Tải bản đầy đủ (.docx) (157 trang)

Hinhki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (880.1 KB, 157 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB): … Ngày dạy: ... / ... / 2013 Sĩ số: 32 Vắng: .... Tiết 33 :. LUYỆN TẬP ( Tiết 1) ( Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác). I.Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, Các nội dung hệ quả. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau. Rèn tính chính xác khi vẽ hình, lập luận chặt chẽ khi chứng minh. Tư duy logic 3.Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học, hợp tác trong học tập. II.Chuẩn Bị: GV: Bảng phụ, thước đo góc, ê ke. HS : Ôn các trường hợp bằng nhau của tam giác, làm BTVN. III. Tiến Trình Dạy Học: Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung ghi bảng viên sinh Hoạt động 1: Chữa bài tập (10’) - Nêu yêu cầu của - Trả lời. 1-Chữa bài tập bài tập 39? Bài tập 39/ SGK – 124 H : 105: - Yêu cầu 1 em lên - Thực hiện Δ AHB = Δ AHC ( c.g.c) bảng chữa bài tập? H 106: ΔDKE = Δ DKF ( g.c.g) H 107: ΔBAD = ΔCAD - Yêu cầu HS nhận + Sử dụng các ( Cạnh huyền , góc nhọn ) xét bài làm của bạn? trường hợp bằng H 108 : ΔABD = Δ ACD nhau của tam giác ( Cạnh huyền , góc - Nêu các kiến thức nhọn ) đã sử dụng trong ΔBED = ΔCHD ( g.c.g) bài ? ΔABH = ΔACE ( cạnh huyền, góc nhọn ) ΔADE = ΔADH ( c.c.c ) Hoạt động 2: Luyện tập (32’) - Đọc nội dung bài tập 2 - Luyện tập. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. 41?. - Đọc bài. - Hãy vẽ hình cho bài tập?. - Thực hiện. - Yêu cầu 1HS Ghi GT, KL?. - Thực hiện. Bài tập 41/ SGK – 124. A F. D I. - HS nêu hướng chứng minh. - Nêu hướng chứng minh. - Ghi lại dưới dạng sơ đồ phân tích ID = IE = IF. ⇑. ⇑ Δ DIB = Δ EIB Δ EIC = Δ FIC. - HS2 Lên chứng minh Δ EIC = Δ FIC. - Thực hiện. - Thực hiện. - Nhận xét bài làm của bạn? - Nhận xét - Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài? - Qua bài để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau ta làm như thế nào ?. C. giác góc B; CI là phân giác góc C ID AB ( D AB ) GT IE BC ( E BC ) IF AC ( F AC ) KL ID = IE = IF. IE. - HS1 lên chứng minh Δ DIB = Δ EIB. E. Δ ABC: BI là phân. ⇑. ID = IE = IF. B. + Gắn các đoạn thẳng vào các tam giác rồi. Chứng minh: + Xét Δ DIB và Δ EIB có: B1 = B2 ( Vì BI là phân giác) D = E = 900 BI chung ⇒ Δ DIB = Δ EIB ( Cạnh huyền, góc nhọn) ⇒ ID = IE ( 1) + Xét Δ EIC và Δ FIC có: E = F = 900 C1 = C2 ( CI là phân giác ) CI chung ⇒ Δ EIC = Δ FIC ( Cạnh huyền, góc. Nguyễn Văn Dũng - 2 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - Nêu yêu cầu của bài tập?. c/m các tam giác đó bằng nhau.. - Cho HS thảo luận nhóm. - Phân tích bài. - Đại diện nhóm trình bày ?. - Hoạt động nhóm. nhọn) ⇒ IE = IF ( 2) Từ 1 và 2 ⇒ ID = IE = IF. - Các nhóm trình bày Bài tập 42/ SGK – 124 Δ AHC và. Δ BAC. có AHC  = BAC = 900. AC chung, Góc C chung Nhưng góc AHC không phải là góc kề cạnh AC Nên không thể áp dụng trường hợp( g.c.g) để kết luận Δ AHC = Δ BAC Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2’) - Nắm vững các kiến thức đã sử dụng trong bài - Học thuộc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác - BTVN : 43, 44, 45 / SGK – 125.. Nguyễn Văn Dũng - 3 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB): … Ngày dạy: ... / ... / 2013 Sĩ số: 32 Vắng: ... Tiết 34: LUYỆN TẬP ( Tiết 2) ( Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác) I.Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau.Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. Tư duy logic, khái quát 3.Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học, hợp tác trong học tập. II.Chuẩn Bị: GV: Bảng phụ, thước đo góc, ê ke. HS : Ôn các trường hợp bằng nhau của tam giác, làm BTVN. III. Tiến Trình Dạy Học: Hoạt động của Hoạt động của Nội dung ghi bảng giáo viên học sinh Hoạt động 1: Chữa bài tập (10’) I- Chữa bài tập: Bài tập 44/ SGK – 125: - Nêu yêu cầu của - Trả lời A bài tập 44? 1 2. - Có những cách nào để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ?. - Phân tích bài. B D. C.   Δ ABC ; B=C Nguyễn Văn Dũng - 4 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. GT - Lên bảng chữa bài .. - Nêu các cách chứng minh 2 tam giác bằng nhau. KL. AD là Pgiác của góc BAC a) Δ ADB = Δ b) AB = AC. ADC. Chứng minh: Δ ADC c a) Xét   B=C ( gt) Â1 = Â2 ( AD là phân giác BAC) - Để chứng minh - Gắn các đoạn AD là cạnh chung 2 đoạn thẳng bằng thẳng cần chứng ⇒ Δ ADB = Δ ADC ( g.c.g) nhau ta chứng minh vào 2 tam b) Vì : Δ ADB = Δ ADC ( c/m minh như thế nào? giác bằng nhau. câu a) ⇒ AB = AC ( 2 cạnh tương ứng) - Nhận xét bài làm - Thực hiện của bạn ?. - Qua bài tập này đã sử dụng kiến thức nào ? Bảng phụ bài tập 4*/SGK- 125. Δ ADB và. - Chứng minh 2 tam giác bằng nhau. Hoạt động 2:Luyện tập(30’) 2 - Luyện tập: Bài tập 4*/SGK – 125 x. - Đọc bài tập, Bài tập cho gì, yêu cầu gì? - Hãy vẽ hình ghi gt, kl của bài toán?. - Đọc và phân tích bài. - Nhận xét bài của bạn?. - Nêu hướng chứng minh câu a?. A E. O HS1 vẽ hình HS2 Ghi GT, KL. AD = CD ⇑ Δ OAD =. B. C D. y. 0. GT xOy 180 ; A, B Ox; OA < OB ; C, D Oy ; OA = OC ; OB = OD AD cắt BC tại E KL a) AD = CB b) Δ EAB = Δ ECD c) OE là tia phân giác xOy Chứng minh : a)Xét Δ OAD và Δ OCB có: OA = OC ( gt) ; AB = CD ( gt) Â chung. Nguyễn Văn Dũng - 5 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013 Δ. OCB. ⇑. - Yêu cầu 1 em lên trình bày câu a? - Nhận xét bài của bạn?. GT. OAD = Δ OCB ( c.g.c) AD = CB a) Xét Δ EAB và  ECD có: + AB = OB – OA CD = OD – OC Mà OC = OA(gt) ; OB = OD (gt) ⇒ ⇒. AB = CD (1)   + ABE=EDC (2) Vì ( Δ OAD = Δ OCB ) ⇒. - Nêu hướng chứng minh câu b?. - Nêu cách chứng minh. - Hãy chứng minh cho AB = CD? - Trình bày chứng minh - Chứng minh   - Nêu hướng BAE ECD ? chứng minh - Nêu cách chứng OE là phân giác của minh câu c Góc xOy. +.   BAE=180-OAE   ECD=180-OCE.   Mà OAE=OCE ( Δ OAD = Δ OCB   BAE ECD (3) ⇒ Δ Từ 1, 2, 3 EAB = Δ ⇒. ECD(g.c.g) c) Xét Δ OEA và Δ OEC có:   OA = OC ( gt) ; ABE=EDC Vì ⇑ ( Δ OAD = Δ OCB) AOE = COE AE = CE ( Δ EAB = Δ ECD) ⇑ ⇒ Δ OEA = Δ OEC( c.g.c) Δ OEA =   ⇒ AOE=COE Δ OEC ⇒ OE là phân giác của góc xOy.. - Cho HS hoạt động nhóm trình bày chứng minh câu c. - Hoạt động nhóm.. - Đại diện nhóm trả lời? Củng cố (3’): - Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài Hướng dẫn tự học: ( 2’) - Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác - BTVN : 63, 64 / SBT – 86 - Đọc trước bài tam giác cân.. Nguyễn Văn Dũng - 6 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB): … Ngày dạy: ... / ... / 2013 Sĩ số: 32 Vắng: ... Tiết 33:. TAM GIÁC CÂN (T1). I.Mục Tiêu: 1. Kiến thức: HS biết các khái niệm tam giác cân, tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, vận dụng các tính chất trên để chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân. Tư duy logic 3.Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học, hợp tác trong học tập. II.Chuẩn Bị: GV: Bảng phụ, thước đo góc, ê ke, com pa, 1 tấm bìa hình tam gíac cân. HS : Đọc trước bài mới, Đồ dùng học tập. III. Tiến Trình Dạy Học: Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung ghi bảng viên sinh Hoạt động 1: Định nghĩa (10’) - Vẽ tam giác cân tại A 1 - Định nghĩa: SGK / 125 Δ ABC có AB = AC - Hãy mô tả lại hình vẽ A trên. Nguyễn Văn Dũng - 7 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - Giới thiệu Δ ABC cân tại A. - Nêu định nghĩa tam giác cân. - Thế nào là tam giác cân? - Đọc định nghĩa?. - Đọc định nghĩa. - Giới thiệu các yếu tố như SGK- 125 - Bảng phụ ? 1. - Trả lời ? 1. - Nêu yêu cầu của ? 1. - Có 3 tam giác cân trong hình Δ ADE; Δ ABC; Δ ACH.. - Muốn vẽ tam giác cân tại A ta vẽ như thế nào?. B C Δ ABC : AB = AC ⇔ Δ ABC cân tại A + AB, AC là hai cạnh bên + BC là cạnh đáy + Góc B, C là hai góc đáy + Â là góc ở đỉnh. - Dùng com pa để vẽ tam giác cân.. - Hướng dẫn sử dụng com pa để vẽ tam giác cân Hoạt động 2: Tính chất (15’) - Bảng phụ ? 2 - Làm ? 2 2 - Tính chất: Ta có Δ ADB = Δ * Định lý 1: ( SGK / - Đọc nội dung bài tập? ADC 126) ^ ^ ( c.g.c) ⇒ B =C . A - Trả lời cho bài tâp và giải thích? - Gấp giấy để kiểm tra 2 góc đáy của tam giác - Cho HS làm bài tập cân B C Δ ABC : AB = AC 48/ SGK – 127 ⇒. - Có nhận xét gì về hai góc ở đáy của tam giác cân? - Nêu nhận xét như định lý 1 - Đọc nội dung định lý 1?. ^ ^ =C B. * Định lý 2: ( SGK/ 126) ^ ^ =C Δ ABC : B ⇒ AB = AC. Nguyễn Văn Dũng - 8 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - Đọc nội dung định lý - Bảng phụ bài tập 44/SGK – 125 - Đọc bài tập 44/SGK - Tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau là tam giác gì? - Tam giác có 2 góc đáy bằng nhau thì tam - Đọc nội dung định lý giác đó là tam giác 2? cân. - Đọc định lý 2 - Cho hình vẽ B. A C - Hình vẽ trên có đặc điểm gì? - Giới thiệu tam giác vuông cân. * Định nghĩa tam giác vuông cân ( SGK/ 126) B. A C 0 Δ ABC: Â = 90 ; AB = AC 0 Δ ABC: Â = 90 ; AB ⇒ Δ ABC vuông = AC cân tại A. - Thế nào là tam giác vuông cân? - Nêu định nghĩa. - Đọc định nghĩa? - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm ? 3. - Hoạt động nhóm làm ?3 Δ ABC: Â = 900 ^ = 900 ^ +C ⇒ B Δ ABC: AB = AC ^ ^ =C ⇒ B ^ = 450 ^ =C ⇒ B. Hoạt động 3: Củng cố luyện tập(15’) - Nêu các cách chứng - Muốn chứng minh 1 minh một tam giác là tam giác là tam giác tam giác cân? cân ta cần chứng minh: + Tam giác có hai cạnh bằng nhau ( ĐN) Nguyễn Văn Dũng - 9 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. + Tam giác có hai góc bằng nhau ( Theo ĐL2) - Bảng phụ bài tập 47 / - Trả lời SGK- 127 - Nêu yêu cầu của bài tập? - Muốn chỉ ra các tam giác cân tại đâu ta dựa vào kiến thức nào?. Bài tập 47 / SGK – 127 H. 16 : Δ ABD cân tại A; Δ ACE cân tại A H. 17 : Δ IGH cân tại I H. 18 : Δ OMN đều ; Δ MOK cân tại M Δ NOP cân tại N ; Δ OKP cân tại O. Hướng dẫn tự học (5’) - Học thuộc các khái niệm, các định nghĩa, tính chất của tam giác cân. - Đọc trước phần 3: Tam giác đều. - BTVN : 46, 48; 49, 50 / SGK – 127 .. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB): … Ngày dạy: ... / ... / 2013 Sĩ số: 32 Vắng: ... Tiết 34:. TAM GIÁC CÂN ( Tiết 2 ). I.Mục Tiêu: 1. Kiến thức: HS biết các khái niệm tam giác đều, tính chất của tam giác đều. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, vận dụng các tính chất trên để chứng minh một tam giác là tam giác đều . Tư duy logic 3.Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học, hợp tác trong học tập. II.Chuẩn Bị: - GV: Bảng phụ, thước đo góc, ê ke, com pa, 1 tấm bìa hình tam giác đều. - HS : Đọc trước bài mới, Đồ dùng học tập. III. Tiến Trình Dạy Học: Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung ghi bảng viên sinh Hoạt động 1: Tam giác đều(20’) - Vẽ tam giác đều và 3 – Tam giác đều giới thiệu tam giác đều * Định nghĩa: ( SGK / - Thế nào là tam giác - Nêu định nghĩa tam 126) đều giác đều A Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - Nêu cách vẽ tam giác - Dùng com pa vẽ tam đều giác có 3 cạnh bằng nhau - Hướng dẫn học sinh vẽ tam giác đều bằng com pa. - Làm ? 4. B C Δ ABC: AB = AC = BC ⇔ Δ ABC đều. làm ? 4 a)Vì AB = AC ⇒ ^ ^ =C B. Vì AB = BC ⇒ ^ ^ A=C ^ ^ ^ =C ⇒ A= B. - Có nhận xét gì về số đo mỗi góc của tam giác đều. - Các góc của tam giác đều bằng nhau. - Giới thiệu hệ quả 2, 3 - Cho HS hoạt động nhóm chứng minh hệ quả 2, 3 - Để chứng minh hệ quả cần áp dụng kiến thức nào?. * Hệ quả: ( SGK/ 127 ) HS hoạt động nhóm chứng minh hệ quả 2, 3 Hs trả lời.. Hoạt động 2: Củng cố luyện tập (15’) - Nêu các cách chứng - Muốn chứng minh minh một tam giác là một tam giác là tam tam giác cân, đều? giác đều ta cần chứng minh: + Tam giác có 3 cạnh bằng nhau ( Theo ĐN) + Tam giác có 3 góc bằng nhau ( Theo HQ2) + Tam giác cân có 1 góc bằng 600 (Theo HQ3) - HS đọc bài tập Bài tập 69 ( T106- SGK) Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. 69/SBT? - Nêu yêu cầu của bài tập?. HS trả lời. A. N. - Để chứng minh BM = CN ta cần chứng minh điều gì?. HS trình bày lời chứng minh.. B. GT - Yêu cầu HS chứng minh ( Có thể bằng các cách khác nhau ). M. C. Δ ABC cân tại. A. AM = MC; AN = NB KL BM = CN Chứng minh: Δ BMC = Δ CNB ( c.g.c)  BM = CN ( Hai cạnh tương ứng). Hướng dẫn tự học: ( 2’) - Học thuộc các khái niệm, các định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác đều. - Các cách để chứng minh tam giác cân , tam giác đều. - BTVN 127 ; Bài 67, 68 / SBT.. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB): … Ngày dạy: ... / ... / 2013 Sĩ số: 32 Vắng: ... Tiết 35:. LUYỆN TẬP. I.Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về tam giác và 2 dạng đặc biệt của tam giác cân. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, tính số đo góc của tam giác cân, chứng minh 1 tam giác cân, tam giác đều. Tư duy logic, khái quát tổng hợp 3.Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học, hợp tác trong học tập. II.Chuẩn Bị: - GV: Bảng phụ, thước đo góc, ê ke, com pa. - HS : Đồ dùng học tập, học lí thuyết và làm các bài tập về nhà. III. Tiến Trình Dạy Học: Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung ghi bảng viên sinh Hoạt động 1: Chữa bài tập (10’) - Đọc đề bài - Đọc đề bài 49/SGK Bài 49/SGK-127 49/SGK-127? a/ GT ABC: AB=AC Â=40 Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - Chữa bài tập 49/SGK-127?. 2 HS lên bảng chữa bài tập 49/SGK.. - Nhận xét bài làm?. - Nhận xét bài làm.. - Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?. Giải: - Vì ABC cân tại A   C  B =    - Mà: B+C = 180 - A   B = C = 1800 − ^ A 1800 −40 0 = =700 2 2. b/ GT. - Nêu cách tính góc ở đáy của tam giác cân khi biết góc ở đỉnh?. - Lấy 180 - sđ góc ở đỉnh rồi chia cho 2.. - Nêu cách tính góc ở đỉnh của tam giác cân khi biết góc ở đáy?. - Lấy 180 - 2 lần sđ góc ở đáy.. - Đọc đề 51/SGK128?.   KL B = ? ; C= ?. KL. ABC: AB=AC   0 B 40 A =?. Giải: - Vì ABC cân tại A   B C  40  A = 180-2 B = 180-2.40 = 100. Hoạt động 2: Luyện tập (30’) - Đọc đề bài 51/SGK. Bài 51/SGK-128: A E. - HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL?. - Hãy dự đoán mối quan hệ giữa hai góc: ABD và ACE? - Hãy chứng minh:   ABD=ACE. - Lên bảng vẽ hình., ghi GT,KL..   Dự đoán: ABD=ACE   HS: ABD=ACE  ADB = AEC (c.g.c). D I. B ABC: AB = AC GT AE = AD (D AC, E AB) BD  CE tại I KL a/ so sánh: góc: ABD và ACE b/ IBC là  gì?. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc. C.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - Ngoài ra còn cách chứng minh nào khác không ?.   HS: ABD=ACE.    DBC=ECB.  DBC = ECB (c.g.c) - Cách 1 ngắn gọn - Hãy so sánh 2 cách hơn. chứng minh trên? - HS lên bảng trình bày bài?. - Lên bảng trình bày bài. - Trả lời miệng.. - IBC là tam giác gì? Vì sao?. Chứng minh: a/ - Xét ADB và AEC có: AB = AC (gt) Â chung AD = AE (gt)  ADB = AEC (c.g.c)    ABD=ACE (2 góc tương ứng ) b/ ta có:    ABD+DBC=ABC    ACE+ECB=ACB. Mà: B M G. P. N. F K. A E. D. C. (CM câu a) (Vì ABC cân. tại A)   IBC cân tại I.. - Khai thác bài toán Hãy chứng minh? EIB = DIC? - Hoạt động nhóm: - HS hoạt động nhóm để chứng minh bài?. * Cách 1: - Xét EIB và DIC có:   ABD=ACE (c/m a) (1) EB = AB - AE DC = AC - AD AB = AC, AE = AD (gt)  EB = DC (2) BEI = 180 - AEC CDB = 180 - ADB AEC = ADB (Vì: ADB = AEC)  BEI = CDB (3) Từ (1), (2), (3) EIB = DIC (c.g.c) Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - Đại diện nhóm trình bày bài?. * Cách 2: Xét EIB và DIC có: EIB = DIC (đối đỉnh) (1) IB = IC (Vì IBC cân tại I) (2) IE = EC - IC ID = DB - IB Mà: EC = DB (Vì ADB = AEC) IE = ID (3) - Từ (1), (2), (3)  EIB = DIC (g.c.g). - Nêu các bước vẽ hình. - HS đọc đề bài 50/SGK-128?. - dự đoán ABC đều HS:. - HS nêu các bước vẽ hình? - Hãy dự đoán ABC là tam giác gì? - Nêu cách chứng minh điều đó?. ABC cân, có 1 góc 60  AB = AC và A = 60   COA=BOA;A1=A2= 30 (cạnh huyền - góc nhọn). - YC tự trình bày phần chứng minh vào vở. Củng cố (2’) - Chốt lại các kiến thức đã sử dụng trong bài Hướng dẫn tự học (3’) - Học bài - Đọc bài đọc thêm (SGK - 128) - Làm bt 72, 73, 74/ sbt.. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB): … Ngày dạy: ... / ... / 2013 Sĩ số: 32 Vắng: ... Tiết 36:. ĐỊNH LÍ PITAGO (tiết 1). I.Mục Tiêu: 1. Kiến thức: HS vận dụng được định lí Pi Ta Go vào tính toán. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng định lý Pi-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông. Tư duy logic 3.Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học, hợp tác trong học tập. II.Chuẩn Bị: GV: bảng phụ, thước ê ke, hình 121 và 132 bằng bìa. HS: Đọc trước bài mới, đầy đủ dụng cụ học tập. III. Tiến Trình Dạy Học: Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung ghi bảng viên sinh Hoạt động 1: Đặt vấn đề (5’) - Giới thiệu nhà bác học Pi-ta-go và định lý - Nghe GV giới thiệu của ông. Hoạt động 2: Định lý Pi-ta-go(25’) - YC HS đọc và làm? - Đọc và làm ?1 1-Định lý Pi-ta-go: 1? * Định lý Pi-ta-go: (SGK-130) - Đo độ dài cạnh - cạnh huyền = 5cm. A huyền?. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - Tính và so sánh: 52 52 = 32 + 42 và 32+42? - YC HS làm ?2 (bảng - Làm ?2 phụ)?. B. . - Yêu cầu 2 HS lên - 2 HS lên bảng đặt   0 ABC: BADBKD90 = 90 bảng thực hiện như H. hình.  BC2 = AB2 + AC2 121, H. 132? - Tính diện tích phần - Tính diện tích phần bìa không bị che lấp ở bìa là: c2 và a2 + b2. 2 hình? - Nhận xét gì về phần - Diện tích phần bìa bìa không bị che lấp? không bị che lấp ở 2 hình bằng nhau vì 2 2 - So sánh: c và a + cùng bằng diện tích b2? hình vuông trừ đi diện tích 4 tam giác vuông bằng nhau.: a2 + b2 = c2 - Hệ thức: a2 + b2 = c2 - Phát biểu đính lý Pinói lên điều gì? ta-go. - Giới thiệu định lý Pita-go. - Vẽ hình, ghi tóm tắt nội dung định lý Pi-tago. - Yêu cầu HS đọc - Đọc phần lưu ý. phần lưu ý? - YC HS làm? 3?. 2 HS lên bảng làm ?3. - Nhận xét bài làm? - Nêu các kiến thức đã. ?3. H.124: - Ta có: 102 = 82 + x2 x2 = 100-64 = 36 = 62 x=6. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc. C.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. sử dụng trong bài?. H.125: - Ta có: x2 = 12 + 12 = 2  x = √2 Hoạt động 3:củng cố luyện tập(12’) - Phát biểu định lý Pi- HS trả lời miệng. Bài tập 53( T 131- SGK) ta-go và định lý Pi-taa/ x2 = 132 + 52 = 132 x = go đảo? 13 b/ x2 = 32 +12 = 52 x = - YC HS hoạt động - Hoạt động nhóm √ 5 nhóm 53/SGK - 131? 53/SGK: c/ 292 = 212 + x2  x2 = 292 a/ x2 = 132 + 52 = 132 - 212  x = 20 x = 13 d/ x2 = ( √ 7 )2 +32  x = 4 b/ x2 = 32 +12 = 52 x - Đại diện nhóm trình = √ 5 bày? c/ 292 = 212 + x2  x2 = 292 - 212  x = 20 d/ x2 = ( √ 7 )2 +32  x=4 - Đọc bài tập 54. - YC HS đọc bài tập 54?. ABD KBD  (GT ). - Nêu yêu cầu của bài tập 54? - Nêu cách tính cạnh AB?. Bài tập 54( T 131- SGK) A. Nêu cách tính cạnh AB.. C B Chiều cao AB là: AC2 = AB2 + BC2  AB2 = AC2 - BC2 AB2 = 8,52 - 7,52 = 16  AB = 4 ( m). - Để tính cạnh AB ta áp dụng kiến thức nào ? - YC HS thực hiện tính? Hướng dẫn tự học: ( 3') - Học thuộc và nắm được và vận dụng được định lí Pi Ta Go . - Làm bài tập: 54, 55, 56, 57/SGK - 131.. Nguyễn Văn Dũng - 2 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB): … Ngày dạy: ... / ... / 2013 Sĩ số: 32 Vắng: ... Tiết 37 :. ĐỊNH LI PI-TA-GO ( Tiết 2). I.Mục Tiêu: 1. Kiến thức: HS vận dụng được định lí Pi Ta Go đảo để chứng minh một tam giác là tam giác cân. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán để chứng minh một tam giác là tam giác cân. 3.Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học, hợp tác trong học tập. II.Chuẩn Bị: GV: Bảng phụ, thước đo góc, ê ke, com pa. HS : Đồ dùng học tập, học lí thuyết và làm các bài tập về nhà. III. Tiến Trình Dạy Học: Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung ghi bảng viên sinh Hoạt động 1: Định lý Pi-ta-go đảo(15’) - YC HS đọc và làm ? - Đọc và làm ?4: 2-Định lý Pi-ta-go đảo 4. * Định lý Pi-ta-go đảo: (SGK - 130) - Tính và so sánh: BC2  = 90 và AB2 + AC2? HS: BC2 = AB2 + AC2. ABC: BC2 = AB2 + AC2 ABC vuông tại A.. Nguyễn Văn Dũng - 2 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - KL gì về ABC? - ABC vuông tại A. - Qua bài tập này, rút ra kết luận gì về tam - Phát biểu nội dung giác có bình phương 1 định lý Pi-ta-go đảo. cạnh bằng tổng bình phương 2 cạnh kia? - Giới thiệu nội dung định lý Pi-ta-go đảo. - YC HS đọc nội dung định lý?. - Đọc nội dung định lý.. Hoạt động 2: Luyện tập (25’) Bài tập 55 - Nêu yêu cầu của bài Bài 55/SGK - 131 tập. - Xét ABC: A = 90 Có: AB2 + AC2 =BC2 - Để tính cạnh AC ta - Áp dụng định lí Pi Ta (ĐL Pi-ta-go) làm như thế nào? Go  AC = √ BC2 − AB2 = √ 16− 1=√ 15 ≈ 3,9 (m) Vậy chiều cao của bức tường 3,9(m) Bài tập 56 - Để xét xem tam giác nào là tam giác vuông ta làm như thế nào?. - Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 56.. - Hãy so sánh bình phương cạn có độ dài lớn nhất với tổng bình phương hai cạnh góc vuông?. - So sánh bình phương cạn có độ dài lớn nhất với tổng bình phương hai cạnh góc vuông. Bài 56(a,c)/SGK-131: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: a/ 9cm, 15cm, 12cm. Có: 92 + 132 = 81 +144 = 325 152 = 255  92 +132 = 152 Vậy tam giác này là tam giác vuông c/ 7m, 7m, 10m - Có: 72 + 72 = 98; 102 = 100  72 + 72 ≠ 102 Vậy tam giác này không phải là tam giác vuông.. Nguyễn Văn Dũng - 2 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Bài 57/SGK - 131: Bài 57/SGK-131. - Đọc đề bài 57/SGK.. - Lời giải của bạn Tâm - Lời giải của bạn Tâm là đúng hay sai? là sai, ta phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng bình phương 2 cạnh còn lại. - Hãy sửa lại cho - Trả lời miệng đúng? - Tam giác ABC vuông -  ABC có cạnh tại đâu? huyền AC nên vuông tại B. - Chốt lại cách kiểm tra tam giác có phải là tam giác vuông hay không nếu biết độ dài 3 cạnh.. Lời giải của tâm là sai. Sửa lại: AB2 + BC2 = 82 + 152 = 289 AC2 = 172 = 289  AB2 +BC2 = AC2   ABC là tam giác vuông.. . Củng cố (3’) - Nhắc lại cách giải các dạng bài tập áp dụng định lí Pi Ta Go - Các kiến thức cơ bản đã áp dung trong bài. Hướng dẫn tự học (2’) - Làm các bài tập trong bài luyện tập 1; 2 ( SGK).. Nguyễn Văn Dũng - 2 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB): … Ngày dạy: ... / ... / 2013 Sĩ số: 32 Vắng: ... Tiết 38:. LUYỆN TẬP. I.Mục Tiêu: 1. Kiến thức: HS vận dụng được định lí Pi Ta Go thuận, đảo để giải bài tập. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng chứng minh, trình bày lời giải và lập luận chặt chẽ. 3.Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học, hợp tác trong học tập. II.Chuẩn Bị: GV: Bảng phụ, thước đo góc, ê ke. HS: làm bài tập đầy đủ. Bảng phụ, thước đo góc, ê ke, com pa. III. Tiến Trình Dạy Học: Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng viên Hoạt động 1: Chữa bài tập (14’) Bài 87/SBT - 108 Chữa bài tập 87/SBT? AC  BD tại O GT AO = OC, OB = - Đọc đề bài 87/SBT- - Đọc đề bài 87/SBT. OD 108? AC = 12 cm BD = 16 cm - YC HS lên bảng vẽ - Lên bảng vẽ hình. KL AB = ?, BC = ? hình? CD = ? AD = ? - ghi GT, KL. Giải - HS ghi GT, KL. Có: OA = OC AC - Nêu cách tính. = 2 =6 (Cm) - Nêu cách tính độ dài Nguyễn Văn Dũng - 2 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. cạnh AB?. OB = OD =. BD =8 2. (cm) - 3 HS lên bảng tính độ Ô = 90 - Yêu cầu 3 HS lên bảng dài các đoạn BC, CD, - Xét OAB: 2 Có: BC = OB2 + OC2 tính độ dài đoạn còn lại? AD. =82 + 62 = 100 BC = 10(cm) Ô = 90 - Nhận xét bài làm. sử -Xét OCD: 2 2 2 - Nhận xét bài làm? Nêu dụng định lý Pi-ta-go để Có:2 CD 2 = OD + OC các kiến thức đã sử dụng tính độ dài cạnh huyền = 8 + 6 CD = 10(cm) trong bài? của tam giác vuông. - Xét OAD: Ô = 90. Có: AD2 = OA2 + OD2  AD = 10(cm) Hoạt động 2: Luyện tập (25’) Bài tập 59/SGK - 133 1 HS lên bảng làm bài II- Luyện tập tập 59/SGK Bài 59/SGK - 133: - YC HS nêu cách làm?. - Nêu cách làm.. - YC HS nhận xét bài - Nhận xét bài làm. làm?.  GT KL. ABCD là hình chữ nhật AD=48cm , CD=36cm AC = ?. Giải: - Xét ADC: D = 90 Có: AC2 = AD2 + DC2 = 482 + 362 = 3600 AC = 60(cm) Bài 60/SGK - 133 Bài 60/SGK - 133. - Đọc bài 60/SGK. - 1 HS lên bảng vẽ hình?. - Lên bảng vẽ hình.. FP  EM  BN. Nguyễn Văn Dũng - 2 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - Ghi GT và KL?. - Ghi GT và KL.. - Nêu cách tính AC?. - Áp dụng định lý Pi-tago vào tam giác vuông HAC để tính cạnh huyền AC. - Lên bảng trình bày bài? - Lên bảng trình bày bài - Nhận xét bài làm?. - Nhận xét bài làm.. - Nêu cách tính BC? - Lên bảng tính HB? - Tính BC = ? - Nhận xét bài làm? - Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài? Bài 58/SGK-132. - Đọc đề 58/SGK. - Muốn biết khi dựng tủ đứng thẳng, tủ có bị vướng vào trần nhà không tả kiểm tra điều gì?. - Ta kiểm tra độ dài đường chéo của tủ có bằng chiều cao của nhà hay không.. GT KL. ABC, AHBC tại H AB = 13cm, AH = 12cm HC = 16cm AC = ? BC = ?. Giải: H = 90 - Xét HAC: ^ 2 2 Có: AC = AH + HC2 = 132 + 162 = 400  AC = 200(cm) H = 90 - Xét HAB: ^ 2 2 AB = HA + HB2  HB2 = AB2 - HA2 = 132 - 132 = 25 HB = 5(cm)  BC = HB + HC = 5 + 16 =21 (cm). - Yêu cầu HS thảo luận - Thảo luận nhóm: nhóm để trả lời? Độ dài đường chéo của tủ là: √ 202+ 4 2=√ 416 ≈ 20 , 4 (d - Đại diện nhóm trình m) bày bài. < 21(dm) Vậy: Tủ không bị vướng vào trần nhà khi dựng đứng. Hoạt động 3: Giới thiệu mục "Có thể em chưa biết" ( 5') - HS đọc mục "Có thể em chưa biết" (SGK - 132)? - Giới thiệu mục "Có thể em chưa biết" thông qua các hình vẽ. Nguyễn Văn Dũng - 2 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Hướng dẫn tự học(1' ) - Học bài - Làm bài tập: 58,59/SGK-133 89,90/SBT.. Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB): … Ngày dạy: ... / ... / 2013 Sĩ số: 32 Vắng: ... Tiết 39: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU ` CỦA TAM GIÁC VUÔNG ( Tiết 1) I.Mục Tiêu: 1. Kiến thức: HS biết các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau. Tư duy logic 3.Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học, hợp tác trong học tập. II.Chuẩn Bị: GV: Bảng phụ, thước đo góc, ê ke. HS: Ôn về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông đã học. III. Tiến Trình Dạy Học: Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung ghi bảng viên sinh Hoạt động 1: Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông (20’) - Nêu 3 trường hợp - Trả lời miệng 1-Các trường hợp bằng bằng nhau đã biết của nhau đã biết của hai tam 2 tam giác vuông? giác vuông - Hai tam giác vuông - Trả lời miệng bằng nhau khi chúng có các yếu tố nào bằng nhau?. B. E. CD A - Hai cạnh góc vuông. Nguyễn Văn Dũng - 2 - Trường THCS Vĩnh Phúc. F.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - Một cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề nhau ấy. - Cạnh huyền - góc nhọn ?1: H.143: AHB = AHC (c.g.c) H.144: DKE = DKF (g.c.g) H.145: MOI = NOI (cạnh huyền - góc nhọn - YC HS làm ?1/SGK - Làm ?1: - 135 (bảng phụ) H.143: AHB = AHC (c.g.c) H.144: DKE = DKF (g.c.g) H.145: MOI = NOI (cạnh - Nhận xét bài làm? huyền - góc nhọn Hoạt động 2: Luyện tập (32’) - Đọc đề bài 63/SGK. Bài 63/SGK - 136:. Bài 63/SGK - 136. - 1 HS lên bảng vẽ - Lên bảng vẽ hình. hình? - YC HS ghi GT, - Ghi GT, KL. KL? - YC HS nêu hướng giải bài toán? - YC HS hoạt động - Hoạt động nhóm: nhóm trình bày bài. - Xét ABH và ACH 0 H 1= ^ H 2=90 có: ^ AH chung AB = AC (gt). B. 1 2. C. GT. ABC: AB = AC AH  BC(H BC). KL. a/HB = HC   b/ HAB = CAH Chứng minh. - Xét ABH và ACH. Nguyễn Văn Dũng - 2 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013 0 H 1= ^ H 2=90  ABH = ACH có: ^ ( cạnh huyền - cạnh AH chung - Đại diện nhóm trình góc vuông) AB = AC (gt) bày bài.  HB = HC  ABH = ACH   ( cạnh huyền - cạnh góc HAB = CAH vuông)  HB = HC.   HAB = CAH. Củng cố - Hai tam giác vuông bằng nhau khi chúng có các yếu tố nào bằng nhau? Hướng dẫn tự học ( 3') - Học và vận dụng được các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông để chứng minh hai tam giác bằng nhau. - Làm bài tập: 64/SGK-133; 101/SBT.. Nguyễn Văn Dũng - 2 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB): … Ngày dạy: ... / ... / 2013 Sĩ số: 32 Vắng: ... Tiết 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG ( Tiết 2) I.Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Biết vận dụng định lý Py-ta-go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông. HS biết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau. 3.Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học, hợp tác trong học tập. II.Chuẩn Bị: GV: Bảng phụ, thước đo góc, ê ke. HS: Ôn về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông đã học. III. Tiến Trình Dạy Học: Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung ghi bảng viên sinh Hoạt động 1:Chữa bài tập (10’) - Chữa bài tập Chữa bài 64/SGK Bài 64/SGK - 136: 64/SGK - 136? B E - Nhận xét bài làm?. - Nhận xét làm bài. A. CD. Nguyễn Văn Dũng - 3 - Trường THCS Vĩnh Phúc. F.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?. - Sử dụng các trường ABC và  DEF có: 0 ^ ^ A= D=90 hợp bằng nhau của AC = DF tam giác vuông để - Để ABC =  DEF (c.g.g) làm bài. thì cần thêm:AB = DE - Để ABC =  DEF (g.c.g) ^ ^ F thì cần thêm: C= - Để ABC =  DEF (cạnh huyền - cạnh góc vuông) thì cần thêm:BC = EF. Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông (20' ) - YC HS đọc nội - Đọc nội dung định 2-Trường hợp bằng nhau về dung định lý? lý. cạnh huyền và cạnh góc vuông - vẽ hình * Định lý: (SGK - 135) C. - Ghi GT, KL?. E. - Ghi GT, KL.. - Nêu hướng chứng ABC = DEF minh? (c.g.c)  AC = DF BC = EF - Đặt AC = DF = b AB2 = DE2 BC = EF = a ( gt)  2 = BC2 - AC2 = - Hãy tính AB theo AB a2 - b2 AC và BC? 2 2 - DF2 - Hãy tính DE theo DE = EF = a 2 - b2 DF và EF?. - So sánh AB và AB = DE DE?. A. GT KL. B. D. F. ABC: Â = 900 0 DEF: ^ D=90 AC = DF; BC = EF ABC = DEF. Chứng minh: (SGK - 136). - Kết luận gì về ABC = DEF (c.g.c) ABC và DEF? - Nêu các kiến thức - Áp dụng định lý đã sử dụng để chứng Py-ta-go để chứng minh: minh định lý trên. AB = DE Nguyễn Văn Dũng - 3 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - Nhấn mạnh nội dụng định lý. Chỉ rõ đó là trường hợp đặc biệt của tam giác vuông. - Làm ?2 ( bảng phụ) - Cho biết ABC - Bài toán cho biết cân tại A, AH  BC. gì? yêu cầu gì? Yêu cầu: Chứng minh AHB = AHC theo 2 cách - Nêu các chứng minh?. - CM 2 tam giác cách bằng nhau theo trường hợp cạnh huyện - góc nhọn hoặc cạnh huyền cạnh góc vuông.. ?2: C1: Xét AHB = AHC có: AHB = AHC = 90 Vì ABC cân tại A nên: ^ AB = AC; B^ =C  AHB = AHC (cạnh huyền - góc nhọn) - C2: Xét AHB và AHC có: AHB = AHC = 90 AH chung AB = AC (ABC cân tại A)  AHB = AHC (cạnh huyền - cạnh góc vuông). - 2 HS lên bảng làm - 2 HS lên bảng trình bày bài? Bài 65/SGK - 137. - Lên bảng vẽ hình? - Ghi GT, KL?. Hoạt động 3:Luyện tập (13’) - Đọc đề bài 65/SGK 3-Luyện tập Bài 65/SGK - 137 ABC: AB = AC - Lên bảng vẽ hình GT Â<90, BH  AC (H AC), CK  AB - Ghi GT, KL (K AB) CK  BH tại I KL a/ AH = AK b/ AI là p/giác  A. K. H I. B. Nguyễn Văn Dũng - 3 - Trường THCS Vĩnh Phúc. C.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Chứng minh: AH = AK a/  - Nêu hướng chứng - Xét AKC và AHB có: AKC = AHB ^ ^ =900 K= H minh câu a? (cạnh huyền - góc  chung nhọn) AB = AC (gt) - Lên bảng trình bày  AKC = AHB - Lên bảng trình bày câu a. (cạnh huyền - góc nhọn) lời chứng minh câu - Nhận xét bài làm. a? - Nhận xét bài làm? Hướng dẫn về nhà (2' ) - GV: chốt lại các kiến thức đã sử dụng trong bài. - Học bài. - Làm bài tập: 96, 97, 98, 99/SBT.. Nguyễn Văn Dũng - 3 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB): … Ngày dạy: ... / ... / 2013 Sĩ số: 32 Vắng: ... Tiết 41: LUYỆN TẬP (Về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông) I.Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 2. Kỹ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông trong việc giải các bài tập 3.Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, say mê trong học tập. II.Chuẩn Bị: GV: Thước thẳng, phấn màu,bảng phụ có vẽ hình 130, có ghi đ ề bài 57. HS: thước thẳng III. Tiến Trình Dạy Học: Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung ghi bảng viên sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) Nhắc lại kiến thức Hai hs lên bảng của 4 trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, có vẽ hình minh họa. - Nhận xét và đánh giá. Bài tập 65/sgk/b. Hoạt động 2: Luyện tập (30’) Bài tập 65/ sgk. Nguyễn Văn Dũng - 3 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. ABC: AB = AC GT Â<90, BH  AC (H AC), CK  AB (K AB) CK  BH tại I KL a/ AH = AK b/ AI là p/giác  A. K. H I. B. C. b/ - Xét AKI và AHI có: - Nêu hướng chứng AI là tia phân giác minh câu b? của     BAI CAI.  AKI = AHI (Góc nhọn - cạnh góc vuông). ^ ^ =900 K= H   BAI CAI. ( gt) AK = AH ( c/m câu a)  AKI = AHI (Góc nhọn - cạnh góc vuông). - Lên bảng trình bày - Lên bảng trình bày câu b. bài? * Bổ sung đề –toán c./ Chứng minh  BIK=  CIH - Có gì nhận xét về Ta có IK = IH gì về cạnh IK và IH - GT cho tam ABC cân tại A ta có thể AB = AC   suy ra điều gì? Và B=C - Ở câu A ta dã CM được AH=AK vậy BK = CH vì BK=CH không ,vì CH = AC - AH sao? BK = AB - AK Mà AB = AC AK = AH. c) Cách 1 Xét  BKI và  CHI Ta có : IK = IH (CM trên) (1) CH = AC - AH BK = AB - AK Mà AB = AC AK = AH Suy ra BK = CH (2) Từ (1) và (2) :  BIK =  CIH (c.g.c). Nguyễn Văn Dũng - 3 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. + BKI = CHI theo trường hợp nào? - Trường hợp cạnh góc cạnh - Gọi 1HS lên bảng CM - Học sinh lên bảng CM - Các HS theo dõi để nhận xét - Học sinh nhận xét - Nhận xét, sữa chữa bài làm của bạn nếu có. - Đặt vấn đề ta có thể CM 2 tam giác trên bằng nhau theo các cách khác nhau không? -  ABI và ACI đã có những yếu tố nào bằng nhau? IB = IC không. Có AB = AC gt) AI chung   IAC=IAB. IB = IC (do ABI = ACI (c.g.c). - Mời một học sinh - Chứng minh lên bảng chứng minh, học sinh dưới lớp theo dõi nhận xét.. - Nhận xét hoàn - Lớp nhận xét thiện câu chứng minh này. Bài 66/137 SGK. Cách 2 Xét  ABI và ACI Ta có AB = AC AI chung   IAC=IAB. =>  ABI =  ACI => IB= IC Xét  BKI và  CHI Ta co BK = HC (cm trên ) IK = IH (cm trên ) IB = IC (cm trên ) => BIK =  CHI (c.g. c). Bài 66/137 SGK. Nguyễn Văn Dũng - 3 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013 A. - Mời một học sinh lên bảng làm và gọi các học sinh dưới lớp làm theo bằng miệng. - 1 HS lên bảng. E. D. B. C M. - Nhận xét và hoàn thiện.. - Mời học sinh nhắc lại 4 trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.  MAD =  MAE (cạnh huyền - góc nhọn )  MDB = MEC (cạnh huyền - cạnh góc vuông ) AMB =  AMC (c.c.c) Hoạt động 3: Củng cố (5’) Nhắc lại. Hướng dẫn về nhà (3’): - Hoàn thiện các bài tạp còn lại. - Chuẩn bị để tiết sau thực hành.. Nguyễn Văn Dũng - 3 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB): … Ngày dạy: ... / ... / 2013 Sĩ số: 32 Vắng: ... Tiết 42:. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI. I.Mục Tiêu: 1. Kiến thức: HS biết cách xác định khoảng cách giữa 2 điểm A,B trong đó có 1 điểm nhìn thấy nhưng không đến được. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng dựng góc trên mặt đất, vận dụng linh hoạt các trường hợp bằng nhau của tam giác vào thực tế. Rèn cho HS tính cản thận, chính xác khi thực hành đo đạc. 3.Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học, hợp tác trong học tập II.Chuẩn Bị: GV: Bảng phụ, giác kế, cọc tiêu, thước đo, dây dài. HS: Đọc trước bài mới, chuẩn bị dụng cụ thực hành. III. Tiến Trình Dạy Học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung ghi sinh bảng Hoạt động 1: Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm ( 35') - Đưa H.149 trên bảng phụ. 1. Nhiệm vụ: Sgk - Nêu nhiệm vụ thực hành (như - Nghe GV giới SGK) thiệu. 2. Chuẩn bị: Sgk - HS đọc nhiệm vụ thực hành? - Đọc nhiệm vụ thực hành. 3. Cách làm: - Nêu dụng cụ (như SGK) - Đặt giác kế tại điểm A, vạch * Hướng dẫn đường thẳng xy - Đặt giác kế tại điểm A, vạch vuông góc với AB đường thẳng xy vuông góc với tại A. AB tại A. - Lấy điểm E Nguyễn Văn Dũng - 3 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. thuộc xy. - Sử dụng giác kế như thế nào - Nêu cách làm để vạch được đường thẳng xy vuông góc với AB?. - Lấy điểm D sao cho E là trung điểm của AD.. - Lấy điểm E thuộc xy. - Lấy điểm D sao cho E là trung - Dùng giác kế đặt điểm của AD? Xác định điểm D - Dùng dây đo dùng tại vị trí D, vạch như thế nào? thước đo EA = ED tia Dm vuông góc với AD. - Dùng giác kế đặt tại vị trí D, - Dùng cọc tiêu, vạch tia Dm vuông góc với AD. xác định trên tia Dm điểm C sao - Dùng cọc tiêu, xác định trên tia cho B, E,C thẳng Dm điểm C sao cho B, E,C hàng. thẳng hàng. - Đo độ dài đoạn DC rồi từ đó suy - Đo độ dài đoạn DC rồi từ đó ra độ dài đoạn AB. suy ra độ dài đoạn AB. DC = AB vì: ABE và CDE - Vì sao: DC = AB? - Trả lời miệng có: 0 ^ ^ A= D=90 ABE và CDE có: 0 ^ ^ 2 (2 ^ ^ E1= E A= D=90 ^ ^ 2 (2 góc E1= E góc đối đỉnh) đối đỉnh) AE = DE (gt) AE = DE (gt)  ABE = CDE - HS đọc lại phần hướng dẫn  ABE = CDE (g.c.g) cách làm (g.c.g)  AB = DC. (SGK)?  AB = DC. B D. 1. x. E. y. - Đọc SGK. 2. A. Hoạt động 2: Củng cố (8’) - Chốt lại các kiến thức đã sử - Nghe GV hướng dụng trong bài. dẫn. Nguyễn Văn Dũng - 3 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - Nhắc HS chuẩn bị dụng cụ để tiết sau thực hành. Hướng dẫn tự học ( 2') - Học bài, chuẩn bị dụng cụ và báo cáo thực hành để tiết sau thực hành tiếp. Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB): … Ngày dạy: ... / ... / 2013 Sĩ số: 32 Vắng: ... Tiết 43:. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (tt). I.Mục Tiêu: 1. Kiến thức: HS biết cách xác định khoảng cách giữa 2 điểm A,B. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng kỹ năng thực hành ngoài trời, biết dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng. Rèn ý thức làm việc khoa học, có tổ chức, có ý thức tập thể. 3.Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học, hợp tác trong học tập. II.Chuẩn Bị: - GV: Địa điểm thực hành, báo cáo thực hành cho HS, huấn luyện nhóm cốt cán thực hành cho HS, giác kế, cọc tiêu, thước đo, dây dài. - HS: Đọc trước bài mới, chuẩn bị dụng cụ thực hành. III. Tiến Trình Dạy Học: Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh viên Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành ( 5') - Các tổ trưởng báo cáo việc thực chuẩn bị BÁO CÁO THỰC HÀNH thực hành của tổ? Tiết 4 */ Hình học Tổ:......Lớp:........ - Kiểm tra cụ thể. Kết quả: AB = ........ Điểm thực hành của tổ (GV chấm) - Giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành: Điểm Kỹ Họ chuẩn Ý thức năng Tổng STT tên bị dụng kỷ luật thực điểm HS cụ (3điểm) hành (10điểm) (3điểm) (4điểm). Nguyễn Văn Dũng - 4 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. 1 2 ... Hoạt động 2: HS thực hành (ngoài trời) ( 30') - Cho HS tới địa điểm - Sơ đồ bố trí 2 tổ thực hành: thực hành, phân công vị trí cho từng tổ.Với mỗi cặp điểm A, B bố trí 2 tổ cùng đối chiếu kết quả. D E A E D 2. 2. C2. 1. 1. C1. - Thực hành theo hướng dẫn của GV. Thư ký tổ ghi lại kết quả thực hành. - Quan sát, kiểm tra từng tổ và hướng dẫn thêm. Hoạt động 3: Nhận xét - đánh giá( 5') - Thu báo cáo thực hành. - Hoàn thành biên bản thực hành nộp cho GV - Nhận xét đánh giá và cho điểm. Hướng dẫn về nhà - Vệ sinh - Thu dọn( 5') - Làm câu hỏi: 1, 2, 3 chuẩn bị tiết sau ôn tập chương II. - Học bài. - Làm bài tập: 67, 68, 69/SGK - 140. - HS thu dọn dụng cụ thực hành, vệ sinh khu thực hành.. Nguyễn Văn Dũng - 4 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB): … Ngày dạy: ... / ... / 2013 Sĩ số: 32 Vắng: ... Tiết 44: ÔN TẬP CHƯƠNG II I.Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. 2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế. 3.Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận. II.Chuẩn Bị: Gv: Máy chiếu, thước kẻ. Hs: Bảng phụ nhóm III. Tiến Trình Dạy Học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của Nội dung ghi bảng học sinh Hoạt động 1:Ôn tập lí thuyết (15’) A. Lí thuyết. Nguyễn Văn Dũng - 4 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - Đưa nội dung đã học trong - Hoạt động chương lên máy chiếu và yc hs nhóm. hoạt động nhóm lập sơ đồ tư duy. - Đưa sơ đồ của gv lên máy chiếu để hs so sánh. - Quan sát - Yc các nhóm so sánh và bổ sung những chỗ còn thiếu sót. - Các nhóm so sánh Hoạt động 3: Bài tập (28’) - Yc hs làm các bài tập sau: - Thực hiện Bài tập 67/140/sgk: Điền dấu “x” vào ô trống (…) 1 - Trả lời miệng Bài tập 67/140/sgk: cách Kết quả: thích hợp. 1–Đ 4 -S 2–Đ 5-Đ Bài tập 68/sgk 3–S 6-S Các tính chất sau đây được suy ra trực tiếp từ định lí nào? Bài tập 68/sgk Nguyễn Văn Dũng - 4 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. a) Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. b) Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau. c) Trong một tam giác đều, các góc bằng nhau. d) Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì đó là tam giác đều.. - Trả lời miệng Kết quả: - Tính chất a,b được suy ra trực tiếp từ định lí Tổng ba góc trong một tam giác. - Tính chất c được suy ra trực tiếp từ định lí về góc của tam giác cân. - Tính chất d được suy ra trực tiếp từ định lí sau: Trong một tam giác nếu có hai góc bằng nhau thì đó là tam giác cân.. Bài tập 70/ sgk - Yc hs đọc đề - Một hs lên vẽ hình, viết GT, KL.. Bài tập 70/ sgk A - Đọc đề - Lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL.. K 1C N. H M B1 O. ABC, AB  AC BM  CN. GT. BH  AM tai H CK  AN tai K. HB  KC   O. KL. a)  AMN cân b) BH = CK c) AH = AK d) OBC là tam giác gì ? Vì sao ? e) Khi góc BAC = 600 và BM = CN = BC Tính số đo các góc của. Nguyễn Văn Dũng - 4 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. AMN Xác định dạng của OBC. a) Hướng dẫn chứng minh theo sơ đồ:. a) Ta có ABC cân tại A nên:. AMNcân . AM = AN  ABM ACN   AB  AC      ABM  ACN  B1 C1 (ABCcân)  BM CN . - Theo dõi sơ đồ.. - Yc hs trình bày theo sơ đồ. b) Hướng dẫn chứng minh theo sơ đồ: - Trình bày lời BH=CK giải.  HBM KCN   K  900 H   MB  NC (GT )   A)  M  N (AMNcân tai . - Theo dõi sơ đồ.. - Yc hs trình bày theo sơ đồ. c) Hướng dẫn chứng minh theo - Trình bày lời sơ đồ: giải.. - Theo dõi sơ đồ..  C  B 1 1. (Tính Chất của. tgc)   ABM  ACN (cùng. bù. với hai góc bằng nhau) Xét ABM và ACN có: AB = AC (GT) ABM  ACN (cmt) BM = CN (GT)  ABM ACN (c.g.c)  AM = AN (hai cạnh tương ứng).  AMNcân tại A b)  vuông BHM và  vuông CKN có: Ĥ = K̂ = 900 BM = CN (gt) M̂ = N̂ (c/m trên)  BHM = CKN (cạnh huyền-góc nhọn)  BH = CK (cạnh tương ứng) và HM = KN (2); B̂2 = Ĉ 2 (3) c) Theo chứng minh trên AM = AN (1) và HM = KN (2)  AM – MH = AN – NK hay AH = AK. Nguyễn Văn Dũng - 4 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013 AH  AK  HBM AKC   K  900 H   AB  AC (GT )  BH CK (cmt ) . - Trình bày lời giải. d). - Yc hs trình bày theo sơ đồ.. - Theo dõi sơ đồ.. d) Hướng dẫn chứng minh theo sơ đồ:. Ĉ 3 = Ĉ 2  B̂3 = Ĉ 2   OBC cân. OBC cân tai O    C  B 2. Có B̂2 = Ĉ 2 (c/m trên) (3) mà B̂3 = B̂2 (đối đỉnh). 2. . - Trình bày lời giải..  C  B 3 3  HBM KCN (cm b). - Yc hs trình bày theo sơ đồ. e). e). - Trình bày lời giải.. A M. H 31 B2. K 1 2C3. N. O  Khi BAC = 600 thì  cân ABC là  đều  B̂1 = Ĉ1 = 600 Có  ABM cân vì BA = BM = BC Bˆ1 60 0  M̂ = 2 = 2 = 300 Chứng minh tương tự  N̂ = 300 do đó :  MAN = 1800 – (300 + 300) = 1200  OBC cân (c/m trên) có. Nguyễn Văn Dũng - 4 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. B̂3 = 600   OBC đều - Nghe. - Tổng kết lại nội dung đã ôn. Hướng dẫn tự học(2’) - Ôn tập lí thuyết - Hoàn chỉnh các bài tập 70 – 73/ sgk. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết. Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB): … Ngày dạy: ... / ... / 2013 Sĩ số: 32 Vắng: ... Tiết 45 :. KIỂM TRA CHƯƠNG II. I.Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Đánh giá việc nắm bắt kiến thức trong chương của hs. 2. Kỹ năng: Đánh giá kĩ năng trình bày bài toán của học sinh. 3.Thái độ: Rèn luyện tư duy cho học sinh. II.Chuẩn Bị: GV: đề kiểm tra Hs: ôn tập lại kiến thức đã học. III. Tiến Trình Dạy Học: A. Ma trận đề: Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cấp độ Cấp độ thấp Tên chủ cao đề TNKQ T TN T TN TL TN T L KQ L KQ KQ L Cđ1: tam Hiểu thế nào là Biết CM giác cân TGC, tính chất một TG TGC. là TGC Số câu 2 1 Số điểm 0.5đ 1đ Tỉ lệ % Cđ 2: Tam Nhận biết. Áp. dụng. Nguyễn Văn Dũng - 4 - Trường THCS Vĩnh Phúc. Cộng. 3 1,5đ 15 %.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. giác vuông. được quan hệ về cạnh trong TGV. 1 0,25đ. ĐL Pitago vào tính toán. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Cđ3: Tam Nhận biết giác được thế vuông cân. nào là TGVC Số câu 1 Số điểm 0,25đ Tỉ lệ % Cđ4: Nhận biết chứng được các minh tam TH bằng giác bằng nhau của nhau hai tam giác. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Cđ4: Góc ngoài của tam giác Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 2 1.5đ. 3 1,75đ 17,5 %. 1 0,25đ 2,5 % Chứng minh được hai TG bằng nhau theo các TH đã học. 2 6đ. 1 0,25đ Hiểu được TC góc ngoài của tam giác. 1 0,25đ 6 1,5đ 15 %. 5 8,5đ 85 %. Nguyễn Văn Dũng - 4 - Trường THCS Vĩnh Phúc. 3 6,25đ 62,5%. 1 0,25đ 2,5 % 11 10đ 100%.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. B. Đề bài I. Trắc nghiệm (2đ) Câu 1 (0,5đ) Điền từ thích hợp để hoàn thiện các câu sau đây về định nghĩa và tính chất của tam giác cân a, Tam giác cân là.....................có ................bằng nhau b, Trong một tam giác cân 2 góc ...................bằng nhau Câu 2 (0,5đ) Cho hình vẽ bên , đoạn thẳng BC có độ dài bằng bao nhiêu? A. 8 cm B. 9 cm C. 10 cm. B. 6 cm. A. C 8 cm. Câu 3 (1đ) Phát hiện câu đúng, sai trong các câu sau: a, Nếu một tam giác vuông có 1 góc nhọn bằng 450 thì tam giác đó là tam giác vuông cân b,Nếu hai tam giác có 3 góc bằng nhau từng đ ôi một thì 2 tam giác đó bằng nhau c,Trong 1 tam giác vuông cạnh huyền lớn hơn mỗi cạnh góc vuông d, Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong của tam giác đó II. Tự luận (8đ) Câu 4 ˆ ˆ Cho góc nhọn xOy gọi C là một điểm thuộc tia phân giác góc xOy. Nguyễn Văn Dũng - 4 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Kẻ CA vuông góc với Ox (AOx),kẻ CB vuông góc với Oy (BOy) a, CMR: CA=CB b, Gọi D là giao điểm của BC và Ox, gọi E là giao điểm của AC và Oy So sánh độ dài CD và CE c, Cho biết OC=13(cm) , OA=12(cm). Tính độ dài AC. d, Chứng Minh rằng tam giác OAB là tam giác cân.. C. Đáp án + biểu điểm Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3. Câu 3. Đáp án I. Trắc nghiệm (2đ) a, tam giác- 2 cạnh b, kề đáy C. 10 cm Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm. a, Đúng b, sai c, Đúng d, Sai II. Tự luận (8đ) Vẽ hình ghi GT-KL đúng. Nguyễn Văn Dũng - 5 - Trường THCS Vĩnh Phúc. Điểm 0,25đ 0,25đ 0.5 đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ. 1đ.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. A. D. x. C. O. B B. E y. a. Xét OAC và OBC có:. Oˆ 1 Oˆ 2 (vì OC là phân giác ). OC là cạnh huyền chung OAC=OBC (cạnh huyền - góc nhọn) CA= CB (hai cạnh tương ứng).. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ. b. OAC =OBC (cmt) CA=CB Chỉ ra ACD =BCE ( cgv - gn) suy ra CD =CE. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ. c. Trong AOC có AC2 =OC2 -OA2 Thay và tính :AC=5 cm. 0,5đ 0,5đ. d. Từ ý a: OAC=OBC  OB = OA OAB là cân và cân tại O.. 0,5đ 0,5đ. Nguyễn Văn Dũng - 5 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB): … Ngày dạy: ... / ... / 2013 Sĩ số: 32 Vắng: ... CHƯƠNG III. QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUI TRONG TAM GIÁC Tiết 46: §1.. QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC. I.Mục Tiêu: 1. Kiến thức: HS biết mối quan hệ giữa góc đối diện với cạnh lớn hơn. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình đúng yêu cầu. Biết dự đoán, nhận xét 1 tính chất qua hình vẽ. Rèn tính cẩn thận, chính xác khi thực hành gấp hình. Tư duy logic 3.Thái độ: Nguyễn Văn Dũng - 5 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Có thái độ hợp tác trong học tập và trong hoạt động nhóm II.Chuẩn Bị: GV : Bảng phụ, 1 hình tam giác ABC bằng giấy có AB < AC. HS: Đọc trước bài mới, 1 hình tam giác ABC bằng giấy có AB < AC , thước đo góc. III. Tiến Trình Dạy Học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của Nội dung ghi bảng học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu chương III ( 5') - Giới thiệu các nội dung chính của chương III và đặt - Nghe GV giới vấn đề vào bài mới (như SGK thiệu. - 53). Hoạt động 2: Góc đối diện với cạnh lớn hơn (20' ) - Đọc và làm bài ?1 - Đọc và làm ?1. 1-Góc đối diện với cạnh ^ ^ B> C lớn hơn - YC HS hoạt động nhóm - Đọc, hoạt động Định lý 1: (SGK - 54) nhóm làm ?2. làm ?2 - YC một HS lên bảng - 1 HS lên gấp hình. gấp hình. HS so sánh AB ' M và C ?.   - So sánh ABC với C ?. - Ta cos: AB ' M > C (tính chất góc ngoài tam giác)   - Ta có : ABC > C. - Qua bài tập trên, ta rút - Nêu nội dung định lý 1. ra nội dung nhận xét gì?. B'. M. B. GT ABC: AB < AC KL. ^ ^ =C B. Chứngminh: (SGK - 54). - Đọc định lý 1.. - Đọc định lý? - Vẽ hình. - YC HS ghi GT và KL?. C. - Ghi GT và KL.. ' - Nêu hướng chứng minh? - Lấy B ∈ AC sao cho: AB' = AB. Kẻ tia AM là tia phân giác của BAC. Nguyễn Văn Dũng - 5 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. HS:. ABC  >C.  ABC AB ' M = và  AB ' M C >  ABM=AB'M;  AB ' M. - Chốt lại nội dụng định lý, nhấn mạnh điều kiện:"trong một tam giác".. là góc ngoài B'CM. Hoạt động 3: Cạnh đối diện với góc lớn hơn (10' ) - YC HS đọc và làm ?3 - Đọc và làm ?3: 2-Cạnh đối diện với góc AC > AB lớn hơn - Gợi ý để HS hiểu suy luận: + Nếu AB = AC thì suy ra - Nếu: AB = AC ^ (trái với ⇒ ^B=C được điều gì? gt) - Nếu AC < AB thì suy ra được điều gì? - Nếu AC < AB ^ (trái với ⇒ ^B < C - Vậy AC > AB. gt) - YC HS đọc nội dung định lý 2? ^⇒ ? Từ ABC: B^ =C. - So sánh nội dung định lý 1 và định lý 2?. * Định lý 2: (SGK - 55) ^ ⇒ AC>AB - Đọc nội dung định ABC: B^ > C lý 2.. AC > AB.. - Định lý 2 là định - Giới thiệu nội dụng lý đảo của định lý nhận xét 1. 1. + MNP:. 0 ^ M =90 thì. Nguyễn Văn Dũng - 5 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. cạnh nào là cạnh lớn nhất? - Cạnh NP lớn nhất vì NP đối diện với 0 ^ ^ M . + EFH: E>90 thì cạnh nào là cạnh lớn - Cạnh FH lớn nhất * Nhận xét: (SGK - 55) nhất? vì FH đối diện với Ê. - YC HS đọc nội dung - Đọc nội dung nhận xét (SGK - 55)? nhận xét. Hoạt động 4: Luyện tập (8' ) - YC HS đọc bài - Đọc bài 1+2/SGK. Bài 1: 1+2/SGK – 55. Có: AC > BC > AB  ^ ^>^ B A >C. - Gọi 2HS lên bảng trình bày.. - 2 HS lên bảng Bài 2: 0 ^ C=180 −(800 +45 0)=55 0 trình bày.. - Nhận xét. - Nhận xét.. ^ >B ^ ⇒ BC> AB> AC ⇒^ A> C. Hướng dẫn tự học (2’): o Học lí thuyết o Làm các bài tập 3,4,5,6,7 / SGK o Chuẩn bị tiết sau luyện tập. Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB)…… Ngày dạy……………Sĩ số: 32 Vắng……….......... Tiết 47:. LUYỆN TẬP. I.Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng trình bày bài toán, so sánh cạnh và góc đối diện trong tam giác. Rèn tư duy loogic. 3.Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận. II.Chuẩn Bị: Gv: thước thẳng. Nguyễn Văn Dũng - 5 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Hs: làm bt về nhà. III. Tiến Trình Dạy Học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học Nội dung ghi bảng sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) - Nêu định lí về góc Lên bảng trả lời Bài tập 3( T56- SGK) đối diện với cạnh ABC có Â = 1000 lơn hơn và định lí  Cạnh BC lớn nhất. 0 ^ ^ C=180 −( ^ A + B) đảo của định lí đó. 0 = 180 - ( 1000 +400) - Làm bài tập 3/ sgk = 400 = B^ ABC cân tại A. - Nhận xét và đánh - Nhận xét. giá. Hoạt động 2: Luyện tập (35’) - YC HS đọc đề bài - Đọc đề bài 7/SBT. Bài 7/SBT - 24: 7/SBT - 24? 1. 2. - YC HS lên bảng - Lên bảng vẽ hình. vẽ hình? 1. B. M. 2. C. GT ABC: AB < AC MB = MC - YC HS khác ghi - Ghi GT và KL. GT và KL?. - Gợi ý để HS kẻ thêm hình phụ để tạo ra 1 góc thứ 3 bằng 1 trong 2 góc Â1, Â2. Ta so sánh Â1, Â2 thông qua góc thứ 3 đó. - Nêu hướng giải?.   KL So sánh BAM và CAM ?. Chứng minh: - Trên tia đối của tia MA ta lấy điểm D sao cho: MD = - Trên tia đối của tia MA. MA ta lấy điểm D sao - Xét ABM và DCM có: cho: MD = MA. MB = MC (gt) D , ta ta được: Â1 = ^ ^ M 1= ^ M 2 (2 góc đối đỉnh) ^ so sánh D với Â2. MA = MD (cách dựng)  ABM = DCM (c.g.c) Mà: AB < AC (gt)  DC < AC. ABM=DCM - Xét ACD có DC < AC (c.g.c) Nguyễn Văn Dũng - 5 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013.  ^ ^ ; A 1= D. DC (1) (gt). AB =. AB < AC. ⇒^ A2 < ^ D (2). - Từ (1), (2) Â1 > Â2    BAM > CAM.  ACD : DC < AC  ^ ^ A 2 < D (2)  Â1 > Â2 - HS1 lên bảng trình - Lên bảng trình bày phần chứng minh bày phần chứng ^A = D ^ 1 D ? minh Â1 = ^ - HS2 trình bày phần - HS2: trình bày còn lại. phần còn lại? - Nhận xét bài làm?. - Nhận xét bài làm.. - Đọc đề bài 6/SGK. - YC HS đọc đề bài 6/ SGK - 56(bảng - Trả lời miệng phụ) .. Bài 6/ sgk AC = CD + DA mà CD = CB (gt)  AC > CB ⇒ ^B > ^ A. - Đọc đề bài 5/SGK Đọc đề bài 56. 5/SGK – 56 (bảng phụ)?. Vậy: kết luận c đúng Bài 5/SGK - 56: D. A. - Ghi GT và KL?. - Ghi GT và KL.. - Ta so sánh DA, DB, - Muốn biết ai đi xa DC nhất, ai đi gần nhất,  ta làm như thế nào? So sánh DB với DC; DA với DB - Nêu hướng giải?  . B. C. Hạnh Nguyên Trang GT. A, B, C thẳng hàng ACD > 900. KL. So sánh: DA, DB, DC?. Nguyễn Văn Dũng - 5 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013 ^ với So sánh C ^1 ; B Â với B^ 2. - Trả lời miệng.. Giải: ^ 900 ⇒ B ^ 1< 900 C>. DCB có:  DB > DC (1) DAB có: ^ 2> 900 (Vì B. 0 ^ 1< 900 ¿⇒ ^ - YC HS trình bày B A <90 bài? - sử dụng mối quan  DA > DB. (2) hệ giữa góc và cạnh - Từ (1), (2)  DA > DB > - Nêu các kiến thức đối diện trong tam DC đã sử dụng trong giác. Vậy: Hạnh đi xa nhất, Trang bài? đi gần nhất.. * Lưu ý HS: định lý trên chỉ áp dụng trong 1 tam giác. Hướng dẫn tự học(3’):  Học bài  Làm bài tập còn lại, chuẩn bị bài mới.. Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB)…… Ngày dạy……………Sĩ số: 32 Vắng……….......... Tiết 48: QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU I.Mục Tiêu: 1. Kiến thức: HS biết các khái niệm đường vuông góc, đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài đường thẳng đến đường thẳng đó. Khái niệm hình chiếu của một điểm, của đường xiên. Nắm vững nội dung định lý 1. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình,chỉ ra các khái niệm trên hình vẽ. 3.Thái độ: Có thái độ hợp tác trong học tập và trong hoạt động nhóm II.Chuẩn Bị: GV : Bảng phụ, Thước thẳng, compa. HS: Đọc trước bài mới, com pa, thước đo góc, ê ke. Nguyễn Văn Dũng - 5 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. III. Tiến Trình Dạy Học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học Nội dung ghi bảng sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Hãy so sánh AH và AB? Lên bảng thực hiện. Vì TG ABC vuông tại A nên: A. H.    AC>AB A>B. B. d. - Nhận xét câu trả lời? Nêu kiến thức đã sử dụng trong bài? - Nhận xét và cho điểm.  Đặt vấn đề vào bài. mới. Hoạt động 2: Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu đường xiên(10' ) - Vẽ hình 7/SGK - 57 và - Nghe giảng. 1- Khái niệm đường giới thiệu các khái niệm vuông góc, đường như SGK. xiên, hình chiếu đường xiên. A. - YC HS nhắc lại khái - Nhắc lại các khái niệm trên? niệm.. H. B. d. A ∈d, AH ⊥ d,B∈ d. (B ≠ H) +) AH là đường vuông góc kẻ từ A đến d. +) H là chân đường vuông góc hay hình Nguyễn Văn Dũng - 5 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. chiếu của A lên d. +) AB là đường xiên kẻ từ A đến d. +) HB là hình chiếu của đường xiên AB trên d. ?1: - Làm ?1?. - Lên bảng vẽ hình, làm A. - Nhận xét hình vẽ? chỉ rõ đường vuông góc, đường - Trả lời miệng. xiên, hình chiếu của đường xiên?. d. M. K. Hoạt động 3: Quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc (18' ) 2-Quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc: - YC HS làm ?2? - Trả lời ?2 và vẽ hình ?2: minh họa: Chỉ kẻ được 1 đường Chỉ kẻ được 1 đường vuông góc, vô số vuông góc, vô số đường đường xiên. xiên. Nhận xét các câu trả lời?. - Nhận xét. E. K. N. - So sánh độ dài của - Đường vuông góc đường vuông góc và các ngắn hơn các đường đường xiên? xiên. - Giới thiệu nội dung định lý 1. - YC HS đọc định lý 1?. - Đọc định lý 1.. - Vẽ hình - YC HS ghi GT và KL?. - Ghi GT và KL.. * Định lý 1: (SGK 58). Nguyễn Văn Dũng - 6 - Trường THCS Vĩnh Phúc. M. d.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. GT KL. A ∉d,AH ⊥ d,H∈ d B ∈d,B ≠ d. AH < AB. d. B. H. Chứng minh: (SGK - 58) - Yêu cầu HS hoạt động nhóm nêu hướng chứng minh?. - Hoạt động nhóm nêu hướng chứng minh.. - Giới thiệu AH gọi là - Nghe khoảng cách từ điểm A đến d. - YC HS làm ?3?. - Làm ?3: ABC: Â = 900 - Nhận xét câu trả lời? AB2 = AH2 + HB2  AB2 > AH2  AB > AH Hoạt động 4: củng cố (10’). - Đường vuông góc AH là khoảng cách từ A đến d. ?3: ABC: Â = 900 AB2 = AH2 + HB2  AB2 > AH2  AB > AH. Bài 11/SGK - 60: - YC HS đọc bài toán?. - Đọc bài toán.. - Vẽ hình ghi GT, Kl của bài toán?. - Ghi GT, Kl của bài toán. B. - YC HS nêu hướng chứng minh bài toán?. - Nêu hướng chứng minh bài toán.. D. Δ ABD: \{ ^B= 900 C ∈ DB; BC < BD. GT KL. C. AC < AD. Chứng minh: - Có: BC < BD  C nằm giữa 2 điểm B, D. - Xét ABC: ^ 900 B=.  ACB < 900  ACD > 900 ( 2 góc kề bù) Nguyễn Văn Dũng - 6 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013 . - Xét ACD: ACD > 900    ADC < 900 ADC  < ACD  AC < AD - Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?. - Trả lời miệng. Hướng dẫn tự học (2' ) - Học bài. - Làm bài tập: 9/ 13/SGK.. Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB)…… Ngày dạy……………Sĩ số: 32 Vắng……….......... Tiết 49: QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU I.Mục Tiêu: 1. Kiến thức: HS biết mối quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh hình. 3.Thái độ: Có thái độ hợp tác trong học tập và trong hoạt động nhóm II.Chuẩn Bị: GV : Bảng phụ, Thước thẳng, compa. HS: Đọc trước bài mới, com pa, thước đo góc, ê ke. III. Tiến Trình Dạy Học: Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung ghi bảng viên sinh Hoạt động 1: Các đường xiên và hình chiếu của chúng(25’) 3- Các đường xiên và hình Nguyễn Văn Dũng - 6 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - Yêu cầu HS đọc ? 4.. - Đọc ?4.. chiếu của chúng * Định lý 2: (SGK - 59). - YC HS đọc H.10 + HB, HC là hình và giải thích tên gọi chiếu của AB, AC. của HB, HC ?. A. d B. - YC HS làm ?4? - Hãy nêu mối quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng?. - Các suy luận của ? 4 chứng minh của định lý 2.. H. C. ?4: ABH: AB2 = AH2 + HB2 - Làm ?4 ACH: AC2 = AH2 + HC2 a/ HB > HC  AB > AC - Đường xiên nào có b/ AB > AC  HB > HC hình chiếu lớn hơn c/ HB = HC  HB2 = HC2 thì lớn hơn và  AB2 = AC2 ngược lại.  AB = AC - Hai hình chiếu bằng nhau thì đường xiên bằng nhau và ngược lại. - Nêu nội dung định lý 2.. - YC HS đọc định lý - Đọc định lý 2. 2? Hoạt động 2:Luyện tập củng cố(18’) - YC HS thảo luận - Thảo luận nhóm: 2. Luyện tập nhóm làm bài tập 8/ Bài tập 8/SGK-59 SGK? AB < AC  HB < HC (định lý 2) - Đại diện nhóm AB < AC  HB < trình bày bài? HC (định lý 2) - Nhận xét.. - Nhận xét. - YC HS đọc đề bài - Đọc 10/SGK - 59? 10/SGK.. đề. bài Bài 10/SGK - 59. Nguyễn Văn Dũng - 6 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013 A. - Gọi 1 HS lên bảng - 1 HS lên bảng vẽ vẽ hình? hình.. B. M. H. C. Chứng minh: - Gọi HS ghi GT và - 1 HS ghi GT và - Kẻ từ AH  BC  AH là KL? KL. khoảng cách từ A đến BC. - Khoảng cách từ A - kẻ AH  BC  - Nếu M  H  AM  AH. đến BC là đoạn như AH là khoảng cách Mà:AH < AB  AM < AB. - Nếu M  B (hoặc C) thế nào? từ A đến BC.  AM = AB - Điểm M có thể ở + M  H hoặc M  - Nếu M nằm giữa H và B những vị trí nào? B hoặc M  C hoặc ( hoặc nằm giữa C và H) M có thể nằm giữa  HM < HB  AM < AB Vậy: AM AB HB, hoặc HC. - Trả lời miệng. - Hãy xét từng vị trí của M để chứng minh: AM AB? - 1 HS lên trình bày. - YC HS trình bày lời giải? - Nhận xét. - Nhận xét. Hướng dẫn tự học ( 2') - GV: chốt lại các kiến thức đã sử dụng trong bài. - Học bài. - Làm bài tập: 13  17/SBT - 26.. Nguyễn Văn Dũng - 6 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB)…… Ngày dạy……………Sĩ số: 32 Vắng……….......... Tiết 50:. LUYỆN TẬP. I.Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. 2. Kỹ năng: Biết áp dụng định lí 1 và 2 để chứng minh một số định lí sau này và giải các bài tập. 3.Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận, khoa học. II.Chuẩn Bị: GV: - Bảng phụ ghi bài tập. - Thước thẳng có chia khoảng, êke, phấn màu, compa.. Nguyễn Văn Dũng - 6 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. HS: - Ôn tập các định lí quan hệ giữa góc và c ạnh đối di ện trong m ột tam giác, quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. - Thước thẳng có chia khoảng, êke, compa. Mỗi nhóm chuẩn bị một miếng gỗ có hai cạnh song song. III. Tiến Trình Dạy Học: Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung ghi bảng viên sinh Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (10’) - Câu 1: Phát biểu định Trả lời miệng Bài tập: lí về mối quan hệ giữa Theo định lí 2 ta có: đường vuông góc và BC < BD < BE đường xiên? Nên: AB< AC< AD< AE - Câu 2: Phát biểu định lí về mối quan hệ giữa A đường xiên và hình chiếu của chúng? - Chữa bài tập: Cho hình vẽ. So sánh các độ dài AB, AC, AD, B AE Bài 13 SGK/60: Cho hình 16. CMR: a) BE<BC b) DE<BC. C. D. E. Hoạt động 2: luyện tập (23’) Bài 13 SGK/60: Hãy - Đọc đề bài. - 1 HS lên bảng vẽ hình.. - Hãy đọc hình 16, cho - Đọc hình 16 và nêu biết giả thiết, kết GT – KL của bài toán. luận của bài toán - Vì AE < AC. - Tại sao BE < BC - Làm thế nào để chứng minh DE < BC? - Hãy xét các đường. - cần CM cho ED< EB - Làm bài. GT  ABC: Â = 1v D nằm giữa A và B E nằm giữa A và C KL a) BE < BC b) DE < BC Chứng minh: a) Có E nằm giữa A và. Nguyễn Văn Dũng - 6 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. C nên AE < AC  BE < - 1 HS lên bảng trình BC (1) (quan hệ giữa - Gọi 1 HS lên bảng bày. đường xiên và hình trình bày. chiếu). b) Có D nằm giữa A và B nên AD < AB  ED < EB (2) (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu). Từ (1) và (2) suy ra: DE < BC 1 HS đọc đề bài và lên Bài 14 SGK/60: bảng vẽ hình. Bài 14 SGK/60: Vẽ  PQR có PQ = PR = 5cm, QR = 6cm. Lấy M  QR sao cho PM = 4,5cm. Có mấy điểm M như vậy? M  QR? Kẻ PH  QR (H  - 1 HS lên bảng trình QR) - Gọi 1 hs lên bảng bày Ta có: PM < PR  HM trình bày. < HR (quan hệ giữa xiên EB, ED kẻ từ E đến đường thẳng AB?. - Nhận xét. đường xiên và hình chiếu)  M nằm giữa H và R  M  QR Ta có 2 điểm M thỏa mãn điều kiện.. - Nhận xét. Hoạt động 3: Bài tập thực hành(10’) - Yêu cầu HS hoạt - Hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm có 1 bảng động nhóm nghiên cứu phụ, bút dạ, thước chia khoảng, 1 miếng gỗ bài 12 (Tr.60 SGK) trả (hoặc miếng nhựa, miếng bìa) có hai cạnh song lời các câu hỏi (có song. minh hoạ bằng hình vẽ và bằng vật cụ thể). - Cho đường thẳng a // Bảng nhóm b, thế nào khoảng cách giữa hai đường thẳng song song. Nguyễn Văn Dũng - 6 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - Một tấm gỗ xẻ (hoặc miếng nhựa, miếng - Cho a // b, đoạn thẳng AB vuông góc với hai bìa) có hai cạnh song đường thẳng a và b, độ dài đoạn thẳng AB là song. Chiều rộng của khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song đó. miếng gỗ là gì? Muốn - Chiều rộng của tấm gỗ là khoảng cách giữa hai đo chiều rộng tấm gỗ cạnh song song. phải đặt thước như thế Muốn đo chiều rộng miếng gỗ ta phải đặt thước nào? Hãy đo bề rộng vuông góc với hai cạnh song song của nó. miếng gỗ của nhóm và cho số liệu thực tế. - Đi quan sát và hướng - Chiều rộng miếng gỗ của nhóm là: … (viết số dẫn các nhóm làm liệu cụ thể và kèm theo hiện vật). việc. - Nghe đại diện nhóm Đại diện ,một nhóm lên trình bày và minh hoạ trình bày, nhận xét góp thực tế ý, kiểm tra kết quả đo HS các nhóm khác nhận xét, một HS kiểm tra lại của vài nhóm khác. kết quả đo. Hướng dẫn tự học (2’): - Ôn lại các định lí trong §1 và §2. - Bài tập về nhà 15, 17 (Tr.25 SBT) Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB)…… Ngày dạy……………Sĩ số: 32 Vắng……….......... Tiết 51: QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA TAM GIÁC , BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC I.Mục Tiêu: 1. Kiến thức: HS biết quan hệ giữa quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, bất đẳng thức tam giác. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng bất đẳng thức tam giác vào giải bài tập,vẽ hình, lập luận chặt chẽ trong chứng minh. 3.Thái độ: Có thái độ hợp tác trong học tập và trong hoạt động nhóm. II.Chuẩn Bị: GV : Thước thẳng, compa, Máy tính, máy chiếu. HS: Đọc trước bài mới, com pa, thước đo góc, ê ke. III. Tiến Trình Dạy Học: Nguyễn Văn Dũng - 6 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học Nội dung ghi bảng sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') - Nêu mối quan hê giữa Trả lời miệng Kết quả: góc và cạnh đối diện Ta có: AB < AC <AC    trong tam giác. Nên: C  B  A Áp dung: Cho Hình vẽ đưới đây, Hãy so sánh các góc của tam giác ABC. A 2cm. 3cm. B. C 4cm. - Nhận xét. - Nhận xét Hoạt động 2: Bất đẳng thức tam giác ( 20') - Làm ?1? - Làm ?1: * Định lý: (SGK - 61) a/ Không vẽ được tam giác nào có độ D dài như trên. - Bổ sung thêm ý sau: b/ Vẽ được tam giác Vẽ tam giác có ba cạnh ABC với độ dài ba lần lượt là: 2cm, 3cm, cạnh như trên. 4cm. A - So sánh tổng độ dài 2 1 + 2 < 4 đoạn nhỏ so với doạn lớn 2 + 3 > 4 nhất? - Giới thiệu nội dung định lý.. B. GT. - Đọc nội dung định lý?. - Đọc nội dung định KL lý.. - Ghi GT và KL?. - Ghi GT và KL.. - Nêu hướng chứng minh?. C. ABC AB + AC > BC AB + BC > AC AC + BC > AB Chứng minh: (SGK - 61). - Gợi ý:. Nguyễn Văn Dũng - 6 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Để chứng minh định lý, ta tạo ra một tam giác có một cạnh BC, 1 cạnh bằng AB + AC rồi so sánh. - Kẻ thêm hình phụ thư thế nào? - Trên tia đối của tia AB lấy D sao cho - Để chứng minh: AB + AD = AC. AC > BC, ta phải chứng minh điều gì? - Nêu hướng chứng minh: AB + AC > BC BD > BC?  AB + AC = BD > BC  DBC: DCB > BDC  ^ 1 +C ^2 DCB = C ^2 =^ D Mà: C (ADC cân tại A) - Kẻ hình phụ xuất - Để chứng minh bất đẳng phát từ đỉnh B; C. thức thứ 2; 3 ta kẻ thêm hình phụ như thế nào? AB > BH; AC >HC - Từ A kẻ AH  BC. Hãy  AB + AC > HB nêu cách chứng minh + HC khác?  AB + AC > BC Hoạt động 3: Luyện tập + củng cố (18’) Bài tập 15/ sgk Bài 15/ sgk Dựa vào bất đẳng thức a) Không thể là 3 cạnh tam giác, kiểm tra xem bộ của một tam giác vì : 2+ 3 ba nào trong các bộ ba <6 (Không thỏa mãn đoạn thẳng có độ dài cho BĐT TG) sau đây không thể là 3 b) Không thể là ba cạnh cạnh của một tam giác. của một tam giác vì: 2 + 4. Nguyễn Văn Dũng - 7 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Trong những trường hợp còn lại, hãy thử dựng tam giác có độ dài 3 cạnh như thế: a) 2cm ; 3cm ; 6cm. - Trả lời miệng b) 2cm ; 4cm ; 6cm. c) 3cm ; 4cm ; 6cm. - Nhận xét - Nhận xét Bài tập thêm: Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống tương ứng với mỗi câu sau: bộ ba nào trong các bộ ba độ dài sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác 3cm, 4cm, 8cm Đ 3cm, 5cm, 7cm S - Trả lời miệng 2cm, 5cm, 3cm. Đ 5cm, 6cm, 9cm. S - Nhận xét. = 6 ( Không thỏa mãn BĐT TG). c/ Là ba cạnh của một tam giác vì: 3 + 4 > 6 ( TM BĐT TG).. Bài tập thêm: Đáp án:. 3cm, 4cm, 8cm 3cm, 5cm, 7cm 2cm, 5cm, 3cm. 5cm, 6cm, 9cm.. Đ S Đ S. - Nhận xét. Bài 19/SGK - 63. Bài 19/SGK - 63. - Chu vi của tam giác cân - Chu vi của tam tính như thế nào? giác cân bằng tổng độ dài 3 cạnh của tam giác đó. - Tìm độ dài cạnh thứ 3 - Nêu cách tính. của tam giác cân? - HS tính chu vi của tam - Lên bảng tính chu giác cân? vi.. - Gọi độ dài cạnh thứ 3 của tam giác cân là x (cm). Ta có: 7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9  4 < x < 11,8  x = 7,9 (cm) - Chu vi tam giác cân là: 2.7,9 + 3,9 = 19.7 (cm). Hướng dẫn tự học (2’) • Hoc kỹ định lí, nhận xét về bất đẳng thức tam giác. • Xem trước nội dung phần 2. • Xem lại các bài tập đã giải, làm các bài tập 17, 21 trong sách giáo khoa trang 63-64; bài 24, 25 SBT/ 26, 27.. Nguyễn Văn Dũng - 7 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB)…… Ngày dạy……………Sĩ số: 32 Vắng……….......... Tiết 52: QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA TAM GIÁC , BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC I.Mục Tiêu: 1. Kiến thức: HS biết quan hệ giữa quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, bất đẳng thức tam giác. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng v vận dụng bất đẳng thức tam giác vào giải bài tập,vẽ hình, lập luận chặt chẽ trong chứng minh. 3.Thái độ: Có thái độ hợp tác trong học tập và trong hoạt động nhóm. II.Chuẩn Bị: GV : Thước thẳng, compa, Máy tính, máy chiếu. HS: Đọc trước bài mới, com pa, thước đo góc, ê ke. III. Tiến Trình Dạy Học: Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung ghi bảng Nguyễn Văn Dũng - 7 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. viên. sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) - Phát biểu định lí về Trả lời và chữa bài tập Bài 18/SGK - 63: bất đẳng thức tam giác. a/ 2cm, 3cm, 4cm Có: 2 + 3 > 4  vẽ được Chữa bài tập 18/ sgk: tam giác.. b/ 1cm; 2cm; 3,5cm Có: 1 + 2 < 3,5  không vẽ được tam giác. c/ 2,2cm; 2cm; 4,2cm Có: 2,2 + 2 = 4,2  không vẽ được tam giác. - Nhận xét và đánh giá - Nhận xét Hoạt động 2: Hệ quả của bất đẳng thức tam giác (20’): - Phát biểu quy tắc - phát biểu quy tắc 2-Hệ quả của bất đẳng chuyển vế của bất đẳng chuyển vế của bất đẳng thức tam giác: thức? thức. AB > BC - AC * Hệ quả: (SGK - 62) - Hãy áp dụng quy tắc AC > BC - AB AB > BC - AC chuyển vế để biến đổi BC > AB - AC các bất đẳng thức tam AC > BC - AB giác? * Nhận xét: (SGK - 62) AB - AC < BC < AB + - Giới thiệu nội dung AC hệ quả. HS đọc nội dung nhận AB - AC < BC < AB + xét. * Chú ý: (SGK - 62) AC. HS làm ?3. - Đọc nội dung nhận Không có tam giác có xét? cạnh dài 1cm, 2cm, 4cm. - YC HS làm ?3? Vì: 1 + 2 < 4 - Giới thiệu nội dung chú ý. Hoạt động 3: Luyện tập (15’). Nguyễn Văn Dũng - 7 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Bài 21/SGK - 64:. Trả lời miệng. - Để độ dài đường dây AC + CB = AB. là ngắn nhất thì điều kiện là gì?. Bài 21/SGK - 64: - Để độ dài đường dây là ngắn nhất thì: AC + CB = AB.. Vậy: cột điện C là giao - Vậy C phải nằm ở vị - Là giao của bờ sông của bờ sông với đường trí nào? với đường thẳng AB. thẳng AB. - YC HS tự trình bày - Trình bày vào vở. vào vở. Bài 32/ SGK - 64 - Để thành phố B nghe 60km<BC<120km được thì máy phát sóng phải có bán kính hoạt động trong khoảng nào?. - YC HS tự trình bày - Trình bày vào vở. vào vở.. Bài 32/ SGK – 64 Theo BDT tam giác ta có: AC-AB<BC<AB+AC 60km<BC<120km nên đặt máy phát sóng truyền thanh ở C có bk hoạt động 60km thì thành phố B không nghe được. Đặt máy phát sóng truyền thanh ở C có bk hoạt động 120km thì thành phố B nhận được tín hiệu.. - Chốt lại Hướng dẫn về nhà (2’) • Hoc kỹ định lí , hệ quả, nhận xét về bất đẳng thức tam giác. • Xem lại các bài tập đã giải, làm các bài tập 17trong sách giáo khoa trang 63-64; bài 24, 25 SBT/ 26, 27. • Chuẩn bị cho tiết “Luyện tập”.. Nguyễn Văn Dũng - 7 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB)…… Ngày dạy……………Sĩ số: 32 Vắng……….......... Tiết 53:. LUYỆN TẬP. I.Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố mối quan hệ giữa các cạnh của một tam giác, bất đẳng thức tam giác. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, vận dụng kiến thức vào chứng minh hình và làm bài tập thực tế. 3.Thái độ: Có thái độ hợp tác trong học tập và trong hoạt động nhóm. II.Chuẩn Bị: GV : Thước thẳng, compa. HS: Làm các bài tập về nhà, com pa, thước đo góc, ê ke. III. Tiến Trình Dạy Học: Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung ghi bảng viên sinh Hoạt động 1: Chữa bài tập (7’) Nguyễn Văn Dũng - 7 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - Phát biểu định lí về Trả lời và chữa bài tập bất đẳng thức tam giác. Chữa bài tập 19/ sbt 26. Bài 18/SGK - 63: a/ 5cm, 10cm, 12cm Có: 5 + 10 > 12  vẽ được tam giác.. b/ 1cm; 2cm; 3,3cm Có: 1 + 2 < 3,3  không vẽ được tam giác. c/ 1,2cm; 1cm; 2,2cm Có: 1,2 + 1 = 2,2  không vẽ được tam giác. - Nhận xét - Nhận xét và đánh giá Hoạt động 2: Luyện tập (35’) Bài 17/SGK - 63 - YC HS đọc đề bài 17/SGK - 63?. - Đọc đề bài 17/SGK.. A. I. -YC HS lên bảng vẽ hình? - YC HS ghi GT và KL?. - Lên bảng vẽ hình. M B. - Ghi GT và KL.. C. ABC: M  ABC GT BM  AC tại I a/ So sánh: MA, MI + IA MA + MB < IB + IA b/ So sánh: IB, IC KL + CB  IB + IA < CA + CB c/ MA + MB < CA + CB. - YC HS nêu hướng - Nêu hướng chứng chứng minh phần a? minh phần a.. Chứng minh:. Nguyễn Văn Dũng - 7 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. a/ - Xét MAI có: MA < MI + IA  MA + MB < MB + - YC HS lên bảng trình - Lên bảng trình bày MI + IA bày bài? câu a.  MA + MB < IB + IA (1) b/ - YC HS nêu hướng - Nêu hướng chứng - Xét IBC có: IB < IC + chứng minh câu b? minh câu b. BC  IB + IA < IA + IC + - YC HS lên bảng - Lên bảng chứng minh BC chứng minh câu b? câu b.  IB + IA < CA + CB (2) c/ - YC HS lên bảng - Lên bảng chứng minh - Từ (1), (2) chứng minh phần c? phần c.  MA + MB < CA + CB - Nhận xét bài làm?. - Nhận xét bài làm.. Bài tập 20/SGK – 64 A. Bài tập 20/SGK – 64 - Hãy dựa vào quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác để chứng minh AB + AC > BC. - Từ GT về cạnh BC hãy suy ra hai BĐT còn lại.. - xét trong tam giác ABH : C B H AB > AH (1) - Xét trong tam giác a) Tam giác ABH vuông ACH : tại H nên: AC > CH (2) AB > BH. (1) - Cộng 1 với 2 : AB + AC > BH + CH Tương tự: AC > CH (2) Hay AB + AC > BC Từ (1) và (2) suy ra: AB + AC > BH + HC = - Thực hiện BD Vậy AB + AC > BC. b) Từ GT BC là cạnh lớn nhất trong tam giác ABC, ta có BC  AB, BC  AC. Suy ra: BC + AC > AB BC + AB > AC .. Nguyễn Văn Dũng - 7 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Bài tập 30/SBT – 27 A. Bài tập 30/SBT - 27 Cho  ABC. Gọi M: trung điểm BC. CM: AB  AC 2 AM<. - Đoc đề bài vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.. C. B M. D. - Lấy D: M là trung điểm của AD. - Hãy chứng minh  ABM=  DCM. - Dựa vào BĐT TG. - Chứng minh:. AB  AC 2 CM : AM<. - Thực hiện..  ABM=  DCM.. Lấy D: M là trung điểm của AD. Ta có:  ABM=  DCM (c-g-c) =>AB=CD Ta có: AD<AC+CD =>2AM<AC+AB AB  AC 2 => AM<. (dpcm). - Chốt lại. - Nghe và ghi bài. Hướng dẫn tự hoc (2’) - GV: chốt lại các nội dung của bài. - Học bài. - Làm bài tập: 25  30/SBT - 26. - Chuẩn bị tam giác giấy và giấy kẻ ô vuông.. Nguyễn Văn Dũng - 7 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB)…… Ngày dạy……………Sĩ số: 32 Vắng……….......... Tiết 54: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC I.Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được khái niệm đường trung tuyến của tam giác, biết khái niệm trọng tâm của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. 2. Kỹ năng: Vận dụng được lí thuyết vào bài tập. 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, hứng thú trong học tập. II.Chuẩn Bị: GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, giấy kẻ ô vuông. Hs: thước thẳng, com pa, giấy kẻ ô vuông. III. Tiến Trình Dạy Học: Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung ghi bảng viên sinh Hoạt động 1: Đường trung tuyến của tam giác (10’) 1. Đường trung tuyến của Nguyễn Văn Dũng - 7 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - Vẽ tam giác ABC, - Vẽ hình cùng GV. xác định trung điểm M của BC (bằng thước thẳng), nối đoạn AM rồi giới thiệu đoạn thẳng AM gọi là đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC) của tam giác ABC. - Tương tự, hãy vẽ trung tuyến xuất phát từ B, từ C cuả tam giác ABC.. tam giác: Đoạn thẳng AM nối đỉnh A với trung điểm M của BC gọi là đường trung tuyến ứng với BC của  ABC. A E. F. C. B M. - Một HS lên bảng vẽ tiếp vào hình đã có. HS toàn lớp vẽ vào vở.. * Nhận xét: - Vậy một tam giác - Một tam giác có 3 - Mỗi tam giác có 3 đường có mấy đường trung đường trung tuyến. trung tuyến. tuyến. Nhấn mạnh: - Ghi nhớ. “Đường trung tuyến của tam giác …” - Các đường trung tuyến cùng - Em có nhận xét gì -Ba đường trung đi qua một điểm. về vị trí 3 đường tuyến của tam giác trung tuyến của tam ABC cùng đi qua giác ABC. Chúng ta một điểm. sẽ kiểm nghiệm lại nhận xét này thông qua các thực hành sau. Hoạt động 2:Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (20’) 2. Tính chất ba đường trung a) Thực hành: tuyến của tam giác: - Thực hành 1 (SGK) - Tiến hành từng a) Thực hành: bước. - Thực hành 1: - Yêu cầu HS theo ?2 Ba đường trung tuyến của hướng dẫn của SGK tam giác này cùng đi qua một rồi trả lời ?2 điểm.. Nguyễn Văn Dũng - 8 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - Quan sát HS thực hành và uốn nắn. - Thực hành 2: GV yêu cầu HS Athực hành theo hướng dẫn của SGK.. - Toàn lớp vẽ tam giác ABC trên giấy - Thực hành 2: kẻ ô vuông như hình 32 SGK.. - Yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm E và F của AC và AB.. - Một HS lên bảng thực hiện trên bảng phụ có kẻ ô vuông GV đã chuẩn bị sẵn. E F Gj. C. B. - Giải thích tại sao - Trả lời: khi xác định như vậy thì E lại là trung điểm của AC? (Gợi ý HS chứng minh tam giác AHE bằng tam giác CKE). Tương tự, F là trung điểm AB. HS thực hành theo SGK rồi trả lời ?3. b) Tính chất - Qua các thực hành trên, em có nhận xét - Trả lời. gì về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác?  Định lý.. A. D. ?3 GT  ABC có G là trọng tâm. KL AG = BG = CG = 2 AD BE CF 3 Chứng minh: Có D là trung điểm của BC nên AD có là đường trung tuyến của tam giác ABC. 4 2 AG 6 2 BG = ; = = 6 3 AD = 9 3 BE CG 4 2 = = CF 6 3 AG BG CG 2 = = = BE CF 3  AD b) Tính chất: * Định lý: (sgk/66). - Các trung tuyến - Ghi nhớ. AD, BE, CF của tam giác ABC cùng đi qua G, G gọi là trọng tâm của tam giác. Nguyễn Văn Dũng - 8 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Hoạt động 3: Luyện tập củng cố (13’) - Cho HS nhắc lại - Nhắc lại định lý và 3. Luyện tập định lí và làm bài 23 làm bài tập. Bài 23/SGK/66: DG 1 DG 2 SGK/66: = = - Trả lời miệng D a) DH 2 sai vì DH 3 DG DG =3 =2 b) GH sai vì GH G GH 1 E F = H c) DH 3 đúng. GH 2 GH 1 = = d) DG 3 sai vì DG 2 Bài 24 SGK/66: Bài 24 SGK/66: - 2 HS lên bảng M. thực hiện. S G N. P R. 2 1 a) MG= 3 MR; GR= 3 MR 1  GR= 2 MG 3 b) NS= 2 NG; NS = 3GS.  NG=2GS. Hướng dẫn về nhà (2’):  Học bài, làm bài 26, 27 SGK/67.  Chuẩn bị luyện tập.. Nguyễn Văn Dũng - 8 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB)…… Ngày dạy……………Sĩ số: 32 Vắng……….......... Tiết 55:. LUYỆN TẬP. I.Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố định lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác. 2. Kỹ năng: Luyện kĩ năng sử dụng định lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải bài tập: Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, một dấu hiệu nhận biết tam giác cân. 3.Thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc, chính xác, khoa học trong học tập. II.Chuẩn Bị: III. Tiến Trình Dạy Học: Hoạt động của Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng giáo viên Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (10’) + Khái niệm Trả lời khái niệm đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. + Vẽ ABC, trung tuyến AM, BE, Nguyễn Văn Dũng - 8 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. CF. Gọi trọng tâm tam giác là G. Hãy điền vào chỗ trống : AG = ...... AM GE = ...... BE GF = ...... GC BT 25 SGK/67:. G. AG = AM GE = BE GF = GC. 2 3 1 3 1 2. Hoạt động 2: Luyện tập (33’) BT 25 SGK/67:. - Yêu cầu HS vẽ - Vẽ hình; ghi GT, KL hình; ghi GT, KL của bài toán và chứng của bài toán và minh. chứng minh.. C. 4cm. G. E 5cm B. Nêu hướng - Nêu hướng chứng minh chứng minh. A. 3cm. ABC ( Â =1v) AB=3cm; AC=4cm GT MB = MC G là trọng tâm của ABC KL Tính AG ? Chứng minh: - Gọi 1 HS lên - 1 HS lên bảng trình bày. Xét ABC vuông có : bảng trình bày. BC2 = AB2 + AC2 (đ/l Pitago) BC2 = 32 + 42 BC2 = 52 BC = 5 (cm) BC 5 AM= 2 = 2 cm. (t/c. vuông) - Nhận xét , bổ - Nhận xét bài làm của. 2 2 5 5 . AG= 3 AM= 3 2 = 3 cm. Nguyễn Văn Dũng - 8 - Trường THCS Vĩnh Phúc. .

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. sung và cho điểm bạn HS BT 26 SGK/67: - Yêu cầu HS đọc đề, GT ghi giả ABC thiết, kết luận. AC). BT 26 SGK/67: - Đọc đề, vẽ hình, ghi GT BT 26 SGK/67: –(AB KL = A. AE = EC - Cho HS tự AFđặt = FB câu KL hỏi và trả lời BE = CF để tìm lời giải + Để c/m BE = CF - Trả lời ta cần c/m gì? + ABE = ACF theo trường hợp nào? Chỉ ra các yếu tố bằng nhau.. F. E. G. B. C. Chứng minh AC AE = EC = 2. AB HS - Một HS đứng lên chứng AF = FB = 2. - Gọi một đứng lên chứng minh miệng, tiếp theo Mà AB = AC (gt) minh miệng, tiếp một HS khác lên bảng  AE = AF theo một HS khác trình bày. Xét ABE và ACF có : lên bảng trình bày. AB = AC (gt) Â : chung AE = AF (cmt)  ABE = ACF (c–g–c)  BE = CF (cạnh tương ứng). BT 28 SGK/67: BT 28 SGK/67: - Yêu cầu HS hoạt - Hoạt động nhóm động nhóm. - Vẽ hình.. - Vẽ hình. BT 28 SGK/67: DEF : DE = DF = 13cm GT EI = IF EF = 10cm a)DEI = DFI ˆ. ˆ. DIE , DIF là những KL b) góc gì? c) Tính DI Chứng minh: a) Xét DEI và DFI có :. Nguyễn Văn Dũng - 8 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - Ghi GT, KL. - Ghi GT – KL. - Trình bày bài - Trình bày chứng minh chứng minh. DE = DF (gt) EI = FI (gt) DE : chung  DEI = DFI (c.c.c) (1)   (góc = DIF b) Từ (1)  DIE tương ứng) 0   mà DIE + DIF = 180 (vì kề bù) 0    DIE = DIF = 90 EF 10 = 2 2 = c) Có IE = IF = 5(cm) DIE vuông có : DI2 = DE2 – EI2 (đ/l pitago) DI2 = 132 – 52 DI2 = 132  DI = 12 (cm). - Kiểm tra va có thể hướng dẫn HS làm bài. 2 DG = 3 DI = 8 (cm). - Nhận xét bài làm - Nghe của vài nhóm. GI = DI – DG = 12 – 8 = 4(cm). - Chốt lại bài học Hướng dẫn về nhà (2’): - Làm BT 30/67 SGK - Ôn lại khái niệm tia phân giác của một góc, vẽ tia phân giác bằng thức và compa. Nguyễn Văn Dũng - 8 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB)…… Ngày dạy……………Sĩ số: 32 Vắng……….......... Tiết 56:. TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu và nắm vững định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác của một góc và định lý đảo của nó. 2. Kỹ năng: Bước đầu biết vận dụng 2 định lý để giải bài tập. HS biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước hai lề, củng cố cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa. 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, hứng thú trong học tập. II.Chuẩn bị: GV: - Máy chiếu - Một miếng bìa mỏng có hình dạng một góc, thước hai lề, compa, ê ke, phấn màu. HS: - Ôn tập khái niệm tia phân giác của một góc, khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng, xác định tia phân giác cuả một góc bằng cách gấp hình, vẽ tia phân giác của góc bằng thước kẻ, compa. - Một HS chuẩn bị một miếng bìa mỏng có hình dạng một góc, thước hai lề, compa, ê ke. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung ghi bảng viên sinh Hoạt động 1: Định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác(15’) 1. Định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác: - Cùng HS thực hành - Thực hành gấp hình a) Thực hành: Nguyễn Văn Dũng - 8 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. gấp hình theo SGK để theo hình 27 và 28 xác định tia phân giác tr.68 SGK. Oz của góc xOy - Yêu cầu HS trả lời ? - Trả lời 1. ?1 Khoảng cách từ M đến Ox và Oy là bằng nhau.. - Đọc định lý, vẽ hình, b) Định lí : SGK/68 - Đưa định lý lên máy ghi gt – kl. cầu một HS chiếuGT yêu xOy x A đọc lại định lý. ˆ =O ˆ O 1 2; M z 1 M  Oz 2 O MA  Ox, MB  Oy B y KL MA = MB + Gọi HS chứng minh - Chứng minh miệng bài toán Xét MOA và MOB vuông có : Chứng minh : OM chung Xét MOA và MOB ˆ ˆ O1 = O 2 (gt) vuông có :  MOA = MOB OM chung ˆ =O ˆ (cạnh huyền – góc O 1 2 (gt) nhọn)  MOA = MOB (cạnh  MA = MB (cạnh huyền – góc nhọn) tương ứng)  MA = MB (cạnh tương ứng). - Sau khi HS chứng - Nhắc lại. minh xong, GV yêu cầu nhắc lại định lý và thông báo có định lý đảo của định lý đó.. Nguyễn Văn Dũng - 8 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Hoạt động 2: Định lí đảo (15’) 2. Định lý đảo: - Nêu bài toán trong * Bài toán: x SGK và vẽ hình 30 A lên bảng. M. + Bài toán cho ta điều - Bài toán này cho biết gì? Hỏi điều gì? M nằm trong góc xOy, khoảng cách từ điểm M đến Ox và Oy bằng nhau. + Theo em, OM có là + OM là tia phân giác  của góc xOy. tia phân giác của xOy. O B. y. không? - Đó chính là nội dung - Đọc định lí. của định lý 2 (định lý đảo của định lý 1) - Yêu cầu HS làm nhóm ?3 (Hoạt động theo - Hoạt động nhóm làm nhóm) ?3. Đại diện nhóm lên trình bày bài làm của nhóm - Kiểm tra, nhận xét - Nhận xét, góp ý. bàn làm của vài nhóm. rồi cho HS đọc lại định lý 2 - Nhấn mạnh : từ định lý thuận và đảo đó ta có : “Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc là tia phân giác của góc đó” Bài 31/ SGK - 70:. * Định lý 2: (sgk/69) ?3 M nằm trong. GT. xOˆ y. MA  OA, MA  OB. KL Oˆ 1 Oˆ 2 Chứng minh: Xét MOA và MOB vuông có : MA = MB (gt) OM chung  MOA = MOB (cạnh huyền – góc nhọn) ˆ ˆ  O1 =O2 (góc tương ứng)  OM có là tia phân giác  của xOy. Hoạt động 3: Luyện tập (13’) Bài 31/SGK - 70:. Nguyễn Văn Dũng - 8 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - Hướng dẫn HS thực - Đọc đề bài toán hành dùng thước hai Và vẽ hình lề vẽ tia phân giác của góc. + Tại sao khi dùng thước hai lề như vậy OM lại là tia phân  giác của xOy ?. - YC HS đọc đề bài 32/SGK - 70?. - YC HS lên bảng vẽ hình?. A a. M O. b. - Khi vẽ như vậy khoảng cách từ a đến Ox và khoảng cách từ b đến Oy đều là khoảng cách giữa hai lề song song của thước nên bằng nhau. M là giao điểm của a và b nên M cách đều Ox và Oy (hay MA = MB). Vậy M thuộc phân giác góc xOy nên OM là phân giác góc xOy. - Đọc đề 32/SGK.. x. B. y. Bài 32/SGK - 70: A. - Lên bảng vẽ hình.. C. B H. I D. - YC HS ghi GT và KL?. - Ghi GT và KL. . BAC - YC HS nêu hướng AE là phân giác  chứng minh? EH = EI  EH = EK; EK = EI   E là giao điểm của 2  tia phân giác của xBC  và yCB .. GT ABC:  BD là phân giác xBC  CD là phân giác yCB.  KL AE là phân giác BAC. Chứng minh. Nguyễn Văn Dũng - 9 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. EH  Bx, EI  Cy EK  BC. - Gọi E là giao điểm của 2  tia phân giác của xBC và. - Hoạt động nhóm: yCB . - Hoạt động nhóm - Gọi E là giao điểm trình bày lời chứng của 2 tia phân giác - Kẻ EH  Bx, EI  Cy, EK  BC.   minh bài toán ? của xBC và yCB - Có: EH = EK (ĐL 1) - Kẻ EH  Bx, EI  EK = EI (ĐL 1) Cy, EK  BC.  EH = EI - Có: EH = EK (ĐL 1)   AE là phân giác BAC EK = EI (ĐL 1) (ĐL 2).  EH = EI  AE là phân giác  BAC (ĐL 2). - Đại diện nhóm trình bày bài?. Hướng dẫn tự học (2’): - Học thuộc 2 định lý về tính chất tia phân gáic của một góc, nhận xét tổng hợp 2 định lý. - Làm BT 34, 35/71 SGK - Mỗi HS chuẩn bị một miếng bìa cứng có hình dạng một góc để thực hành BT 35/71. Nguyễn Văn Dũng - 9 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB)…… Ngày dạy……………Sĩ số: 32 Vắng……….......... Tiết 57:. LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố hai định lý (thuận và đảo) vế tính chất tia phân giác của một góc và tập hợp các đểm nằm bên trong góc, cách đều 2 cạnh của một góc. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các định lý trên để tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau và giải bài tập. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích và trình bày lời giải. 3.Thái độ: Phát huy tính sáng tạo của HS. II.Chuẩn bị: * GV: phấn màu. Ê ke, thước kẻ. - Một miếng bìa cứng có hình dạng một góc. * HS: Ê ke, thước kẻ. - Một miếng bìa cứng có hình dạng một góc. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung ghi bảng viên sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) + Phát biểu định lý Lên bảng thực hiện. về t/c tia phân giác của một góc (thuận và đảo)? Nguyễn Văn Dũng - 9 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013.  + Vẽ góc xOy , dùng thước hai lề vẽ tia phân giác của góc  xOy. Hoạt động 2: Luyện tập (35’) Bài 33/ SGK- 70: Bài 33/SGK- 70:  - Vẽ hình lên bảng, - Trình bày miệng. a) C/m: tOt' = 900 : gợi ý và hướng dẫn HS chứng minh bài t' x toán. t. - Vẽ thêm phân giác Os của góc y’Ox’ và phân giác Os’ của góc x’Oy. - Hãy kể tên các cặp góc kề bù khác trên hình và tính chất các tia phân giác của chúng.. y. 2 1. 3. 4. y' s. O. s'. x'. - Nếu M thuộc đường thẳng Ot thì M có thể ở những vị trí nào?. - Kể tên các cặp góc   =O  = xOy kề bù khác trên hình O 1 2 2 và tính chất các tia  phân giác  =O  = xOy' O 3 2 2 Mà tOt = Ô2 + Ô3 + Ot và Os là hai tia = đối nhau, Ot’ và Os’   xOy + xOy' 1800 là hai tia đối nhau. = = 900 2 2 - Nếu M nằm trên Ot thì M có thể trùng O hoặc M thuộc tia Ot hoặc tia Os. - Nếu M  O thì khoảng cách từ M đến xx’ và yy’ như thế nào?. + Nếu M  O thì b) + Nếu M  O thì khoảng khoảng cách từ M cách từ M đến xx’ và yy’ đến xx’ và yy’ bằng bằng nhau và cùng bằng 0. nhau và cùng bằng 0.. + Ot và Os là hai tia như thế nào? Tương tự với Ot’ và Os’.. - Nếu M thuộc tia Ot + Nếu M thuộc tia Ot thì sao ? là tia phân giác của góc xOy thì M cách đều Ox và Oy, do đó M cách đều xx’ và. + Nếu M thuộc tia Ot là tia phân giác của góc xOy thì M cách đều Ox và Oy, do đó M cách đều xx’ và yy’.. Nguyễn Văn Dũng - 9 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. yy’.. - Em có nhận xét gì về tập hợp các điểm cách đều 2 đường thẳng cắt nhau xx’, yy’.. c) Nếu M cách đều 2 đường thẳng xx’, yy’ và M nằm bên trong góc xOy thì M sẽ cách đều hai tia Ox và Oy do đó, M sẽ thuộc tia Ot (định lý 2). Tương tự với trương hợp M cách đều xx’, yy’ và nằm trong góc xOy’, x’Oy, x’Oy’ d) Đã xét ở câu b e) Tập hợp các điểm cách đều xx’, yy’ là 2 đường phân giác Ot, Ot’của hai cặp góc đối đỉnh được tạo bởi 2 đường thẳng cắt nhau.. - Nhấn mạnh lại mệnh đề đã chứng minh ở câu b và c đề dẫn đến kết luận về tập hợp điểm này. Bài 34/SGK- 71: Bài 34/SGK- 71: Bài 34 SGK/71: - Yêu cầu HS đọc đề - Đọc đề, vẽ hình, bài SGK và một HS ghi GT – KL lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán. xOˆ y , A, B  Ox; C, D  Oy OA = OC ; OB = OD K a) BC = AD L b) IA = IC ; IB = ID G T. ˆ ˆ c) O1 O2. Chứng minh: a) Xét OAD và OCB có: OA = OC (gt) Ô chung OD = OB (gt)  OAD = OCB (c.g.c)  BC = AD (cạnh tương ứng) ˆ ˆ b) A1 C1 (OAD =OCB). mà Â1 kế bù Â2. a) Yêu cầu HS trình - Trình bày miệng. bày miệng. Ĉ1 kế bù Ĉ 2  Â2 = Ĉ 2. Có : OB = OD (gt) Nguyễn Văn Dũng - 9 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. OA = OC (gt)  BO – OA = OD – OC hay AB = CD Xét IAB và ICD có : b)Gợi ý bằng phân - Làm theo gợi ý. tích đi lên IA = IC; IB = ID  IAB = ICD  B̂ = D̂ ; AB=CD; Aˆ 2 Cˆ 2. Â2 = Ĉ 2 (cmt). AB = CD (cmt) Bˆ  Dˆ (OAD = OCB)  IAB và ICD (g.c.g)  IA = IC; IB = ID (cạnh tương ứng) c) Xét OAI và OCI có: OA = OC (gt) OI chung) IA = IC (cmt)  OAI = OCI (c.c.c) ˆ. ˆ.  O1 O2 (góc tương ứng) Vậy Oy là tia phân giác của góc xOy. (đpcm). c) Chứng minh Oy là tia phân giác của góc - Làm theo gợi ý xOy. - Chốt lại bài học Hướng dẫn tự học(3’):  Ôn bài, làm 42 SGK/29.  Chuẩn bị bài tính chất ba đường phân giác của tam giác.. Nguyễn Văn Dũng - 9 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB)…… Ngày dạy……………Sĩ số: 32 Vắng……….......... Tiết 58:. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết tính chất ba đường phân giác của một tam giác, chứng minh được định lí về tính chất ba đường phân giác của một tam giác. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi GT, Kl và chứng minh, biết vận dụng các tính chất trên vào làm bài tập. 3.Thái độ: Có thái độ hợp tác trong học tập và trong hoạt động nhóm. II.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ,thước đo góc, êke. HS: Đọc trước bài mới. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung ghi bảng viên sinh Hoạt động 1: Đường phân giác của tam giác(10’) - Vẽ hình, giới thiệu: 1- Đường phân giác AM là đường phân của tam giác: giác (Xuất phát từ đỉnh - Nghe giảng. A) của ABC. Đôi khi ta cũng gọi đường thẳng AM là đường phân giác của ABC. - Mỗi tam giác có 3 Nguyễn Văn Dũng - 9 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - Mỗi tam giác có mấy đường phân giác. đường phân giác? - Vẽ hình. A. A. B. C M. C. B M. - So sánh MB, MC?. AM là đường phân giác ACM của ABC.. ABM = (c.g.c)  MB = MC - Trong tam giác cân, - AM vừa là đường đường phân giác xuất phân giác, vừa là phát từ đỉnh có tính đường trung tuyến của chất gì? tam giác đó.. - YC HS nêu tính chất - Nêu nội dung tính của tam giác cân? chất. - Yêu cầu HS chứng - Nêu hướng chứng minh tính chất? *) Tính chất của tam minh giác cân: (SGK – 71) A. C. B M. ABC : AB = AC   BAM = CAM  BM = MC Hoạt động 2: Tính chất 3 đường phân giác của tam giác (15p) - YC HS đọc và làm ? - Đọc và làm ?1 2- Tính chất 3 đường 1. phân giác của tam giác - Nhận xét gì về 3 nếp + 3 nếp gấp cùng đi * Định lý: (SGK – 72) gấp? qua 1 điểm.. Nguyễn Văn Dũng - 9 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - YC HS đọc nội dung - Đọc nội dung định lý. định lý?. A F. - Gọi I là giao điểm của 2 đường phân giác - Ta phải chứng minh: ^ . Ta phải +) AI là phân giác của của B^ , C chứng minh điều gì?  +) I cách đều 3 cạnh ABC. - YC HS ghi GT, KL?. - Ghi GT, KL.. K. L. E C. B H. M. ABC; CF là phân giác ^ C. BE là phân giác GT. ^ B. BE  CF tại I IH  BC, IK  AC IL  AB a/ AI là phân KL giác  b/ IH = IK = IL - YC HS nêu hướng chứng minh?. AI là phân giác   IL = IK (= IH)  IL = IH; IH = IK   I  BE; I  CF. Chứng minh: (SGK – 72). + 3 đường phân giác - Có kết luận gì về 3 của ABC cùng đi qua đường phân giác của điểm I và điểm I cách ABC? đều 3 cạnh của tam giác, nghĩa là: IH = IK = IL.. - Chốt lại nội dung định lý. Hoạt động 3: Củng cố (18’) - Qua bài cần nắm Bài 36 - SGK ( T77): những kiến thức gì ? - Nêu các cách chứng - Nêu 4 cách chứng Nguyễn Văn Dũng - 9 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. minh tam giác cân?. minh tam giác cân.. - Đọc bài toán? Bài toán cho biết điều gì? - Đọc bài toán. Yêu cầuđiều gì? Nêu cách vẽ hình?. - HS nêu.. - Vẽ hình ghi GT, KL.. - Vẽ hình ghi GT, KL. - Nhận xét vẽ hình ghi - Nhận xét. GT, KL? - Điểm I thuộc tia IP = IK ^ ta có phân giác D điều gì? - Điểm I thuộc tia phân giác Ê ta có điều IP = IH gì? Điểm I thuộc tia phân giác ^F ta có điều gì? IH = IK - Yêu cầu HS nêu hướng chứng minh bài toán .. D G. K. P. F. E. H. M. DEF; I nằm trong  IP  DE; GT IH  EF; IK  DF IP = IH = IK I là điểm chung KL của 3 đường phân giác của Chứng minh: IH = IP  I  tia phân  giác của DEF PI = IK  I  tia phân giác của  EDF. IK = IH  I  tia phân giác của I là điểm chung của 3 đường phân giác của .  DFE  I  tia phân giác của    DEF EDF DFE. ;. ;.  I  tia phân giác của ^,^ D ,E F góc ^  IH = IP PI = IK IK = IH  I nằm trong  - Yêu cầu HS hoạt động nhóm chứng minh bài toán .. J. - Hoạt động nhóm trình bày lời chứng minh bài toán.. Nguyễn Văn Dũng - 9 - Trường THCS Vĩnh Phúc. ..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - Nhân xét - Nhận xét Hướng dẫn tự học( 2') - Học tính chất: 3 đường phân giác cùng đi qua 1 điểm của   điểm đó cách đều 3 cạnh . - BT 38 – 40 - T73 ( SGK).. Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB)…… Ngày dạy……………Sĩ số: 32 Vắng……….......... Tiết 59:. LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố tính chất 3 đường phân giác của tam giác, tính chất đường phân giác của một góc. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, vận dụng các tính chất trên vào chứng minh hình. Tư duy logic 3.Thái độ: Có thái độ hợp tác trong học tập và trong hoạt động nhóm. II.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ,thước đo góc, êke. HS: Làm các bài tập về nhà. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung ghi bảng viên sinh Hoạt động 1: Chữa bài tập(10’) BT 38 sgk/73: - 1 HS chữa bài 38/ - Chữa bài 39/SGK. a) IKL có : ˆI + K ˆ + Lˆ = 1800 (Tổng SGK – 73. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. ba góc trong một tam giác) ˆ + Lˆ = 1800 620 + K ˆ + Lˆ = 1800 – 620 =  K upload.123doc.net0 ˆ. ˆ. K 1  L1 có = 0 ˆ + Lˆ K 118 = 2 2 = 590 KOL có :  ˆ 1 + Lˆ 1 KOL = 1800 - K. . - Nhận xét bài làm?. - Nhận xét bài làm.. . = 180 0 – 590 =. 1210 b) Vì O là giao điểm cảu 2 đường phân giác xuất phát từ K và L nên IO là tia phân giác của Î (Tính chất ba đường phân giác của tam giác)  0 KIO = Î = 62 = 310 2 2 c) Theo chứng minh - Nêu các kiến thức đã - Nêu các kiến thức đã trên, O là điểm chung của ba đường phân giác sử dụng trong bài. sử dụng trong bài? của tam giác nê Hoạt động 2: Luyện tập (33’) Bài 39/SGK – 73: Bài 39/SGK – 73: - Vẽ hình A - YC HS viết GT, KL.. - Viết GT, KL B. - Nêu hướng chứng - Nêu hướng chứng minh minh. D. C. GT ABC: AB = AC D  tia phân giác  KL a/ ABD = ACD C b/ So sánh: DBC và  DCB. Chứng minh: Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. a/ Xét ABD và ACD có: AB = AC (gt) Â1 = Â2 (gt) AD chung  ABD = ACD (c.g.c) b/ Vì ABD = ACD (c/m câu a)  DB = DC (2 cạnh tương ứng)  DBC cân tại D    DBC = DCB Bài 40/SGK – 73: A. Bài 40 SGK/73: - YC HS đọc đề bài 40/SGK.. - Đọc đề bài 40/SGK.. F G B. - YC HS lên bảng vẽ - Lên bảng vẽ hình.ghi hình, ghi GT, KL. GT, KL.. E I. C. D. - Để chứng minh ba - Ta chứng minh cho 3 GT ABC: AB = AC điểm thẳng hàng ta làm điểm A, G, I cùng G là trọng tâm ntn? thuộc đường thẳng I là giao điểm 3 AM. đường phân giác + Trọng tâm của tam + G là trọng tâm KL A, G, I thẳng hàng giác là gì? Làm thế nào ABC nên G  AD Chứng minh: để xác định trọng tâm G? - Vì ABC cân tại A  AD là đường trung + Còn I được xác định + I là giao điểm 3 tuyến, phân giác của như thế nào? đường phân giác nên I ABC.  AD - Vì G là trọng tâm + ABC cân tại A, + AD là đường trung ABC vậy phân giác AM tuyến, đường phân giác nên G  AD cũng là đường gì? của ABC. Vì ABC I là giao điểm 3 đường cân tại A. phân giác nên I  AD. - Tại sao A, G, I thẳng + 3 điểm A, G, I thẳng  3 điểm A, G, I thẳng Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. hàng?. hàng vì cùng thuộc AD. Bài 42 SGK/73: - Nghe và làm theo - Hướng dẫn HS vẽ hướng dẫn hình: kéo dài AD một đoạn DA’=DA - Gợi ý HS phân tích - Thực hiện theo bài toán: hướng dẫn.. hàng Bài 42 SGK/73: ABC, ˆ =A ˆ GT A 1 2 BD = DC KL ABC cân Chứng minh: Xét ADB và A’DC có AD = A’D (gt) Dˆ 1  Dˆ 2 (đđ). DB = DC (gt)  ADB = (c.g.c) ˆ. A’DC. ˆ.  A1  A' (góc tương ứng) và AB = A’C (cạnh tương ứng) (1) ˆ ˆ mà A1  A2 ˆ. - Chốt lại kiến thức bài học. ˆ.  A2  A'  CAA’ cân  AC = A’C (2) Từ (1) và (2) suy ra : AB=AC  ABC cân. . Hướng dẫn về nhà (2’): - Ôn lại định lí về tính chất đường phân giác trong tam giác, định nghĩa tam giác cân. BT thêm: Các câu sau đúng hay sai? 1) Trong tam giác cân, đường trung tuyến ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác của tam giác. 2) Trong tam giác đều, trọng tâm của tam giác cách đều ba cạnh của nó. 3) Trong tam giác cân, đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến. 2 4) Trong một tam giác, giao điểm của ba đường phân giác cách mỗi đỉnh 3 độ dài đường phân giác đi qua đỉnh đó. 5) Nếu một tam giác có một phân giác đồng thời là trung tuyến thì đó là tam giác cân. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB)…… Ngày dạy……………Sĩ số: 32 Vắng……….......... Tiết 60: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết tính chất của các điểm thuộc đường trung trực, vận dụng để giải bài tập. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ đường trung trựccủa một đoạn thẳng, biết vận dụng các tính chất trên vào làm bài tập. 3.Thái độ: Có thái độ hợp tác trong học tập và trong hoạt động nhóm. II.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, compa, giấy và kéo để thực hành. HS: Compa, giấy có mép là 1 đoạn thẳng. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung ghi bảng viên sinh Hoạt động 1: : Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực (15') 1. Định lí về tính chất các điểm thuộc đường - Yêu cầu HS lấy mảnh - Thực hành gấp giấy trung trực : giấy đã chuẩn bị ở nhà như hình 41 (sgk) a) Thực hành: thực hành gấp hình theo hướng dẫn của sgk. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - Tại sao nếp gấp 1 - Vì nếp gấp đó vuông chính là đường trung góc với AB tại trung a) trực của đoạn thẳng điểm của nó. AB? - Cho HS tiến hành - Độ dài nếp gấp 2 là tiếp và hỏi độ dài nếp khoảng cách từ M tới gấp 2 là gì? hai điểm A, B. c). b). - Vậy khoảng cách + 2 khoảng cách này này như thế nào với bằng nhau. nhau? - Khi lấy một điểm M bất kì trên trung trực của AB thì MA = MC hay M cách đều hai mút của đoạn thẳng AB. - Vậy điểm nằm trên - Đọc định lí trong * Định lý 1: (định lý trung trực của một SGK thuận) đoạn thẳng có tính chất SGK – 74) gì? A. - Vẽ hình.. - Tự vẽ hình vào vở.. B. GT - YC HS ghi GT, KL?. - Ghi GT, KL. KL. - Nêu hướng chứng minh định lý?. MA = MB  IMA = IMB (c.g.c). M. C. I  AB; IA = IB d ; AB tại I Md MA = MB Hoạt động 2:. Chứng minh: - Giới thiệu nội dung định( lýHS 2. tự chứng. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - YC HS đọc nội dung - Đọc nội dung định lý 2. 2. - Cụ thể, nếu MA = MB thì M nằm trên đường trung trực của AB.. - Hãy cho biết các vị - Có 2 trường trí của điểm M so với điểm M. AB? +) M +) M - Vẽ hình. - YC HS làm ?1.. - Tự vẽ hình và. - YC HS nêu hướng - Xét 2 trường chứng minh định lý? điểm M. * TH1: M Vì MA = MB trung điểm củ M thuộc đườ trực của AB. * TH2: M Kẻ đoạn thẳn với trung điể của AB.  (c.c.c)  ^I 1 + ^I 2=1800.   trực của AB. - Nêu lại nội dung định lý 2 và giới thiệu nội dung nhận xét (SGK – 75) Hoạt động 3: - YC HS nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung SGK – 76? SGK – 76. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - Vẽ đường trung trực - Vẽ theo hư của đoạn MN bằng của GV. thước và compa. M N Q. - Giới thiệu nội dung - Đọc nội dung chú ý (SGK – 76) - YC HS làm bài 45/SGK – 76?. - Làm bài 45/ S. Hoạt động 4: Luyện Bài 44 SGK/76: Bài 44 SGK/7 GV : Yêu cầu HS dùng HS : toàn lớp thước thẳng và compa một HS lên vẽ đường trung trực hình. của đoạn thẳng AB.. Hướng dẫn tự học ( 2') Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - Qua bài cần nắm được những kiến thức cơ bản nào? - Cho 1 điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng thì suy ra điều gì? - Muốn chứng minh đường thẳng là trung trực của đoạn thẳng ta cần chứng minh điều gì? - BT 57 – 61/SBT – 31.. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB)…… Ngày dạy……………Sĩ số: 32 Vắng……….......... Tiết 61: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các lý về tính đường trung của một thẳng.. định chất trực đoạn. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các định lí đó vào việc giải các bài tập hình (chứng minh, dựng hình) - Rèn luyện kĩ năng vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước, dựng đường thẳng qua một điểm cho trước và vuông góc với một Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. đường thẳng cho trước bằng thước và compa 3.Thái độ: HS có ý thức giải bài toán thực tế có ứng dụng tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. II.Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, compa, phấn màu. HS: Thước thẳng, compa. III. Tiến trình dạy học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Kiểm - Phát biểu định lí - Phát biểu thuận, đảo về tính chất E đường trung trực của D đoạn thẳng. - Chữa bài 46 SGK/76. B. H A. - Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2: Luy - YC HS đọc bài tập - Đọc bài tập 4 47/SGK?. - Phân biệt GT; Kl của - Ghi GT; Kl bài toán? toán.. - Tìm hướng chứng - Tìm hướn minh bài toán? minh bài toán - Một hs trình bày lời AMN = Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. hướng chứng minh bài toán? MA = MB; NA. - Yêu cầu HS trình bày - Trình bày lờ lời chứng minh? minh. Bài 50/ SGK- 77:. Bài 50 HS : Đọc đề bà Một HS trả lời. Bài 48/ SGK-77:. Bài 48/ SGK-7 HS : đọc đề bà. - Nêu cách vẽ L đối xứng với M qua xy. + IM bằng đoạn nào ? IM = IL Tại sao? - Nếu I  P thì IL + IL + IN > LN IN như thế nào so với LN? - Còn I  P thì sao ? - Vậy IM + IN nhỏ IM + IN nhỏ nhất khi nào? I. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Bài 49/sgk-77: Gợi ý: Vận dụng cách - Đ làm của bài tập 48 bài. (sgk/77) + Địa điểm để đặt trạm bơm nước về cho hai nhà máy sao cho độ dài hai đường ống ngắn nhất là ở đâu?. Hướng dẫn tự học(2’):  Học lại 2 định lí của bài  Xem lại các bài tập đã giải. Làm bài tập 49, 51  Xem trước bài 8 : Tính chất ba đường trung trực của tam giác.. Ngày soạn: ...../....../2013 Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Lớp 7B Tiết(TKB)…… Ngày dạy……………Sĩ số: 32 Vắng……….......... Tiết 62: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết khái niệm, tính chất 3 đường trung trực của tam giác, khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ đường trung trựccủa một tam giác. Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác, biết vận dụng các tính chất trên vào làm bài tập. 3.Thái độ: Có thái độ hợp tác trong học tập và trong hoạt động nhóm II.Chuẩn bị: GV: Thước êke, compa. HS: Đọc trước bài mới. III. Tiến trình dạy học:. Hoạt động của giáo viên Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc. Hoạt động của.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Hoạt động 1: kểm A Cho ABC, dựng 3 đường trung trực của 3 cạnh: AB, AC, BC? B. - Nhận xét và cho điểm. - Chúng đồng - Nhận xét về ba một điểm. đường trung trực ba cạnh của tam giác ntn?. - Ta sẽ xét xem các đường trung trực của tam giác có TC gì? Hoạt động 2: Đường trung - Vẽ hình và giới thiệu a là đường trung trực của ABC. A. - Thế nào là đường - Nêu khái niệ trung trực của tam trung trực của ta giác? vẽ đường trung mỗi cạnh tam g - Mỗi tam giác có - C mấy đường trung trực? - Trong một tam giác - K bất kỳ, đường trung đỉnh đối diện trực của một cạnh có đó. nhất thiết đi qua đỉnh đối diện với cạnh đó hay không? - Giới thiệu tính chất tam giác giác cân.. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - YC HS đọc tính chất - Đ tam giác cân? cân. - YC HS đọc làm và - Đ làm ?1. - Vẽ hình.. - Ghi GT, KL. - Nêu minh:. hướng. Vì AB = AC (g  AD là đườ trực của BC, đường trung t ABC.. - Nhận xét bài làm?. - C giác, đường tr - Trong một tam giác của cạnh này. cân, đường trung tuyến ứng với cạnh đáy còn đồng thời là những đường nào nữa? Hoạt động 3:Tính chất 3 đường - YC HS đọc và làm ? - Đ 2. 3 đường trung tam giác cùng - Giới thiệu nội dung một điểm. định lý.. - YC HS đọc nội dung - Đ định lý? Phân biệt GT Phân biệt GT và và KL? Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - Vẽ hình, nêu hướng - V chứng minh. - YC HS ghi GT và - G KL?. - YC HS chứng minh - Nêu cách chứ định lý? định lý: O của BC: OA = OB. OB = OA; OA. - Nêu các kiến thức đã sử dụng để chứng minh?. O của AB và AC. -TC đường trun của đoạn thẳng. - Giới thiệu nội dung chú ý (SGK – 79). - Ta vẽ 2 đườ trực của tam - Để xác định tâm Giao điểm đó đường tròn ngoại tiếp đường tròn ng tam giác, ta làm như tam giác thế nào?. Hoạt động 4: lu - Bài học hôm nay cần - Trả lời miệng nắm kiến thức gì? - Đọc bài toán? Cho - Đọc bài toán. biết điều gì? Yêu cầu gì?. - Dựa vài bài tập vẽ - Vẽ hình ghi G hình ghi GT và KL?. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - Nhận xét bài vẽ hình - N ghi GT và KL? - C/m ABC. Trình bày chứng minh?. - Nhận xét, có ABC - Chứng minh h thực hiện qua bước thẳng bằng nhau nào? vận dụng kiến tam giác bằng n thức gì?. - Nêu cách chứng - Các hình chiếu MB = MC nên A minh khác. . - Yêu cầu HS hoạt - Hoạt động nhó động nhóm trình bày bày lời chứng m lời chứng minh.. Hướng dẫn tự học( 2') - Học tính chất. - BT 54, 55/SGK – 80 65, 66/SBT – 31. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB)…… Ngày dạy……………Sĩ số: 32 Vắng……….......... Tiết 63: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất ba. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. đường trung trực của tam giác, một số tính chất của tam giác cân, tam giác vuông. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ đường trung trực của tam giác, vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác, chứng minh ba điểm thẳng hàng và tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông. 3.Thái độ: HS thấy được ứng dụng thực tế của tính chất đường trung trực của đoạn thẳng. II.Chuẩn bị: Gv : Thước kẻ, compa, êke, phấn màu. Hs : Thước kẻ, compa, êke. III. Tiến trình dạy học:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động 1: Ki. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Đề: Cho tam giác ABC có AB = 3cm; AC = 4cm; BC = 5cm. a/ Vẽ đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác ABC. b/ Có Nhận xét gì về vị trí tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông? c/ Gọi M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. CMR BM = ON.. Đáp án: a/ (3đ). b/ Nhận xét (2 Tâm của đườn ở  N  900 M. BO = OC (theo.   BOM OCN ( so.  BON OCN  BM ON .. Hoạt động 2:Luy - Yêu cầu HS đọc hình - Đ 51 Tr.80 SGK.. - Bài toán yêu cầu điều - Bài toán gì? chứng minh ba D, C thẳng hàn - Vẽ hình 51 lên bảng. -V. - Cho biết GT, KL của - N bài toán?. - Gợi ý : Để chứng minh B, D, C thẳng hàng ta có thể chứng minh như thế nào?. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc. - Để chứng mi C thẳng hàng chứng minh..  BDC 1800  BDA  ADC 18.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013.  Hãy tính BDA theo Â1  (GV ghi lại chứng Â1 minh trên bảng).. Tương tự hãy tính  ADC ADC Â 2 theo .  Từ đó, hãy tính BDC ?.  BDC . = 180 180 = 360 Â2. = 360 – 2 = 180. Bài 56 Tr.80 SGK - Theo chứng minh bài - Đ 55 ta có D là giao điểm Tr.80 SGK các đường trung trực của tam giác vuông ABC nằm trên cạnh huyền BC. Theo tính chất ba đường trung trực của một tam giác, ta có: DB = DA = DC - Vậy điểm cách đều ba đỉnh của tam giác -T vuông là điểm nào?. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - Độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông quan hệ thế nào với độ dài cạnh huyền?. - Trong ta vuông, trung xuất phát từ đ vuông có độ nửa độ dài cạn. Bài tập 57Tr.80 SGK - Một HS đọ bài. - Gợi ý: Muốn xác định được bán kính của của đường trò đường viền này trước gãy. hết ta cần xác định điểm nào? - Vẽ một cung tròn lên bảng (không đánh dấu tâm). - Làm thế nào để xác định được tâm của đường tròn? (nếu HS không phát hiện được thì GV gợi ý cách làm).. phân biệt trê tròn; nối AB, trung trực của thẳng này. G hai đường trun tâm của đườ viền bị gãy (đi. - Bán kính của đường - T viền xác định thế nào? Hướng dẫn tự học (2’): Có mấy dạng c/m 3 điểm thẳng hàng? +) Điểm nằm giữa 2 điểm. +) góc 0 = 180 +) 2 đường thẳng song song với đường thẳng thứ 3. +) 2 đường thẳng cùng vuông Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. góc với đường thẳng thứ 3. - Bài tập số 68, 69 Tr. 31, 32 SBT. - Ôn tập định nghĩa, tính chất các đường trung tuyến, phân giác, trung trực của tam giác. - Ôn các tính chất và cách chứng minh một tam giác là cân (bài số 42, 52 SGK) trong §8 SGK.. Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB)…… Ngày dạy……………Sĩ số: 32 Vắng……….......... Tiết 64: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC I.Mục tiêu: 1. Kiến thức:. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. HS hiểu khái niệm đường cao của tam giác và tính chất 3 đường cao của tam giác, mỗi tam giác có ba đường cao, nhận biết được đường cao của tam giác vuông, tam giác tù. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh tính chất các đường đồng quy của tam giác cân. Biết tổng kết các kiến thức về các loại đường đồng quy xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy của tam giác cân. 3.Thái độ: Có thái độ hợp tác trong học tập và trong hoạt động nhóm. II.Chuẩn bị: GV: Thước êke, compa. HS: Làm bài tập đầy đủ. III. Tiến trình dạy học:. Hoạt động của giáo Hoạt động của viên Hoạt động 1:Đường ca - Giới thiệu: Trong - N một tam giác, đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác đó. - Kéo dài đoạn thẳng AI về hai phía và nói: đôi khi ta cũng gọi đường thẳng AI là một đường cao của tam giác ABC.. - Theo em, một tam - Vì một tam g giác có mấy đường ba đỉnh nên xuấ cao? Tại sao? từ ba đỉnh này đường cao. Hoạt động 2: Tính chất ba đư - Yêu cầu HS thực - T hiện ?1 - Dùng êke vẽ ba đường cao của tam giác ABC. - Chia lớp làm 3 1 phần: 3 lớp vẽ tam 1 giác nhọn, 3 lớp vẽ 1 tam giác vuông, 3 lớp vẽ tam giác tù.. Nhóm 1: vẽ tam nhọn.. Nhóm 2: vẽ tam vuông. Nhóm 3: vẽ tam tù.. - Hướng dẫn và kiểm tra sự việc sử dụng êke để vẽ đường cao. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. của HS.. - Hãy cho biết ba - Ba đường ca đường cao của tam một tam giác cù giác đó có cùng đi qua một điểm. qua một điểm hay không?. - Có nhận xét gì về ba - N đường cao của tam giác? - Nêu tính chất. -Đ. Hoạt động 3: Về đường cao, trung tu. - Cho tam giác cân - Vẽ hình vào v ABC (AB = AC). Vẽ GV. trung trực của cạnh đáy BC.. - Tại sao đường trung - Đường trung trực của BC lại đi qua của BC đi qua A? AB = AC (the chất trung trự một đoạn thẳng). - Vậy đường trung - Vì BI = IC n trực của BC đồng là đường trung thời là đường gì của của tam giác. tam giác cân ABC AI còn là đường gì của tam giác? - Vậy ta có tính chất - T sau của tam giác cân. -. “Nhận xét” Tr.82 - Hai HS nhắ. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. SGK lên bảng và yêu “Nhận xét SGK cầu HS nhắc lại. - Áp dụng tính chất trên của tam giác cân - T vào tam giác đều ta có điều gì?. Bài 62 SGK/83: Cmr: một tam giác có hai đường cao bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. Từ đó suy ra tam giác có ba đường cao bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều. - Đề bài cho gì? Phải CM điều gì?. Hoạt động 4: c Bài 62 SGK/83. - Cho tam giác A có BN = CM . - Phải Chứng m Tam giác ABC. - Từ đó suy r giác có ba đườn bằng nhau thì giác đó là tam đều. - Nêu hướng chứng minh.. - Nêu hướng chứ minh.. - Gọi Một HS lên bảng trình bày.. - Một HS lên bả trình bày.. - Nhận xét. - Nhận xét. Hướng dẫn về nhà (2’): - Học thuộc các định lí,. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. tính chất, nhận xét trong bài. - Ôn lại định nghĩa, tính chất các đường đồng quy trong tam giác, phân biệt bốn loại đường. - Học bài, làm bài tập SGK/83.. Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB)…… Ngày dạy……………Sĩ số: 32 Vắng……….......... Tiết 65: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Phân biệt các loại đường đồng quy trong một tam giác. 2. Kỹ năng: Củng cố tính chất về đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân. Vận dụng các tính chất này để giải bài tập. Rèn luyện kĩ năng Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. xác định trực tâm tam giác, kĩ năng vẽ hình theo đề bài, phân tích và chứng minh bài tập hình. 3.Thái độ: Có thái độ hợp tác trong học tập và trong hoạt động nhóm. II.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước êke, compa. HS: Làm bài tập đầy đủ. III. Tiến trình dạy học:. Hoạt động của giáo Hoạt động củ viên Hoạt động 1: Kiểm - Điền vào chỗ trống - Điền vào ch trong các câu sau: trong các câu s a) Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường …… b) Trực tâm của tam giác là giao điểm của ba đường …… c) Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là giao điểm của ba đường …… d) Điểm nằm trong tam giác cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của ba đường …… Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. e) Tam giác có trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh cùng nằm trên một đường thẳng là tam giác ……. Hoạt động 2: Lu - YC HS đọc bài toán. - Đọc bài toán - Phân biệt GT, KL của bài toán ? - Ghi GT, Kl của bài - Ghi GT, Kl toán? toán. - Để chứng minh NS - Áp dụng tinh  LM ta áp dụng kiến đường cao tro thức nào? giác - Yêu cầu HS chứng minh?. - Yêu cầu 1 HS lên - 1 HS lên bản bảng trình bày lời bày lời chứng m chứng minh?  - Nêu cách tính MSP - N  và PSQ ?. - Yêu cầu HS hoạt -H động nhóm tính.. - Đại diện các nhóm - Đại diện các trình bày bài; GV trình bày bài Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. chữa bài các nhóm? - YC HS đọc bài tập HS đọc 73/SBT? 73/SBT. bà. - Ghi GT, Kl của bài - Ghi GT, Kl toán . toán. - Nêu hướng chứng - Nêu hướng minh bài toán . minh. - YC HS trình bày lời - Trình bày lờ chứng minh ? minh. - Chứng minh nếu một - C tam giác có ba đường cao bằng nhau thì tam giác đó đều?. Hướng dẫn tự học (3’): - Tiết sau Ôn tập chương III (tiết 1).. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - HS cần ôn lại các định lí của §1, §2, §3. - Làm các câu hỏi ôn tập 1, 2, 3 Tr 86 SGK và các bài tập 63, 64, 65, 66 Tr 87 SGK. Tự đọc “Có thể em chưa biết” nói về nhà toán học lỗi lạc Lê-ô-na Ơ- le (thế kỉ 18).. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB)…… Ngày dạy……………Sĩ số: 32 Vắng……….......... Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG III (T1) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề: quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác. 2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế. 3.Thái độ: Có thái độ hợp tác trong học tập và trong hoạt động nhóm. II.Chuẩn bị: GV: - Máy chiếu ghi câu hỏi, bài tập, một số bài giải. - Thước kẻ, compa, êke, thước đo góc, bút dạ. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - Phiếu học tập. HS: - Ôn tập §1, §2, §3 của chương. Làm câu hỏi ôn tập 1, 2, 3 và bài tập 63, 64, 65 Tr.87 SGK. - Thước kẻ, compa, êke, thước đo góc. III. Tiến trình dạy học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Ôn tập về mối quan hệ g. - Phát biểu định lý về -T quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác? - Đưa đề bài bài tập 1 - L (sgk/86) lên bảng. Yêu cầu HS lên bảng điền.. - Cho HS làm bài tập - N 63 (sgk/87). - Gọi 1 HS lên bảng vẽ - HS1 lên vẽ h hình.. - Hướng dẫn HS phân - P Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. tích bài toán. ^1 , B ^1 - Hãy so sánh C .. -Đ AEB, ta đi ^1 , B ^1 C. AEC cân CA=CE(gt),  . - YC HS lên bảng trình - Lên bảng trìn bày bài? - Nhận xét bài làm?. - Nhận xét. - Hãy so sánh AD, - So sánh AE?. - Nhận xét bài làm và -N cho điểm một vài HS. bảng. - Nêu các kiến thức đã - Đưa ra các ki sử dụng trong bài? đã sử dụng tro. Hoạt động 2: Ôn tập về quan hệ giữa đường xiên và hì. Bài 2 (sgk/86): - Yêu cầu HS vẽ hình - T và điền dấu vào các ô Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. trống. - Yêu cầu HS phát biểu - P định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu?. Bài 64 (sgk/87) - Hoạt động th - Cho HS hoạt động học tập. nhóm làm bài 64 (sgk/87) + Nửa lớp làm câu a. + Nửa lớp làm câu b. -N - Gọi một đại diện HS a. trình bày bài toán trường hợp góc N̂ nhọn.. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. -N - Gọi một đại diện HS b. trình bày bài toán trường hợp góc N̂ tù. - Chốt lại: bài toán đúng trong cả hai trường hợp. Hoạt động 3:ôn tập về quan hệ gi - Yêu cầu HS làm bài -V tập 3 (sgk/86): Cho  DEF. Hãy viết các bất đẳng thức về quan hệ giữa các cạnh của tam giác này?. Bài tập 65 Tr.87 SGK.. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Có thể vẽ được mấy tam giác (phân biệt) với ba cạnh là ba trong - N năm đoạn có độ dài: 1 cm, 2 cm, 3 cm, 4 cm, 5 cm? - Gợi ý cho HS: -T + Nếu cạnh lớn nhất của GV. của tam giác là 5 thì cạnh còn lại có thể là bao nhiêu? Tại sao? + Nếu cạnh lớn nhất của tam giác là 4 cm thì hai cạnh còn lại có thể là bao nhiêu? Tại sao? + Cạnh lớn nhất của tam giác có thể là 3 hay không? -Chốt lại bài học Hướng dẫn tự học (2’) - Tiết sau ôn tập chương III (tiết 2) - Ôn tập các đường đồng quy trong tam giác (định nghĩa, tính chất). Tính chất và cách chứng minh tam giác cân. - Làm các câu hỏi ôn tập từ câu 4 đến câu 8 và các bài tập 67, 68, 69, 70 Tr . 86, 87, 88 SGK.. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB)…… Ngày dạy……………Sĩ số: 32 Vắng……….......... Tiết 67: ÔN TẬP CHƯƠNG III (T2) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề: các loại đường đồng quy trong một tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao). 2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế. 3.Thái độ: Có thái độ hợp tác trong học tập và trong hoạt động nhóm. II.Chuẩn bị: GV: - Máy chiếu ghi câu hỏi, bài tập, một số bài giải. - Thước kẻ, compa, êke, thước đo góc, bút dạ. HS: - Ôn tập kiến thức và làm các bài tập sgk. - Thước kẻ, compa, êke, thước đo góc. III. Tiến trình dạy học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Ôn tập lí thuy - Đưa câu hỏi 4 Tr. 86 - Cả lớp mở Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. SGK lên máy chiếu, làm để đối chiếu yêu cầu một HS dùng phấn hoặc bút dạ ghép đôi hai ý, ở hai cột để bài. khẳng định đúng. - Đưa câu hỏi ôn tập 5 Tr.86 SGK lên bảng bài phụ. - Cách tiến hành tương tự như câu 4 SGK. - Nêu tiếp câu hỏi ôn - T tập 6 Tr.87 SGK yêu cầu HS2 trả lời phần a.. - Hãy vẽ tam giác ABC - Lên bảng vẽ và xác định trọng tâm G của tam giác đó.. - Nêu cách xác định - Trình bày trọng tâm tam giác. định trọng tâm giác.. Hoạt động 2: lu. Bài 67 Tr. 87 SGK - Đưa đề bài lên bảng HS vẽ hình vào và hướng dẫn HS vẽ hình.. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - Cho biết GT, KL của - Ghi GT, KL bài toán.. Gợi ý: a) Có nhận xét gì về - T tam giác MPQ và RPQ?. b) Tương tự tỉ số SMNO - T so với SRNO như thế nào? Vì sao?. c) So sánh SRPQ và SRNQ - T - Vậy tại sao SQMN = SQNP = SQPM -T. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Hướng dẫn về nhà (3’): - Ôn tập lý thuyết của chương, học thuộc các khái niệm, định lí, tính chất của từng bài. Trình bày lại các câu hỏi, bài tập ôn tập chương III SGK. - Làm bài tập số 82, 84, 85 Tr.33, 34 SBT. - Làm các bài tập SGk/ 91- 92 Giờ sau ôn tập cuối năm.. Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB)…… Ngày dạy……………Sĩ số: 32 Vắng……….......... Tiết 68: ÔN TẬP CUỐI NĂM (T1) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa các Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. yếu tố trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học. 3.Thái độ: Có thái độ hợp tác trong học tập và trong hoạt động nhóm. II.Chuẩn bị: GV: Máy chiếu ghi câu hỏi ôn tập, đề bài tập. Thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo góc, phấn màu. HS: Thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo góc. III. Tiến trình dạy học:. Hoạt động của giáo Hoạt động củ viên Hoạt động 1: Ôn tập - Thế nào là hai đường - T thẳng song song?. - Phát biểu tiên đề - P Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. ƠClít?. - Cho HS hoạt động nhóm làm bài 2 nhóm. (sgk/91). + Nửa lớp làm bài 2. + Nửa lớp làm bài 3.. - Đại diện 2 nhóm lên - Đại diện 2 nh bảng trình bày. bảng trình bày.. - Nhận xét, cho điểm.. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc. -N.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Hoạt động 2: Ôn tập về quan h - Nêu câu hỏi: - Nhắc lại định lí tổng - Nhắc lại ba góc trong một tam giác? - Nhắc lại định lí quan - Nhắc lại hệ giữa ba cạnh của tam giác hay BĐT tam giác? - Có những định lí nào - T nói lên quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác? Kể tên? - Cho HS làm bài 5 - L (sgk/92) a, c - Yêu cầu HS giải miệng nhanh Hoạt động 3: Ôn tập các trường - Nêu câu hỏi: - Nêu các trường hợp 2 HS lần lượt bằng nhau của tam các câu hỏi. giác?. - Nêu các trường hợp bằng nhau đặc biệt của hai tam giác vuông?. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - Yêu cầu HS làm bài - L 4 (sgk/92). - Gợi ý để HS phân -Phân tích sau tích bài toán. lượt trình bày c của bài toán. - YC HS nêu hướng chứng minh câu a?. - YC HS lên bảng trình bày bài?. -Lên bảng trìn câu a.. - Nhận xét bài làm?. -N. - YC HS nêu hướng chứng minh câu b?. - YC HS lên bảng trình bày bài?. ECD = DOE - L câu b. -N. - Nhận xét. - Nêu hướng ch - YC HS nêu hướng minh chứng minh câu c? - L câu b. - YC HS lên bảng trình bày bài?. -N. - Nhận xét. - Nêu hướng ch - YC HS nêu hướng minh chứng minh câu d? Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - YC HS lên bảng trình bày bài?. - L câu b. -N. - Nhận xét. - Nêu hướng ch - YC HS nêu hướng minh chứng minh câu e? - L câu b. - YC HS lên bảng trình bày bài? -N - Nhận xét Hướng dẫn, dặn dò (2’): - Tiếp tục ôn tập lí thuyết. - BTVN: 6 – 9 (sgk/92, 93). Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB)…… Ngày dạy……………Sĩ số: 32 Vắng……….......... Tiết 69: ÔN TẬP CUỐI NĂM (T2) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức chủ yếu về đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông). 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. học. 3.Thái độ: Có thái độ hợp tác trong học tập và trong hoạt động nhóm. II.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước đo góc, êke. HS: Ôn tập các kiến thức đã học. III. Tiến trình dạy học:. Hoạt động của giáo Hoạt động c viên Hoạt động 1: Ôn tập về đường đồ - Hãy kể tên các đường - kể tên các đồng quy trong tam đồng quy tro giác? giác: + Đường trung + Đường phân + Đường trung + Đường cao. - Nhắc lại các khái - Trả lời miệng niệm và các tính chất các đường đồng quy của tam giác? Hoạt động 2: Một số dạng - Nêu định nghĩa, tính chất, cách chứng minh: + Tam giác cân + Tam giác đều + Tam giác vuông - Đồng thời lần lượt đưa ra bảng thống kê sau (theo hàng ngang). Tam giác cân. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. A. F. Định nghĩa B. E. D. C. ABC: AB = AC. ^ + B^ =C + trung tuyến AD Một đồng thời là đường số cao, trung trực, phân tính giác. chất + Trung tuyến BE = CF + Tam giác có 2 cạnh bằng nhau. + Tam giác có 2 góc bằng nhau. Cách + tam giác có 2 trong chứn 4 lại đường (trung g trực phân giác, trung minh tuyến, đường cao) trùng nhau + Tam giác có 2 trung tuyến bằng nhau. Hoạt động 3: L - YC HS đọc đề bài - Đọc đề bài 6 6/SGK – 92?. - YC HS lên bảng vẽ hình?. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc. - Lên bảng vẽ.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. - YC HS ghi GT và KL?. - Ghi GT và K. - Nêu hướng giải câu - Ghi tóm t a? dạng sơ đồ phâ * - Yêu cầu HS trình bày lời giải câu a?. (So le trong củ  CDB. (Tính chất gó. - Nêu hướng giải câu *  DCE b?  EDC  EDC. - Lên bảng trìn - YC lên bảng trình bày lời giải câu b lời giải câu b? -T - Nêu các kiến thức đã Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. sử dụng trong bài? Củng cố - Luyện tập( 1') - GV: chốt lại các kiến thức đã sử dụng trong bài. - Cách tính góc, so sánh cạnh, c/m 2 tam giác bằng nhau, trung trực. Hướng dẫn tự học( 1') - Ôn tập - Làm các bài tập còn lại phần ôn tập cuôi năm.. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Ngày soạn: ...../....../2013 Lớp 7B Tiết(TKB)…… Ngày dạy……………Sĩ số: 32 Vắng……….......... Tiết 70: ÔN TẬP CUỐI NĂM (T3) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập tổng hợp kiến thức đã học. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng chứng minh, vẽ hình. 3.Thái độ: Học tập nghiêm túc, thái độ hợp tác trong nhóm. II.Chuẩn bị: Gv: Máy chiếu, Bài tập Hs: Kiến thức và các bài tập Gv đã giao III. Tiến trình dạy học:. Hoạt động của Hoạt động củ giáo viên Hoạt động 1: Tổng hợp kiến th - YC HS tự lập sơ - HS tự lập sơ đồ đồ tư duy trong chương III chương III - Đưa lên máy - Đối chiếu với sơ chiếu sơ đồ tư duy đưa ra. để HS so sánh, đối chiếu.. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Hoạt động 2: Lu Bài tập: Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường phân giác BD. Lấy điểm E sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng DE, lấy điểm F sao cho BC là đường trung trực của đoạn thẳng DF. a/ Chứng minh rằng: DE = DF b/ Chứng minh rằng: BD là đường trung trực của đoạn thẳng EF. c/ Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BF, P là trung điểm của đoạn thẳng EB, N là giao điểm của BD và EF, G là giao điểm của BD và EM. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc. B. G. P. N A E. D. -.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. Chứng minh rằng: F, G, P là ba điểm thẳng hàng. d/ Chứng minh rằng BN + DF < BF + NF - Hướng dẫn HS chứng minh. - Tự chứng minh dẫn.. - YC 4 HS lên bảng trình bày. - 4 HS lên bảng tr. - YC hS nhận xét - Chốt lại bài học. - Nhận xét. Hướng dẫn tự học (5’): + Làm BT sau: Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường phân giác CH. Lấy điểm M sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng HM, lấy điểm N sao cho BC là đường trung trực của đoạn thẳng HN. a) Chứng minh rằng: HM = HN b) Chứng minh rằng: CH là đường trung trực của đoạn Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> Giáo án hình hoc 7 – Năm học: 2013 - 2013. thẳng MN. c) Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng CM, F là trung điểm của đoạn thẳng CN, I là giao điểm của CH và MN, O là giao điểm của CH và NE. Chứng minh rằng: M, O, F là ba điểm thẳng hàng. d) Chứng minh rằng CI + HN < CN + IN. + Xem và làm lại các bài tập đã làm. + Ôn tập kĩ lí thuyết chuẩn bị chobài kiểm tra học kì II.. Nguyễn Văn Dũng - 1 - Trường THCS Vĩnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(158)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×