Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Đặc điểm ngôn ngữ báo chí qua khảo sát báo in bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (998.89 KB, 106 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA NGỮ VĂN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NIÊN KHĨA 2013 - 2017

ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ BÁO CHÍ QUA KHẢO SÁT
BÁO IN BÌNH DƢƠNG

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Linh Linh
Lớp: D13NV02
Khóa: 2013 - 2017
Hệ: Chính quy

---o0o---

Bình Dƣơng, tháng 04 năm 2017



TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA NGỮ VĂN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NIÊN KHĨA 2013 - 2017

ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ BÁO CHÍ QUA KHẢO SÁT
BÁO IN BÌNH DƢƠNG

Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Hoàng Quốc
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Linh Linh


Lớp: D13NV02
Khóa: 2013 - 2017
Hệ: Chính quy

---o0o---

Bình Dƣơng, tháng 04 năm 2017

i



LỜI CẢM ƠN
Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hồng Quốc đã tận tình truyền đạt những
kiến thức quý báu và hƣớng dẫn tơi thực hiện hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học
này. Sự hiểu biết sâu sắc về khoa học cũng nhƣ kinh nghiệm của thầy đã giúp tơi có
thêm kiến thức và bài học kinh nghiệm trong q trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp
đại học. Tơi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô khoa Ngữ Văn, Trƣờng Đại học
Thủ Dầu Một đã truyền giảng cho tôi những kiến thức quý báu và tạo mọi điều kiện tốt
nhất để tơi hồn thành khóa luận này.
Trong q trình tìm hiểu nghiên cứu về ngơn ngữ báo chí qua khỏa sát Báo in
Bình Dƣơng, do kiến thức cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Tơi
rất mong nhận đƣợc góp ý q báu của thầy, cơ để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.

Bình Dương, ngày 28 tháng 04 năm 2017
Ngƣời viết

Lê Thị Linh Linh

iii



LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực, nếu sai tơi hồn tồn chịu trách
nhiệm.
Tác giả khóa luận

Lê Thị Linh Linh

iv



MỤC LỤC
TRANG BÌA PHỤ ............................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ iii
LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................iv
MỤC LỤC ....................................................................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................................ v
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ..................................................................................... 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................... 4
3.1.

Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 4

3.2.


Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 4

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................... 5
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................... 5
5.1.

Phƣơng pháp khảo sát, thống kê, phân loại ngôn ngữ học.............................. 5

5.2.

Phƣơng pháp phân tích .................................................................................... 5

6. Dự kiến đóng góp của khóa luận ........................................................................... 5
7. Bố cục của khóa luận ............................................................................................. 7
CHƢƠNG 1. NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ......................... 7
1.1. Báo chí và ngơn ngữ báo chí ............................................................................ 7
1.1.1.Báo chí ............................................................................................................ 7

iv


1.1.2.Chức năng của ngơn ngữ báo chí ................................................................... 8
1.1.3. Đặc điểm phong cách của ngơn ngữ báo chí ................................................. 9
1.1.4. Chuẩn mực ngôn ngữ và chuẩn ngôn ngữ trong báo chí............................. 11
1.2.

Giới thiệu về Báo in Bình Dƣơng ................................................................. 15

1.2.1.Sự ra đời của Báo in Bình Dƣơng ................................................................ 15

1.2.2. Vài nét về các chuyên mục trên báo in Bình Dƣơng ................................... 19
1.3. Tiểu kết chƣơng 1 ............................................................................................. 21
CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ TRÊN BÁO IN BÌNH DƢƠNG................... 22
2.1. Đặc điểm từ ngữ ............................................................................................... 22
2.1.1. Sử dụng nhiều số từ ..................................................................................... 22
2.1.2. Sử dụng nhiều lớp từ chuyên ngành ............................................................ 26
2.1.3. Sử dụng danh từ riêng - tên riêng ................................................................ 30
2.1.4. Sử dụng nhiều từ viết tắt ............................................................................. 36
2.1.5. Sử dụng thành ngữ - tục ngữ - ca dao ......................................................... 41
2.1.6. Sử dụng từ Hán Việt .................................................................................... 45
2.2. Một số đặc điểm của bài báo ............................................................................ 47
2.2.1. Dung lƣợng các bài báo ............................................................................... 47
2.2.2. Kết cấu của bài báo ..................................................................................... 49
2.2.3. Cấu trúc nội dung bài báo............................................................................ 68
2.3. Tiểu kết chƣơng 2 ............................................................................................. 71
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ LỖI DIỄN ĐẠT VÀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG HIỆU QUẢ
NGÔN NGỮ TRÊN BÁO IN BÌNH DƢƠNG .............................................................. 73

iv


3.1. Lỗi diễn đạt ....................................................................................................... 73
3.1.1. Lỗi dùng từ .................................................................................................. 73
3.1.2. Lỗi chính tả .................................................................................................. 80
3.1.3. Lỗi về ngữ pháp ........................................................................................... 82
3.2. Định hƣớng sử dụng hiệu quả ngôn ngữ báo chí trên Báo in Bình Dƣơng...... 86
3.2.1.Sử dụng từ ngữ chính xác về nghĩa, dễ hiểu ................................................ 86
3.2.2. Viết câu phù hợp với mục đích cung cấp thơng tin rõ ràng, ngắn gọn,
dễhiểu....................................................................................................................... 87
3.3. Tiểu kết chƣơng 3 ............................................................................................. 91

KẾT LUẬN .................................................................................................................... 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 95

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Số lần xuất hiện số từ ở chuyên mục Thời sự .............................................. 22
Bảng 2.2. Hệ thống thể loại văn bản báo chí ................................................................ 48
Bảng 2.3. Thống kê các thể loại văn bản báo chí trên Báo in Bình Dƣơng .................. 49
Bảng 2.4: Các kiểu kết cấu văn bản theo quan hệ ngữ nghĩa ....................................... 60

v



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong xu thế tồn cầu hóa đang diễn ra một cách mạnh mẽ trên thế giới nhƣ
hiện nay, hoạt động thơng tin nói chung và báo chí nói riêng ngày càng đóng vai trị
quan trọng trong đời sống xã hội. Báo chí lấy ngôn ngữ làm công cụ để chuyển tải các
thông điệp chính và có tác dụng trực tiếp, quyết định đến hiệu quả của thông tin.
Hơn nữa thập kỷ trở lại đây, có thể thấy các phƣơng tiện truyền thơng nói
chung và báo chí nói riêng đang có sự phát triển rất nhanh cả về số lƣợng và chất
lƣợng. Báo chí không chỉ là phƣơng tiện thông tin nhƣ buổi đầu hình thành mà đến nay
đã trở thành phƣơng tiện hữu hiệu trong việc phổ biến các quan điểm, đƣờng lối của
một tổ chức chính trị, xã hội, trong việc góp phần nâng cao tri thức và tác động tuyên
truyền, giáo dục đối với đơng đảo cơng chúng.
Với mục đích giao tiếp nhƣ vậy, hƣớng đến một đối tƣợng đa dạng khơng đồng
nhất về tuổi tác, giới tính, trình độ,… báo chí đã sử dụng kênh ngơn ngữ nhƣ một cơng

cụ đa chức năng, khơng chỉ để thơng tin mà cịn nhằm tác động đến mọi đối tƣợng,
trong mọi lĩnh vực, giúp ngƣời làm báo bày tỏ chính kiến, bộc lộ cơng khai và chính
thức các quan điểm, thái độ chính trị của mình đối với các vấn đề đang diễn ra ở mọi
mặt của đời sống xã hội. Để đạt đƣợc mục đích này, ngơn ngữ trên báo chí ln chứa
đựng những thông tin mới lạ, hấp dẫn, đƣợc tổ chức ngắn gọn, dễ hiểu, rõ ràng. Mặt
khác, báo chí là một phƣơng thức giao tiếp khá đặc biệt, ở đó ngƣời viết và ngƣời đọc
đồng thời khơng có mặt, khơng có hành vi giao tiếp kèm lời, cũng khơng có ngữ cảnh
giao tiếp. Mọi thơng tin, hay nói cách khác là hoạt động giao tiếp đều thể hiện qua các
văn bản báo. Vì thế ngơn ngữ báo chí có những yêu cầu nghiêm ngặt, đƣợc xem là một
ngôn ngữ chuẩn mực để ngƣời thụ ngôn hiểu và hiểu đúng thơng tin.
Báo Bình Dƣơng là cơ quan ngơn luận của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam
tỉnh Bình Dƣơng. Tiền thân từ tờ Báo Sông Bé số ra đầu tiên ngày 10/12/1976, đến nay
sau chặng đƣờng hơn 40 năm phát triển, Báo Bình Dƣơng đƣợc đánh giá là tờ báo có

1


chất lƣợng tại khu vực, phát hành định kỳ 6 số/ tuần cùng nhiều ấn phẩm phụ tuyên
truyền các chủ trƣơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc và đáp ứng nhu
cầu của độc giả. Tuy có bề dày lịch sử cũng nhƣ những đóng góp nhƣ vậy nhƣng cho
đến nay vẫn chƣa có cơng trình nào nghiên cứu về đặc điểm sử dụng ngơn ngữ của Báo
Bình Dƣơng.
Từ nhận thức đó, tơi lựa chọn đề tài “Đặc điểm ngơn ngữ báo chí qua khảo sát
báo in Bình Dương” để nghiên cứu làm khóa luận tốt ngiệp đại học. Tơi hi vọng, thơng
qua việc tìm hiểu một số vấn đề về mặt ngơn ngữ, khóa luận sẽ có cái nhìn đầy đủ hơn
về việc sử dụng ngơn ngữ báo chí trên Báo in Bình Dƣơng.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Ngôn ngữ văn học và ngôn ngữ báo chí cùng dùng văn tự, từ ngữ làm phƣơng
tiện chuyển tải nội dung nhƣng có sự khác nhau cơ bản ở chỗ: ngơn ngữ văn học đƣợc
hình thành trên cơ sở tƣ duy hình tƣợng, phƣơng pháp sáng tác của văn học nặng về hƣ

cấu; cịn ngơn ngữ báo chí thực hiện mục đích thơng tin nên cần đáp ứng yêu cầu:
chuẩn xác, phong phú, mới mẻ và hấp dẫn, không đƣợc hƣ cấu.
Quan tâm đến đặc điểm của ngôn ngữ báo chí, năm 1978, Bùi Khắc Việt có bài
viết “Phong cách ngôn ngữ trong tên các bài báo của chủ tịch Hồ Chí Minh” [35]. Đây
là một trong số các nhà nghiên cứu quan tâm việc sử dụng ngôn ngữ trên tiêu đề của
các bài báo.
Những năm gần đây, khi mà báo chí đã phát triển vƣợt bậc và ngày càng chứng
tỏ đƣợc thế mạnh cũng nhƣ vị trí, tầm quan trọng đối với đời sống xã hội thì ngày càng
có nhiều cơng trình nghiên cứu về ngơn ngữ báo chí nhằm nâng cao hơn nữa nghiệp vụ
báo chí. Có khá nhiều nhà nghiên cứu tiếp cận ngơn ngữ báo chí từ nhiều góc độ khác
nhau. Dƣới góc độ của một ngƣời nghiên cứu và giảng dạy, Hà Minh Đức (2000) trong
“Cơ sở lý luận báo chí. Đặc tính chung và phong cách”, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội [17], đã có sự so sánh ngơn ngữ báo chí với ngơn ngữ văn học. Ơng cho rằng:
“Ngơn ngữ báo chí và ngơn ngữ văn học là những hình thái ngôn ngữ được phổ biến

2


rộng, và có tính chuẩn mực cao”. Và theo ơng, ngơn ngữ báo chí chủ yếu là ngơn ngữ
chính luận, đảm nhiệm chức năng thông tin. Những vấn đề ông đƣa ra là những gợi mở
vơ cùng bổ ích cho việc nghiên cứu ngơn ngữ báo chí.
Nguyễn Tri Niên (2003), cũng xem xét vấn đề này dƣới quan điểm của báo chí
học. Tuy nhiên, tác giả này lại có sự phân biệt rạch rịi giữa ngơn ngữ báo chí và ngơn
ngữ “Ngơn ngữ báo chí”, NXB Tổng hợp Đồng Nai [26]. Xuất phát từ bản chất của
thơng tin báo chí, tác giả đã chỉ ra đƣợc ba đặc điểm của ngơn ngữ báo chí nhƣng chƣa
xuất phát từ bản chất nội tại của ngơn ngữ.
Tác giả Hồng Anh (2003), khi khảo sát các đặc điểm của ngơn ngữ báo chí
xuất phát từ góc độ chức năng và nhận định nét đặc trƣng bao trùm của ngơn ngữ báo
chí là tính bao trùm của ngơn ngữ báo chí là có tính sự kiện trong “Một số vấn đề về sử
dụng ngôn từ trên báo chí” [1], tác giả đã thử phân loại tiêu đề báo chí thành một số

kiểu cơ bản. Tuy nhiên, cũng nhƣ phần lớn các nhà nghiên cứu dƣới quan điểm của báo
chí học, tác giả chƣa làm nổi bật đƣợc tính chất ngơn ngữ của báo chí.
Từ góc nhìn chun mơn nghiệp vụ báo chí, Vũ Quang Hào (2004), có bài
giảng dành cho sinh viên báo chí “Ngơn ngữ báo chí”, NXB Đại học Quốc giá Hà Nội
[22]. Tuy trong bài giảng đƣa ra nhiều ý kiến có giá trị nhƣng vẫn nghiêng nhiều về
thuần túy ngơn ngữ, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu làm rõ đặc điểm ngơn ngữ báo chí.
Trần Thanh Nguyện (2004) trong luận văn Thạc sĩ khoa học Ngôn ngữ
(Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh) với đề tài “Đặc đểm ngơn ngữ của
báo văn bản báo chí” [25] đã phần nào làm sáng rõ những đặc điểm của ngôn ngữ báo
chí.
Nguyễn Đức Dân từ lâu đã quan tâm đến ngơn ngữ báo chí và có nhiều bài
nghiên cứu về vấn đề này. Trong tác phẩm “Ngơn ngữ báo chí. Những vấn đề cơ bản”,
NXB Giáo dục 2007 [14], Nguyễn Đức Dân đã hệ thống hóa và đề cập đến những vấn
đề cơ bản nhất của ngơn ngữ báo chí. Tác giả đi sâu vào tìm hiểu đặc điểm và khả năng

3


hoạt động của tiếng Việt trong báo chí, giúp ích cho những ngƣời làm báo phát triển kỹ
năng sử dụng tiếng Việt một cách hiệu quả nhất trong lĩnh vực chun mơn của mình.
Một số khóa luận đại học cũng nghiên cứu về nghiên cứu về ngơn ngữ báo chí
nhƣng có hƣớng tiếp cận khác và chỉ dừng lại việc khảo sát việc sử dụng tính từ, trợ từ
trên báo cáo khóa luận của Lê Thị Bích Trăm, Trƣờng Đại học Cần Thơ, 2009 [32],
nghiên cứu về việc sử dụng “Trợ từ trên báo Tuổi trẻ”; khóa văn của Bùi Tấn Nguyện,
Trƣờng Đại học Cần Thơ, 2011, “Khảo sát việc sử dụng tính từ trong chun mục Tịa
án của báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh” [24]… Nhìn chung, những cơng trình
nghiên cứu này cũng đã đề cập đến những khía canh của việc sử dụng ngơn ngữ báo
chí, đặc biệt là thể loại báo in.
Bên cạnh những nghiên cứu về đặc điểm ngơn ngữ báo chí viết cũng có những
cơng trình nghiên cứu về đặc điểm ngơn ngữ báo chí ở lĩnh vực báo hình. Nguyễn Thị

Phƣợng với đề tài “Đặc điểm ngơn ngữ báo chí trong chương trình thời sự của Đài PT
- TH Đà Nẵng”, luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ học, Đại học Đà Nẵng, 2013, [28] đã làm
rõ thêm hiệu quả sử dụng của ngơn ngữ chƣơng trình thời sự truyền hình.
Tóm lại, các cơng trình đƣợc điểm qua ở trên cũng đã tiếp cận từng lĩnh vực
của ngơn ngữ báo chí, tuy nhiên vẫn chƣa có cơng trình nào nghiên cứu về đặc điểm
ngơn ngữ báo chí qua khảo sát Báo in Bình Dƣơng. Song, các cơng trình nghiên cứu
trên đã gợi mở cho đề tài khóa luận của chúng tơi hƣớng tiếp cận đúng đắn khi nghiên
cứu đặc điểm ngôn ngữ báo chí trên Báo in Bình Dƣơng.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của khóa luận là thơng qua việc khảo sát đặc điểm sử dụng
ngơn ngữ báo chí qua khảo sát Báo in Bình Dƣơng, khóa luận đánh giá thực trạng và
hiệu quả sử dụng ngơn ngữ của báo in Bình Dƣơng. Từ đó, khóa luận đề xuất hƣớng
khai thác sử dụng ngơn ngữ báo chí giúp cho ngƣời làm báo vận dụng ngôn ngữ một

4


cách chuẩn xác hơn, góp phần nâng cao hiệu quả của ngơn ngữ báo chí của báo Bình
Dƣơng.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Khảo sát, phân tích và đánh giá đặc điểm ngơn ngữ của báo in Bình Dƣơng.
- Đề xuất định hƣớng về sử dụng ngơn ngữ báo chí thích hợp trong báo in Bình
Dƣơng.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là đặc điểm ngơn ngữ báo chí trên báo in Bình
Dƣơng.
- Phạm vi nghiên cứu là các bài báo đƣợc đăng trên báo in Bình Dƣơng từ tháng
1/2016 đến tháng 12/2016.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu

Trong khóa luận này, chúng tơi sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu là
thống kê, phân loại và phƣơng pháp phân tích.
5.1. Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại ngơn ngữ học
Nhóm phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để khảo sát, thống kê và phân loại các đặc
điểm sử dụng từ ngữ nhƣ việc sử dụng số từ, các lớp từ (đơn nghĩa, từ chuyên ngành,
từ riêng - tên riêng và từ Hán Việt…) làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá cách sử
dụng và hiệu quả đối với đối tƣợng nghiên cứu.
5.2. Phương pháp phân tích
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để phân tíc các trƣờng hợp sử dụng ngơn ngữ từ
đó nêu lên thực trạng của việc sử dụng ngôn ngữ báo chí trong giai đoạn hiện nay.
6. Dự kiến đóng góp của khóa luận
- Khóa luận sẽ góp thêm tƣ liệu và cách nhìn nhận việc sử dụng ngơn ngữ trên
báo in Bình Dƣơng hiện nay.
- Khóa luận cũng là tài liệu tham khảo cho những ngƣời làm báo in Bình Dƣơng
nâng cao chất lƣợng sử dụng ngôn ngữ khi làm báo.

5


7. Bố cục của khóa luận
Ngồi các phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, Khóa luận
gồm có 3 chƣơng :
Chƣơng 1: Những cơ sở lí luận liên quan đền đề tài
Chƣơng 2: Đặc điểm ngôn ngữ trên báo in Bình Dƣơng
Chƣơng 3: Một số lỗi về diễn đạt và định hƣớng sử dụng hiệu quả ngơn
ngữ trên báo in Bình Dƣơng.

6



Chƣơng 1

NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1. Báo chí và ngơn ngữ báo chí
1.1.1. Báo chí
Những tờ báo đầu tiên trên thế giới đƣợc ra đời vào những năm đầu của thế kỉ
XVII. Ở giai đoạn đầu, sự hình thành các mối quan hệ thị trƣờng, buôn bán mở rộng
cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - văn hóa - kĩ thuật, trình độ học vấn
ngày càng cao dẫn theo nhu cầu hiểu biết về xã hội là yếu tố quyết định sự hình thành
của báo chí. Từ giữa thế kỷ XVII, khi các cuộc đấu tranh chính trị xuất hiện, báo chí
đóng vai trị là vũ khí chính trị, tƣ tƣởng mà các tầng lớp chính trị đả kích nhau trong
thời kỳ Cách mạng tƣ sản hoặc tuyên truyền các đƣờng lối, cải cách của các nhà cầm
quyền. Trong giai đoạn hiện nay, sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của công nghệ
thơng tin, báo chí tiếp tục là cơng cụ, cơ quan ngơn luận phản ánh các khía cạnh của
đời sống xã hội, phản ánh tâm tƣ nguyện vọng của quần chúng nhân dân nhanh và hiệu
quả đáp ứng nhu cầu thông tin bức thiết về những vấn đề dƣ luận quan tâm.
Khái niệm báo chí truyền thơng hiện nay thƣờng đƣợc dùng để chỉ cả báo viết,
báo nói với khái niệm kênh viết, kênh nói và kênh hình.Trong đó, kênh viết là kênh
đƣợc dùng trong in ấn; kênh nói đƣợc dùng ở Đài phát thanh và truyền hình; kênh hình
chỉ đƣợc dùng trên Đài truyền hình.
Báo chí đƣợc hình thành nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu thơng tin của con
ngƣời. Thế nên văn bản báo chí mang phong cách ngôn ngữ truyền thông đại
chúng.Các vấn đề đƣợc đƣa ra cơng khai. Báo chí sử dụng ngơn từ nhƣ một cơng cụ
chính để truyền đạt nội dung đến ngƣời đọc nhanh và chính xác. Văn bản báo chí vì thế
mang một phong cách đặc trƣng và có những yêu cầu riêng biệt so với các phong cách
ngơn ngữ khác.
Có thể dựa trên những tiêu chí khác nhau để phân loại báo chí.Dựa vào kênh
truyền có thể chia thành báo nói (phát thanh - truyền hình) và báo viết. Dựa vào thời

7



gian, tần suất phát hành của một bài báo có thể chia báo chí thành các loại: nhật báo,
tuần báo, bán nguyệt san, nguyệt báo,… Theo nội dung, dung lƣợng thơng tin báo chí
có thể đƣợc chia thành nhiều loại, trong đó báo dành cho các bài viết có thơng tin ngắn
gọn kịp thời cịn tạp chí dành cho các thông tin chuyên đề, yêu cầu thông tin đƣợc đặt
ra khơng q cấp thiết. Các thể loại báo chí đƣợc phân loại dựa trên tính chất và cách
đƣa thơng tin. Một số thể loại hay xuất hiện là: bản tin, bình luận, phóng sự, điều tra,
ghi nhanh, ký chân dung, quảng cáo báo chí, ý kiến bạn đọc,…
1.1.2. Chức năng của ngơn ngữ báo chí
Tiếng nói của báo chí là tiếng nói của xã hội đƣợc nhiều ngƣời tiếp nhận và phổ
biến rộng rãi trong xã hội.Cho nên chức năng của báo chí trong xã hội làm cho ngơn
ngữ trên báo chí mang những đặc điểm đặc thù, phân biệt với hàng loạt các phong cách
chức năng khác xét từ góc độ ngơn nghĩa.Sau đây là đặc điểm quan trọng nhất của
ngơn ngữ báo chí.
1.1.2.1 Chức năng thơng báo
Nhiệm vụ hàng đầu của báo chí từ khi mới ra đời cho đến nay là phản ánh chân
thật các tin tức, các sự kiện diễn ra trong cộng đồng nên công việc cấp thiết đặt lên trên
hết của những ngƣời làm cơng tác báo chí là phải sẵn sàng có một bộ phƣơng tiện
truyền tải tin tức sắc bén và nhanh nhạy. Để thực hiện đƣợc yêu cầu này, ngôn ngữ
trƣớc nhất phải đảm bảo đƣợc tính khách quan trong phản ánh sự kiện.Báo chí nhờ
chức năng này của ngơn ngữ phản ánh đƣợc trung thực thông tin diễn ra trong thực
tế.Bên cạnh đó, ngơn ngữ báo chí phải phù hợp với tất cả các tầng lớp “thích ứng với
mọi tầng lớp công chúng sao cho một nhà bác học với kiến thức uyên thâm nhất cũng
không thấy chán và một em bé có trình độ cịn non nớt cũng khơng cảm thấy khó
hiểu”.(V. G. Kostomarov). Qua đó, báo chí trở thành thức ăn tinh thần lành mạnh, có
ích, giúp ngƣời tiếp nhận thông tin mở rộng hiểu biết, phát triển tƣ duy theo khuynh
hƣớng tồn diện hóa.

8



1.1.2.2 Chức năng định hướng dư luận
Chức năng này gắn liền với chức năng thông báo.“Các nhà tỷ phú, triệu phú
khơng bao giờ dùng Đài phát thanh, báo chí của chúng một cách vơ ích cả.Vì thế tuy
đại diện cho công luận xã hội, mỗi tờ báo thật chất là đại diện cho một nhóm người
hoặc một tập đồn người trong xã hội” (V. I. Lênin).Báo chí có tác động mạnh mẽ đến
xã hội. Cho nên, ngơn ngữ báo chí luôn phải đảm nhiệm một nhiệm vụ to lớn là hƣớng
dẫn dƣ luận và tác động dƣ luận, làm cho ngƣời đọc hiểu đƣợc bản chất của sự thật để
phân biệt rõ đâu là chân lý, đâu là ngụy biện, phân biệt thật, giả để đƣa ra quyết định
ủng hộ hoặc phản đối.
1.1.2.3 Chức năng tập hợp và tổ chức quần chúng
Để thực hiện đƣợc chức năng định hƣớng dƣ luận, bản thân báo chí phải có sức
quy tụ bạn đọc về phía mình. Chính sự thu hút đó của ngơn ngữ báo chí đã tạo ra khả
năng tập hợp và tổ chức quần chúng rất lớn. Thực tế lịch sử đã chứng minh đƣợc sức
mạnh to lớn của ngôn ngữ báo chí mang đến. “Báo chí là một mặt trận”, “Cây bút là vũ
khí sắc bén, bài báo là tờ hịch cách mạng”, “cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách
mạnh. Cây bút, trang giấy là vũ khí sắc bén của họ” (Chủ tịch Hồ Chí Minh nói tại Đại
hội III Hội nhà báo Việt Nam ngày 8 – 9 - 1962). Sức mạnh của tờ báo “Thanh niên” ra
đời năm 1925, tờ “Giải phóng” trong thời kỳ giành chính quyền,..là những ví dụ điển
hình.
1.1.3. Đặc điểm phong cách của ngơn ngữ báo chí
Báo chí trong q trình thực hiện nhiệm vụ thơng tin của mình đối với xã hội, hệ
thống ngơn từ của báo chí ln khơng ngừng tự vận động loại bỏ và tiếp thu các đặc
điểm ngôn ngữ ở các lĩnh vực và các thiết chế xã hội khác nhau, tự tạo lập riêng cho
mình hệ đặc điểm riêng. Các đặc điểm này tạo nên đặc điểm cấu trúc phong cách đặc
trƣng của ngôn ngữ báo chí. Hệ đặc điểm riêng này bao gồm:

9



1.1.3.1 Cô đọng nhưng biểu cảm
Ngắn gọn là đặc điểm nổi bật của báo chí.Sự dài dịng có thể làm lỗng thơng
tin ảnh hƣởng đến khả năng tiếp nhận cũng nhƣ làm mất thời gian của ngƣời đọc.Sự
ngắn gọn của báo chí khác khác với sự ngắn gọn của phong cách hành chính - cơng vụ
và phong cách khoa học.Sự ngắn gọn của ngơn ngữ báo chí ít nhiều gắn với cảm xúc
chủ quan cá nhân, với quan điểm của mỗi tờ báo cụ thể.
“Ngắn gọn là chị thành công” (A. P. Chekhov).Tính ngắn gọn của báo chí xuất
phát từ yêu cầu tất yếu của chức năng cơ bản của báo chí là thơng tin nhanh.Muốn
thơng tin nhanh, nhiều làm cho báo đa dạng, phong phú thì những nét rƣờm rà trong
báo chí phải đƣợc loại bỏ.
1.1.3.2 Hấp dẫn và thuyết phục
Tính hấp dẫn và thuyết phục của ngơn ngữ báo chí có thể là một trong các yếu
tố quyết định sự sinh tồn của nó.Trong thời đại mà báo chí phát triển, cuộc cạnh tranh
bạn đọc diễn ra ngày càng quyết liệt thì u cầu về tính hấp dẫn và thuyết phục lại càng
cao. Đặc tính này thể hiện qua các phƣơng diện:
Về nội dung, thông tin phải luôn mới , đa dạng, phong phú để đáp ứng đƣợc nhu
cầu biết nhiều, biết nhanh của bạn đọc. Vì thế, thơng tin báo chí đem đến phải nhanh,
xác thực và có tính cập nhật. Đƣa tin khơng một chiều mà phản ánh đƣợc nhiều hƣớng
dƣ luận khác nhau (nếu có).
Về hình thức, ngơn ngữ trong bài báo phải có sức lôi cuốn ngƣời đọc.Điều này
đƣợc thể hiện trƣớc tiên ở tít bài.Cùng với cách trình bày, hình ảnh minh họa, cuối
cùng là biện pháp sử dụng ngơn ngữ, trong đó có việc lựa chọn từ ngữ. Đặc biệt là cách
tạo kiểu câu bất ngờ gây ấn tƣợng mạnh về ngữ nghĩa có tác dụng rất lớn với sự cảm
nhận và tri giác của ngƣời đọc.
1.1.3.3 Thẩm mỹ song hành với tính giáo dục
Báo chí khi thực hiện tính thẩm mỹ trong ngơn từ cũng đồng thời thực hiện
tính giáo dục. Những thơng tin, vấn đề đƣợc báo chí đƣa ra đều nhằm mục đích hƣớng

10



con ngƣời ta tới lẽ phải, chân thiện mĩ. Thông qua cơng cụ từ ngữ, báo chí là phƣơng
tiện giúp con ngƣời ta tự điều chỉnh theo các quy phạm xã hội đƣợc biểu hiện ở tất cả
các phƣơng diện nhƣ: đạo đức, luân lý đến pháp luật. Việc đƣa tin, bình luận trung thực
đầy đủ cùng với việc phân tích, bình luận các sự kiện theo cách nhìn khách quan đã tự
nó tạo nên tính giáo dục cho ngơn ngữ báo chí. Điều này tạo nên nét khác biệt của
ngơn ngữ báo chí so với ngơn ngữ văn học. Bởi vì ngơn ngữ văn học phản ánh các sự
kiện thực tế thơng qua các hình tƣợng nghệ thuật mang đậm dấu ấn riêng quan niệm
thẩm mỹ của của tác giả. Từ đó, thơng qua cái cá nhân đƣợc miêu tả cụ thể xây dựng
nên những hình ảnh điển hình (tính cách điển hình trong hồn cảnh điển hình).
1.1.3.4 Tính chiến đấu
Báo chí là nơi cung cấp thơng tin đồng thời cũng là diễn đàn bộc lộ, phản ánh
những quan điểm, thái độ khác nhau thậm chí là đối lập nhau về một sự kiện.Tính
chiến đấu của báo chí đƣợc hình thành từ những lập luận đanh thép, từ các phƣơng
pháp sử dụng từ ngữ nhằm “châm biếm, cơng kích, tiến tới phủ định đối phương”.Tính
chiến đấu góp phần khẳng định đƣợc thƣơng hiệu cũng nhƣ uy tín của ngƣời viết
báo.“Một tờ báo khơng có tính chiến đấu là một tờ báo khơng có linh hồn” (Hồ Chí
Minh).Để thực hiện đƣợc tính chiến đấu, nhà báo sử dụng từ ngữ làm phƣơng tiện để
xây dựng các hình ảnh tƣơng phản, mệnh đề khẳng định hoặc phủ định.
1.1.4. Chuẩn mực ngôn ngữ và chuẩn ngơn ngữ trong báo chí
1.1.4.1 Chuẩn mực ngôn ngữ
Chuẩn mực ngôn ngữ là mẫu ngôn ngữ đã đƣợc xã hội đánh giá lựa chọn và sử
dụng.Ngôn ngữ chuẩn mực trƣớc hết phải là những thói quen giao tiếp ngơn ngữ đƣợc
định hình về mặt xã hội và đƣợc xã hội đó chấp nhận.Nó là cơ sở cho ngƣời nói hoặc
ngƣời viết tạo lập lời nói hoặc văn bản, cũng là cơ sở cho ngƣời nghe hay ngƣời đọc
lĩnh hội đƣợc lời nói hay văn bản đó. Chuẩn ngôn ngữ bao gồm: Chuẩn từ vựng, chuẩn
ngữ pháp, chuẩn phong cách.

11



Chuẩn ngơn ngữ trƣớc tiên là phải chuẩn hóa về từ vựng. Từ vựng chuẩn là
những từ đƣợc trau chuốt, gọt giũa, đã đƣợc sàng lọc để phục vụ hữu hiệu nhất cho u
cầu giao tiếp văn hóa của tồn dân tộc. Chuẩn từ vựng đƣợc hình thành trong quá trình
sử dụng. Nói cách khác, chuẩn từ vựng vận động và phát triển theo thời gian. Theo đó,
chuẩn từ vựng là quy chuẩn đƣợc thể hiện chuẩn ở những giai đoạn nhất định của sự
phát triển ngôn ngữ, đƣợc xã hội đón nhận, đánh giá, lựa chọn và sử dụng. Nội dung
của chuẩn hóa từ vựng đƣợc thể hiện ở ba mặt: mặt ý nghĩa của từ, mặt ngữ âm của từ
và mặt chữ viết của từ.
Về mặt ngữ nghĩa, một đơn vị từ vựng chuẩn là một đơn vị có khả năng diễn đạt
chính xác nội dung cần diễn đạt một cách ngắn gọn, không gây hiểu nhầm.
Về mặt ngữ âm, hệ thống ngữ âm của tiếng Việt đƣợc hình thành dần dần trên
phƣơng ngữ Bắc Bộ với sự bổ sung thêm một số yếu tố của các phƣơng ngữ khác. Vì
thế đứng trƣớc những biến thể địa phƣơng, cần lựa chọn biến thể nào phù hợp với hệ
thống ngữ âm chuẩn của tiếng Việt.Cần lƣu ý các tiêu chuẩn của cái đƣợc gọi là chuẩn
chỉ tồn tại ở giá trị xã hội chứ nó khơng động chạm đến bản thân hệ thống cấu trúc của
nó.Vì thế, những hình thức ngôn ngữ khác với chuẩn không phải là “không
chuẩn”.Trong những hồn cảnh giao tiếp nhất định vẫn có thể dùng nó.Thực tế, chuẩn
ngơn ngữ hình thành dần dần khơng thể đòi hỏi các địa phƣơng trong cả nƣớc phát âm
các từ thống nhất ngay đƣợc.Tuy nhiên cũng không thể xem nhẹ vấn đề chính âm.Vai
trị của nhà trƣờng và các phƣơng tiện thông tin đại chúng là vô cùng quan trọng trong
vấn đề này.
Về mặt chữ viết, chữ quốc ngữ là cơ sở tốt để thống nhất chính tả giữa các
vùng.Ngơn ngữ trƣớc hết phải dùng để nói, nhƣng thật tế trong giao lƣu văn hóa và xã
hội ngày nay, chữ viết có một tác dụng quyết định đối với cuộc sống.Vì thế, chuẩn
chính tả là cơ sở để đảm bảo và củng cố tính thống nhất của ngơn ngữ.
Trong việc chuẩn hóa từ vựng tiếng Việt, cần lƣu ý ba mảng khác nhau: các từ
thông thƣờng, các tên riêng và thuật ngữ khoa học, kỹ thuật.


12


Ngôn ngữ đƣợc sử dụng trong những ngữ cảnh nhƣ: học thuật, sƣ phạm, truyền
thơng u cầu tính chuẩn mực rất cao; dùng từ chính xác và đắt, ngữ pháp chính tả
khơng đƣợc sai sót cho đến cả cách dùng dấu câu, diễn đạt gọn, sáng sủa.
Chuẩn mực về ngữ pháp rất cần cho sự hiểu biết tiếng Việt và cho việc sử dụng
tiếng Việt.Bất cứ ngôn ngữ nào trên thế giới cũng tồn tại những quy tắc đặc trƣng của
nó để thực hiện chức năng giao tiếp.Chuẩn về ngữ pháp đƣợc biểu hiện ở việc cấu tạo
các từ, việc kết hợp các từ thành cụm từ và câu, ở việc cấu tạo các thành phần của văn
bản và các văn bản thuộc các loại khác nhau.Các chuẩn mực này đƣợc đúc kết thành
các quy tắc ngữ pháp và các quy tắc sử dụng cho cả ngữ pháp học và ngữ dụng học.
Xác định những đặc điểm tất yếu của việc dùng tiếng Việt trong các lĩnh vực giao
tiếp và các tình huống giao tiếp khác nhau của đời sống xã hội chính là sự chuẩn mực
về phong cách.Ngơn ngữ đƣợc sử dụng để giao tiếp trong mỗi lĩnh vực, tình huống nhƣ
vậy có những nhiệm vụ và mục đích nhất định.Để đáp ứng điều đó địi hỏi những nhân
tố và phƣơng tiện ngơn ngữ đặc thù. Có những chuẩn mực thuộc ngơn ngữ nói, có
những chuẩn mực thuộc ngơn ngữ viết, có những chuẩn mực thuộc phong cách ngơn
ngữ sinh hoạt hằng ngày, phong cách nghệ thuật, phong cách khoa học, phong cách
nghị luận, phong cách hành chính và phong cách báo chí. Khi sử dung tiếng Việt cần
tuân thủ những phong cách này.
Việc sử dụng tiếng Việt theo chuẩn mực không hề phủ nhận và thủ tiêu những
sáng tạo trong sử dụng. Nhƣng những sáng tạo đó cần đƣợc dựa trên những quy luật
riêng và phải đƣợc thực hiện trong những điều kiện nhất định. Một quy định ngôn ngữ
dù thế nào nếu không đi đƣợc vào ý thức cộng đồng, bị lật ra khỏi thực tế thì cũng vẫn
không thể trở thành chuẩn mực.Để một cái đúng trong ngơn ngữ trở thành cái chuẩn thì
phải đặt nó trong một hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, trong một chức năng cụ thể.Vì một
câu nói cụ thể chỉ có thể phát huy hiệu lực giao tiếp khi đƣợc đặt đúng lúc, đúng chỗ,
nói cách khác là đặt đúng hồn cảnh giao tiếp mà nó cần phải có.Việc sử dụng ngôn
ngữ trong các phong cách chức năng mới là cái mốc chuẩn mực cuối cùng.


13


×