây dựng gia đình văn hoá và những biểu hiện của gia đình không văn hoá? Liên hệ với gia đình em. - Học sinh suy nghĩ và trả lời cá nhân - Giáo viên liệt kê ý kiến của HS trên bảng phụ Tiêu chuẩn cụ thể về xây dựng gia đình văn hoá: + Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch. + Nu«i con khoa häc ngoan ngo·n, häc giái. + Lao động xây dựng kinh tế gia đình ổn định. + Thùc hiÖn b¶o vÖ m«i trưêng. + Thùc hiÖn nghÜa vô qu©n sù. + Hoạt động từ thiện. + Tr¸nh xa vµ bµi trõ tÖ n¹n x· héi.. Biểu hiện trái với gia đình văn hoá: - Coi träng tiÒn b¹c. - Kh«ng quan t©m gi¸o dôc con. - Không có tình cảm đạo lí. - Con c¸i h háng. - Vî chång bÊt hoµ, kh«ng chung thñy. - Bạo lực trong gia đình. - Đua đòi ăn chơi. * Nguyªn nh©n: - C¬ chÕ thÞ trêng. - ChÝnh s¸ch më cöa, ¶nh hëng tiªu cùc cña nÒn v¨n ho¸ ngo¹i lai. - TÖ n¹n x· héi.. Bµi tËp 3: Cho c¸c t×nh huèng sau: a) Trung lµ b¹n cïng tæ, l¹i gÇn nhµ Thuû, Trung bÞ èm ph¶i nghØ häc nhiÒu ngµy. NÕu em lµ Thuû, em sÏ gióp Trung viÖc g×? b) TuÊn vµ Hng cïng häc mét líp, TuÊn häc giái to¸n cßn Hng häc kÐm. Mçi khi cã bµi tËp vÒ nhµ, TuÊn lµm hé Hng. Em cã t¸n thµnh viÖc lµm cña TuÊn kh«ng? V× sao? c) Trong giờ kiểm tra toán, có một bài khó. Hai bạn ngồi cạnh nhau đã góp sức để cùng làm bµi. Suy nghÜ cña em vÒ viÖc lµm cña hai b¹n nh thÕ nµo? GV: Cho HS tù ph¸t biÓu ý kiÕn. HS: Tù béc lé suy nghÜ cña m×nh. GV: NhËn xÐt bæ sung ý kiÕn cña HS vµ cho ®iÓm HS cã ý kiÕn xuÊt s¾c. 4/Hướng dẫn về nhà: VII. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................................   .

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngµy so¹n: ...../ ....../ 2012 Ngµy d¹y: ...../ ....../ 2012. TuÇn: 09 TiÕt: 09. KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Môc tiªu: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là tôn sư trọng đạo. - Phân biệt được mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật. - Nêu được một số biểu hiện của lối sống giản dị. - Xác định được một số biểu hiện của tính trung thực trong tình huống. 2. Kỹ năng: - Biết phân biệt mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật. - Biết xác định, nhận xét, đánh giá hành vi đúng, sai của tính trung thực trong tình huống. 3. Thái độ: - Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. - Quý trọng những việc làm trung thực, phản đối hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin, tư duy sáng tạo, hợp tác, phê phán III. Phương pháp: Tự luận 100 % IV. Chuẩn bị: - GV: Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm - HS : Chuẩn bị bài ở nhà V. Tình hình các lớp dạy: Líp 7 A Líp 7B Líp 7C SS: 26 N÷: 16 DT: 24 NDT: 16 SS: 34 N÷: 12 DT: 34 NDT: 12 SS: 33 N÷: 11 DT: 33 NDT: 11 HS c¸ biÖt: 1/ ................................. HS c¸ biÖt: 1/ ................................. HS c¸ biÖt: 1/ ................................. 2/ ................................. 2/ ................................ 2/ ................................. HS v¾ng häc: HS v¾ng häc: HS v¾ng häc: 1/ ................................. 1/ ................................ 1/ ................................. 2/ ................................. 2/................................. 2/ ................................. .. VI. Hoạt động lên lớp: I. II.. HÌNH THỨC KIỂM TRA Tự luận 100 % MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Tên chủ đề. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cấp độ thấp - Nêu được một số biểu hiện của lối sống giản dị. 1 2.0 20 %. 1. Sống giản dị Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 2. Trung thực. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 4. Tôn sư trọng đạo Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ %. - Phân biệt được mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật. 1 2.0 20 %. 1 3.0 30 %. 1 2.0 20 %. - Hiểu được thế nào là tôn sư trọng đạo. 1 3.0 30 % 1 3.0 30 %. Cộng. 1 2.0 20 % - Xác định được một số biểu hiện của tính trung thực trong tình huống. 1 3.0 30 %. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 3. Đạo đức và kỉ luật.. Cấp độ cao. 1 3.0 30 % 2 4.0 40 %. 1 3.0 30 %. 4 10.0 100 %. III. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: ( 3.0 điểm) Em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo? Câu 2: ( 2.0 điểm) Em hãy nêu một số biểu hiện của lối sống giản dị? Câu 3: ( 2.0 điểm) Đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ như thế nào? Câu 4: ( 3.0 điểm) Hùng là một học giỏi, được cô giáo giao nhiệm vụ kèm cặp Phong là một học sinh học kém, gần đây tình hình học tập của Phong có vẻ tiến bộ: Nhiều bài kiểm tra đạt điểm khá gỏi trở lên. Cô giáo và cả lớp đều vui mừng. Tuy nhiên giờ kiểm tra tuần trước cô giáo đã phát hiện Hùng cho Phong chép bài. Cô mời 2 bạn lên nói chuyện và Hùng đã nhận khuyết điểm là thường xuyên cho Phong chép bài của mình trong các giờ kiểm tra. Câu hỏi: a/ Nhận xét của em về việc làm của Hùng và Phong? b/ Theo em, việc làm đó của 2 bạn sẽ đem lại hậu quả gì? Em sẽ khuyên nhủ 2 bạn đó như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> IV. ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: ( 3.0 điểm) Tôn sư trọng đạo là: + Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy cô giáo ở mọi nơi, mọi lúc.( 1,0 điểm) + Coi trọng và làm theo những điều thầy cô dạy bảo. ( 1,0 điểm) + Có những hành động đền đáp công ơn của thầy cô giáo. ( 1,0 điểm) Câu 2: ( 2.0 điểm) * Một số biểu hiện của lối sống giản dị: + Không xa hoa lãng phí ( 0,5 điểm) + Không cầu kì kiểu cách. ( 0,5 điểm) + Không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài. ( 0,5 điểm) + Thẳng thắn, chân thật, gần gũi, hoà hợp với mọi người trong cuộc sống (0,5 điểm) Câu 3: ( 2.0 điểm) Quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật: + Người sống có đạo đức là người biết tuân thủ kỉ luật. ( 1,0 điểm) + Người chấp hành tốt kỉ luật là người sống có đạo đức. ( 1,0 điểm) Câu 4: ( 3.0 điểm) a/ Việc làm của Hùng và Phong là thiếu trung thực trong học tập. (1,0 điểm) b/ * Việc làm của 2 bạn đó sẽ đem lại hậu quả : Làm mất niềm tin đối với cô giáo và các bạn trong lớp, người thân. (1,0 điểm) * Nếu là em, em sẽ khuyên, góp ý chân tình với 2 bạn đó từ nay cần trung thực hơn, chịu khó, tự giác học tập. (1,0 điểm) VII. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................................   . Ngµy so¹n: ...../ ....../ 2012 Ngµy d¹y: ...../ ....../ 2012. Bµi 8:. I. Môc tiªu: Giúp HS:. KHOAN DUNG. TuÇn: 10 TiÕt: 10.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh cần nắm được - Hiểu được thế nào là khoan dung. - Kể được một số biểu hiện của lòng khoan dung. - Nêu được ý nghĩa của lòng khoan dung. 2. Kỹ năng: - Biết thể hiện lòng khoan dung trong quan hệ với mọi người xung quanh. 3. Thái độ: - Khoan dung, độ lượng với mọi người; phê phán sự định kiến, hẹp hòi, cố chấp trong quan hệ giữa người với người. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng về biểu hiện và ý nghĩa của lòng khoan dung. - Kĩ năng tư duy phê phán đối với hành vi khoan dung hoặc thiếu khoan dung. - Kĩ năng giao tiếp, kiểm soát cảm xúc trong những tình huống liên quan đến phẩm chất khoan dung. III. Phương pháp: - Thảo luận nhóm, trình bày một phút, sắm vai. IV. Chuẩn bị: - GV: SGK và SGV GDCD 7, phiếu học tập, đồ dùng sắm vai - HS : Xem tríc bµi ë nhµ. V. Tình hình các lớp dạy: Líp 7 A Líp 7B Líp 7C SS: 26 N÷: 16 DT: 24 NDT: 16 SS: 34 N÷: 12 DT: 34 NDT: 12 SS: 33 N÷: 11 DT: 33 NDT: 11 HS c¸ biÖt: 1/ ................................. HS c¸ biÖt: 1/ ................................. HS c¸ biÖt: 1/ ................................. 2/ ................................. 2/ ................................ 2/ ................................. HS v¾ng häc: HS v¾ng häc: HS v¾ng häc: 1/ ................................. 1/ ................................ 1/ ................................. 2/ ................................. 2/................................. 2/ ................................. .. VI. Hoạt động lên lớp: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới: a)/Khám phá: ? Em hiểu thế nào là khoan dung? ? Trong cuộc sống, đôi khi chúng ta lâm vào tình huống có sự bất đồng ý kiến với người khác. Theo em chúng ta nên làm thế nào? b)/Kết nối: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi tìm hiểu thế nào là khoan dung và các biểu hiện của lòng khoan dung.. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. I. Đặt vấn đề: HS đọc truyện “ Hãy tha lỗi cho em” trong * Truyện đọc: “ Hãy tha lỗi cho em” SGK. 1. Thái độ của Khôi..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HS: - Từng cặp trao đổi theo các nội dung sau: ? Thái độ của Khôi đối với cô giáo có sự thay đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổi đó?. - Lúc đầu: đứng dạy, nói to - Về sau: Chứng kiến cô tập viết. Cúi đầu, rơm rớm nước mắt, giọng nghèn nghẹn, xin cô tha lỗi. - Vì: Khôi đã chứng kiến cảnh cô Vân tập viết. Biết được nguyên nhân vì sao cô viết khó khăn như vậy. ? Nhận xét thái độ và cách ứng xử của cô 2. Cô Vân. giáo Vân? - Đứng lặng người, mắt chớp, mặt đỏ rồi tái dần, rơi phấn, xin lỗi học sinh. - Cô tập viết. - Tha lỗi cho học sinh. => Cô Vân kiên trì, có tấm lòng khoan dung, độ lượng và tha thứ. ? Bài học qua câu chuyện trên? * Bài học: - Không nên vội vàng, định kiến khi nhận xét người khác. - Cần biết chấp nhận và tha thứ cho người khác. ? Đặc điểm của lòng khoan dung là gì?. II. Nội dung bài học:. 1. Khoan dung: có nghĩa rộng lòng tha thứ. ? Nêu một số biểu hiện của lòng khoan Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và dung? thông cảm với người khác, biết tha thứ cho HS: 1 số cặp phát biểu trước lớp, trình bày người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi các nội dung trên lầm. HS: cả lớp nhận xét - bổ sung. 2. Biểu hiện: Ôn tồn góp ý giúp bạn sửa lỗi; nhường nhị bạn bè, em nhỏ; chấp nhận cá tính của người khác, không hẹp hòi, cố chấp. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về ý nghĩa của Khoan dung Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: chia HS thành 3 nhóm và yêu cầu mỗi 3. Ý nghĩa: nhóm thảo luận một trong các câu hỏi sau: ? Nhóm 1: Vì sao con người cần phải có - Người có lòng khoan dung được mọi người lòng khoan dung? yêu mến, tin cậy, có nhiều bạn tốt. Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống xã hội và quan hệ giữa mọi người trở lên lành mạnh, thân ái, ? Nhóm 2: Vì sao phải biết lắng nghe và dễ chịu. biết chấp nhận ý kiến của người khác? ? Nhóm 3: Sự định kiến hẹp hòi, đối xử - Cần phải lắng nghe để hiểu và thông cảm nghiệt ngã có hại như thế nào? với người khác; không chấp nhặt, hẹp hòi, HS: các nhóm thảo luận, ghi kết quả thảo không đối xử nghiệt ngã. luận ra giấy, cử đại diện lên trình bày 1.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> phút ý kiến của nhóm mình. * Hoạt động 3: Học sinh chơi sắm vai Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Tổ chức cho các nhóm HS chơi sắm III. Luyện tập vai thể hiện cách ứng xử khoan dung trong những tình huống sau:  Tình huống 1: Lâm ngồi bàn trước  Nhóm 1: Tình huống 1 hay rung đùi và tựa lưng vào bàn của Sơn, Sơn bực mình lấy mực bôi vào mép bàn, áo trắng của Lâm vấy  Nhóm 2: Tình huống 2: mực ...  Tình huống 2: Lan và Hồng chơi với nhau khá thân. Mấy hôm nay, không  Nhóm 3: Tình huống 3: hiểu sao Lan giận Hồng, không đến rủ Hồng đi học như trước nữa...  Tình huống 3: vào đầu năm học, lớp HS: Các nhóm xây dựng kịch bản, phân vai của Hoa có một bạn mới chuyển đến. và thảo luận cách thể hiện vai diễn. Bạn còn bỡ ngỡ, lúng túng, thiếu tự GV: Yêu cầu các nhóm lần lượt lên sắm vai. tin... HS: Cả lớp nhận xét cách ứng xử của nhóm bạn và lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống. GV: Kết luận c/Vận dụng: GV cho HS giải quyết tình huống c SGK / 26 HS trình bày ý kiến cá nhân GV nhận xét ý kiến HS - Lan không độ lượng, khoan dung với việc làm vô ý của Hằng. 4/Hướng dẫn về nhà: 1. Học bài 2. Làm bài tập 1 a, b, d. 3. Đọc trước bài 9 VII. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... Ngµy so¹n: ...../ ....../ 2012 Ngµy d¹y: ...../ ....../ 2012. Bµi 9:. TuÇn: 11 TiÕt: 11. XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA. I. Môc tiªu: Sau bài học, học sinh cần nắm được 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Kể được những tiêu chuẩn chính của một gia đình văn hóa. 2. Kĩ năng: - Biết phân biệt các biểu hiện đúng và sai, lành mạnh và không lành mạnh trong sinh hoạt văn hóa của gia đình. 3. Thái độ: - Coi trọng danh hiệu gia đình văn hóa. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng về biểu hiện và ý nghĩa của xây dựng gia đình văn hóa. - Kĩ năng nêu và giải quyết vấn đề về vai trò của trẻ em – HS trong gia đình. III. Phương pháp: Kết hợp các phương pháp thảo luận nhóm, động não, trình bày 01 phút. IV. Chuẩn bị: - GV: SGK và SGV, SBT GDCD 7. - HS : Xem tríc bµi ë nhµ. V. Tình hình các lớp dạy: Líp 7 A Líp 7B Líp 7C SS: 26 N÷: 16 DT: 24 NDT: 16 SS: 34 N÷: 12 DT: 34 NDT: 12 SS: 33 N÷: 11 DT: 33 NDT: 11 HS c¸ biÖt: 1/ ................................. HS c¸ biÖt: 1/ ................................. HS c¸ biÖt: 1/ ................................. 2/ ................................. 2/ ................................ 2/ ................................. HS v¾ng häc: HS v¾ng häc: HS v¾ng häc: 1/ ................................. 1/ ................................ 1/ ................................. 2/ ................................. 2/................................. 2/ ................................. .. VI. Hoạt động lên lớp: 1/Ổn định lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: ? Khoan dung là gì? Biểu hiện của lòng khoan dung? 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối:. Hoạt động của Thầy và trò Nội dung a. Hoạt động 1: Phân tích nội dung truyện 1. Truyện đọc: “ Một gia đình văn đọc GV: Yêu cầu HS đọc truyện trong SGK/ 26, 27 - Chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận trong 5’. - Nội dung: * Nhóm 1: Gia đình cô Hòa có mấy người? thuộc mô hình gia đình như thế nào? * Nhóm 2: Đời sống tinh thần của gia đình cô Hòa ra sao?. hóa”.. * Gia đình cô Hòa có 3 người. - Nhiều năm là gia đình văn hóa tiêu biểu * Đời sống tinh thần của gia đình cô Hòa - Mọi người chia sẻ buồn vui lẫn nhau - Đồ đạc sắp xếp gọn gàng, đẹp mắt - Không khí đầm ấm, vui vẻ. - Đọc sách báo, trao đổi chuyên môn. - Tú ngồi học bài... * Gia đình cô Hòa đối xử với bà con * Nhóm 3: Gia đình cô Hòa đối xử như thế nào hàng xóm láng giềng:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> với bà con hàng xóm láng giềng?. - Tích cực xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư. - Quan tâm giúp đỡ nối xóm - Tận tình giúp đỡ những người ốm đau, bệnh tật. * Gia đình cô đã làm tốt nhiệm vụ công * Nhóm 4: Gia đình cô đã làm tốt nhiệm vụ dân công dân như thế nào? - Vận động bà con làm vệ sinh môi trường HS: Các nhóm cử đại diện trình bày nhận - Chống các tệ nạn xã hội. xét 2. Nội dung bài học GV: Nhận xét – kết luận. b. Hoạt động 2: Rút ra nội dung bài học ? Tiêu chuẩn cụ thể về việc xây dựng gia * Tiêu chuẩn gia đình văn hóa: đình văn hóa ở địa phương em là gì? GV: định hướng - Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch - Nuôi con ngoan ngoãn, học giỏi - Lao động xây dựng kinh tế gia đình ổn định - Bảo vệ môi trường - Thực hiện nghĩa vụ quân sự - Tránh xa và bài trừ tệ nạn xã hội ? Thế nào là gia đình văn hóa? - Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ. - Thực hiện kế hoạch hóa gia đình. - Đoàn kết với hàng xóm láng giềng. GV: Đưa ra 1 số tình huống. * Tình huống 1: Gia đình bác Ân là cán bộ - Hoàn thành nghĩa vụ công dân. công chức về hưu, nhà tuy nghèo nhưng mọi người rất yêu thương nhau. * Tình huống 2: Bà Yến về hưu, lại ốm đau luôn. Chồng bà mất sớm để lại cho bà 3 đứa con không có tiền ăn học, chỉ đi làm thuê cho các gia đình khác kiếm miếng ăn qua ngày không có tiền thuốc thang. * Tình huống 3: Gia đình bác Huy có hai con trai lớn. Vợ chồng bác thường hay cãi nhau. Mỗi khi gia đình bất hoà là Huy lại uống rượu và chửi bới lung tung. Hai con trai bác cũng cãi nhau và xưng hô rất vô lễ. GV: Cho HS nhận xét về 3 gia đình nói trên. HS: Tự do phát biểu ý kiến Gợi ý:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Gia đình bác Ân tuy không giàu nhưng vui vẻ, đầm ấm, hạnh phúc - Gia đình bà Yến bất hạnh vì nghèo - Gia đình bác Huy bất hoà thiếu lề nếp gia phong. GV: Nhận xét - chốt lại vấn đề: Nói đến gia đình văn hoá là nói đến đời sống vật chất và tinh thần, đó là sự kết hợp hài hoà tạo nên gia đình hạnh phúc. Gia đình hạnh phúc sẽ góp phần toạ nên xã hội ổn định và văn minh. * Bổn phận và trách nhiệm của mỗi thành ? Bổn phận và trách nhiệm của mỗi thành viên viên trong gia đình trong việc xây dựng trong gia đình trong việc xây dựng gia đình văn gia đình văn hoá. hoá? - Chăm học, chăm làm - Sống giản dị lành mạnh - Thật thà tôn trọng mọi người HS: Trình bày – nhận xét - Kính trọng lễ phép GV: Nhận xét – chuẩn xác kiến thức. - Đoàn kết, giúp đỡ mọi người trong gia đình. - Không đua đòi ăn chơi. 4. Củng cố GV yêu cầu HS làm bài tập b/ SGK/ 29 c/ Vận dụng: - Học bài, làm bài tập c, d SGK/ 29 - Xem trước nội dung bài học còn lại SGK/ 28 VII. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................................   . Ngµy so¹n: ...../ ....../ 2012 Ngµy d¹y: ...../ ....../ 2012. Bµi 9:. TuÇn: 12 TiÕt: 12. XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA ( TT). I. Môc tiªu: Sau bài học, học sinh cần nắm được 1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa của xây dựng gia đình văn hóa. - Biết được mỗi người phải làm gì để xây dựng gia đình văn hóa..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Kĩ năng: - Biết tự đánh giá bản thân trong việc đóng góp xây dựng gia đình văn hóa. - Biết thể hiện hành vi văn hóa trong cư xử, lối sống ở gia đình. 3. Thái độ: - Coi trọng danh hiệu gia đình văn hóa. - Tích cực tham gia xây dựng gia đình văn hóa. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng về biểu hiện và ý nghĩa của xây dựng gia đình văn hóa. - Kĩ năng nêu và giải quyết vấn đề về vai trò của trẻ em – HS trong gia đình. - Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm trong tham gia các công việc gia đình. III. Phương pháp: Kết hợp các phương pháp thảo luận nhóm, động não, trình bày 01 phút. IV. Chuẩn bị: - GV: SGK và SGV, SBT GDCD 7. - HS : Xem tríc bµi ë nhµ. V. Tình hình các lớp dạy: Líp 7 A Líp 7B Líp 7C SS: 26 N÷: 16 DT: 24 NDT: 16 SS: 34 N÷: 12 DT: 34 NDT: 12 SS: 33 N÷: 11 DT: 33 NDT: 11 HS c¸ biÖt: 1/ ................................. HS c¸ biÖt: 1/ ................................. HS c¸ biÖt: 1/ ................................. 2/ ................................. 2/ ................................ 2/ ................................. HS v¾ng häc: HS v¾ng häc: HS v¾ng häc: 1/ ................................. 1/ ................................ 1/ ................................. 2/ ................................. 2/................................. 2/ ................................. .. VI. Hoạt động lên lớp: 1/Ổn định lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: ? * Bổn phận và trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình trong việc xây dựng gia đình văn hoá. 3/Bài mới: a/ Khởi động: b/ Kết nối. Hoạt động của Thầy và trò Nội dung II. Néi dung bµi häc a. Hoạt động 1: T×m hiÓu néi dung 3) Tr¸ch nhiÖm: bµi häc Sèng lµnh m¹nh, sinh ho¹t gi¶n dÞ. ? Bæn phËn tr¸ch nhiÖm cña b¶n th©n?. - Ch¨m ngoan häc giái. - Kính trọng giúp đỡ ông bà, cha mẹ. - Th¬ng yªu anh chÞ em. - Không đua đòi ăn chơi. - Tr¸nh xa tÖ n¹n x· héi,.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ? Biểu hiện trái với gia đình văn hoá? HS: §äc phÇn néi dung bµi häc trong s¸ch gi¸o khoa. GV và HS trao đổi về những điều các em cha hiÓu hoÆc cha biÕt. GV: Híng dÉn HS tãm t¾t c¸c ý cña bµi vµ ghi nhí. ? Nguyªn nh©n cã nh÷ng hµnh vi tr¸i víi gia đình văn hóa? ? Quan hệ giữa hạnh phúc gia đình và h¹nh phóc x· héi? GV: - Gi¶i thÝch râ cho HS hiÓu bµi s©u hơn mối quan hệ giữa hạnh phúc gia đình vµ h¹nh phóc toµn x· héi. - Híng dÉn HS t×m hiÓu nh÷ng biÓu hiện trái với gia đình văn hoá và nguyên nh©n cña nã. HS: Tr¶ lêi c¸ nh©n. GV nhËn xÐt vµ rót ra kÕt luËn * Hoạt động 2: Thực hành – luyện tập. * Biểu hiện trái với gia đình văn hoá: - Coi träng tiÒn b¹c. - Kh«ng quan t©m gi¸o dôc con. - Không có tình cảm đạo lí. - Con cái h hỏng. Đua đòi ăn chơi. - Vî chång bÊt hoµ,kh«ng chung thñy - Bạo lực trong gia đình. * Nguyªn nh©n: - C¬ chÕ thÞ trêng. - ChÝnh s¸ch më cöa, ¶nh hëng tiªu cùc cña nÒn v¨n ho¸ ngo¹i lai. - TÖ n¹n x· héi. - Lèi sèng thùc dông - Quan niÖm l¹c hËu.. III. Bµi tËp.. - §ång ý víi nh÷ng ý kiÕn: 4) 5) GV: Híng dÉn lµm bµi tËp d, SGK/29 ?. Em đồng ý với những ý kiến nào sau ®©y? V× sao? 1) ViÖc nhµ lµ viÖc cña mÑ vµ con g¸i. 2) Trong gia đình nhất thiết phải có con trai. 3) Kh«ng cÇn cã sù ph©n c«ng chÆt chẽ trong gia đình. 4) Gia đình có nhiều con là hạnh phóc. 5) Con c¸i cã thÓ tham gia bµn b¹c chuyện gia đình. 6) Trong gia đình, mỗi ngời chỉ cần hoµn thµnh c«ng viÖc cña m×nh. 7) TrÎ em kh«ng thÓ tham gia x©y dựng gia đình văn hoá. ?: Nh÷ng c©u tôc ng÷ sau chØ mèi quan hÖ nµo? + Anh em nh thÕ ch©n tay. + Em ngã đã có chị nâng. + Cha sinh kh«ng tµy mÑ dìng. + T×nh anh em + Con kh«ng lo, con khã con d¹i câ + T×nh chÞ em còng nh kh«ng. + Cha mÑ + SÈy cha cßn chó, sÈy mÑ bó d× + Con c¸i + Cña chång c«ng vî + Bµ con hä hµng + Vî chång c/ Vận dụng: GV: Cho HS chơi trò chơi sắm vai các tình huống thể hiện ứng xử trong gia đình HS: Chia lµm 3 nhãm, yªu cÇu tù x©y dùng t×nh huèng, tù x©y dùng kÞch b¶n, ph©n c«ng vai diÔn. * Néi dung t×nh huèng:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + C¸ch øng xö gi÷a hai chÞ em. + C¸ch øng xö gi÷a con c¸i víi bè mÑ. + C¸ch øng xö gi÷a vî víi chång. C¸c nhãm lÇn lît s¾m vai. GV: NhËn xÐt c¸ch øng xö lÝ cña tõng nhãm vµ cho ®iÓm HS. - Lµm bµi tËp s¸ch gi¸o khoa: a, b, c, d, e, g - Su tÇm tôc ng÷ ca dao nãi vÒ truyÒn thèng cña d©n téc - Viết bài văn ngắn giới thiệu về một gia đình văn hoá tiêu biểu * T liÖu tham kh¶o : Tôc ng÷ : - Anh em thuËn hoµ lµ nhµ cã phóc. - Giọt máu đào hơn ao nớc lã Ca dao - Anh em nh thÕ tay ch©n Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần - C©y xanh th× l¸ còng xanh Cha mẹ hiền lành để Đức cho con. Danh ngôn: - Gia đình là sự nghiệp to lớn đầy trách nhiệm. (A.X.MA-ca-ren-c«)  VII. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................................   . Ngµy so¹n: ...../ ....../ 2012 Ngµy d¹y: ...../ ....../ 2012. Bµi 10:. TuÇn: 13 TiÕt: 13. GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ.. I. Môc tiªu: Học xong bài, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. - Kể được một số biểu hiện giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. - Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 2. Kĩ năng: - Biết xác định những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. - Thực hiện tốt bổn phận của bản thân để tiếp nối và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 3. Thái độ: - Trân trọng, tự hào về giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng về biểu hiện và ý nghĩa của xây dựng gia đình văn hóa. - Kĩ năng nêu và giải quyết vấn đề về vai trò của trẻ em – HS trong gia đình. - Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm trong tham gia các công việc gia đình. III. Phương pháp: Kết hợp các phương pháp thảo luận nhóm, động não, trình bày 01 phút. IV. Chuẩn bị: - GV: SGK và SGV, SBT GDCD 7. - HS : Xem tríc bµi ë nhµ. V. Tình hình các lớp dạy: Líp 7 A Líp 7B Líp 7C SS: 26 N÷: 16 DT: 24 NDT: 16 SS: 34 N÷: 12 DT: 34 NDT: 12 SS: 33 N÷: 11 DT: 33 NDT: 11 HS c¸ biÖt: 1/ ................................. HS c¸ biÖt: 1/ ................................. HS c¸ biÖt: 1/ ................................. 2/ ................................. 2/ ................................ 2/ ................................. HS v¾ng häc: HS v¾ng häc: HS v¾ng häc: 1/ ................................. 1/ ................................ 1/ ................................. 2/ ................................. 2/................................. 2/ ................................. .. VI. Hoạt động lên lớp: 1/Ổn định lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Theo em những gia đình sau đây có ảnh hưởng đến con cái như thế nào? - Gia đình bị phá vỡ ( bố mẹ li thân hoặc li hôn) - Gia đình giàu có - Gia đình nghèo - Gia đình có chức quyền - Gia đình có cha mẹ làm ăn bất chính, nghiện hút, số đề... 3/Bài mới: a/ Khởi động: b/ Kết nối Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức a. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc GV: Cử một học sinh có giọng đọc diễn cảm đọc truyện. HS: Đọc truyện. GV: Hướng dẫn HS thảo luận nhóm với câu hỏi: Nhóm 1: Sự lao động cần cù và quyết tâm vượt khó của mọi người trong gia đình trong truyện đọc thể hiện qua những tình tiết nào?. I. Truyện đọc: Truyện kể từ trang trại. * Sự lao động cần cù và quyết tâm vượt khó khăn. - Hai bàn tay cha và anh trai tôi dày lên, chai sạn vì phải cày, cuốc đất. - Bất kể thời tiết khắc nghiệt không bao giờ rời “ trận địa” - Đấu tranh gay go quyết liệt - Kiên trì, bền bỉ Nhóm 2: Kết quả tốt đẹp mà gia đình đó * Biến quả đồi thành trang trại kiểu mẫu đạt được là gì? - trang trại có hơn 100 héc ta đất đai màu mỡ - Trồng bạch đàn, hèo, mía, cây ăn quả.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nuôi bò, dê, gà Nhóm 3: Những việc làm nào chứng tỏ * Sự nghiệp nuôi trồng của tôi bắt đầu tư nhân vật “ tôi” đã giữ gìn truyền thống tốt chuồng gà bé nhỏ. đẹp của gia đình. HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Mẹ cho 10 con hà con nay thành 10 con gà HS: Cả lớp quan sát, nhận xét mái đẻ trứng. GV: Nhận xét – chốt ý. - Số tiền có được tôi mua sách vở đồ dùng học ? Việc làm của gia đình trong truyện thể tập, truyện tranh và báo. hiện đức tính gì? - Đó là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt HS: Trả lời cá nhân. đẹp của gia đình, dòng họ. GV: Kết luận: Sự lao động mệt mỏi của các thành viên trong truyện nói riêng và của nhân dân ta nói chung là tấm gương sáng để chúng ta hiểu rằng không bao giờ được ỷ lại hay chờ vào người khác mà phải đi lên bằng sức lao động của chính mình. b. Hoạt động 2: Học sinh liên hệ về - Gia đình em có nghề đan mây tre truyền truyền thống của gia đình, dòng họ để thống. phát triển nhận thức và thái độ - Dòng họ em có nghề đúc đồng ? Em hãy kể lại những truyền thống tốt - Dòng họ em có truyền thống hiếu học đẹp của gia đình mình? - Dòng họ em có nghề thuốc ? Có phải tất cả các truyền thống đều cần - Quê em là làng quê của tranh dân gian Đông phải giữ gìn và phát huy? Hồ ? Khi nói về truyền thống tốt đẹp của gia - Quê em là xứ sở của làn điệu dân ca đình, dòng họ của mình, em có cảm xúc - Làng em có nghề truyền thống may áo dài gì? ( từ thời Pháp thuộc) HS: Tự nêu lên cảm xúc của mình. - Tiếp thu cái mới, gạt bỏ truyền thống lạc hậu, bảo thủ, không còn phù hợp. c. Hoạt động 3: Rút ra bài học và ý nghĩa II. Nội dung bài học của truyền thống gia đình, dòng họ 1. Gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền ? Truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng thống tốt đẹp về: họ gồm những nội dung gì? - Học tập - Lao động - Nghề nghiệp - Đạo đức - Văn hoá ? Giữ gìn và phát huy truyền thống là gì? 2. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ là: - Bảo vệ - Tiếp nối - Phát triển - Làm rạng rỡ thêm truyền thống ? Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền 3. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Cần dòng họ để:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> phê pháp biểu hiện sai trái gì? HS: Trình bày – nhận xét. GV: Nhận xét, kết luận.. - Có thêm kinh nghiệm, sức mạnh. - Làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc. 4. Chúng ta phải: - Trân tọng, tự hào tiếp nối truyền thống - Sống trong sạch, lương thiện - Không bảo thủ, lạc hậu Không coi thường hoặc làm tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ III. Bài tập. d. Hoạt động 4: Thực hành. GV Hướng dẫn HS làm bài tập c, SGK trang 32 1. Bài tập c, SGK trang 32 Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? Vì sao? Đáp án 1, 2, 5 c/ Vận dụng: - Bài tập còn lại SGK - Sưu tầm: Tranh ảnh, câu chuyện, tục ngữ, ca dao về truyền thống gia đình, dòng họ. VII. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................................   . Ngµy so¹n: ...../ ....../ 2012 Ngµy d¹y: ...../ ....../ 2012. TuÇn: 14 TiÕt: 14. Bµi 11:. TỰ TIN. I. Môc tiªu: Học xong bài, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Nêu được một số biểu hiện của tính tự tin. - Nêu được ý nghĩa của tính tự tin. 2. Kĩ năng: - Biết thể hiện sự tự tin trong những công việc cụ thể. 3. Thái độ: - Tin ở bản thân mình, không a dua, dao động trong hành động. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Trình bày phân tích, so sánh biểu hiện của tự tin và thiếu tự tin. - Kĩ năng xác định giá trị của sự tự tin. - Kĩ năng thể hiện sự tự tin. - Kĩ năng tự nhận thức bản thân về lòng tự tin, tự trọng. III. Phương pháp: Kết hợp các phương pháp thảo luận, động não, xử lí tình huống, đóng vai. IV. Chuẩn bị: - GV: SGK và SGV, SBT GDCD 7. - HS : Xem tríc bµi ë nhµ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> V. Tình hình các lớp dạy: Líp 7 A Líp 7B Líp 7C SS: 26 N÷: 16 DT: 24 NDT: 16 SS: 34 N÷: 12 DT: 34 NDT: 12 SS: 33 N÷: 11 DT: 33 NDT: 11 HS c¸ biÖt: 1/ ................................. HS c¸ biÖt: 1/ ................................. HS c¸ biÖt: 1/ ................................. 2/ ................................. 2/ ................................ 2/ ................................. HS v¾ng häc: HS v¾ng häc: HS v¾ng häc: 1/ ................................. 1/ ................................ 1/ ................................. 2/ ................................. 2/................................. 2/ ................................. .. VI. Hoạt động lên lớp: 1/Ổn định lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ? 3/Bài mới: a/ Khởi động: GV: Yêu cầu HS phân tích tình huống Tuần trước, cô giáo chủ nhiệm nói bạn A Vinh chuẩn bị thi vở sạch chữ đẹp chào mừng ngày 20/ 11. A Vinh đồng ý, nhưng hôm sau Vinh xin phép không thi nữa, cô giáo hỏi tại sao thì Vinh trả lời rằng, sợ mình không đủ khả năng, nhỡ ra thi không đạt giải thì xấu hổ và mang tiếng. Cô giáo và các bạn khuyên nhủ vì biết và tin vào khả năng của Vinh, nhưng Vinh nhất định từ chối. Em có nhận xét gì về quyết định của Vinh? b/ Kết nối Hoạt động của thầy và trò a. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc GV: Cử một học sinh có giọng đọc diễn cảm đọc truyện. HS: Thảo luận 3 nhóm GV: Hướng dẫn HS thảo luận nhóm với câu hỏi: Nhóm 1: Bạn Hà học tiếng Anh trong điều kiện và hoàn cảnh như thế nào?. Nội dung kiến thức I. Truyện đọc: Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xing – ga – po.. * Bạn Hà học tiếng Anh trong điều kiện và hoàn cảnh : - Góc học tập là căn gác xép nhỏ ở ban công, giá sách khiêm tốn, máy cát sét cũ kĩ. - Không đi học thêm, học SGK, sách nâng cao, chương trình dạy Tiếng Anh trên Ti vi. - Cùng anh trai nói chuyện với nước ngoài. Nhóm 2: Do đâu bạn Hà được tuyển đi du * Bạn Hà được tuyển đi du học đi nước ngoài học đi nước ngoài? là do: - Là HS giỏi toàn diện. - Nói Tiếng anh thành thạo - Vượt qua kì thi tuyển chọn của người Xing - ga - po. - Là người chủ động và tự tin trong học tập..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nhóm 3: Em hãy nêu biểu hiện của sự tự tin ở bạn Hà. HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày. HS: Cả lớp quan sát, nhận xét GV: Nhận xét – chốt ý. ? Nêu một việc làm mà bạn trong nhóm em đã hành động một cách tự tin? ? Kể một việc thể hiện sự thiếu tự tin nên đã không hoàn thành công việc? HS: Trả lời cá nhân. GV: Kết luận: Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực sáng tạo và almf nên sự nghiệp lớn. Nếu không có tự tin con người sẽ trở nên nhỏ bé và yếu đuối. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS rút ra Bài học. HS: Dựa vào nội dung câu truyện và phần thảo luận trên để rút ra bài học: ? Tự tin là gì?. ? Ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống?. ? Em sẽ rèn luyện tính tự tin như thế nào?. * Biểu hiện của sự tự tin ở bạn Hà. - Tin tưởng vào khả năng của bản thân mình. - Chủ động trong học tập: Tự học. - Là người ham học: Chăm đọc sách, học theo chương trình dạy học từ xa trên truyền hình.. II. Nội dung bài học. 1. Tự tin là: Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động. Người tự tin cũng là người hành động cương quyết, dám nghĩ, dám làm. 2. Ý nghĩa: - Tự tin giúp con người thêm sức mạnh, nghị lực và sáng tạo để làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không có sự tự tin, con người sẽ trở nên nhỏ bé và yếu đuối. 3. Rèn luyện tính tự tin bằng cách: - Chủ động, tự giác trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể. - Khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải, dựa dẫm. III. Bài tập. c. Hoạt động 3: Luyện tập/ Thực hành 1. Bài tập b SGK trang 34 ? GV hướng dẫn HS làm bài tập b SGK/ 34 Đáp án : 4, 5, 6, 8. HS: Trình bày – nhận xét. GV: Nhận xét, kết luận. c/ Vận dụng: - Làm bài tập còn lại SGK - Xem trước bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> VII. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................................   . Ngµy so¹n: ...../ ....../ 2012 Ngµy d¹y: ...../ ....../ 2012. TuÇn: 15 TiÕt: 15. THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG CHỦ ĐỀ: AN TOÀN GIAO THÔNG. I. Môc tiªu: Học xong bài, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Hiểu tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các vụ tai nạn giao thông; tầm quan trọng của trật tự an toàn giao thông. - Hiểu những quy định cần thiết về trật tự an toàn giao thông. - Hiểu ý nghĩa của việc chấp hành trật tự an toàn giao thông và các biện pháp bảo đảm an tòan khi đi đường. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được một số dấu hiệu chỉ dẫn giao thông thông dụng và biết xử lí những tình huống đi đường thường gặp. - Biết đánh giá hành vi đúng hay sai của người khác về thực hiện trật tự an tòan giao thông; thực hiện nghiêm chỉnh trật tự an tòan giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. 3. Thái độ: - Có ý thức tôn trọng trật tự an toàn giao thông. - Ủng hộ những việc làm tôn trọng trật tự an toàn giao thông. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tìm và xử lí thông tin. - Kĩ năng tư duy phê phán. III. Phương pháp: Kết hợp các phương pháp nêu vấn đề, phân tích, gợi mở, đàm thoại, thảo luận IV. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - GV: Hình ảnh về vi phạm giao thông, biển báo giao thông, bảng phụ. - HS : Giấy khổ lớn,bút dạ, tranh ảnh, biển báo giao thông. V. Tình hình các lớp dạy: Líp 7 A Líp 7B Líp 7C SS: 26 N÷: 16 DT: 24 NDT: 16 SS: 34 N÷: 12 DT: 34 NDT: 12 SS: 33 N÷: 11 DT: 33 NDT: 11 HS c¸ biÖt: 1/ ................................. HS c¸ biÖt: 1/ ................................. HS c¸ biÖt: 1/ ................................. 2/ ................................. 2/ ................................ 2/ ................................. HS v¾ng häc: HS v¾ng häc: HS v¾ng häc: 1/ ................................. 1/ ................................ 1/ ................................. 2/ ................................. 2/................................. 2/ ................................. .. VI. Hoạt động lên lớp: 1/Ổn định lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: ? Thế nào là tự tin, ý nghĩa và cách rèn luyện? 3/Bài mới: a/ Khởi động: Cho HS xem hình ảnh về tai nạn giao thông. Quan sát hình ảnh em có suy nghĩ gì? GV Nhận xét và dẫn dắt vào bài mới b/ Kết nối Hoạt động của Thầy và trò Nội dung * Họat động 1: Tìm hiểu thông tin, sự I. Nội dung bài học : kiện. HS: Đọc thông tin sự kiện * Hệ thống báo hiệu giao thông đường GV: Tổ chức thảo luận nhóm (3 phút). bộ: + Nhóm 1, 2: Em hãy quan sát bảng thông kê và nêu nhận xét về tình hình tai nạn giao thông, mức độ thiệt hại về người do tại nạn gây ra? HS: Số vụ tai nạn giao thông có số người chết và bị thương ngày càng gia tăng. + Nhóm 3, 4: Em hãy nêu nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn giao thông nhiều như hiện nay? Nguyên nhân nào là phổ biến nhất? + Dân cư tăng, các phương tiện tham gia giao thông ngày càng nhiều. + Quản lý của nhà nước về giao thông còn nhiều hạn chế. + Ý thức của một số người tham gia giao thông còn chưa tốt. + Sự thiếu hiểu biết của người tham gia giao thông. GV: Nhận xét, bổ sung. + Nhóm 5, 6: Làm thế nào để tránh được tai nạn giao thông, bảo đảm an toàn khi đi.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> đường? + Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông. + Phải học tập, hiểu pháp luật về trật tự an toàn giao thông. + Tự giác tuân theo quy định của pháp luật về đi đường. + Chống coi thường hoặc cố tình vi phạm pháp luật về đi đường. HS: Thảo luận, đại diện nhóm lên trả lời. Học sinh khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý, chuyển qua phần bài học. * Họat động 2: Tìm hiểu hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ. ? Hệ thống báo hiệu giao thông bao gồm những gì? GV: Dẫn vào tìm hiểu đèn tín hiệu và biển báo ? Khi tham gia giao thông em thấy có những kiểu đèn tín hiệu nào? Mỗi đèn tín hiệu có ý nghĩa gì? GV: Cho HS quan sát tranh vi phạm giao thông. HS: Quan sát tranh ? Em nhận xét gì về hành vi của người tham gia giao thông trong tranh? ? Bản thân em có thực hiện đúng theo tín hiệu đèn giao thông không? HS: Trả lời GV: Chốt ý và củng cố, chuyển ý GV: Cho HS quan sát các biển báo giao thông HS: Quan sát ? Biển báo hiệu giao thông đường bộ gồm mấy nhóm? ? Mô tả từng nhóm biển báo được quy định trong ATGT đường bộ? ? Ý nghĩa của từng nhóm biển báo? ? Mỗi nhóm biển báo gồm bao nhiêu kiểu? HS: Trả lời. 1. Đèn tín hiệu giao thông: - Đèn đỏ: dừng lại - Đèn vàng: đi chậm lại - Đèn xanh: được đi. 2. Biển báo hiệu đường bộ: Gồm 5 nhóm: - Biển báo cấm: Hình tròn, viền đỏ, nền màu trắng, hình vẽ màu đen thể hiện điều cấm. + gồm 40 kiểu: Đánh số thứ tự từ biển số 101 đến biển số 140. - Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác đều, nền màu vàng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều nguy hiểm cần đề phòng. + gồm 46 kiểu: Đánh số thứ tự từ biển số 201 đến biển số 246..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> GV: Cho học sinh quan sát tranh. ? Người tham gia giao thông có hành vi nào sai phạm? HS: Trả lời. GV:Nhận xét, bổ sung, chuyển ý. * Họat động 3: Luyện tập GV: Tổ chức trò chơi: “Nhận biết biển báo” (2phút) HS: Thực hiện.. GV: Nhận xét, chuyển ý ? Tìm một số khẩu hiệu về an toàn giao thông? An toàn giao thông là hạnh phúc của mọi người, mọi nhà. GV: Nhận xét, kết luận bài học. *LHGD an toàn giao thông. - Biển báo hiệu lệnh: Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo điều phải thi hành. + gồm 9 kiểu: Đánh số thứ tự từ biển số 301 đến biển số 309. - Biển chỉ dẫn: Hình chữ nhật hoặc hình vuông, nền màu xanh lam để chỉ các hướng đi hoặc điều cần biết. - Biển phụ: Hình chữ nhật hoặc hình vuông, được đặt cạnh các biển báo nhằm thuyết minh, bổ sung cho các biển báo. II. Bài tập: * Bài tập b: - Biển báo 305 cho phép người đi bộ được đi. - Biển báo 304 cho phép người đi xe đạp được đi.. * Biển báo cấm. Cấm đi ngược chiều. Cấm quay xe. Cấm rẽ trái. Dừng lại. Cấm rẽ phải. Cấm dừng và đỗ xe.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> * Biển báo nguy hiểm. Đường bị hẹp hai bên. Đường người đi bộ cắt ngang. Đường hai chiều. Đường trơn.  Biển hiệu lệnh. * Người tham gia giao thông vi phạm lỗi gì?. Giao nhau với đường sắt không có rào chắn. Giao nhau với đường sắt có rào chắn.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Đáp án: Chở quá số người quy định, không đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện.  Biển báo nào báo cấm người đi bộ?. A. B. C. D. E. G. Biển A c/ Vận dụng: - Tìm hiểu và nắm vững các loại biển báo - Chuẩn bị: Thực hành ngoại khóa chủ đề Ma túy - Tìm hiểu, chuẩn bị thuyết trình tác hại của ma túy VII. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................................   .

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ngµy so¹n: ...../ ....../ 2012 Ngµy d¹y: ...../ ....../ 2012. TuÇn: 16 TiÕt: 16. THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG TÌM HIỂU VỀ MA TÚY I. Môc tiªu: Học xong bài, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Nắm được các kiến thức cơ bản liên quan đến ma túy: - Khái niệm, đặc điểm, phân loại ma túy - Phương thức sử dung, tác hại của việc lạm dụng ma túy - Nhận biết người nghiện và cách cai nghiện 2. Kĩ năng: - Biết nói không với ma túy - Lo lắng đến tệ nạn ma túy hiện nay, chung vai đấu tranh phòng chống ma túy 3. Thái độ: - Có ý thức đấu tranh phòng chống ma túy - Tuyên truyền phòng chống tệ nạn ma túy II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tìm và xử lí thông tin. - Kĩ năng tư duy phê phán. III. Phương pháp: Kết hợp các phương pháp nêu vấn đề, phân tích, gợi mở, đàm thoại, thảo luận, thuyết trình. IV. Chuẩn bị: - GV: SGK - tài liệu phòng chống ma túy - tranh ảnh minh họa. - HS : sưu tầm tranh ảnh – tài liệu về phòng chống ma túy. V. Tình hình các lớp dạy: Líp 7 A. Líp 7B. Líp 7C.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> SS: 26 N÷: 16 DT: 24 NDT: 16 SS: 34 N÷: 12 DT: 34 NDT: 12 SS: 33 N÷: 11 DT: 33 NDT: 11 HS c¸ biÖt: 1/ ................................. HS c¸ biÖt: 1/ ................................. HS c¸ biÖt: 1/ ................................. 2/ ................................. 2/ ................................ 2/ ................................. HS v¾ng häc: HS v¾ng häc: HS v¾ng häc: 1/ ................................. 1/ ................................ 1/ ................................. 2/ ................................. 2/................................. 2/ ................................. .. VI. Hoạt động lên lớp: 1/Ổn định lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới: a/ Khởi động: Cho HS quan sát 1 vài bức tranh liên quan đến tệ nạn ma túy và đặt câu hỏi: ? Em hãy cho biết nội dung của các bức tranh trên ? GV : Hiện nay, tệ nan ma túy đang là một hiển họa của nhiều nước trên thế giới. Ở nước ta, trong những năm gần đây tình trạng nghiện hút, tiêm chích và buôn bán, tổ chức sử dụng trái phép các chất ma túy diễn ra rất phức tạp. Nạn sử dụng ma túy để rồi nhanh chóng nghiện đã lan trong thanh thiếu niên, đặc biệt là đã và đang xâm nhập vào một bộ phận HS, sinh viên… b/ Kết nối. Hoạt động của Thầy - trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin, sự kiện. + Tìm hiểu thế nào là ma túy, đặc điểm của ma túy và phân loại ma túy GV: Cho 3 nhóm thảo luận 3 câu hỏi : + Nhóm 1: Ma túy là gì ? Là 1 số chất tự nhiên hoặc tổng hợp, khi đưa vào cơ rhể người dưới bất cứ hình thức nào sẽ gây ức chế hoặc kích thích mạnh hệ thần kinh, làm giảm đau hoặc có hể gây ảo giác + Nhóm 2: Đặc diểm của ma túy Làm cho dễ quen thuốc, có ham muốn dùng tiếp; luôn có xu hướng tăng dần liều lượng; có sự lệ thuộc về tinh thần và vật chất…. Nội dung I. Nội dung bài học : 1. Ma túy là gì ?. + Nhóm 3: Có mấy loại ma túy, đó là những loại nào ? Có hàng trăm loại khác nhau. Thường phân loại theo các nguồn gốc, tác dụng hoặc độc tính của nó…. 3. Phân loại ma túy a. Theo nguồn gốc: - Ma túy có nguồn gốc tự nhiên (Cây thuốc phiên, cây cần sa…) - Ma túy có nguồn gốc nhân tạo (các chất làm giảm đau, các chất kích thích hệ thần kinh..) b. Theo mức độ gây nghiện - Loại mạnh - Loại trung gian. GV: Nhận xét, bổ sung.. - Là 1 số chất tự nhiên hoặc tổng hợp, khi đưa vào cơ rhể người dưới bất cứ hình thức nào sẽ gây ức chế hoặc kích thích mạnh hệ thần kinh, làm giảm đau hoặc có hể gây ảo giác 2. Đặc điểm của ma túy Làm cho dễ quen thuốc, có ham muốn dùng tiếp; luôn có xu hướng tăng dần liều lượng; có sự lệ thuộc về tinh thần và vật chất.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Loại nhẹ * Tìm hiểu về phương thức sử dụng và tác 4. Phương thức sử dụng hại của việc lạm dụng ma túy - Qua hệ hô hấp (hút, ngửi, hít) GV : Chia lớp làm 2 đội, mỗi đội cử 1 đội viên - Qua hệ tuần hoàn (tiêm chích) lên bảng trinh bày kết quả thảo luận của đội - Qua hệ tiêu hóa (uống, nuốt, nhai) mình về phương thức sử dụng ma túy Có các phương thức sử dụng ma túy sau: Đưa qua hệ hô hấp (hút, ngửi, hít); qua hệ tuần hoàn (Tiêm chích); qua hệ tiêu hóa (uống, nuốt, nhai) GV: Nhận xét kết quả, tuyên dương đội thắng cuộc và động viên đội thua 5. Tác hại của việc lạm dụng ma túy ? Tác hại của việc lạm dụng ma túy ? a. Đối với người sử dụng - Cá nhân: Sức khỏe suy giảm nghiêm trọng, b. Đối với gia đình tinh thần suy sụp.. c. Đối với xã hội - Gia đình: Phá hoại hạnh phúc gia đình. Kinh tế gia đình bị giảm sút. Làm suy yếu giống nòi. - Xã hội: Gia tăng tệ nạn XH, hao tốn tiền của nhà nước… Trật tự xã hội bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Những người nghiện sẽ là gánh nặng cho xã hội. 6. Cách nhận biết người nghiện * Thảo luận lớp về cách nhận biết người Ngáp, chảy nước mắt, toát mồ hôi, hay nghiện và cách cai nghiện bực tức, ớn lạnh, nổi da gà, đau các cơ, sút GV: Nêu câu hỏi cho cả lớp . cân.. ? Làm sao để nhận biết người nghiện? 7. Cách cai nghiện ? Có những cách cai nghiện nào ? - Không dùng thuốc GV : Nhận xét bổ sung, ghi điểm ở câu 1 và - Dùng thuốc giải thích câu 2 (thế nào là dùng thuốc và - Kết hợp cả dùng thuốc và không dùng không dùng thuốc). thuốc * Trách nhiệm của công dân về việc phòng chống ma túy. 1. Khi bị nghiện, người nghiện có trách nhiệm gì? 2. Trong gia đình nếu phát hiện người thân bị nghiện em và người nhà cần làm gì? 3. Tại sao phải làm như vậy? 4. Là học sinh em phải làm gì đối với việc phòng chống ma túy? 5. Làm gì để mọi người cùng phòng ngừa ma túy.. 8.Trách nhiệm của công dân a. Đối với người thân: - Tự khai báo về tình trạng nghiện ma túy của mình với chính quyền. - Đăng ký cai nghiện, tuân thủ các qui định về cai nghiện ma túy.. b. Đối với gia đình có người nghiện ma túy..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 6. Trình bày tranh ảnh liên quan đến ma túy. Giáo viên cho 4 tổ trình bày tranh ảnh (vẽ, sưu tầm) có liên quan đến ma túy và tác hại của ma túy. Lần lượt các nhóm tự trình bày và chú thích về hình ảnh của tổ mình. Giáo viên nhận xét, cho điểm.. - Giúp đỡ người than cai nghiện. - Phòng ngừa người nghiện có hành vi gây mất trật tự xã hội. - Hỗ trợ kinh phí cho chính quyền. c. Đối với học sinh: - Sống lành mạnh. - Đấu tranh với các hành vi trái phép. - Tuyên truyền về tác hại của ma túy. - Thực hiện quy định của phát luật về phòng chống ma túy.. * Họat động 2: Luyện tập II. Bài tập: GV : Yêu cầu 2 nhóm Hs chuẩn bị 2 tiểu phẩm trong thời gian là 5 phút + Tiểu phẩm GV: Nhận xét, tuyên dương nhóm trình bày tốt  Giáo dục HS trách xa tệ nạn ma túy và cùng tham gia các hoạt động phòng chống ma túy + Sưu tầm tranh ảnh về tác hại của ma túy + Trình bày tranh ảnh Giáo viên cho 4 tổ trình bày tranh ảnh (vẽ, sưu tầm) có liên quan đến ma túy và tác hại của ma túy. Lần lượt các nhóm tự trình bày và chú thích về hình ảnh của tổ mình. Giáo viên nhận xét, cho điểm. c/ Vận dụng: Giáo viên cho học sinh đọc một số quy định của luật phòng chống ma túy. ? Là học sinh em cần có trách nhiệm gì với việc phòng chống ma túy ? - Nắm lại các kiến thức cơ bản đã học ở HKI - Chuẩn bị: Ôn tập VII. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................................   .

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Ngµy so¹n: ...../ ....../ 2012 Ngµy d¹y: ...../ ....../ 2012. TuÇn: 17 TiÕt: 17. ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm kiến thức đã học một cách có hệ thống, biết khắc sâu một số kiến thức đã học. 2. Kĩ năng: - HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. 3. Thái độ: - HS biết sống và làm việc theo các chuẩn mực đạo đức đã học. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tìm và xử lí thông tin. - Kĩ năng tư duy phê phán. III. Phương pháp: Kết hợp các phương pháp kích thích tư duy, giải quyết vấn đề. IV. Chuẩn bị: - GV: Sgk, sgv giáo dục công dân 7. - HS : Ôn lại nội dung các bài đã học. V. Tình hình các lớp dạy: Líp 7 A Líp 7B Líp 7C SS: 26 N÷: 16 DT: 24 NDT: 16 SS: 34 N÷: 12 DT: 34 NDT: 12 SS: 33 N÷: 11 DT: 33 NDT: 11 HS c¸ biÖt: 1/ ................................. HS c¸ biÖt: 1/ ................................. HS c¸ biÖt: 1/ ................................. 2/ ................................. 2/ ................................ 2/ ................................. HS v¾ng häc: HS v¾ng häc: HS v¾ng häc: 1/ ................................. 1/ ................................ 1/ ................................. 2/ ................................. 2/................................. 2/ ................................. .. VI. Hoạt động lên lớp: 1/Ổn định lớp: 2/Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 3/Bài mới: Bài 1: Sống giản dị 1. Thế nào là sống giản dị? - Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và XH 2. Biểu hiện - Không xa hoa lãng phí, không cầu kì, kiểu cách. Trái với giản dị là xa hoa, lãng phí,cầu kì, phô trương hình thức 3. Ý nghĩa : - Giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người. Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến - Bài tập: Giải thích câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Bài 2: Trung thực 1. Thế nào là trung thực? - Trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải. 2. Biểu hiện: - Sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm 3. Ý nghĩa: - Là một đức tính cần thiết quý báu - Nâng cao phẩm giá - Được mọi người tin yêu kính trọng - Xã hội lành mạnh. * Sống ngay thẳng, thật thà, trung thực không sợ kẻ xấu, không sợ thất bại. - Bài tập: Giải thích câu tục ngữ: Cây ngay không sợ chết đứng Bài 3: Tự trọng 1. Thế nào là tự trọng? Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực XH 2.Biểu hiện: Cư xử đàng hoàng, đúng mực, biết giữ lời hứa và luôn luôn làm tròn nhiệm vụ. 3. Ý nghĩa: - Là phẩm chất cần thiết, quý báu - Giúp ta nâng cao phẩm giá - Được mọi người yêu quý - Bài tập: Giải thích câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm + Câu b/tr12 Bài 5: Yêu thương con người 1. Thế nào là yêu thương con người? - Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn 2. Biểu hiện:Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm, chia sẻ. Biết tha thứ, có lòng vị tha, biết hi sinh. 3. Ý nghĩa : - Yêu thương con người là truyền thống tốt đẹp của dân tộc, cần được giữ gìn, phát huy - Người biết yêu thương mọi người sẽ được mọi người yêu quí, kính trọng - Bài tập: Giải thích câu tục ngữ:Thương người như thể thương thân + Câu c/tr17 Bài 6: Tôn sư trọng đạo.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1. Tôn sư trọng đạo là gì? : - Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu, biết ơn những người làm thầy giáo, cô giáo ở mọi lúc, mọi nơi. - Coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy. 2. Biểu hiện: - Tình cảm, thái độ làm vui lòng thầy cô giáo. - Hành động đền ơn, đáp nghĩa. - Làm những điều tốt đẹp để xứng đáng với thầy cô giáo. 3. Ý nghĩa : - Tôn sư trọng đạo là truyền thống quí báu của dân tộc ta. Thể hiện lòng biết ơn đối với các thày cô giáo. - Tôn sư trọng đạo là nét đẹp trong tâm hồn mỗi con người, làm cho mối quan hệ giữa con người với con người ngày càng gắn bó. - Bài tập: Giải thích câu tục ngữ: Không thầy đố mày làm nên + Câu b/tr19 Bài 7: Đoàn kết, tương trợ 1. Đoàn kết tương trợ là gì? - Đoàn kết, tương trợ là sự thông cảm, chia sẻ bằng việc làm cụ thể, giúp đỡ lẫn nhau khi khó khăn. 2. Ý nghĩa - Giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập, hợp tác với những người xung quanh và được mọi người sẽ yêu quý - Tạo nên sức mạnh vượt qua khó khăn. - Bài tập: Giải thích câu tục ngữ:” Một cây làm .......nêm hòn núi cao” + Câu d/tr22 Bài 8: Khoan dung 1. Thế nào là khoang dung? - Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sữa chữa lỗi lầm . 2.Ý nghĩa : - Khoan dung là một đức tính quí báu.Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. - Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và quan hệ giữa mọi người với nhau trở nên lành mạnh ,thân ái ,dễ chịu . 3. Rèn luyện : - Sống cởi mở, gần gũi tôn trọng mọi người - Cư xử với mọi người một cách chân thành, rộng lượng , biết tôn trọng và chấp nhận cá tính ,sở thích ,thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội . - Bài tập: Giải thích câu tục ngữ: Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại Bài 9: Xây dựng gia đình văn hóa 1. Thế nào là gia đình văn hóa? - Gia đình văn hóa là gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân 2. Tiêu chuẩn gia đình văn hoá : - Gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Thực hiện KHHGĐ. - Đoàn kết với hàng xóm láng giềng, hoàn thành nghĩa vụ công dân. 3. Ý nghĩa của việc xây dựng gia dình văn hóa - Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng con người. - Gia đình bình yên thì xã hội sẽ ổn định. - Góp phần xây dựng xã hội văn minh tiến bộ. 4. Trách nhiệm của học sinh : - Sống lành mạnh, sinh hoạt giản dị. - Chăm ngoan học giỏi. - Kính trọng giúp đỡ ông bà, cha mẹ. - Thương yêu anh chị em - Không đua đòi ăn chơi. - Tránh xa tệ nạn xã hội. - Bài tập: + Câu b/tr29 Bài 10: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ 1/ Gia đình dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp về: - Học tập. - Lao động. - Nghề nghiệp. - Đạo đức, văn hoá… 2/ Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ là: - Bảo vệ. - Tiếp nối. - Phát triển. - Làm rạng rỡ thêm truyền thống. 3/ Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ: - Có thêm kinh nghiệm, sức mạnh. - Làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc. 4/ Học sinh làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ: - Trân trọng, tự hào nối tiếp theo truyền thống. - Không bảo thủ, lạc hậu. - Không coi thường hoặc làm tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ. - Bài tập: Giải thích câu tục ngữ: Giấy rách phải giữ lấy lề Bài 11: Tự tin 1/ Thế nào là tự tin ? Là tin vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mạng dao động. 2/ Ý nghĩa : Giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn 3/ Rèn luyện: Chủ động, tự giác học tập và tham gia các hoạt động của tập thể. - Bài tập: + Câu d/tr35 VII. Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(34)</span> ........................................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................................   .

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×