Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Cac TP biet lap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên: Vũ Thị Phương Trường THCS Thành Công.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Thành phần biệt lập của câu là: A. Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu sự việc được nói tới trong câu. B. Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. C. Bộ phận tách khỏi chủ ngữ và vị ngữ, chỉ thời gian địa điểm... được nói tới trong câu. D. Bộ phận chủ ngữ hoặc vị ngữ trong câu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 2: Câu nào sau đây không chứa thành phần biệt lập cảm thán? A. Chao ôi, hoàng hôn thật đẹp. B. Ôi, mùa xuân đang đến. C. Trời ơi, sao lại ra nông nỗi này. D. Có lẽ ngày mai mình sẽ về quê..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 103: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp) I. THÀNH PHẦN GỌI ĐÁP:. 1. Tìm hiểu ví dụ: - Từ: “này”  dùng để gọi (tạo lập cuộc thoại) - Từ: “thưa ông”  dùng để đáp (duy trì cuộc thoại) Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. 2. Ghi nhớ:. (SGK). * Ví dụ : sgk/31 a) - Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không? b) - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ ? Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời: - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI TẬP NHANH Chỉ ra các thành phần gọi đáp và nêu tác dụng của chúng trong các câu sau: 1. Thưa ông, chúng tôi đã xong nhiệm vụ ạ. 2. Mẹ ơi, hôm nay con được điểm 10 ạ. 3. Vâng, ngày mai cháu sẽ đến với bác..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 103: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp) I. THÀNH PHẦN GỌI ĐÁP: II. THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ:. 1. Tìm hiểu ví dụ:. - Khi bỏ từ ngữ in đậm  nghĩa sự việc của mỗi câu không thay đổi.  là thành phần biệt lập. - Ở câu a: phần in đậm chú thích cho “đứa con gái đầu lòng của -anh” Ở câu b: chỉ việc diễn ra trong ý nghĩ của tác giả.. 2. Ghi nhớ:. (SGK). * Ví dụ: Sgk/31, 32 a) Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh- và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà). b) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. (Nam Cao, Lão Hạc).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI TẬP NHANH Tìm thành phần phụ chú trong các câu sau: a) Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp. (Chuyện người con gái Nam Xương). b) Khoảng năm Giáp Ngọ, Ất Mùi ( 1774- 1775 ), trong nước vô sự, Thịnh Vương (Trịnh Sâm) thích chơi đèn đuốc, thường ngự ở các li cung trên Tây Hồ, núi Tử Trầm, núi Dũng Thúy. (Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GHI NHỚ: SGK/32.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 103: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp). III. Luyện tập: Bài 1. Tìm thành phần gọi – đáp trong đoạn trích sau và cho biết từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp. Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ gì? (trên dưới hay ngang hàng, thân hay sơ). - Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy chốc nữa họ vào thúc sưu, không có họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn. - Vâng, cháu cũng nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì. ( Ngô Tất Tố, Tắt đèn). - “Này”: dùng để gọi - tạo lập cuộc thoại.  Quan hệ thân tiết đối với người dưới. - “Vâng”: dùng để đáp – duy trì cuộc thoại.  Quan hệ đối với người trên..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 103: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp). III. Luyện tập:. Bài 3. Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn trích sau và cho biết chúng bổ sung điều gì?. a. Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi .  Giải thích cho cụm từ “mọi người”. Khẳng định ngay cả anh Sáu cũng không tin con bé thay đổi. b. Giáo dục tức là giải phóng. Nó mở ra cánh cửa dẫn tới hòa bình, công bằng và công lí. Những người nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này - các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ - gánh một trách nhiệm vô cùng quan trọng, bởi vì cái thế giới mà chúng ta để lại cho các thế hệ mai sau sẽ tùy thuộc vào những trẻ em mà chúng ta để lại thếthích giới ấy. cho Giải cho cụm từ: “những người nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này”. Chỉ rõ họ là các thày cô giáo, cha mẹ,… d. Cô bé nhà bên (có ai ngờ)  Sự ngạc nhiên của nhân vật tôi. Cũng vào du kích Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích  Tình cảm trìu mến Mắt đen tròn (thương thương quá thôi)vật tôi với “cô bé nhà bên” củađi nhân.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 103: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp). III. Luyện tập: Điền vào chỗ trống trong các câu sau để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu bằng các cụm từ sau:Nguyễn Du, cô bé ương ngạnh, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam. A.Hồ Chí Minh, ...……………………………………… vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam , là tấm gương sáng ngời về phẩm chất đạo đức để mọi người học tập, noi theo. B.Truyện Kiều (……………..…) là bức tranh hiện thực tố cáo Nguyễn Du xã hội bất công tàn bạo chà đạp lên phẩm chất của con người. C.Bé Thu - ………………......, cô bé ương ngạnh rất yêu cha nhưng tính cách lại rạch ròi, dứt khoát và cương quyết..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm lại bốn thành phần biệt lập đã học - Biết vận dụng chính xác khi nói hoặc viết - Làm bài tập số 5/33 - Chuẩn bị viết bài viết số 5 : “Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống”.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×