Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Giai bai toan bang cach lap phuong trinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.95 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Tổng số gà và vịt là 105 con, biết số gà là x con, công thức tính số vịt theo x là : A. 105 + x. B. 105 - x. C. 105x. D. x - 105. Câu 2 : Cho vận tốc của An là 5km/h, quãng đường An đi được trong 2 giờ là: B. S = 7 km A. S = 3 km C. S = 10 km C. S = 25 km Câu 3 : Bi đi được 10km trong x giờ (x > 0), công thức tính vận tốc của Bi là: A. v = 10x. B. v = 10 + x. B. v = 10 - x. D. v =. 10 x. Rất tiếc ! Bạn làm sai rồi, cố gắng ở lần sau bạn nhé !. Quãng đường Vận tốc  Thời gian.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Baøi 6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH 1. Biểu diễn đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn. Ví dụ : Bài toán cổ VừaGà gà vừa Chó chó Bó lại cho tròn Ba mươi Số sáucon con Số chân Một trăm chân chẵn Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó ?. x. x  * ; x  36.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Baøi 6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH 1. Biểu diễn đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình * Áp dụng 1: Đặt số gà là x Ví dụ: Bài toán cổ Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con. Gà Số con. Chó. x. x  Z ; x  36 . Số chân Theo đề, ta có phương trình:. Một trăm chân chẵn Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó ?. Kieåm tra. Xoùa.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Baøi 6. Chó. Gà 36 - x. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH. Số con. x. LẬP PHƯƠNG TRÌNH. Số chân. 4x. 1. Biểu diễn đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình Ví dụ:Tóm Bài toán tắt cổ Bước 1: Lập phương trình Vừa gà vừa chó - Chọn ẩn,tròn đặt điều kiện phù hợp Bó lại cho -Ba Biểu diễn các đại lượng chưa mươi sáu con biết theo ẩn đó và các đại lượng Một trăm chân chẵn đã biết Hỏi bao nhiêu gà,biểu baothị nhiêu - Lậpcóphương trình mối quan chó ?hệ giữa các đại lượng Bước 2: Giải phương trình Bước 3: So sánh với điều kiện, chọn nghiệm, trả lời.. 2(36 – x). Gọi x là số chó (x nguyên dương, x < 36) * Số gà : 36 - x * Số chân chó : 4x * Số chân gà : 2(36 – x) Theo đề, ta có phương trình :. 4x  2(36  x) 100  4x  72  2x 100  4x  2x 100  72  2x 28  x 14 (thoûa ÑK) Vậy: Số chó là 14 (con) Số gà là 36 – 14 = 22 (con).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Baøi 6. Quýt. Cam. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH. Số quả. x. 17 - x. LẬP PHƯƠNG TRÌNH. Số miếng. 3x. 10(17 – x). 1. Biểu diễn đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình * Áp dụng 1 * Áp dụng 2 : Bài toán cổ. Gọi số quả quýt là x (x nguyên dương, x < 17) * Số quả cam là : * Số miếng quýt là : * Số miếng cam là : Theo đề, ta có phương trình:. Quýt, cam mười bảy quả tươi Đem chia cho một trăm người cùng vui Chia ba mỗi quả quýt rồi Còn cam mỗi quả chia mười vừa xinh. Trăm người, trăm miếng ngọt lành Quýt, cam mỗi loại tính rành bao nhiêu ?.     . (thỏa ĐK) 10 Vậy: Số quả quýt là............(quả) 7 Số quả cam là............(quả) Kieåm tra. Xoùa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI TẬP Bài 1: Cho hình vẽ, biết AD là phân giác. A. Gọi độ dài DB là x. ĐK: x > 0 và x < 28. 20. 15 B. x.  .Tính DB, DC (cm) ? BAC. D. 28 - x Khi đó, độ dài DC là............................ 28 - x 28. C. phân giác Do AD là đường .........................của. ABC nên. DB .................... AB  DC .................... AC. 15 3 x ............ ............ hay  4 28 - x ............ 20 ............ Ta có phương trình cần tìm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HƯỚNG DẪN BÀI TẬP Bài 2: Hiện nay, tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con. Nhưng 13 năm sau tuổi mẹ chỉ còn gấp 2 lần tuổi con thôi. Hỏi năm nay con bao nhiêu tuổi ?. Tuổi con Hiện nay 13 năm sau. xx  Z. Tuổi mẹ. 3x x + 13 3x + 13 . Phương trình cần tìm là:. 3x  13 2(x  13).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HƯỚNG DẪN BÀI TẬP Bài 2: Hiện nay, tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con. Nhưng 13 năm sau tuổi mẹ chỉ còn gấp 2 lần tuổi con thôi. Hỏi năm nay con bao nhiêu tuổi ?. Tuổi con Hiện nay 13 năm sau. x 3 x +13 3. Tuổi mẹ. x x + 13. ĐK. x  Z vaø x 3. Phương trình cần tìm là:. x x + 13 = 2( +13) 3. KT. Xóa.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CÔNG VIỆC VỀ NHÀ - Học bài: + Xem lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình - BTVN: + 34, 35 Trang 25 SGK + Phiếu 3 (Bài 1, bài 2) - Bài mới: Giải lại bài 2 trên phiếu 3 bằng cách gọi tuổi mẹ là x, so sánh hai cách giải để thấy việc chọn ẩn cũng rất quan trọng..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Baøi 6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH. 1. Biểu diễn đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình * Áp dụng 1 * Áp dụng 2 : Bài toán cổ. Số quả. Quýt. Cam. 17 - x. x. Số miếng 3(17 – x). 10x. Gọi số quả cam là x (x nguyên dương, x < 17) * Số quả quýt là : 17 - x * Số miếng cam là : 10x * Số miếng quýt là : 3(17 – x). Quýt, cam mười bảy quả tươi. Theo đề, ta có phương trình:. Đem chia cho một trăm người cùng vui. 3(17  x)  10x 100. Chia ba mỗi quả quýt rồi Còn cam mỗi quả chia mười vừa xinh. Trăm người, trăm miếng ngọt lành Quýt, cam mỗi loại tính rành bao nhiêu ?. Kieåm tra. Xoùa.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×