Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tài liệu Dịch mã Tổng hợp chuỗi polipeptit pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.01 KB, 7 trang )


Dịch mã
Tổng hợp chuỗi polipeptit


CHỈ MỤC BÀI VIẾT
Dịch mã - Tổng hợp chuỗi polipeptit
So sánh nhân sơ và nhân thực
Dịch mã - Tổng hợp chuỗi polipeptit
So sánh dịch mã ở nhân sơ và nhân
thực


1. Các thành phần tham gia dịch mã :
- mARN : + đoạn dẫn đầu 5’ – UTR:
không mã hoá
+ Khung đọc : 1 bộ ba mở đầu 5’-
AUG
các bộ ba mã hoá aa
1 bộ ba kết thúc : hoặc UAG hoặc UGA
hoặc UAA
+ Đoạn theo sau: 3’ – UTR : không mã
hoá
- tARN
- riboxom :
+ 2 thành phần : rARN và protein
+ 2 tiểu phần : 30S - nhỏ và 50S - lớn (
3 vị trí : E: tARN chuẩn bị rời khỏi
riboxom, P: liên kết peptit hình thành
giữa các aa, A: nạp tARN mới
- Các aa , enzim, năng lượng ATP.


2. Nguyên tắc bổ sung trong dịch mã
:
mARN tARN
mA tU
mU tA
mG tX
mX tG
3. Quá trình dịch mã : 2 giai đoạn
chính :
+ GĐ 1 : Hoạt hoá các aa:
- các aa được cung cấp năng lượng từ
ATP trở thành aa hoạt hoá.
- aa hoạt hoá dưới xúc tác
của enzim gắn vào tARN
+ GĐ2 : Tổng hợp chuỗi polypeptit:
gồm :
- Khởi đầu dịch mã : 3 bước :
+ Bước 1: tiểu phần nhỏ của riboxom -
30S tạo phức với yếu tố khởi đầu dịch
mã (IF1, IF2, IF3 ) và 1 phân tử GTP
liên kết vào.
+ Bước 2 : Dịch mã tại bộ ba mở đầu :
fMet- tARN vào vị trí A, IF3 giải phóng
+ Bước 3: tiểu phần lớn của riboxom –
50S liên kết với phức hệ khởi đầu dịch
mã qua tiểu phần nhỏ - 30S, GTP bị
thuỷ phân, IF1, IF2 được giải phóng;
phức hệ dịch mã mang cả 2 tiểu phần
lớn và nhỏ của riboxom được gọi là
phức hệ khởi đầu dịch mã 70S. fMet –

tARN ở vị trí P , bộ ba đối mã liên kết bổ
sung với bộ ba mở đầu.
- Kéo dài chuỗi polypeptit : 3 bước:
+ Bước 1 : Sự đính kết 1 aa – tARN vào
vị trí A
+ Bước 2 : Hình thành liên kết peptit
giữa các aa và giải phóng tARN ở aa
trước
+ Bước 3 : Sự dịch chuyển của riboxom
Quá trình cứ lặp lại cho đến khi riboxom
gặp bộ ba kết thúc
- Kết thúc dịch mã : + Riboxom gặp bộ
ba kết thúc : nhờ yếu tố giải phóng
chuỗi RF ( RF1 - nhận biết bộ ba kết
thúc UAA hoặc UAG , RF2 - nhận biết
bộ ba kết thúc UAA hoặc UGA , RF3 –
không nhận biết bộ ba kết thúc nhưng
thúc đẩy các quá trình tiếp theo ).
+ Enzim cắt chuỗi polypeptit
+ tARN cuối cùng giải phóng riboxom

×