Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.24 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA KÌ I (2012-2013) HOÁ 11NC -- MÃ ĐỀ 357 Thời gian: 45 Phút ( đề thi có 2 trang ) 0. t H2S + O2 (dư) Khí X + H2O. Câu 1: X, Y, Z trong các phản ứng sau lần lượt là: 0. 850 C,Pt Khí Y + H2O NH3 + O2 . ;. 0. t NH4NO3 Khí Z + H2O. A. SO3, N2, N2O B. SO3, NO, NH3 C. SO2, N2, NH3 D. SO2, NO, N2O Câu 2: Từ tinh dầu chanh người ta tách ra được Limonen là chất có mùi thơm dịu. Kết quả phân tích cho biết Limonen chứa 88,235%C về khối lượng, còn lại là H. Tỉ khối hơi của Limonen đối với Oxi bằng 4,25. Vậy CTPT của Limonen là A. C9 H12 O B. C10 H16 C. C5 H8 D. C16 H10 Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 3g hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HNO 3 loãng, nóng thu được dung dịch A, Cho A tác dụng với dung dịch NH3 dư, kết tủa thu được mang nung đến khối lượng không đổi cân được 2,04g. Khối lượng tính theo gam của Al và Cu trong hỗn hợp lần lượt là: A. 2,7 và 0,3 B. 0,54 và 2,46 C. 0,3 và 2,7 D. 1,08 và 1,92 Câu 4: Hoà tan hoàn toàn m gam Đồng kim loại vào dung dịch HNO3 dư thì thu được 13,44 lít ( đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 nặng 24,4 gam. Giá trị của m là A. 31 B. 64 C. 32 D. 30 Câu 5: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là A. chất xúc tác. B. chất khử. C. chất oxi hoá. D. môi trường. Câu 6: Chỉ dùng một kim loại cũng có thể phân biệt các dung dịch các muối sau đây: NH4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4. Kim loại đó là A. Ba B. Na C. Al D. Cu Câu 7: Nhiệt phân một lượng muối Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X và chất rắn Y. Y có khối lượng giảm 54 gam so với khối lượng muối ban đầu. Khí X gồm (Biết Cu=64; N=14; O=16) A. 1,5 mol NO2 và 0,375 mol O2. B. 1 mol NO2 và 0,25 mol O2. C. 1 mol NO và 0,5 mol O2. D. 1,5 mol NO và 0,75 mol O2. Câu 8: Hoà tan hết m gam FeS 2 trong dung dịch HNO3 vừa đủ thì thu được khí NO 2 và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì thu được 18,64 gam kết tủa trắng. Giá trị của m là A. 4,8. B. 9,6 . C. 8 . D. 12 . Câu 9: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân nào sau đây không đúng ? t0 t0 NH3 + HNO3 . A. NH4HCO3 NH3 + CO2 + H2O. B. NH4NO3 t0 t0 NH3 + HCl . C. NH4Cl D. NH4NO2 N2 + 2H2O. Câu 10: Cho 9,6 gam Cu vào 100ml dung dịch hai muối NaNO 3 1M và Ba(NO3)2 1M không thấy hiện tượng gì, cho thêm vào 500ml dung dịch HCl 2M thấy thoát ra V lít khí (đktc) khí NO duy nhất. Giá trị của V là A. 3,36. B. 2,24. C. 4,48. D. 5,6. Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 4,5g bột Al vào dung dịch HNO 3 dư thu được hỗn hợp khí X gồm NO, N2O và dung dịch Y chỉ chứa 1 muối tan. Lượng gam muối nitrat tạo ra trong dung dịch Y là: A. 35,60 B. 35,50 C. không xác định được. D. 36,50 Câu 12: Hòa tan hoàn toàn m g bột Al vào dung dịch HNO 3 dư thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp X gồm NO và N2O có tỉ lệ mol là 1: 3. Vậy m có giá trị là A. 25,70 B. 25,30 C. 42,30 D. 24,30 Câu 13: Khi cho oxit của một kim loại hóa trị n tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì tạo thành 34,0 g muối nitrat và 3,6 g nước (không có sản phẩm khác). Hỏi đó là oxit của kim loại nào? A. Ba B. Na. C. Cu D. Al Câu 14: Thành phần khối lượng của một loại thủy tinh dùng để chế tạo dụng cụ nhà bếp như sau : 16% Na2O, 9% CaO, 75% SiO2 . Có thể nói trong loại thủy tinh này 1 mol CaO được kết hợp với : A. 1,6 mol Na2O và 7,8 mol SiO2 B. 1,6 mol Na2O và 2,8 mol SiO2 C. 2,1 mol Na2O và 7,8 mol SiO2 D. 1,6 mol Na2O và 8,7 mol SiO2 Câu 15: Kim loại Vàng bị hòa tan trong nước cường toan theo phản ứng Au + HNO3 + HCl AuCl3 + NO↑ + H2O.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nếu đem hòa tan 0,197g Vàng thì thể tích NO (đktc) thoát ra là bao nhiêu ? ( Biết Au =197 ) A. 22,4 ml B. 67,2 ml C. 44,8 ml D. 448 ml Câu 16: Cho dung dịch NH3 đến dư vào 20ml dung dịch Al2(SO4)3. Lọc lấy chất kết tủa và cho vào 10 ml dung dịch NaOH 2M thì kết tủa vừa tan hết. Nồng độ mol/lít của dung dịch Al2(SO4)3 là A. 1M B. 1,5M C. 0,5M D. 0,1M Câu 17: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa: A. NaCl. B. NaCl, NaOH. C. NaCl, NaOH, BaCl2. D. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. Câu 18:Tổng hệ số cân bằng của phản ứng điều chế photpho từ Ca 3(PO4)2 với SiO2 và C ở nhiệt độ cao là A. 18. B. 20. C. 19. D. 21. Câu 19: Cho 39,2 gam H3PO4 vào dung dịch chứa 44 gam NaOH. Số muối tạo thành là A. đáp án khác. B. 1 muối C. 3 muối D. 2 muối Câu 20: Cho 2,4g Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 dư . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896lít NO (đktc) và dung dịch X. Lượng gam muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là A. 13,92 B. 15,60 C. 14,80 D. 16,50 Câu 21: Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội? A. Zn, Pb, Mn B. Fe, Cu C. Cu, Ag, Pb D. Fe, Al Câu 22: Cho a mol Cacbon và b mol khí Cacbonic vào một bình kín dung tích 22,4 lít không chứa không khí, nâng dần nhiệt độ trong bình đến 5500C và giữ nguyên ở nhiệt độ đó để cân bằng được thiết lập: C (r) + CO2 (k) CO (k) Kc = 0,002 . a và b có trị số lần lượt là : A. 2,0 và 0,1 . B. 1,0 và 2,0 . C. 0,1 và 2,0. D. 0,2 và 1,0. Câu 23: Có thể viết được tối đa bao nhiêu đồng phân cấu tạo ứng với công thức C3H5Cl3 ? A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 24: Từ một loại ốc biển có thể tách chiết được‘‘Phẩm đỏ’’dùng nhuộm áo choàng cho các Hồng y giáo chủ trước kia. ‘‘Phẩm đỏ’’ có thành phần về khối lượng nguyên tố như sau: 45,7% C, 38,1% Br, 7,6% N và 1,9% H. Biết một phân tử ‘‘Phẩm đỏ’’chứa 2 nguyên tử Brom, vậy CTPT của nó là A. C8H 4NOBr2 B. C4H 8NOBr2 C. C16H 8N2O2 Br2 D. C16H 8N2OBr2 Câu 25: Cho 26g Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 thu được 8,96 lít hỗn hợp khí NO và NO 2 (đktc). Số mol HNO3 có trong dung dịch ban đầu là A. 1,20 B. 0,40 C. 0,80 D. 0,60 Câu 26: Thể tích ( ở đktc) của hỗn hợp khí sinh ra sau khi gây phản ứng nổ hỗn hợp gồm 500g kali nitrat trộn với cacbon và lưu huỳnh tạo nên kali sunfua, nitơ và cacbon (IV) oxit là ( Biết K=39;N=14;O=16) A. 165,93 (lit) B. 554,46 (lit) C. 332,67(lit) D. 221,78 (lit) Câu 27: Em chọn đúng tên gọi của các chất ứng với các công thức cấu tạo thu gọn nhất lần lượt sau đây:. A. 2-metyl butan ; 3-metyl but-2-en ; 1,3-diclopropan ; etyl metyl ete. B. Iso pentan ; 2-metyl but-2-en ; 1,3-diclopropan ; metyl etyl ete. C. Iso pentan ; 2-metyl but-2-en ; 1,3-diclopropan ; etyl metyl ete. D. Iso pentan ; 2-metyl but-2-en ; 1,5-diclopentan ; etyl metyl ete. Câu 28: Oxit nào tác dụng với NaOH dư đồng thời tạo ra 2 muối ? A. NO2 B. CO C. CO2 D. Fe3O4 Câu 29: Tên của hợp chất CH3 -COO-C2H5 theo danh pháp gốc chức là A. etyl axetat B. etyl metyl ete C. metyl axetat D. metyl etyl ete Câu 30: Trong công nghiệp sản xuất NH3 và HNO3 như đã học thì A, B, C, D trong sơ đồ sau lần lượt: A B C D HNO3 A. N2, NO, NO2, N2O5. B. N2, NH3, N2O, NO2. C. N2, NH3, NO, NO2. D. N2, N2O, NO, NO2. ----------llllllllLuwuw----------------------------------. ----------- HẾT ---------Lưu ý: CTPT: Công thức phân tử. Giám thị không giải thích gì thêm..
<span class='text_page_counter'>(3)</span>