Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Ngam Trang Tau Lo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO!.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 8 NHÓM THỰC HIỆN: TỔ VĂN TRƯỜNG THCS DANG KANG.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> . . VĂN BẢN:. NGẮM TRĂNG (Vọng nguyệt) ĐI ĐƯỜNG (Tẩu lộ) Trích “Nhật ký trong tù” của Chủ tịch HỒ CHÍ MINH..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  KIỂM. TRA BÀI CŨ:. Câu 1/ Ở Pác Bó cuộc sống của Bác vô cùng gian khổ, nhưng vì sao Bác cảm thấy cuộc sống ở đó “thật là sang”?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Niềm vui lớn nhất của Bác trong bài thơ là Bác trực tiếp lãnh đạo cuộc Cách mạng, Bác còn rất vui vì Người tin chắc rằng thời cơ giải phóng dân tộc đang tới gần và điều Bác chiến đấu suốt đời để đạt tới đang trở thành hiện thực..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  Câu. 2/ Em hiểu gì về Bác qua bài thơ: “Tức cảnh Pác Bó”?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>  Bài. thơ “Tức cảnh Pác Bó” cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống Cách mạng đầy gian khó. Với người làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GIỚI GIỚI THIỆU THIỆU BÀI BÀI MỚI MỚI.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> NGẮM TRĂNG TRĂNG NGẮM (Vọngnguyệt) nguyệt) (Vọng. Phiênâm âm Phiên Ngụctrung trungvô vôtửu tửudiệc diệcvô vôhoa, hoa, Ngục Đốithư thư lương lươngtiêu tiêunại nạinhược nhượchà? hà? Đối Nhânhướng hướngsong songtiền tiềnkhán khánminh minhnguyệt, nguyệt, Nhân Nguyệt tòng tòng song songkhích khíchkhán khán thi thigia. gia. Nguyệt Dịchthơ thơ (bản (bản dịch dịchcủa của Nam Nam Trân) Trân) Dịch Trongtù tùkhông khôngrựơu rựơu cũng cũngkhông khônghoa, hoa, Trong Cảnhđẹp đẹpđêm đêmnay naykhó khóhửng hửng hờ; hờ; Cảnh Ngườingắm ngắm trăng trăngsoi soingoài ngoàicửa cửasổ, sổ, Người Trăngnhòm nhòm khe khecửa cửangắm ngắmnhà nhàthơ. thơ. Trăng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hồ Chí Minh (1890 -1969).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I/ Đọc, tìm hiểu chú thích: 1/ Hoàn cảnh sáng tác: Bác Hồ bị chính quyền tỉnh Quảng Tây Trung Quốc bắt giam giữ hơn một năm(Từ tháng 8/1942 đến tháng 9/1943); Bác bị giam cầm và bị giải đi hơn 30 nhà lao và 13 huyện. Trong thời gian đó Bác đã viết tập “Nhật ký trong tù” gồm 133 bài, Hai bài thơ trên được trích trong tập thơ này..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2/ Đọc văn bản: Ngắm trăng. 3/ Từ khó: (sgk)  II/. Tìm hiểu nội dung:  1. Cái không có trong cuộc ngắm trăng:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>  Trong. nhà tù Tưởng Giới Thạch thiếu thốn đủ điều: Không rượu, không hoa. Bác dùng 2 lần từ “không” nghĩa là khẳng định không hề có rượu và hoa cho sự thưởng ngoạn của con người ở đây.  *Như vậy: ngắm trăng trong hoàn cảnh tù ngục, Bác không hề vướng bận bởi nhưngc gánh nặng về vật chất nên tâm hồn vẫn tự do ung dung, vẫn thèm được tận hưởng cảnh trăng đẹp..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>  2.. Những điều sẵn có trong cuộc ngắm trăng:  “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?”  Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?  Câu thơ dịch theo kiểu câu trần thuật, phiên âm và dịch nghĩa theo kiểu câu nghi vấn. Vừa dùng để hỏi, vừa dùng để bộc lộ cảm xúc tâm hồn của Bác trước cảnh đẹp đêm trăng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>  “Người. ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”  Để ngắm trăng người tù phải hướng ra ngoài song sắt nhà tù, chủ động đến với thiên nhiên. Đó là một tình yêu thiên nhiên đến độ quên mình, quên đi thân phận tù đày.  Phép nhân hóa: trăng nhòm. Gợi tả trăng như có tâm hồn, trở nên sinh động, gần gũi thân thiết với con người..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ở. đây đối xứng về ý giữa hai câu, hai vế: Một bên người ngắm trăng/ Một bên trăng ngắm người.  Tạo sự cân đối của bức tranh, tôn lên vẻ đẹp của trăng và người, đồng thời làm toát lên sự hài hòa, nhịp nhàng giữa con người và thiên nhiên..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>  Tóm. lại:. Trong cảnh ngộ tù ngục con người vẫn tự do rung cảm trước cái đẹp, thể hiện sự hòa quyện giữa con người với thiên nhiên. Hơn thế nữa còn cho thấy sức mạnh tinh thần kỳ diệu của người tù-chiến sĩ-thi sĩ Hồ Chí Minh..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> NGẮM TRĂNG I. Đọc và chú thích : 1. Cái không có trong cuộc ngắm trăng: 2. Những điều sẵn có trong cuộc ngắm trăng: III. Tổng kết: Ghi nhớ:Sgk Bài tập về nhà: Sau khi học bài thơ,em cảm nhận gì về tâm hồn của Bác?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ĐI ĐƯỜNG (Tẩu lộ) Phiên âm: Tẩu lộ tài trí tẩu lộ nan, Trùng sang chi ngoại hựu trùng sang; Trùng sang đăng đáo cao phong hậu, Vạn lí dư đồ cố niệm gian. Dịch thơ Đi đường mới biết gian lao, Núi cao rồi lại núi cao trập trùng; Núi cao lên đên tận cùng, Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.. HỌC SINH ĐỌC.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>  III/. Đọc văn bản: Đi đường, 1. Kết cấu bài thơ: Bài thơ tứ tuyệt Đường luật có kết cấu theo trình tự:  Câu1: Khai (mở ra)  Câu2: Thừa (nâng cao, triển khai ý câu khai)  Câu3: chuyển (chuyển ý)  Câu4: Hợp (tổng hợp).

<span class='text_page_counter'>(22)</span>  2.Tìm. hiểu nội dung:. Câu khai đề: Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan (Có đi đường mới biết đi đường khó) Việc lặp từ “tẩu lộ” nhấn mạnh việc đi đường rất gian nan và chỉ có người đi đường mới cảm nhận thấm thía nổi vất vả gian nan đó. Con đường cách mạng, con đường đầy gian nan thử thách. Câu thừa đề: Trùng san chi ngoại hựu trùng san (Hết lớp núi này lại tiếp đến lớp núi khác) Nghệ thuật điệp ngữ nhằm nhấn mạnh nỗi gian lao vất vả của người đi đường, cũng như con đường Cách mạng, con đường đời..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Câu chuyển: Trùng sang đăng đáo cao phong hậu (Núi cao lên đến tận cùng) . Mọi gian lao đều đã kết thúc, lùi về phía sau. Có trải qua chặng đường gian nan thì mới tới đích. Càng nhiều gian lao thì càng gần tới đích, thắng lợi càng lớn. Câu hợp đề: Vạn lí dư đồ cố niệm gian (Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non) Từ việc đi đường gian lao vất vả, đến đây người tù bổng trở thành du khách ung dung say đắm thưởng ngoạn cảnh đẹp của thiên nhiên bao la, rộng lớn. .

<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Ý nghĩa : Bài thơ còn mang ý nghĩa tư tưởng về chân lí đường đời: Vượt qua được gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ĐI ĐƯỜNG ĐI ĐƯỜNG: I. Đọc và chú thích : II. Tìm hiểu văn bản: 1. Câu khai đề: 2. Câu thừa 3. Câu chuyển: 4. Câu hợp: * Ý nghĩa: III. Luyện tập:. CÁC EM VỀ NHÀ: Đọc lại bài thơ và tìm thêm trong NKTT một bài thơ có nội dung tư tưởng như Bài “Đi Đường” ?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×