Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DethiToanhocHK1Lop6PGDNamDongThuaThienHue20092010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.02 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 – 2010 Môn: Toán 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề bài: Câu 1: (1,5điểm) a) Tìm giá trị tuyệt đối của các số nguyên sau: -15; 3; -200; 0; +10. b) Khi nào điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB? Câu 2: (1,5điểm) Cho các số: 240; 1539; 234; 123;16. Hỏi trong các số đã cho: a) Số nào chia hết cho 2. b) Số nào chia hết cho 3. c) Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3. Câu 3: (3điểm) Thực hiện phép tính: a) (-18) + 18 c) 102 – 272 e) 95: 93 – 32. 3. ; ; ;. b) (-75) + (-105) d) |-15| + (-23) f) 46. 32 + 54. 32. Câu 4: (2điểm) Tìm x, biết: a) x  18 ; x  30 và 0 < x < 100. b) 120  x ; 90  x và 10 < x < 20. Câu 5: (2điểm) Cho đoạn thẳng AB = 20cm. Trên tia AB lấy điểm C, sao cho AC = 10cm. a) Tính CB. b) Điểm C có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?. ………… Hết………….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu 1: a) |-15| = 15; |3| = 3; |-200| = 200; |0| = 0; |+10| = 10 (1 điểm). b) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi điểm M nằm giữa hai điểm A, B và MA = MB (0,5 điểm). Câu 2: a) Số chia hết cho 2: 240; 234; 16 (0,5 điểm). b) Số chia hết cho 3: 1539; 234; 123 (0,5 điểm). c) Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3: 234 (0,5 điểm). Câu 3: a) (-18) + 18 = 0 (0,5 điểm). b) (-75) + (-105) = -(75 +105) = -180 (0,5 điểm). c) 102 – 272 = 102 + (-272) = -(272 – 102 ) = -170 (0,5 điểm). d) |-15| + (-23) = 15 + (-23) = -(23 – 15 ) = -8 (0,5 điểm). e) 95: 93 – 32. 3 = 92 – 33 = 81 – 27 = 54 (0,5 điểm). f) 46. 32 + 54. 32 = 32. (46 + 54) = 32. 100 = 3200 (0,5 điểm). Câu 4: a) x  18 ; x  30 => x  BC(18, 30) 18 = 2. 32; 30 = 2. 3. 5 => BCNN(18, 30) = 2. 32.5 = 90 => BC(18, 30) = {0; 90; 180; 270;…} Vì 0 < x < 100 nên x = 90. b) 120  x ; 90  x => x  ƯC(120, 90) 90 = 2. 32.5; 120 = 23. 3. 5 => ƯCLN(120, 90) = 2. 3. 5 = 30 => ƯC(120, 90) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} Vì 10 < x < 20 nên x = 15. Câu 5 : A C B a) Điểm C nằm giữa hai điểm A, B Vì điểm C nằm trên tia AB và AC < AB. Do điểm C nằm giữa hai điểm A và B nên AC + CB = AB 10 + CB = 20 => CB = 20 – 10 = 10 cm b) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB Vì: Điểm C nằm giữa hai điểm A, B Và CA = CB = 10cm. Chú ý: Một số bài, học sinh có thể giải cách khác.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MA TRẬN ĐỀ Nội dung/ Mức độ Nội dung 1 Giá trị tuyệt đối Nội dung 2 Dấu hiệu chia hết Nội dung 3 Các phép toán Nội dung 4 Tìm x Nội dung 5 Hình học Tổng. Nhận biết 2câu 2câu. 1câu. Thông hiểu Vận dụng 1câu 1đ 1câu 1đ 0,5đ 2câu 2câu 1đ 1đ 1đ 2câu 2đ 1câu 1câu 0,5đ 1đ 1đ 2,5đ 3,5đ 3đ. Tổng 1đ 1,5đ 3đ 2đ 2,5đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×