Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Hiep dinh Paris 1973

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.58 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Hiệp định Paris 1973</b>


<b>Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam</b>


Cố vấn đặc biệt Lê Đức Thọ, đại diện đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và
Cố vấn đặc biệt của Tổng thống Hoa Kỳ, Tiến sĩ Henry Kissinger chúc mừng
nhau sau lễ ký tắt.


(Người đứng giữa, phía sau là Thư ký đoàn VNDHCH Lưu Văn Lợi)
<b>Ngày ký</b>


<b>Địa điểm</b>


27 tháng 1 năm 1973
Paris, Pháp


<b>Có hiệu lực</b> 28 tháng 1 năm 1973


<b>Hết hiệu lực</b> Vơ hiệu hố ngày 30-4-1975
<b>Bên tham dự</b> Hoa Kỳ


Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
Việt Nam Cộng hồ


Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời Cộng Hồ Miền Nam
Việt Nam


<b>Ngơn ngữ</b> Anh, Việt


<b> Hiệp định Paris 1973 tại Wikisource</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Mục lục</b>


1 Quá trình đàm phán


o 1.1 Giai đoạn 1968-1972


o 1.2 Giai đoạn 1972-1973


 1.2.1 Các mốc thời gian


2 Nội dung chính của hiệp định và lập trường các bên
3 Vai trò và kết quả


4 Các nhân vật đại diện chính thức cho các bên ký kết
5 Các nhân vật chủ chốt tham gia đàm phán


6 Nguồn tham khảo
7 Chú thích


8 Liên kết ngồi


<b>Q trình đàm phán</b>



Việc đàm phán giữa Hoa Kỳ và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là việc phải
xảy ra khi chẳng ai dứt điểm được ai bằng quân sự. Sau sự kiện Tết Mậu Thân
-1968 các bên đã ngồi vào thương lượng cho tương lai chiến tranh Việt Nam. Việc
thương lượng đã diễn ra rất phức tạp. Vì một mặt, các bên chưa thật sự thấy cần
nhượng bộ và mặt khác, Liên Xô và Trung Quốc muốn can thiệp vào đàm phán
-đặc biệt là Trung Quốc. Nước này không muốn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tự


đàm phán mà muốn tham gia vào q trình đó, như Hiệp định Genève năm 1954.
Nhưng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã từ chối dù bị áp lực bởi hai đồng minh.
Địa điểm tổ chức hội đàm được chọn là thành phố Paris, thủ đô nước Cộng hòa
Pháp. Thời gian đàm phán kéo dài từ tháng 5 năm 1968 đến tháng 1 năm 1973.
Các bên tham gia ban đầu chỉ có Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Hoa Kỳ; sau mở
ra thành hội nghị bốn bên, thêm Việt Nam Cộng hịa và Chính phủ Cách mạng
Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Tuy nhiên việc có thêm 2 đồn chỉ là
hình thức, bởi nội dung hiệp định chủ yếu được quyết định trong các phiên họp
kín, vốn chỉ có 2 đồn thực sự nắm quyền điều khiển cuộc chiến là Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa và Hoa Kỳ đàm phán với nhau.


<b>Giai đoạn 1968-1972</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

kết thúc mà không đi vào thực chất. Chỉ có các cuộc tiếp xúc bí mật của cố vấn
đặc biệt Lê Đức Thọ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Tiến sĩ Henry
Kissinger, cố vấn của Tổng Thống Hoa Kỳ - Richard Nixon, là đi vào thảo luận
thực chất nhưng không đi được đến thoả hiệp.


<b>Một số mốc thời gian đáng chú ý trong giai đoạn này:</b>


- Ngày 31-3-1968, Tổng thống Mỹ Johnson tuyên bố đơn phương ngừng đánh
phá miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra; không ra tranh cử Tổng thống Mỹ nhiệm kỳ
2 và cử người đàm phán với đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ tại
Pari. Ngày 3-4-1968, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tuyên bố: Sẵn
sàng cử đại diện của mình tiếp xúc với đại diện của Mỹ.


- Ngày 13-5-1968, Hội nghị Pari giữa 2 bên khai mạc. Do lập trường cương
quyết của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ, Mỹ buộc phải ngồi nói
chuyện chính thức với Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và từ
tháng 6-1969 là Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam.


- Ngày 18-1-1969, phiên họp đầu tiên của Hội nghị Pari về Việt Nam khai mạc
tại phòng họp của trung tâm Hội nghị quốc tế ở Paris.


- Ngày 25-8-1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh trả lời thư của Tổng thống Mỹ
Níchxơn, nêu rõ: Muốn có hồ bình, Mỹ phải chấm dứt chiến tranh xâm lược và
rút quân ra khỏi miền Nam Việt Nam, tôn trọng quyền tự quyết của nhân dân
miền Nam Việt Nam và của dân tộc Việt Nam. Đó là con đường để Mỹ rút khỏi
cuộc chiến tranh trong danh dự.[1]


- Ngày 21-2-1970, cố vấn đặc biệt Lê Đức Thọ và Bộ trưởng Xuân Thủy gặp
Kissinger. Từ đó bắt đầu cuộc gặp riêng giữa cố vấn đặc biệt Lê Đức Thọ và
Kissinger.


<b>Giai đoạn 1972-1973</b>


Đến giữa năm 1972, khi Việt Nam Dân chủ Cộng hịa có chủ trương chuyển
hướng sang chiến lược hịa bình[2]<sub> và Hoa Kỳ đã mệt mỏi bởi chiến tranh kéo dài</sub>


và thực sự muốn đi đến kết thúc, thì đàm phán mới đi vào thực chất thoả hiệp.


 Lập trường ban đầu của Hoa Kỳ: quân đội Hoa Kỳ cùng các đồng minh


nước ngoài rút khỏi Việt Nam phải đồng thời với việc Quân đội Nhân dân
Việt Nam rút khỏi Nam Việt Nam. Chính quyền Việt Nam Cộng Hịa của
Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu có quyền tồn tại trong giải pháp hồ bình.


 Lập trường ban đầu của Việt Nam Dân chủ Cộng hịa: qn đội Hoa Kỳ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trong đó vấn đề quy chế của Quân đội Nhân dân Việt Nam tại chiến trường
miền Nam Việt Nam là cốt lõi, chìa khoá của mọi mâu thuẫn của các bên. Cuối


năm 1972, đã quá mệt mỏi vì chiến tranh kéo dài và bị dư luận trong nước và
quốc tế đòi hỏi giải quyết vấn đề hồ bình ở Việt Nam trong thời gian nhiệm kỳ
tổng thống của mình như đã hứa, chính phủ Hoa Kỳ của Tổng thống Richard
Nixon đã nhượng bộ trong vấn đề cốt lõi này. Về phía mình, Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa cũng nhượng bộ về vấn đề tiếp tục tồn tại của chính quyền của Tổng
thống Nguyễn Văn Thiệu.


Dự thảo khung của thoả hiệp đạt được là: "Quân đội Mỹ và các đồng minh
<i>nước ngoài phải rút khỏi Việt Nam, Quân đội Nhân dân Việt Nam được ở lại</i>
<i>miền Nam Việt Nam, chính quyền của Tổng thống Thiệu được quyền tồn tại</i>
<i>trong một giải pháp hồ bình, trao trả tù binh khơng điều kiện trong vịng 60</i>
<i>ngày."</i>


<b>Các mốc thời gian</b>


 Ngày 25-1-1972, Tổng thống Mỹ Nixon đơn phương công bố nội dung các


cuộc gặp riêng về đề nghị Tám điểm đưa ra ngày 16-8-1971.


 Ngày 31-1-1972, tại Paris, đồn Việt Nam Dân chủ Cộng hồ cơng bố giải


pháp Chín điểm, đồng thời vạch rõ việc Nhà trắng đã vi phạm thoả thuận
hai bên không công bố nội dung các cuộc gặp riêng theo đề nghị của chính
Kissinger. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà cũng đã phân phát cho tất cả các tờ
báo những công hàm trao đổi giữa hai bên về cuộc họp ngày 20-10-1971.


 Ngày 24-3-1972, Tổng thống Nixon tun bố hỗn vơ thời hạn các phiên


họp công khai Hội nghị Paris về Việt Nam. Tiếp đó, ngày 8-5-1972, chưa
đầy một tuần sau phiên gặp riêng giữa Lê Đức Thọ, Xuân Thủy và


Kissinger, Nixon tuyên bố tiến hành một bước leo thang mới mở rộng quy
mô đánh phá miền Bắc kể cả bằng lực lượng khơng qn chiến lược, thả
mìn cảng Hải Phịng cùng các cửa sơng, lạch, trên vùng biển phong toả
miền Bắc Việt Nam.


 Ngày 13-7-1972, Mỹ chấp nhận họp lại Hội nghị toàn thể bốn bên tại Paris.


 Ngày 11 tháng 9 năm 1972, lần đầu tiên kể từ khi Kissinger bắt đầu hội đàm
bí mật với Hà Nội vào tháng 8 năm 1969, Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đã
gợi ý rằng họ có thể sẽ chấp nhận một cuộc ngừng bắn tại Nam Việt Nam
mà khơng cần loại bỏ chính quyền Nguyễn Văn Thiệu. Một sự thỏa hiệp bắt
đầu có vẻ khai thơng.[3]


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trị. Nó cho phép một cuộc ngừng bắn tại chỗ, sự rút quân đội Mỹ và đồng
minh nước ngoài về nước, sự trao trả tù binh Mỹ trong vòng 60 ngày, và
thiết lập một qui trình mơ hồ mà qua đó người Việt Nam sau đó sẽ tự quyết
định tương lai của mình. Theo nghĩa rộng, sự thỏa hiệp này cho chính
quyền Việt Nam Cộng hịa của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu tồn tại như
một chính phủ có liên quan đến giải pháp hồ bình, cho lực lượng cộng sản
Việt Nam một vị thế chính thức tại miền Nam Việt Nam, đồng thời khẳng
định lập trường nguyên tắc của Hà Nội rằng Việt Nam là một quốc gia chỉ
đang tạm thời bị chia cắt. Bản dự thảo này đã đáp ứng được yêu cầu của
Hoa Kỳ là ra đi trong danh dự và đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của phía
Việt Nam Dân chủ Cộng hịa.[3]


 Ngày 13 đến 16 tháng 10, Tổng thống Richard Nixon sau khi nghiên cứu đã
chấp thuận nội dung dự thảo, rồi điều Kissinger đến Sài Gòn để thuyết phục
Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu.[3]


 Ngày 18 đến 23 tháng 10, Kissinger đến Sài Gịn gặp Nguyễn Văn Thiệu.


Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu khơng tỏ thái độ mà chỉ yêu cầu làm rõ và
so sánh giữa hai bản tiếng Việt và tiếng Anh. Kissinger tưởng rằng Thiệu sẽ
chấp thuận, ông thông báo với Nixon như vậy. Theo tinh thần đó, ngày 21
tháng 10, Nixon gửi thông điệp cho Hà Nội khẳng định rằng dù một số vấn
đề cần làm rõ, "nội dung hiệp định đã có thể được coi là hồn chỉnh" và việc
ký kết ngày 31 tháng 10 có thể khả thi. Kissinger sẽ tới Hà Nội ngày 24 để
tổng kết phiên đàm phán cuối cùng dài 2 ngày, và một tuần sau sẽ ký kết
chính thức tại Paris.[3]


 Ngày 23 tháng 10, tại cuộc gặp thứ năm và là cuộc gặp cuối cùng tại Sài
Gòn, cuối cùng Tổng thống Thiệu đã tuyên bố chính thức các đánh giá của
mình: ơng phản đối kịch liệt bản dự thảo 9 điểm coi đây là hiệp định hy sinh
quyền lợi của Việt Nam Cộng hoà, địi các lực lượng VNDCCH phải rút
hồn tồn ra khỏi miền Nam Việt Nam, thiết lập vùng phi quân sự làm biên
giới với miền Bắc. Ơng cịn coi giải pháp hội đồng hiệp thương là một hình
thức chính phủ liên bang trá hình. Tổng thống Thiệu lên đài phát thanh
tuyên bố bác bỏ nguyên tắc một nước Việt Nam thống nhất: "Bắc Việt Nam
<i>là Bắc Việt Nam và Nam Việt Nam là Nam Việt Nam, mọi người phải chấp</i>
<i>nhận thực tế là tồn tại hai nước Việt Nam, không bên nào được xâm lược</i>
<i>bên nào".</i> Nixon gửi thông điệp cho Hà Nội nói rằng do các khó khăn ở Sài
Gịn, việc ký kết vào ngày 31 là không thể được và đề nghị một vòng đàm
phán mới. Chuyến bay của Kissinger tới Hà Nội bị hủy bỏ.[3]


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

các hậu quả nghiêm trọng nếu Mỹ không ký kết vào ngày 31 tháng 10. Mục
đích là để ép Mỹ giữ vững giao ước ban đầu bất kể đến Thiệu. Khi tin này
đến Washington D.C. vào sáng 26 tháng 10, Kissinger lên truyền hình tun
bố "hịa bình trong tầm tay", với mục đích đảm bảo với Hà Nội và cảnh báo
Sài Gòn về mong muốn nghiêm túc của Washington về một sự dàn xếp. Chỉ
6 tiếng sau, VNDCCH gửi điện đồng ý với một vòng đàm phán mới tại
Paris.[3]



 Ngày 2 tháng 11, Nixon tuyên bố trên truyền hình rằng bản dự thảo cịn có
những phần "mập mờ" "cần làm rõ trước khi ký kết bản hiệp định cuối
cùng". Ông quyết định sẽ thỏa mãn mọi ngờ vực của Thiệu về vấn đề chủ
quyền, và chỉ thị Kissinger tìm kiếm một nhượng bộ về khía cạnh khu phi
quân sự, và nếu đạt được điều đó thì họ sẽ ép Thiệu ký. Nếu Thiệu vẫn tiếp
tục từ chối thì Mỹ sẽ ký kết hiệp ước hịa bình riêng với Hà Nội.[3]


 Ngày 20-25 tháng 11, Kissinger cuối cùng cũng quay lại Paris. Hai bên đi
đến được đồng thuận về ngôn ngữ khẳng định rằng khu vực phi quân sự là
đường phân chia chính trị khu vực.[3]


 Ngày 29 tháng 11, Nguyễn Phú Đức, đặc phái viên của Thiệu, bay đến
Washington D.C. báo với Nixon rằng nhượng bộ của Hà Nội là không đủ.
Nixon loại bỏ hầu hết các yêu cầu của Đức trong đó có cả sự rút Quân Đội
Nhân Dân Việt Nam ra khỏi miền Nam. Nhưng Nixon vẫn chưa yên tâm về
vấn đề khu phi quân sự và yêu cầu Kissinger đưa vấn đề này ra bàn lại tại
Paris.[3]


 Ngày 3 tháng 12, dự đoán về một thất bại trong đàm phán và Mỹ ném bom
trở lại, Hà Nội bắt đầu sơ tán trẻ em ở thủ đô về nông thôn.[3]


 Ngày 4-13 tháng 12, đàm phán tiếp tục tại Paris sn sẻ cho đến khi phía
Mỹ một lần nữa lật lại vấn đề cốt lõi: quy chế của lực lượng Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa, và nêu vấn đề khu phi quân sự. Phía VNDCCH phản ứng
bùng nổ bằng cách thu hồi các nhượng bộ từ các buổi họp trước đó và đưa
ra địi hỏi mới, trong đó có việc lật lại vấn đề cơ bản về trao trả tù binh Mỹ.
Tháng 10, phía VNDCCH đã đồng ý trao trả tù binh Mỹ vơ điều kiện trong
vịng 60 ngày. Nay họ muốn gắn việc trao trả tù binh với việc thả hàng ngàn
tù chính trị tại Nam Việt Nam - một vấn đề mà họ đã từng đồng ý dành nó


cho các thương thảo cụ thể sau này giữa các bên Việt Nam. Nixon triệu hồi
Kissinger về Mỹ và ngừng đàm phán.[3]


 Ngày 14 tháng 12, Nixon gửi một tối hậu thư cho Hà Nội: trong 72 giờ đồng
hồ để quay lại ký theo phương án Hoa Kỳ đề nghị, nếu không sẽ ném bom
lại Bắc Việt Nam.[3]


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tháng 12 đến 30 tháng 12), đó là Chiến dịch Linebacker II. Không khuất
phục được Hà Nội, bị thiệt hại nặng nề cho lực lượng không quân, hơn 30
chiếc máy bay ném bom chiến lược B-52 bị bắn hạ. (Việt Nam cho tới nay
vẫn tự hào rằng chỉ có họ mới bắn rơi B-52 Mỹ) và nhất là bị dư luận quốc
tế và trong nước phản đối mạnh mẽ, chính phủ Hoa Kỳ buộc phải chấm dứt
ném bom quay lại đàm phán và đồng ý ký kết Hiệp định Paris theo phương
án đã ký tắt hồi tháng 10 với một vài sửa đổi nhỏ có tính kỹ thuật. Chính
phủ Việt Nam Cộng hịa khơng tán thành hiệp định vì những nhượng bộ của
Hoa Kỳ, nhưng Hoa Kỳ gây áp lực nếu khơng chấp nhận thì sẽ đơn phương
ký với Hà Nội và từ bỏ trách nhiệm, nên Việt Nam Cộng hòa phải chấp
nhận ký. Theo hồ sơ mới giải mật gần đây của phía Mỹ thì Nixon có nói:
Nếu Thiệu khơng ký hiệp định thì sẽ "lấy đầu" ông ta (tức Thiệu).


 Hiệp định Paris được ký kết vào ngày 27 tháng 1 năm 1973 như một thắng
lợi quan trọng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ngày 29 tháng
3 năm 1973, quân nhân Mỹ cuối cùng rời Việt Nam, chấm dứt mọi can thiệp
quân sự trực tiếp của Hoa Kỳ đối với vấn đề Việt Nam, Hoa Kỳ sẽ chỉ cịn
duy trì viện trợ và cố vấn quân sự. Từ nay chỉ còn Quân lực Việt Nam Cộng
hòađơn độc chống lại Quân đội nhân dân Việt Nam và Quân giải phóng
miền Nam Việt Nam đang ngày càng mạnh.


<b>Nội dung chính của hiệp định và lập trường các bên</b>




Nội dung hiệp định được chia thành chín "chương", nói về các chủ đề về cơ bản
giống như trong bản dự thảo 9 điểm mà Hoa Kỳ và Việt nam Dân chủ Cộng
hoà đã thống nhất với nhau vào tháng 10 năm 1972. Đó là [4]<sub>:</sub>


Phía Hoa Kỳ ký kết Hiệp Định Paris


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

toàn bộ lãnh thổ Việt nam từ Bắc tới Nam, mặc dầu trên thực tế mỗi bên
chỉ quản lý một nửa.


2. <i>Ngừng bắn trên toàn Việt Nam sẽ bắt đầu từ 27 tháng 1 năm 1973: với</i>
<i>tất cả các đơn vị quân sự ở nguyên vị trí. Mọi tranh chấp về quyền kiểm</i>
<i>soát lãnh thổ sẽ được giải quyết bởi uỷ ban quân sự liên hợp giữa hai</i>
<i>lực lượng của Việt Nam Cộng hịa và Chính phủ Cách mạng lâm thời</i>
<i>Cộng Hịa miền Nam Việt Nam. Trong vịng 60 ngày, sẽ có cuộc rút lui</i>
<i>hoàn toàn của quân đội Mỹ và đồng minh cùng các nhân viên quân sự</i>
<i>Mỹ ra khỏi Việt Nam Cộng hịa. Các bên khơng được tăng cường binh</i>
<i>lính, nhân viên quân sự, vũ khí, đạn dược hoặc vật liệu chiến tranh vào</i>
<i>Nam Việt Nam, trong trường hợp để thay thế thì phải theo nguyên tắc</i>
<i>một-đổi-một. Hoa Kỳ sẽ không tiếp tục can thiệp quân sự vào "các vấn đề</i>


<i>nội</i> <i>bộ"</i> <i>của</i> <i>Nam</i> <i>Việt</i> <i>Nam.</i>


Đây là vấn đề quan trọng số một là thực chất của hiệp định nó quy định
quân đội Hoa Kỳ và đồng minh phải rút hết khỏi Việt Nam chấm dứt
mọi can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam, trong khi đó quân đội
Nhân dân Việt Nam tiếp tục được ở lại trên chiến trường miền Nam đây
là nhượng bộ lớn nhất mà qua 4 năm đấu tranh trên chiến trường và bàn
hội nghị cuối cùng Hoa Kỳ đã thoả hiệp. Đây là điều khoản mà Việt
Nam Cộng hoà cương quyết bác bỏ vì thấy trước là mối hiểm hoạ nhất
định nổ ra sau khi Hoa Kỳ rút hết quân. Trong chương này có điều


khoản về thay đổi quân số và binh bị theo nguyên tắc một-đổi-một: đây
là nhượng bộ của phía Việt Nam Dân chủ Cộng hoà nhưng thực ra điều
khoản này trên thực tế sẽ nhanh chóng bị vơ hiệu hố vì khơng có một
lực lượng nào có thể kiểm chứng số lượng, trang bị của quân đội Nhân
dân Việt Nam trên chiến trường và trên đường tiếp tế.


Bộ Trưởng Nguyễn Thị Bình ký hiệp định


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>thoả thuận chi tiết của các phía Việt Nam.</i>
Điều khoản trao trả tù binh không điều kiện trong vịng 60 ngày có tầm
quan trọng rất lớn và cực kỳ nhạy cảm đối với chính phủ của Tổng thống
Nixon. Uy tín chính quyền Nixon trong con mắt người dân Mỹ phụ
thuộc lớn vào việc có nhanh chóng đưa được các tù binh Mỹ về nước
như đã hứa khi bầu cử tổng thống hay không và điều rất quan trọng nữa
là điều này tạo ra được ấn tượng tâm lý "ra đi trong danh dự". Việc giải
phóng tù binh khơng điều kiện, cịn tù nhân dân sự sẽ được giải quyết
sau phản ánh nguyên tắc của phía Hoa Kỳ là tách các vấn đề thuần tuý
quân sự ra khỏi các vấn đề rất phức tạp về chính trị. Chính vì vấn đề tù
binh Mỹ q quan trọng với chính quyền của Tổng thống Nixon nên đây
cũng là một lý do giải thích cho phản ứng rất dữ dội của Nixon bằng
chiến dịch Linebacker II khi phía Bắc Việt Nam đặt lại vấn đề phóng
thích tù binh phải gắn liền với vấn đề tù chính trị.


4. <i>Miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai qn đội, hai vùng kiểm</i>
<i>sốt. Các bên tạo điều kiện cho dân chúng sinh sống đi lại tự do giữa</i>
<i>hai vùng. Nhân dân Nam Việt Nam sẽ quyết định tương lai chính trị của</i>
<i>mình qua "tổng tuyển cử tự do và dân chủ dưới sự giám sát quốc</i>
<i>tế"</i> - Miền Nam Việt Nam thực hiện chính sách đối ngoại hịa bình, độc
<i>lập. Miền Nam Việt Nam sẵn sàng thiết lập quan hệ với tất cả các nước</i>
<i>không phân biệt chế độ chính trị và xã hội trên cơ sở tôn trọng độc lập,</i>


<i>chủ quyền của nhau và nhận viện trợ kinh tế, kỹ thuật của bất cứ nước</i>
<i>nào không kèm theo điều kiện chính trị..</i>
Điều khoản này phản ánh thực tế hai chính quyền, hai qn đội, hai vùng
kiểm sốt. Phía Mỹ u cầu phải có điều khoản bảo đảm cho quyền của
nhân dân miền Nam quyết định tương lai chính trị của mình thơng qua
bầu cử tự do dân chủ dưới sự giám sát quốc tế là để ngăn ngừa về mặt
pháp lý sự thơn tính bằng vũ lực của Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đối
với Việt Nam Cộng hoà. Điều này có nghĩa phía Việt Nam Dân chủ
Cộng hồ cơng nhận trên nguyên tắc sự tồn tại của chính quyền Việt
Nam Cộng Hịa tại miền Nam cùng với chính sách ngoại giao độc lập
của nó.


5. <i>Sự tái thống nhất Việt Nam sẽ được thực hiện từng bước bằng các biện</i>


<i>pháp</i> <i>hịa</i> <i>bình.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

chế thi hành: các biện pháp đó là gì, tiến hành như thế nào thì hiệp định
chưa xem xét đến.


6. <i>Để giám sát việc thực hiện hiệp định, một ủy ban kiểm soát và giám sát</i>
<i>quốc tế và phái đoàn quân sự liên hợp bốn bên (gồm Việt Nam Dân chủ</i>
<i>Cộng hoà, Hoa Kỳ, Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam</i>
<i>và Việt Nam Cộng hoà) sẽ được thành lập.</i>
Cơ chế giám sát thi hành này trong thực tế khơng có hiệu lực gì đáng kể.


7. <i>Lào và Campuchia giữ vị trí trung lập và tự chủ, khơng cho nước ngoài</i>
<i>được phép giữ các căn cứ quân sự trong lãnh thổ của hai nước này.</i>
Đây là trói buộc của Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa đối với các căn cứ
và tuyến vận chuyển của Việt Nam Dân chủ Cộng hồ trên đường mịn
Hồ Chí Minh trên đất Lào và Campuchia. Đây là một nhượng bộ của


phía Việt Nam Dân chủ Cộng hồ nhưng trên thực tế thì phía Hoa Kỳ và
Việt Nam Cộng hịa khơng có cách gì để bắt buộc đối phương thi hành
điều khoản này một phần vì ngay tại các nước này cũng đang có chiến
tranh và khơng có một chính quyền trung ương mạnh.


8. <i>Hoa Kỳ có nghĩa vụ sẽ giúp đỡ việc tái thiết sau chiến tranh, đặc biệt là</i>
<i>ở miền Bắc Việt Nam và trên tồn Đơng Dương, để hàn gắn các thiệt</i>


<i>hại</i> <i>do</i> <i>chiến</i> <i>tranh.</i>


Điều khoản tái thiết sau chiến tranh, với số tiền lên đến 3,3 tỉ USD được
Tổng thống Nixon hứa hẹn trong một bức thư riêng, sau này khơng được
thi hành vì vấn đề tìm kiếm hài cốt binh sĩ Mỹ mất tích. Tới năm 1978
CHXHCN Việt Nam khơng địi hỏi điều này nữa để được bình thường
hoá quan hệ giữa hai nước nhưng mãi tới thập niên 1990 Hoa kỳ mới
đưa ra xem xét.


9. <i>Tất cả các bên đồng ý thi hành hiệp định. Và hiệp định được sự bảo trợ</i>
<i>của quốc tế thông qua việc các quốc gia ký nghị định thư quốc tế về</i>
<i>chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt nam.</i>
Điều khoản cuối của hiệp định và cũng khơng có điều khoản cưỡng chế:
hiệp định không đưa ra được biện pháp và lực lượng cưỡng chế nếu một
bên vi phạm hiệp định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Phái đoàn quân sự Việt Nam dân chủ cộng hòa tham gia cuộc họp đầu tiên của Ủy ban liên
hiệp quân sự 4 bên tại trại David - Tân Sơn Nhất ngày 2-2-1973


<b>Hiệp định Paris là hiệp định được Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Hoa</b>
Kỳ soạn thảo để đảm bảo cho việc Hoa Kỳ rút quân đội ra khỏi chiến tranh. Đối
với quân đội Hoa Kỳ, đây là cách họ ra khỏi cuộc chiến mệt mỏi này một cách


chính đáng. Đối với Việt Nam Dân chủ Cộng hịa và Mặt trận Dân tộc Giải
phóng thì hiệp định này là thắng lợi thứ nhất - "Đánh cho Mỹ cút", trong hai bước
để đi đến thắng lợi cuối cùng. Bản hiệp định đảm bảo việc quân Mỹ, đối thủ
nguy hiểm nhất của họ khơng cịn hiện diện tại Việt Nam, còn Việt Nam Cộng
hòa được xác định sẽ không thể tồn tại lâu sau khi Hoa Kỳ rút đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hoa Kỳ rút quân theo Hiệp định Paris.Nguồn: Sách Chính phủ Việt nam 1945- 1998 NXB
<i>Chính trị Quốc gia 7.1999</i>


Chính vì vậy trong hiệp định có những điều khoản có vẻ là nhượng bộ của Việt
Nam Dân chủ Cộng hịa nhưng chẳng có ai có thể kiểm chứng và cưỡng chế
được; ví dụ điều khoản quy định quân đội Quân đội Nhân dân Việt Nam được
quyền thay quân và trang bị vũ khí theo nguyên tắc một-đổi-một. Số quân của
Quân đội Nhân dân Việt Nam trên chiến trường lúc đó, số qn của họ trên
đường mịn Hồ Chí Minh, số vũ khí họ mang vào và mang ra là những dữ liệu
không thể kiểm chứng được. Cịn vũ khí Mỹ vào Việt Nam qua các cảng và cầu
hàng khơng thì dễ dàng được quản lý. Tương tự, điều khoản về ngăn cấm các
bên lập căn cứ quân sự trên đất Lào và Campuchia trung lập là nhượng bộ của
Việt Nam Dân chủ Cộng hịa nhưng phía đối phương khơng thể có biện pháp áp
chế hữu hiệu gì. Điều khoản uỷ ban kiểm sốt và giám sát quốc tế cũng chỉ là
hình thức vì quyền lực của uỷ ban này khơng có đủ để can thiệp gì vào các tiến
trình sự việc. Các điều khoản về quy chế chính trị như thành lập chính phủ hồ
hợp dân tộc tiến tới thống nhất cũng khơng có cơ chế thi hành mà chỉ là ý tưởng
đẹp...


Nói chung hiệp định này chỉ được thi hành nghiêm chỉnh ở những điều khoản
rút quân Mỹ (cùng các đồng minh khác) và trao trả tù binh Mỹ mà thôi. Hoa Kỳ
thực sự muốn rút quân đội khỏi cuộc chiến và Việt Nam Dân chủ Cộng hịa sẵn
sàng tạo điều kiện cho việc đó.



Sau khi quân đội Hoa Kỳ rút hết vào cuối tháng 3 năm 1973, Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa và Mặt trận Giải phóng miền Nam chuẩn bị cho việc đánh dứt
điểm chính quyền Việt Nam Cộng hịa, cịn Việt Nam Cộng hịa cố gắng xoay
trở chống đỡ chẳng kể gì đến hiệp định. Vai trò của Hiệp định Paris, trên thực
tế, đến đây là đã hết.


<b>Các nhân vật đại diện chính thức cho các bên ký kết</b>


 <b>William P. Rogers Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ</b>


 <b>Nguyễn Duy Trinh, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Dân chủ Cộng hòa</b>
 <b>Nguyễn Thị Bình, Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Cách mạng Lâm</b>


thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam


 <b>Trần Văn Lắm, Tổng trưởng Ngoại giao Việt Nam Cộng hòa</b>


<b>Các nhân vật chủ chốt tham gia đàm phán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

 <b>Xuân Thủy: Bộ trưởng, Trưởng đoàn đàm phán Việt Nam Dân chủ Cộng</b>


hòa


</div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' />


Về việc ký kết hiệp định hợp tác nghè cá ở vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc
  • 13
  • 585
  • 2
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×