Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Thông tin hàm ngôn trong thơ hàn mặc tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 92 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA NGỮ VĂN

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

THÔNG TIN HÀM NGÔN TRONG
THƠ HÀN MẶC TỬ
Sinh viên thực hiện: HUỲNH THANH TUYỀN
HUỲNH THANH THẢO
Lớp:

D12NV02

Khóa:

2012 – 2016

Giảng viên HD: TS. PHAN THỊ AI

Bình Dƣơng, ngày 02 tháng 05 năm 2015

1


UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT


Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1. Thơng tin chung:
- Tên đề tài: THƠNG TIN HÀM NGÔN TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ
- Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thanh Tuyền
Huỳnh Thanh Thảo
- Lớp: D12NV02

Khoa: Ngữ Văn

Năm thứ: 3
Số năm đào tạo: 4

- Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Phan Thị Ai
2. Mục tiêu đề tài:
Nghiên cứu đề tài “Thông tin hàm ngôn trong thơ Hàn Mặc Tử”, chúng tôi muốn
đạt tới mục đích sau:
Làm sáng tỏ thơng tin hiển ngôn của những sáng tác của Hàn Mặc Tử để làm cơ sở
cho việc nghiên cứu những thông tin hàm ngôn mà các tác phẩm mang lại. Chú trọng vào
việc phân tích cách sử dụng ngơn từ, phƣơng thức tu từ để khai thác thông tin hàm ngôn
một cách khách quan và chính xác. Thơng qua việc phân tích các văn bản này nhằm rút ra
phƣơng pháp tiếp nhận thơ Hàn Mặc Tử nói riêng và thơ của các thi nhân nói chung dƣới
góc nhìn thơng tin hàm ngơn của các tác phẩm.
3. Tính mới và sáng tạo:
-

Tiếp cận thơ Hàn Mặc Tử ở khía cạnh thơng tin hàm ngơn.


-

Đi sâu vào giải thích những biện pháp tu từ để thấy đƣợc thơng tin hàm ngơn.

-

Dựa vào hồn cảnh sáng tác, Cuộc đời nhà thơ để làm rõ ẩn ý chứa đựng bên trong.

4. Kết quả nghiên cứu:

2


Trong phong trào thơ mới có sự xuất hiện của rất nhiều thi nhân vừa tài năng, vừa có
cá tính riêng. Một trong số đó chính là Hàn Mặc Tử. Hàn mang trong ngƣời một căn bệnh
nan y, cuộc sống gần nhƣ khép lại cách biệt với thế giới xung quanh. Thế nhƣng với Hàn
cuộc sống chƣa bao giờ kết thúc mà còn kết nối mãi cho đến những ngày cuối đời theo
cách riêng của ông. Không những vậy, ông còn để lại cho đời những vần thơ trác tuyệt với
những hàm ý sâu xa mà ngƣời đời sau phải cố tìm tịi, khám phá.
Trong tập thơ Đau thương đã tái hiện rõ nét quá trình chuyển biến tâm trạng của Hàn
từ khi mới chớm bệnh cho đến những ngày cuối đời. Ở phần đầu Hương thơm, Hàn Mặc
Tử nhƣ vẽ lên một bức tranh cuộc sống đầy sức quyến rũ, tràn ngập những âm thanh sống
động, đa dạng sắc màu và cũng chan chứa ân tình thi sĩ bằng tất cả các giác quan của mình
(óc quan sát tinh tế, sự cảm nhận sâu sắc của tâm hồn …). Hàn còn dùng các biện pháp
nhƣ nêu ra các câu hỏi tu từ, câu cảm thán để nêu lên những suy tƣ trăn trở về tình yêu;
các từ láy tƣợng thanh, tƣợng hình để biểu lộ cảm xúc trong tình yêu và cuộc sống khi thì
say mê vui sƣớng lúc lại giận hờn ghen tng. Từ đó cho thấy Hàn Mặc Tử là một thi
nhân có niềm say mê mãnh liệt, sự trân trọng tuyệt đối cuộc sống đầy màu sắc, tình u
đầy mật ngọt và cũng khơng ít đắng cay.
Đến với phần hai Mật đắng, Hàn nhƣ bị cuốn vào những nỗi niềm trăn trở với cuộc đời

đầy đau thƣơng mất mác, với tình u đầy cách trở khơng sao với tới đƣợc. Thi sĩ đã khéo
léo sử dụng những câu hỏi tu từ nhƣ tự hỏi chính bản thân: vì sao cuộc sống ln ẩn chứa
đầy nỗi buồn và tình u thì khơng thể hồn mĩ, trọn vẹn đƣợc? Hàng loạt các từ láy đƣợc
Hàn ƣu ái sử dụng để lột tả cảm xúc trƣớc khung cảnh đau thƣơng, cơ đơn. Ngồi ra,
chúng tơi cịn thấy đƣợc hai tuyến ngôn ngữ đối lập : một bên là những từ ngữ yêu đƣơng
tình ái ngọt ngào (uyên ƣơng, tình yêu, mộng tình si...), một bên lại là những từ ngữ chia li
cách biệt (chia li, tiễn biệt, lỡ dỡ, kêu gào...). Từ đó có thể thấy, các sáng tác của Hàn
trong phần hai này đã dần nhận ra sự thật của cuộc đời. Cuộc đời tuy tƣơi đẹp nhƣng cũng
mang nhiều bất hạnh và tình yêu cũng vậy- sẽ dần bị chi phối trƣớc sự cách trở của cuộc
đời, không gian và thời gian. Hàn đã dần thức tỉnh, dần ý thức đƣợc hồn cảnh bản thân và
ln canh cánh tìm cách vƣợt lên số phận.
Cuối cùng là phần ba Máu cuồng và hồn điên, Hàn Mặc Tử dựa vào tâm hồn thi sĩ với
một loạt các từ ngữ: cõi mộng ảo, thiên đƣờng, hồn phách, thần tiên, sông Ngân Hà, chơi
với trăng sao, vũ trụ...; các từ láy tăng cấp làm tâm hồn Hàn tƣơi mới hơn. Hàn dần rơi
3


vào trạng thái hƣ khơng, thốt xác, đắm mình trong bầu khơng khí ảo tƣởng để đƣợc giải
thốt trong phút chốc khỏi sự đau đớn, dằng vặt của bệnh tật, nỗi đau mất tình u, mất
ngƣời u. Ngơn ngữ trong phần này lại càng mạnh mẽ, thống thiết hơn gợi cảm giác ghê
rợn (máu trào ra, vũng máu đào,...). Qua đó, thi sĩ càng nhận thức rõ nghịch cảnh của
mình, cố tìm mọi cách ra khỏi thực tại, trân trọng cuộc sống và tình u, cố gắng níu giữ,
nhƣng càng mn níu giữ Hàn càng rơi vào bi kịch.
Thơng tin hàm ngôn chứa đựng trong tâp thơ Đau thương trên rất đa đạng và phong
phú, cần phải tìm hiểu nhiều và cụ thể hơn. Tuy nhiên, chúng tôi cũng đã hết sức cố gắng
làm nổi bậc ý nghĩa trong phạm vi có thể và đó cũng chính là sự đóng góp của đề tài này.
Tóm lại, thơng tin hàm ngơn trong tập Đau thương muốn nói lên tinh thần lạc quan, yêu
đời và yêu ngƣời của nhà thơ dù trong hồn cảnh đau thƣơng nhất. Cảm xúc của nhà thơ
khơng khi nào vụt tắt mà ngƣợc lại còn bùng lên mạnh mẽ trong cơn đau thể xác. Hàn
Mặc Tử thực sự đã làm đƣợc điều kì diệu khi vƣợt qua nỗi bất hạnh của chính mình để trở

thành một hiện tƣợng trong nền thi ca Việt Nam.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội,giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả
năng áp dụng của đề tài:
* Về lí luận: Nghiên cứu thơng tin hàm ngơn trong thơ Hàn Mặc Tử góp phần làm
sáng tỏ những nét độc đáo trong phong cách thơ Hàn Mặc Tử nhằm khẳng định tài năng
của thi nhân. Đồng thời, xác định những đặc trƣng nghệ thuật tạo nên giá trị thơ của Hàn
Mặc Tử.
* Về thực tiễn: Từ việc khẳng định thông tin hàm ngôn trong thơ Hàn Mặc Tử,
chúng ta thấy đƣợc những đặc sắc trong sáng tác của tác giả. Qua đó giúp ta nâng cao kỹ
năng đọc hiểu văn bản, đặc biệt là tìm hiểu về nghĩa hàm ngơn, tức là phần chìm theo
thuyết tảng băng trơi của Ernest Hemingway.
Có thể sử dùng làm tài liệu cho những việc sau:
-

Tham khảo khi nghiên cứu thơ Hàn Mặc Tử.

-

Nghiên cứu về thông tin hàm ngôn.

-

Học tập, giảng dạy về thơ Hàn Mặc Tử.

-

Tham khảo trong việc so sánh thơ Hàn Mặc Tử với các nhà thơ khác và ngƣợc lại.
Ngày 02 tháng 05 năm 2015

4



Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)

Nhận xét của ngƣời hƣớng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện
đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi):
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Ngày

tháng

năm

Xác nhận của lãnh đạo khoa

Ngƣời hƣớng dẫn

(ký, họ và tên)

(ký, họ và tên)

5


UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG


CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN:
Ảnh 4x6

Họ và tên: Huỳnh Thanh Tuyền
Sinh ngày:

23

tháng 04

năm 1994

Nơi sinh: Sông Bé
Lớp:

D12NV02

Khóa: 2012- 2016

Khoa: Ngữ Văn

Địa chỉ liên hệ: 334/12 Ấp 2 Tân Định Bến Cát Bình Dƣơng
Điện thoại:

01694711087

Email:

II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm đang
học):
* Năm thứ 1:
Ngành học: Sƣ phạm ngữ văn

Khoa: Ngữ văn

Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lƣợc thành tích: là bí thƣ chi Đoàn D12NV02
* Năm thứ 2:
Ngành học:

Sƣ phạm ngữ văn

Kết quả xếp loại học tập:

Khoa: Ngữ văn

Khá

Sơ lƣợc thành tích: là bí thƣ chi Đồn D12NV02
6



* Năm thứ 3:
Ngành học:

Sƣ phạm ngữ văn

Kết quả xếp loại học tập học kỳ 1:

Khoa: Ngữ văn
Giỏi

Sơ lƣợc thành tích: là bí thƣ chi Đồn D12NV02

Ngày
Xác nhận của lãnh đạo khoa

tháng

năm

Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài

(ký, họ và tên)

(ký, họ và tên)

7



DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

STT
1

Họ và tên

MSSV

Huỳnh Thanh Thảo

Lớp
D12NV02

8

Khoa
Ngữ Văn


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

9


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

10


LỜI MỞĐẦU
Phong trào Thơ mới đã đánh dấu một bƣớc nhảy vọt trong nền văn học Việt Nam
hiện đại. Dấu ấn đặc sắc nhất của phong trào này chính là sự phá cách không đi theo
những lối xƣa cũ, truyền thống. Nói nhƣ vậy khơng đồng nghĩa Thơ mới phủ nhận tất cả
những thành tựu của các thi nhân đi trƣớc mà là kiến tạo thêm những chất liệu thơ mới

trên nền móng có trƣớc. Sự phá cách của những thi nhân trong nền thơ này luôn hƣớng
đến sự phù hợp với tâm lý của ngƣời thời đại và bắt kịp xu hƣớng phát triển của xã hội.
Chính nhờ những thay đổi mang tính tích cực trên đã khiến những sáng tác của các tác giả
gần gũi và đƣợc sự đón nhận nhiệt tình từ giới trẻ. Hàn Mặc Tử chính thức gia nhập phong
trào “Thơ mới” năm 1936 với tập thơ Gái quê, ông đƣợc xem là nhà thơ lạ nhất trong
phong trào “Thơ mới”, ngƣời “cai trị Trƣờng thơ loạn của các nhà thơ Bình Định”.
Nhiều ngƣời cho rằng, Hàn Mặc Tử là thiên tài hay ngƣơi mê hoặc, điên loạn?
Nhƣng dù Hàn Mặc Tử là ngƣời nhƣ thế nào, có một điều khơng thể phủ nhận: ơng đã để
lại một dấu ấn khơng thể hịa lẫn với bất kì nhà thơ nào cùng thời và mang lại những nét
cá tính sáng tác trong lịch sử văn chƣơng Việt Nam thế kỉ XX. Cũng nhƣ thơ Đƣờng luật,
Thơ mới của tác giả rất đƣợc độc giả chú ý. Thơ Mới của Hàn phần nhiều mới ở tình tứ và
hơi văn.
Trên hành trình tinh thần của Hàn Mặc Tử, thơ ca chính là sự cứu rỗi linh hồn để
nhà thơ hịa với thiên nhiên, tìm đến cõi vĩnh hằng của thể xác. Nỗi buồn là âm hƣởng chủ
đạo của Thơ mới, nhƣng đến với các thi sĩ của Trƣờng thơ Loạn, trên cả nỗi buồn là nỗi
đau. Trạng thái đau thƣơng đƣợc đẩy đến tột cùng, trở thành thời điểm mà nhà thơ nhƣ
điên, nhƣ cuồng, nhƣ loạn. Khi ấy, cảm xúc trở thành nguồn thi hứng mãnh liệt, dạt dào để
thăng hoa thành thơ, để thơ nở ra “những bơng hoa thần dị”. Vì thế, sáng tác của Hàn Mặc
Tử là kết tinh từ nỗi đau quằn quại của linh hồn bất hạnh với khát vọng sống mãnh liệt. Từ
khi xuất hiện đến ngày hôm nay, thơ Hàn vẫn mới vẫn hấp dẫn ngƣời đọc. Nếu ai đã từng
có lần đọc thơ Hàn Mặc Tử và ngẫm nghĩ sẽ thấy ông đƣa vào đấy cả những tầng ý nghĩa
ẩn sâu. Đối với những thông tin hàm ngôn trong thơ Hàn Mặc Tử luôn là một thế giới mà
do tác giả tự tạo dựng nên. Nó góp phần làm nên nét độc đáo, nét mới cho thơ ông. Những
sáng tác của thi nhân đã trở thành những tài sản vô cùng quý giá xuyên không gian, xuyên
thời gian, xuyên thế kỉ.
11


Hàm ngôn là do suy ý từ câu chữ trong văn bản. Phƣơng thức cấu tạo hàm ngôn là
do cách thức sử dụng yếu tố từ ngữ, sự kết hợp các từ ngữ đó theo những quy tắc nhất

định trong ngữ cảnh cụ thể tạo ra nghĩa hiển ngôn và hàm ngôn. Thông tin hàm ngôn giúp
ngƣời đọc phát hiện ra những ý nghĩa ẩn sâu trong các sáng tác Hàn Mặc Tử. Một khi
ngƣời đọc nhận diện đƣợc thông tin hàm ngôn sẽ phần nào tái hiện một cuộc đời và phong
cách sáng tác của nhà thơ mệnh danh là “nhà thơ Điên” của Việt Nam.
Hiện tại, những thành viên trong nhóm nghiên cứu của chúng tơi đều đang theo học
chuyên ngành sƣ phạm ngữ văn của trƣờng Đại học Thủ Dầu Một. Chúng tơi cảm thấy
mình có trách nhiệm phấn đấu học tập vì sự nghiệp “Vì lợi ích mƣời năm trồng cây, vì lợi
ích trăm năm trồng ngƣời”. Thông qua những lý thuyết đƣợc chúng tôi tiến hành nghiên
cứu những thông tin hàm ngôn trong thơ Hàn Mặc Tử.
Dƣờng nhƣ trong mỗi bài thơ, Hàn Mặc Tử đều gửi gắm một cõi lịng. Vì vậy, nếu
nghiên cứu tất cả những sáng tác của thi nhân là một việc làm cực kì khó khăn. Với thời
gian cho phép, nhóm nghiên cứu xin chỉ tìm hiểu trong tập thơ Đau thương. Bởi lẽ, Đau
thương đánh dấu một thời kì quan trọng trong cuộc đời Tử. Trong khoảng thời gian này,
ông dần đối mặt với những khắc khoải trong cuộc sống và chính giai đoạn này tài năng thơ
của Hàn đạt đến độ thực- hƣ khó phân biệt. Nội dung nghiên cứu gồm ba phần lớn:
Thông tin hàm ngôn trong phần Hương thơm.
Thông tin hàm ngôn trong phần Mật đắng.
Thông tin hàm ngôn trong phần Máu cuồng và hồn điên.
Chúng tôi tin rằng những nghiên cứu đang tiến hành sẽ phần nào giúp cho nhóm
nghiên cứu nói riêng và mọi ngƣời nói chung có đƣợc cái nhìn đa chiều và rõ nét hơn về
thông tin hàm ngôn trong thơ Hàn Mặc Tử, góp một tiếng nói nhận diện phong cách thơ
Hàn.
Bình Dƣơng, ngày 11 tháng 4 năm 2015

12


LỜI CÁM ƠN
Trong suốt q trình học tập và hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, chúng
tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị, các em và

các bạn. Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tơi xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành
tới:
Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, Phòng nghiên cứu khoa học đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi giúp đỡ chúng tôi trong q trình học tập và hồn thành đề tài.
Các thầy cơ trong văn phịng khoa Ngữ Văn trƣờng Đại học Thủ Dầu Một đã tận
tình giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho chúng tôi tiến hành việc nghiên cứu.
Các cán bộ thƣ viện tỉnh Bình Dƣơng, thƣ viện trƣờng Đại học Thủ Dầu Một ln
tận tình hƣớng dẫn những đầu sách tham khảo và phục vụ tận tâm việc mƣợn tài liệu cần
thiết cho quá trình nghiên cứu đề tài.
Đặc biệt, Giảng viên hƣớng dẫn Tiến sĩ Phan Thị Ai đã hƣớng dẫn tận tâm, chỉ bảo,
góp ý và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong q trình hồn thành đề tài.
Xin gửi lới cảm ơn tới bạn b , các anh chị em trong lớp D12NV02 đã động viên và
giúp đỡ chúng tôi trong những lúc gặp khó khăn.
Xin chân thành cảm ơn ba mẹ, anh chị em đã luôn ở bên cạnh động viên và giúp đỡ
chúng tôi học tập làm việc và hồn thành đề tài…
Tuy nhiên, chúng tơi vẫn cịn nhiều hạn chế, xin ghi nhận tất cả các ý kiến, đánh
giá, nhận xét bổ sung cho bài viết này của tất cả thầy cô và các bạn.
Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn!
Nhóm nghiên cứu

13


MỤC LỤC
Mở đầu ....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN..........................................................................22
1.1 Khái quát về phong trào thơ mới.......................................................................22
1.2 Đọc hiểu tác phẩm văn chƣơng.........................................................................26
1.2.1 Bản chất của hoạt động đọc hiểu..................................................................26
1.2.2 Điều kiện tiên quyết của đọc hiểu tác phẩm văn chƣơng.............................27

1.3 Nghĩa của từ......................................................................................................28
1.3.1 Nghĩa biểu vật.................................................................................................28.
1.3.2 Nghĩa biểu niệm..............................................................................................28
1.3.3 Nghĩa biểu thái................................................................................................29
1.4 Nghĩa của văn bản..............................................................................................30
1.4.1 Thông tin hiển ngôn........................................................................................30
1.4.2 Thông tin hàm ngôn........................................................................................30
1.4.3 Phân loại tổng quát nghĩa hàm ẩn...................................................................31
1.4.4 Đặc điểm có thể phân biệt tiền giả định và hàm ngôn....................................31
1.4.5 Cơ chế tạo ra nghĩa hàm ẩn cố ý.....................................................................32
1.4 Các phƣơng tiện tu từ ngữ nghĩa........................................................................34
1.5.1 Nhóm so sánh..................................................................................................34
1.5.2 Nhóm ẩn dụ.....................................................................................................35
1.5.3 Nhóm hốn dụ.................................................................................................37
1.6 Tiểu kết..............................................................................................................39
CHƢƠNG 2: ĐÔI NÉT VỀ TÁC GIẢ HÀN MẶC TỬ VÀ TẬP THƠ ĐAU
THƢƠNG
2.1 Cuộc đời và sự nghiệp của Hàn Mặc Tử............................................................40
2.1.1 Cuộc đời Hàn Mặc Tử.....................................................................................40
2.1.2 Sự nghiệp của Hàn Mặc Tử.............................................................................41
2.2 Giới thiệu về tập thơ Đau thƣơng.......................................................................44
CHƢƠNG 3: THÔNG TIN HÀM NGÔN TRONG TẬP THƠ ĐAU THƢƠNG CỦA
HÀN MẶC TỬ
3.1 Thông tin hàm ngôn trong phần Hƣơng thơm...................................................45

14


3.1.1 Một cuộc sống đầy quyến rũ...........................................................................45
3.1.2 Sự khắc khoải trong tình u..........................................................................51

3.2 Thơng tin hàm ngơn trong phần Mật đắng........................................................65
3.2.1 Nỗi khắc khoải với đời...................................................................................65
3.2.2 Nỗi đau tình yêu tan vỡ..................................................................................68
3.3. Thông tin hàm ngôn trong phần Máu cuồng và hồn điên................................74
3.3.1 Ƣớc nguyện tình u vƣợt ra ngồi vũ trụ.....................................................74
3.3.2 Tình cảm đặc biệt với trăng............................................................................78
3.3.3 Nỗi đau bệnh tật và một lịng hƣớng về tình u............................................81
3.4 Tiểu kết...............................................................................................................85
KẾT LUẬN.............................................................................................................87
Hình ảnh về Hàn Mặc Tử.........................................................................................89
Tài liệu tham khảo ...................................................................................................91

15


16


1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1 Tiếp cận thơ từ góc độ ngữ nghĩa là một việc làm cần thiết và đáng đƣợc
quan tâm. Thông tin trong một tác phẩm không chỉ nằm ở thông tin hiển ngôn trên bề
mặt câu chữ mà chủ yếu là những tầng nghĩa ẩn sâu bên trong thông qua các phƣơng
thức và phƣơng tiện tu từ mà tác giả sử dụng. Thông tin hàm ngôn ấy sẽ giúp ngƣời
đọc cảm nhận một cách sâu sắc tâm tƣ, tình cảm và tiếng lịng mà tác giả muốn gửi
gắm vào đấy. Đồng thời, thông tin hàm ngôn này sẽ giúp ngƣời đọc có cái nhìn khách
quan đối với những tác phẩm thơ dựa vào những dữ liệu là ngôn ngữ.
1.2 Hàn Mặc Tử là một nhà thơ vừa mới lại vừa lạ. Ông lạ trong số các nhà thơ
của phong trào Thơ mới và mới so với những gì có trong nền thơ ấy. Ở Hàn Mặc Tử
thơ không chỉ là câu từ thể hiện cảm xúc mà là máu, là hơi thở, là nhịp tim của ông.
Thơ Hàn luôn là sự hài hòa một cách đáng sợ giữa hƣ và thực, giữa cõi dƣơng và cõi

âm. Ông là một nốt trầm xao xuyến trong bản nhạc của phong trào Thơ mới.
1.3 Tập thơ Đau thương của Hàn Mặc Tử là sự hòa quyện giữa máu và hồn.
Đây là tập thơ đánh dấu rõ nhất thời kì Hàn thay đổi cách nhìn nhận vạn vật và cũng
là thời kì tài năng của ơng bộc lộ rõ nét nhất. Những cơng trình nghiên cứu về văn
chƣơng cũng nhƣ cuộc đời Hàn Mặc Tử xuất hiện rất nhiều. Nhƣng các nhà nghiên
cứu hầu nhƣ chƣa chú trọng đến giá trị hàm ngôn trong tập thơ Đau thương của Hàn
Mặc Tử. Nếu có những nghiên cứu vẫn cịn rời rạc với những bài khác nhau và chƣa
thật sự tập trung phần lớn những sáng tác trong tập thơ này.
1.4 Hàn Mặc Tử là một trong những tác gia nổi bật trong phong trào Thơ mới.
Văn chƣơng của ông đã đƣợc đƣa vào giảng dạy ở trƣờng phổ thơng. Vì vậy, việc tìm
ra phƣơng pháp tiếp nhận một cách tối ƣu nhất tác phẩm của Hàn Mặc Tử nói riêng và
của các nhà thơ, nhà văn lớn nói chung là việc làm rất cần thiết.
1.5 Cuối cùng, Hàn Mặc Tử là một trong số những tác giả mà chúng tôi rất u
thích. Những sáng tác của ơng ln tạo cho ngƣời đọc chìm vào thế giới có sơng có
trăng, một thế giới đầy sự huyền diệu.
Từ những căn cứ khoa học, thực tiễn và nghiệp vụ trên, chúng tôi đi vào tìm
hiểu đề tài: “THƠNG TIN HÀM NGƠN TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ”.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Làm sáng tỏ thông tin hiển ngôn trong những sáng tác của Hàn Mặc Tử để làm
cơ sở cho việc nghiên cứu những thông tin hàm ngôn mà các tác phẩm mang lại. Chú
17


trọng vào việc phân tích cách sử dụng ngơn từ, phƣơng thức tu từ để khai thác thông
tin hàm ngôn một cách khách quan và chính xác. Thơng qua việc phân tích các văn
bản này nhằm rút ra phƣơng pháp tiếp nhận thơ Hàn Mặc Tử nói riêng và thơ của các
thi nhân nói chung dƣới góc nhìn thơng tin hàm ngôn của các tác phẩm.
3. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu khoa học “Thông tin hàm ngôn trong thơ Hàn Mặc Tử” yêu
cầu một lƣợng kiến thức lớn và thời gian nghiên cứu dài lâu. Do trình độ và thời gian

nghiên cứu hạn hẹp, nên chúng tôi thu nhỏ đề tài với phạm vi nghiên cứu tập thơ Đau
thương của Hàn Mạc Tử. Đối tƣợng nghiên cứu là các văn bản thơ trong tập thơ này.
4. NHIỆM VỤ
Để đạt tới những mục đích nêu trên, chúng tôi tập trung giải quyết những vấn đề sau:
1. Chúng tôi sẽ tiếp cận trƣớc hết là những thông tin hiển ngơn trong các bài thơ.
2. Sau đó dựa vào những từ ngữ then chốt kết hợp với những phƣơng thức và
phƣơng tiện tu từ mà tác giả đã sử dụng để làm sáng tỏ thông tin hàm ngôn
trong tác phẩm.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đi vào nghiên cứu đề tài Đặc điểm ngơn ngữ thơ Hàn Mặc Tử từ góc nhìn
thơng tin hàm ngơn, chúng tơi sử dụng các phƣơng pháp và thủ pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp miêu tả
Trong phƣơng pháp miêu tả, chúng tôi sử dụng các thủ pháp sau:
+ Khảo sát : tìm ra những thơng tin hàm ngôn giống nhau để xác định các nét nghĩa
khái quát.
+ Phân loại và hệ thống hóa: phân loại và trình bày có hệ thống các thơng tin hàm
ngơn ẩn chứa trong những sáng tác của Hàn Mặc Tử.
+ Phân tích cách xây dựng ngơn ngữ hình tƣợng trong văn bản để minh hoạ cho
những thông tin hàm ngôn đã đƣợc xác định.
-Phương pháp so sánh:
So sánh thông tin hàm ngôn đƣợc xác định trong các tác phẩm để tìm ra cách
đọc hiểu văn bản thơ của Hàn Mặc Tử nói riêng và văn bản thơ nói chung.
6. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ
Trong cuốn Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh và Hồi Chân đã thực hiện cuộc
hành trình qua rất nhiều sáng tác của Hàn tuần tự từ tập thơ Gái quê, Đau thương,
18


Thượng Thanh Kí…Mỗi thi phẩm, mỗi chặng đƣờng sáng tác của tác giả đƣợc kết tinh
thành những phê bình mang tình cảm sâu sắc. Nói về Hàn Mặc Tử, Hồi Thanh - Hồi

Chân đã dành cho ơng những lời nhận xét thật sự đầy ƣu ái: "Tôi đã nghe ngƣời ta mạt
sát Hàn Mạc Tử nhiều lắm. Có ngƣời bảo: "Hàn Mạc Tử? Thơ với thẩn gì! Tồn là
nói nhảm". Có ngƣời cịn nghiêm khắc hơn nữa: "Thơ gì mà rắc rối thế! Mình tƣởng
có ý nghĩa khuất, cứ đọc đi đọc lại hồi, thì ra nó lừa mình! Nhƣng tôi cũng đã nghe
những ngƣời ca tụng Hàn Mạc Tử. Trong ý họ, thi ca Việt Nam chỉ có Hàn Mạc Tử.
Bao nhiêu thơ Hàn Mạc Tử làm ra họ đều chép lại và thuộc hết. Mà thuộc hết thơ Hàn
Mạc Tử đâu có phải chuyện dễ. Đã khúc mắc mà lại nhiều: tất cả đến sáu bảy tập. Họ
thuộc hết và chọn những lúc đêm khuya thanh vắng, họ sẽ cao giọng, ngâm một mình.
Bài thơ đã biến thành bài kinh và ngƣời thơ đã trở nên một vì giáo chủ”. Hoài Thanh
và Hoài Chân chủ yếu dựa vào yếu tố chủ quan để đánh giá tác phẩm. Kiểu phê bình
chủ quan sẽ phong phú về ấn tƣợng cảm giác nhƣng khó cắt nghĩa một cách khoa học
về tác phẩm, vì thế tác giả Thi nhân Việt Nam cảm thấy bất lực: “Một tác phẩm như
thế ta không thể nói hay, hay dở. Nó đã ra khỏi vịng nhân gian, nhân gian khơng có
quyền phê phán”.
Trong cuốn Nhà văn hiện đại, Vũ Ngọc Phan đã nhận xét hai kiểu phê bình
trong cuốn Thi nhân Việt Nam để tìm ra con đƣờng tiếp cận riêng thơ Hàn Mặc Tử.
Vũ Ngọc Phan đi theo trƣờng phái phê bình cổ điển (tức là lấy khen chê để giúp ngƣời
đọc tìm hiểu tác phẩm). Vũ Ngọc Phan cắt nghĩa cuộc đời để ngƣời đọc hiểu rõ cuộc
đời và tác phẩm. Phần viết Về Hàn Mặc Tử, Vũ Ngọc Phan lần lƣợt điểm qua những
sáng tác của thi sĩ từ thơ Đƣờng luật cho đến Thơ mới khi có những thay đổi trong
hồn thơ và lời thơ. Theo Vũ Ngọc Phan “Thơ Hàn Mặc Tử đổi mới là do con người
thay đổi vì bệnh hoạn dẫn đến kì dị khó hiểu”.
Nhìn chung, những kết quả phê bình trƣớc 1945 nói chung với hai cơng trình
nghiên cứu của Hồi Thanh- Hồi Chân và Vũ Ngọc Phan nói riêng, đã giới thiệu, tìm
cách cắt nghĩa thơ- ngƣời thơ Hàn Mặc Tử. Dù bằng cách nghiên cứu nào thì đều thừa
nhận Hàn Mặc Tử là một tài năng kỳ dị bất thƣờng trong phong trào Thơ mới. Những
ý kiến trên cũng là tiền đề quan trọng giúp ngƣời viết có thể triển khai một cách sâu
rộng, cụ thể hơn khi nghiên cứu đề tài này.
7. ĐÓNG GÓP CỦA BÀI NGHIÊN CỨU


19


* Về lí luận: Nghiên cứu thơng tin hàm ngơn trong thơ Hàn Mặc Tử góp phần làm
sáng tỏ những nét độc đáo trong phong cách thơ Hàn Mặc Tử nhằm khẳng định tài
năng của thi nhân. Đồng thời, xác định những đặc trƣng nghệ thuật tạo nên giá trị thơ
của Hàn Mặc Tử.
* Về thực tiễn: Từ việc khẳng định thông tin hàm ngôn trong thơ Hàn Mặc Tử, thấy
đƣợc những đặc sắc trong sáng tác của nhà thơ. Nó cịn góp phần thúc đẩy việc tìm
hiểu các tác phẩm văn học dựa trên mối quan hệ giữa nội dung và hình thức, nhất là
con đƣờng tiếp cận ngơn ngữ tác phẩm ở cấp độ thơng tin hàm ngơn.
Có thể sử dùng làm tài liệu cho những việc sau:
Tham khảo khi nghiên cứu thơ Hàn Mặc Tử.
Nghiên cứu về thông tin hàm ngôn.
Học tập, giảng dạy về thơ Hàn Mặc Tử.
Tham khảo trong việc so sánh thơ Hàn Mặc Tử với các nhà thơ khác và ngƣợc
lại.
8. THỜI GIAN THỰC HIỆN: 8 tháng
Từ tháng: 9 năm 2014 đến tháng 4 năm 2015
9. CẤU TRÚC CỦA BÀI NGHIÊN CỨU
Ngoài phần mở đầu, mục lục và kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, bài
nghiên cứu đƣợc trình bày trong 4 chƣơng:
Chƣơng 1 Cơ sở lý luận
Chƣơng 2: Đôi nét về tác giả Hàn Mặc Tử và tập thơ Đau thương
Chƣơng 3: Nghĩa hàm ngôn trong tập thơ Đau thương của Hàn Mặc Tử
Chƣơng 4: Kết luận

20



21


CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
Trải qua hàng nghìn năm sáng tác văn học Trung đại với những luật định quy tắc
chặt chẽ, thi đàn Việt Nam với những cây bút tài năng ảnh hƣởng mạnh mẽ từ các trào
lƣu văn học phƣơng Tây đã cho ra đời cái gọi là phong trào Thơ mới. Đúng nhƣ tên
gọi, Thơ mới tức là đổi mới tất cả tƣ tƣởng tình cảm theo hƣớng cái tôi cá nhân, các
thi sĩ tự do bay bổng theo cảm xúc của mình mà khơng cần phải tuân theo những quy
ƣớc rập khuôn của văn học thời kì trƣớc. Những cây bút mới ra đời nhƣ Hàn Mặc Tử,
Xuân Diệu, Chế Lan Viên… đã để lại cho ngƣời đọc những cách nghĩ mới về về cuộc
sống và tình cảm con ngƣời. Từ đó hàm ngơn trong từng câu chữ cũng đƣợc thể hiện
mới mẽ qua hình thức nghệ thuật. Thơ mới nói chung và thơ mới của Hàn Mặc Tử nói
riêng sẽ là nguồn sáng tạo nghĩa hàm ngôn mới lạ thông qua nghĩa hiển ngôn có sẵn,
khơi dậy đƣợc trí tƣởng tƣợng và khả năng cảm thụ của độc giả.

1.1

Khái quát về phong trào Thơ mới

Phong trào thơ mới lãng mạn 1932 – 1945 là một hiện tƣợng văn học phong phú
nhƣng khá phức tạp. Tiếng nói của các nhà thơ mới lãng mạn khơng phải là tiếng nói
của giai cấp quý tộc phong kiến suy tàn. Nếu phân chia theo loại hình ý thức hệ, thì có
lẽ nó gần với khuynh hƣớng lãng mạn tiểu tƣ sản hơn. Văn học lãng mạn Việt Nam
chính là tiếng nói của bộ phận tƣ sản dân tộc và tiểu tƣ sản thành thị, tuy đã thoát li
phong trào đấu tranh chính trị của quần chúng nhƣng vẫn cịn ấp ủ một tinh thần u
nƣớc thầm kính. Thơ mới lãng mạn chủ yếu là tiếng nói của tiểu tƣ sản trí thức và
viên chức thành thị. Một khi đã thoát li phong trào đấu tranh cách mạng của quần
chúng, những ngƣời tiểu tƣ sản trí thức vốn khơng có hệ tƣ tƣởng độc lập, sẽ dần dần
tự phát chạy theo những quan điểm tƣ sản (quan điểm “nghệ thuật vị nghệ thuật” và

quan điểm nhân sinh tƣ sản). Tuy nhiên thái độ phủ nhận một cách tiêu cực cái xã hội
kim tiền ô trọc lúc bấy giờ lại là thái độ và tâm trạng những ngƣời tiểu tƣ sản trí thức
đã sống những ngày quằn quại bế tắc trong cái vũng lầy của xã hội thực dân phong
kiến.
Các nhà lí luận mác xít hầu nhƣ đều thống nhất với nhau chia chủ nghĩa lãng mạn
thế kỉ XIX thành hai khuynh hƣớng: tiến bộ, cách mạng và bảo thủ, phản động. Ở
22


Việt Nam, các nhà thơ mới nhƣ Thế Lữ, Chế Lan Viên, Bích Khê, Hàn Mặc Tử đều
có q trình sáng tác phức tạp và mâu thuẫn. Mâu thuẫn ở đây là giữa hai khuynh
hƣớng, có khi chúng đấu tranh với nhau, khi lại cùng nhau chống chủ nghĩa cổ điển.
Chính vì vậy, tuy mâu thuẫn nhƣng cũng có lúc chúng hòa hợp, đấu tranh cùng phát
triển.
Phong trào Thơ mới xuất hiện trong thời kì khủng bố trắng và khủng hoảng kinh
tế, tuy có nhiều yếu tố tiến bộ và tích cực nhƣng nhìn chung, nằm trong khuynh
hƣớng lãng mạn tiêu cực thốt li ( nhất là trong thời kì cuối đã có những dấu hiệu suy
đồi trong thơ Bích Khê…). Nhƣng những năm gần đây có một số ngƣời cho rằng
“khơng thể ghép thơ mới vào khuynh hƣớng thốt li” và cái buồn trong thơ mới không
phải là “cái buồn ủy mị dẫn đến bi quan mất tin tƣởng” mà là “khuynh hƣớng yêu
đời”. Thơ mới thuộc khuynh hƣớng lãng mạn nhƣng khơng thốt li là một nghịch lí
đầy mâu thuẫn. Nhƣng thoát li ở đây là thoát li cuộc đấu tranh chính trị, thốt li những
vấn đề nƣớc sôi lửa bỏng lúc bấy giờ, chứ không phải là thốt li cuộc sống con ngƣời
nói chung.
Thơ mới đau đời chứ không phải là yêu đời lạc quan. Họ nặng lịng u cuộc sống
nhƣng bị bế tắc khơng lối thốt nên hóa ra đau đời. Dù thốt li khỏi những vấn đề bức
xúc của xã hội nhƣng dòng chủ lƣu của Thơ mới vẫn có chất nhân bản chủ nghĩa.
Đứng về mặt phƣơng pháp sáng tác mà nói thì phần lớn Thơ mới là lãng mạn nhƣng
cũng có tƣợng trƣng siêu thực. Bích Khê trong Tinh huyết và Nguyễn Xuân Sanh
trong Xuân Thu nhã tập là đại biểu chính cho khuynh hƣớng tƣợng trƣng và siêu thực.

Thơ mới lãng mạn ra đời xóa tan khn khổ của ý thức hệ phong kiến (nền văn
học phi ngã) mà thay vào đó là cái “tôi” cá nhân, một cái “tôi” cá thể hóa trong cảm
thụ thẩm mĩ. Cái “tơi” trong thơ mới phần nào đã nói lên đƣợc một nhu cầu lớn về
mặt giải phóng tình cảm, phát huy bản ngã, tự do cá nhân. Nó làm cho thế giới tâm
hồn con ngƣời đƣợc mở rộng, ngày càng phong phú hơn. Nhớ rừng của Thế Lữ là
“một khối căm hờn” đối với cảnh đời “nhục nhằn, tù hãm”, là lòng khao khát đƣợc
tung hoành, vùng vẫy tự do giữa cảnh nƣớc non hùng vĩ. Cái “tôi” của Xuân Diệu là
niềm khao khát đƣợc sống hết mình sống trọn vẹn cho cuộc đời thực tại tƣơi
đẹp…Trong những khát vọng của cái “tôi” cá nhân, Thơ mới tập trung đấu tranh cho
quyền tự do yêu đƣơng, cho lối cảm xúc riêng, cho cái nhìn cá thể hóa, cho sự đổi
mới thi pháp và tƣ duy thơ, cho sự sáng tạo những hình thức biểu hiện phong phú,
23


mang sắc thái độc đáo của phong cách cá nhân. Nhƣng cái tôi cá nhân trong thơ mới
vừa ra đời đã hóa thành bƣớm trắng. Một mặt nó khơng chấp nhận cái xã hội kim tiền
ơ trọc, mặt khác nó lại xa rời cuộc đấu tranh cách mạng của quần chúng nên cái “ tơi”
đó đã rơi ngay vào tình trạng cơ đơn, bơ vơ, khơng lối thốt. Với quan điểm “nghệ
thuật vị nghệ thuật”, với triết lí sống của chủ nghĩa cá nhân, các nhà thơ mới ngày
càng đi vào con đƣờng bế tắc.
Mỗi nhà thơ đều cố gắng tìm cho mình con đƣờng thốt li riêng nhƣng càng tìm
lại càng bế tắc, lạc lối. Trốn vào tình yêu (Xuân Diệu, Lƣu Trọng Lƣ, Hàn Mặc Tử),
trốn vào quá khứ (Huy Cận, Vũ Đình Liên) và những thế giới siêu hình, trụy lạc (Vũ
Hồng Chƣơng) và điên loạn (Hàn Mặc Tử, Bích Khê)…
Xn Diệu ngập chìm trong thế giới yêu đƣơng, nhƣng trong thế giới đó, thi sĩ vẫn
cảm thấy có gì đó bất trắc, khơng vững vàng. Cái tơi cá nhân thấy trƣớc cuộc đời của
nó mong manh nên nó rất sợ sự thay đổi. Xn Diệu nhìn thấy sự biến đổi, sự vận
động nhƣng ông lại diễn tả sự vận động đó theo triết lí riêng “ một sự tuần hoàn nối
tiếp” và rồi mọi thứ đều sẽ xiêu đổ, tan tát, tứ li…Thi sĩ hoảng hốt nhận ra thời gian
khơng cịn dài nên vội vã u đƣơng, khơng phí hồi tuổi trẻ:

“Nắng mọc chưa tin, hoa rụng khơng ngờ
Tình u đến, tình u đi, ai biết !
Trong gặp gỡ đã có mầm li biệt
Những vườn xưa, nay đoạn tuyệt dấu hài
Gấp đi em, anh rất sợ ngày mai
Đời trơi chảy, lịng ta khơng vĩnh viễn”
(Giục giã)
Cái “tơi” trong Thơ mới trốn vào nhiều ngõ ngách, có nhiều màu sắc phức tạp
khác nhau nhƣng ở đâu nó cũng không thể giấu đƣợc nỗi buồn và sự cô đơn. Nỗi buồn
vẫn vơ nhƣng thƣờng trực, sự mênh mông xa vắng đến rợn ngƣời đã kết tinh lại trong
tiếng thơ của Lƣu Trọng Lƣ trong một buổi nắng h vắng lặng :
“Mỗi lần nắng mới hắc bên song
Xao xác gà trưa gáy não nùng…”
(Lƣu Trọng Lƣ)
Hay
“Tiếng gà gáy buồn nghe như máu ứa
24


Chết không gian khô héo cả hồn cao…”
(Xuân Diệu)
Thơ mới ấp ủ một tinh thần dân tộc, một lòng khao khát tự do. Thời kì đầu,
tinh thần dân tộc đó chính là tiếng vọng lại xa xơi của những phong trào yêu nƣớc và
cách mạng từ năm 1925 đến 1930. Càng về sau tinh thần dân tộc trong Thơ mới càng
nhạt dần.
Con hổ trong Nhớ rừng của Thế Lữ mang một khối căm hờn, luôn mơ ƣớc đƣợc tự
do tung hồnh trong rừng thẳm. Đó cũng là tình trạng chung của cả dân tộc bị áp bức,
bị tù hãm dƣới ách cai trị của bọn thực dân phong kiến.
“Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ
Thuở tung hồnh hống hách những ngày xưa

Nhớ cõi sơn lâm bóng cả cây già
Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi.
Với khi thét khúc trường ca dữ dội
Ta bước chân lên dõng dạc đường hồng”
(Thế Lữ)
Lịng u nƣớc của các nhà Thơ mới thƣờng mang tâm trạng thất bại chủ nghĩa.
Huy Thông hƣớng đến Phan Bội Châu nhƣ hƣớng đến những tình cảm lớn của ngƣời
anh hùng trong lịch sử, hƣớng đến một niềm khao khát đƣợc sống một cách mạnh mẽ,
phóng khống. Bài thơ Con voi già của Huy Thơng đã nói lên điều đó. Voi già có một
quãng đời tự do rất oanh liệt nhƣng những bọn xấu xa đã dùng võ lực để xâm chiếm
“giang sơn hùng vĩ của voi già”. Từ đó voi già phải ra đi đến những vùng đất lạ, khi
già yếu voi quay trở về thu hết sức tàn kêu lên thảm thiết thức tỉnh đồng loại. Đó nhƣ
là vị anh hùng Phan Bội Châu làm thức tỉnh tâm hồn Huy Thông vậy:
“Tiếng giã từ núi cao cùng sơng rộng
Chào rừng xanh với vịm trời lồng lộng
Gọi linh hồn hung vĩ vủa loài voi
Voi tưởng một mình mình biết mà thơi
Có hay đâu gió sơn xuyên lừng lẫy
Đã than lại lời than đau đớn ấy
Đã khiến cho ở chốn mịt mùng xa
Tấm lòng ta thổn thức bởi voi già”
25


×