Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

de cuong on thi HK2lop 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.19 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II – KHỐI 10 CƠ BẢN ---------A – PHẦN TRẮC NGHIỆM (10 câu - 3 điểm) 1. Khái quát về nhóm halogen (1 câu) 2. Axit clohidric và muối clorua (2 câu) 3. Hợp chất có oxi của clo (1 câu) 4. Lưu huỳnh và Hidro sunfua (2 câu) 5. Axit sunfuric – muối sunfat (3 câu) 6. Cân bằng hóa học (1 câu) B – PHẦN TỰ LUẬN (3 câu – 7 điểm) * Hoàn thành chuỗi phản ứng (2 điểm) Bài 1: a). FeCl3. HCl (1). KMnO4. (11). (9). (2). (5). Cl2. O2 (3). (12). MnO2 (4). FeCl2. (10). KClO. (6). KClO3. (7) (8). Javel. CaCl2. b) (6). KCl (1). Br2. Cl2 (2) (7). FeCl3 (3). BaCl2 (4). KClO3 (8). O2. NaCl. (5). Cl2. c) FeS2 (1). (2). SO3 (3). H2SO4. (8). HCl (9). H2S. SO2. d). H2S. S. (1) (2) (3) (4). H2SO4. (5). SO2. (6) (7). SO3. (4). (10). SO2 H2SO4. (5). Na2SO3 (6). Na2SO4. (7). NaCl.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Nhận biết các hóa chất bằng phương pháp hóa học (2 điểm) Bài 2: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất chứa trong các lọ mất nhãn sau: a) KF, KCl, KBr, KI b) Na2CO3, Na2SO3, Na2SO4 c) Na2SO4, NaCl, H2SO4, HCl d) Na2SO4, NaCl, Na2CO3, HCl e) HCl, BaCl2, NaCl, NaOH Viết các phương trình hóa học xảy ra. * Bài toán (3 điểm) Bài 3: Cho 10,8 g kim loại hóa trị III tác dụng với khí clo tạo ra 53,4 g muối. Cho biết tên và kí hiệu hóa học của kim loại đó. Bài 4: Cho 5,85 g NaCl tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch AgNO3, người ta thu được một kết tủa. a) Tính khối lượng kết tủa thu được. b) Tính nồng độ mol của dung dịch AgNO3 đã dùng. Bài 5: Cho hỗn hợp A gồm Cu và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đktc) và một chất rắn không tan B. Dùng dung dịch H2SO4 đặc nóng để hòa tan hoàn toàn chất rắn B thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc). a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính khối lượng của hỗn hợp A ban đầu và thành phần phần trăm của mỗi kim loại. Bài 6: Cho 1,10 g hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28 g bột lưu huỳnh. a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính tỉ lệ phần trăm của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu theo số mol và khối lượng chất. Bài 8: Cho 12 g kim loại hóa trị II tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 loãng thu được 11,2 lít khí (đktc). Xác định tên kim loại đó. Bài 7: Cho 7,8 g hỗn hợp hai kim loại Mg và Al tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc người ta thu được 8,96 lít khí (đktc). a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra. b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. c) Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M đã tham gia phản ứng. Bài 9: Cho 11,2 g kim loại sắt tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 đặc nóng. Tính khối lượng muối và thể tích khí thu được sau phản ứng (khí đo ở điều kiện chuẩn). 0 Bài 10: Cho phương trình hóa học: 2 O5 ,t  V    H  0 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía nào khi: a) Tăng nhiệt độ của bình phản ứng? b) Tăng áp suất chung của hỗn hợp? c) Tăng nồng độ khí oxi? d) Giảm nồng độ khí sunfurơ? --------HẾT--------.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×