Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu xây dựng mô hình giám sát mất rừng và suy thoái rừng ở tỉnh thanh hóa bằng công nghệ địa không gian​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 110 trang )

i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu
trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu
nào khác.
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào đã
cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh giá luận văn của Hội
đồng khoa học.
Hà Nội, ngày 22 tháng 4 năm 2017
Ngƣời cam đoan

Trịnh Đăng Tình


ii
LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, trƣớc hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn
sâu sắc đến tất cả các thầy, cô giáo của Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam,
đã giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt q trình học tập của khố Cao học 2015
- 2017 tại Trƣờng. Đặc biệt cảm ơn đặc biệt thầy giáo PGS-TS. Phùng Văn
Khoa đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi thực hiện và hồn thành bản Luận văn
này.
Nhân dịp này tôi xin trân thành cảm ơn Lãnh đạo, cán bộ Hạt Kiểm lâm
các huyện và các cơ quan, đơn vị có liên quan trên tỉnh Thanh Hóa đã tạo điều
kiện tốt nhất cho tơi trong q trình điều tra thu thập số liệu cũng nhƣ cung cấp
tài liệu có liên quan thực hiện đề tài; trân trọng cảm ơn tập thể Lãnh đạo Chi cục
Kiểm lâm Thanh Hóa đã tạo điều kiện về thời gian, bố trí công việc đảm bảo
điều kiện tốt nhất cho việc thực hiện đề tài. Cuối cùng xin đƣợc cảm ơn tất cả
bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên và giúp đỡ tơi rất nhiều trong q
trình thực hiện đề tài.
Mặc dù bản thân đã rất nỗ lực nghiên cứu, nhƣng do điều kiện tác nghiệp


thực hiện đề tài thuộc trên địa bàn rộng, thời gian ngắn nên Bản luận văn khơng
thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc ý kiến tham gia góp ý của
các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp để bản luận văn đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2017
Ngƣời thực hiện

Trịnh Đăng Tình


iii
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................. v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................... vi
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG I ........................................................................................................... 3
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................................. 3
1.1. Tổng quan về Công nghệ địa không gian ...................................................... 3
1.2. Ứng dụng công nghệ địa không gian trong giám sát di n biến tài nguyên
rừng trên thế giới ................................................................................................... 3
1.3. Ứng dụng công nghệ địa không gian trong giám sát di n biến tài nguyên
rừng ở Việt Nam.................................................................................................... 5
CHƢƠNG II: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU.................................................................... 9
I. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN .................................................................................... 9
1. Khái quát đặc điểm tự nhiên ............................................................................. 9
2. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên ............................................................. 18
II. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI ..................................................................... 19

1. Nguồn nhân lực ............................................................................................... 19
2. Thực trạng kinh tế xã hội ................................................................................ 22
3. Đánh giá chung về kinh tế xã hội .................................................................... 24
CHƢƠNG III....................................................................................................... 29
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 29
3.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 29
3.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu.................................................................... 29
3.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 30
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 31


iv
CHƢƠNG IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.......................... 39
4.1. Đặc điểm hiện trạng rừng ở Thanh Hóa ....................................................... 39
4.1.2. Diện tích rừng và đất lâm nghiệp phân theo chức năng............................ 39
4.1.3. Diện tích rừng và đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý ......................... 40
4.1.4. Trữ lƣợng rừng .......................................................................................... 44
4.2. Mơ hình giám sát và phát hiện sớm mất rừng, suy thối rừng bằng cơng
nghệ địa khơng gian ............................................................................................ 46
4.3. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên rừng ở Thanh Hóa69
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................... 73
I. KẾT LUẬN ...................................................................................................... 73
II. TỒN TẠI ........................................................................................................ 73
III. KHUYẾN NGHỊ ........................................................................................... 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 75
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 77


v
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 3.1. Mơ hình giám sát, báo cáo và kiểm chứng di n biến rừng (MRV Model) . 32
Mẫu biểu 3. 1. Điều tra các khu vực mất rừng......................................................... 34
Mẫu biểu 3.2. Điều tra các khu vực suy thối rừng ............................................ 34
Bảng 4.7a. Thơng tin về các ảnh Landsat 8 đƣợc sử dụng trong đề tài .............. 48
Bảng 4.7b. Thông tin về các ảnh Sentinel 2 đƣợc sử dụng trong đề tài ............. 48
Bảng 4.8. Các giai đoạn nghiên cứu giám sát mất rừng, suy thoái rừng ............ 54
Bảng 4.9. Tổng hợp kết quả kiểm tra mất rừng, suy thoái rừng giai đoạn
22/1/2015 – 23/2/2015 ........................................................................................ 55
Bảng 4.10. Tổng hợp kết quả kiểm tra mất rừng, suy thoái rừng giai đoạn
14/5/2015 - 30/5/2015 ......................................................................................... 57
Bảng 4.11. Tổng hợp kết quả kiểm tra mất rừng, suy thoái rừng giai đoạn
30/5/2015 - 1/7/2015 ........................................................................................... 58
Bảng 4.12. Tổng hợp kết quả kiểm tra mất rừng, suy thoái rừng giai đoạn
1/7/2015 - 18/8/2015 ........................................................................................... 59
Bảng 4.13. Tổng hợp kết quả kiểm tra mất rừng, suy thoái rừng giai đoạn
18/8/2015 - 21/10/2015 ....................................................................................... 61
Bảng 4.14. Tổng hợp kết quả kiểm tra mất rừng, suy thoái rừng giai đoạn
21/12/2015 - 9/2/2016 ......................................................................................... 63
Bảng 4.15. Tổng hợp kết quả kiểm tra mất rừng, suy thoái rừng giai đoạn
9/2/2016 - 9/5/2016 ............................................................................................. 64
Bảng 4.16. Tổng hợp kết quả kiểm tra mất rừng, suy thoái rừng giai đoạn
1/6/2016 – 20/8/2016 .......................................................................................... 66
Bảng 4.17. Tổng hợp kết quả kiểm tra mất rừng, suy thoái rừng giai đoạn
20/8/2016 - 10/12/2016 ....................................................................................... 67
Bảng 4.18. Tổng hợp kết quả kiểm tra các khu vực mất rừng, suy thoái rừng ... 69


vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH


Hình 3.1. Khu vực nghiên cứu bao gồm một số huyện thị thuộc tỉnh Thanh Hóa ....... 30
Hình 3.2. Khu vực nghiên cứu trên Google Earth .......................................................... 30
Hình 4.1. Khu vực nghiên cứu đƣợc đăng nhập trên hệ thống GEE ............................. 47
Hình 4.2. Minh họa một số ảnh vệ tinh Landsat 8 đƣợc download bằng GEE .. 49
Hình 4.3. Mây dày (a), mây mỏng (b), bóng mây (c) trên GEE ......................... 49
Hình 4.4. Lựa chọn vùng khơng có mây (đƣợc tơ màu) trong khu vực nghiên
cứu ....................................................................................................................... 50
Hình 4.5. Kết quả xác định mất rừng, suy thối rừng từ phân loại bản đồ chỉ số C 51
Hình 4.6. Giao diện kiểm tra nhanh khu vực mất rừng, suy thối rừng bằng GEE...... 52
Hình 4.7. Sơ đồ vị trí các khu rừng bị mất, suy thối trong khu vực ............................. 55
nghiên cứu đƣợc phát hiện từ ngày 22/1/2015 – 23/2/2015........................................... 55


1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bên cạnh những lợi ích thu đƣợc từ việc khai thác, sử dụng nguồn lợi từ
rừng, các hoạt động của con ngƣời đã gây ra rất nhiều tác động đối với tài
nguyên và môi trƣờng. Hiện nay, chúng ta đang phải đƣơng đầu với những vấn
đề về sự suy thối của nguồn lợi tự nhiên và mơi trƣờng. Sự phát triển kinh tế
gắn với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng phục vụ phát triển bền
vững đang là vấn đề hết sức cấp thiết đƣợc các nhà quản lý đặt ra. Để làm tốt
công việc này, công tác điều tra, theo dõi và đánh giá biến động rừng là một
trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Mặc dù hàng năm đều có các báo
cáo về hiện trạng và tình hình biến động rừng, nhƣng hầu hết các báo cáo này
chủ yếu dựa trên việc đo vẽ, thành lập bản đồ rừng bằng phƣơng pháp truyền
thống thơ sơ, đó là một cơng việc phức tạp, mất nhiều cơng sức và địi hỏi nhiều
thời gian. Khi sử dụng các tài liệu thống kê và các tƣ liệu bản đồ khơng phải bao
giờ cũng có thể khai thác những thông tin kịp thời nhất. Thời gian tổng hợp số
liệu và thành lập bản đồ cho khu vực nghiên cứu càng kéo dài thì thơng tin trên
bản đồ càng lạc hậu và khơng chính xác. Trong khi đó bản đồ địi hỏi nhanh về

thời gian, chính xác về loại hình, cập nhật về thơng tin. Do đó, cần phải có
phƣơng pháp mới, nhằm khắc phục những nhƣợc điểm của phƣơng pháp truyền
thống.
Từ thực ti n công tác quản lý tài nguyên rừng ở nƣớc ta nói chung cho
thấy việc xây dựng mơ hình giám sát và đánh giá di n biến tài nguyên rừng
bằng công nghệ địa không gian là một yêu cầu hiện hữu và cấp bách. Công nghệ
này cho phép cập nhật và đánh giá sự thay đổi về diện tích, hiện trạng rừng,
những khu vực mất rừng suy thối rừng một cách nhanh chóng và chính xác,
đảm bảo tính khách quan, tính khoa học và tính thƣờng xuyên, liên tục. Từ đó
giúp các nhà quản lý có biện pháp, giải pháp thích hợp và kịp thời đối với sự
thay đổi diện tích và chất lƣợng rừng trong khu vực mình quan tâm. Tuy nhiên,
những nghiên cứu về lĩnh vực này ở nƣớc ta còn rất mới mẻ và hạn chế.


2
Xuất phát từ những lý do nêu trên học viên đã chọn đề tài: “Nghiên cứu
xây dựng mơ hình giám sát mất rừng và suy thoái rừng ở tỉnh Thanh Hóa
bằng cơng nghệ địa khơng gian”.
Đề tài này đƣợc thực hiện sẽ trực tiếp cung cấp cơ sở khoa học, cơ sở
thực ti n và quy trình ứng dụng cơng nghệ địa không gian trong giám sát mất
rừng và suy thối rừng ở Thanh Hóa, hỗ trợ q trình ra các quyết định tác động
kịp thời nhằm quản lý và bảo vệ rừng bền vững.


3
CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về Công nghệ địa không gian
Công nghệ địa không gian (Geospatial Technology, GT) có thể đƣợc hiểu
là cơng nghệ thu thập, tổng hợp, phân tích, trình di n, di n giải, chia sẻ và quản

lý các dữ liệu không gian và các các dữ liệu thuộc tính có liên quan. Thơng
thƣờng, công nghệ địa không gian bao gồm 3 hệ thống cơ bản đó là Hệ thống
định vị tồn cầu (GPS), Hệ thống vi n thám (RS) và Hệ thống thông tin địa lý
(GIS). Mặc dù, khi xét về bản chất ứng dụng trong thực ti n, ba hệ thống cơ bản
đó có tính độc lập tƣơng đối nhƣng chúng có mối liên hệ chặt chẽ và bổ sung
cho nhau, tuỳ theo từng ứng dụng trong mỗi trƣờng hợp nhất định (Phùng Văn
Khoa, 2013).
Ngày nay, công nghệ địa không gian đã và đang là một trong những công
nghệ thu hút sự quan tâm lớn nhất trên thế giới bên cạnh Công nghệ Sinh học
(Biotechnology) và Công nghệ Nano (Nanotechnology) bởi những cơng dụng và
tính năng vƣợt trội của nó phục vụ quá trình phát triển kinh tế-xã hội, nhất là
lĩnh vực quản lý tài nguyên thiên nhiên, quản lý lƣu vực và an ninh quốc phòng
của mỗi quốc gia.
Trong lĩnh vực lâm nghiệp, công nghệ địa không gian đã và đang ngày
càng đƣợc ứng dụng rộng rãi cả trên thế giới và trong nƣớc, nhất là trong việc
xác định diện tích, phân bố không gian của các loại rừng, dự báo và cảnh báo
cháy rừng, giám sát di n biến tài ngun rừng ở cả hai khía cạnh cần quan tâm
đó là: Mất rừng và suy thối rừng.
1.2. Ứng dụng cơng nghệ địa không gian trong giám sát di n bi n tài
nguyên rừng trên th giới
Trên thế giới, công nghệ không gian địa lý đƣợc sử dụng rất sớm, nhất là từ
đầu thế kỷ 20 để giám sát tài nguyên rừng từ việc sử dụng các máy chụp ảnh định
kỳ cho đến các tƣ liệu ảnh hàng không, ảnh vệ tinh tầm gần và tầm cao. Mặc dù


4
sử dụng ảnh hàng khơng có nhiều ƣu điểm nhƣ độ chính xác cao, độ phủ lớn hơn
nhiều điều tra mặt đất thơng dụng, có các bƣớc sóng trong khoảng nhìn thấy vì
vậy d quan sát, đồng thời đảm bảo độ chính xác cao. Tuy nhiên, ảnh hàng khơng
vẫn có những nhƣợc điểm căn bản nhƣ giá thành cao và khó chụp.

Trƣớc những tồn tại đó, trong vịng khoảng 40 năm trở lại đây, ảnh vệ
tinh đã đƣợc sử dụng rộng rãi để xây dựng các bản đồ thảm thực vật rừng
(Lambin, 2001). Theo mục đích và yêu cầu sử dụng, ảnh vệ tinh có thể cho phép
tạo dựng các bản đồ thảm thực vật rừng với quy mô và tỷ lệ khác nhau trong
một thời gian ngắn, d dàng và có khả năng đánh giá đƣợc biến động của hiện
trạng rừng ở các thời điểm và giai đoạn khác nhau. Vì vậy, ảnh vệ tinh đã đƣợc
ứng dụng rất nhiều trong quá trình khoanh vẽ lớp phủ thực vật trên bề mặt trái
đất từ quy mơ nhỏ đến tồn cầu (Yichun et al., 2008).
Hiện nay, trên thế giới có nhiều vệ tinh với độ phân giải xạ (radiometric
resolution), phân giải không gian (spatial resolution), phân giải phổ (spectral
resolution) và chu kỳ xuất hiện trở lại khác nhau, từ các ảnh đa phổ
(multispectral sensors) tới ảnh siêu phổ (hyperspectral). Theo Navulur (2006)
ảnh vệ tinh có thể đƣợc phân loại theo độ phân giải khơng gian nhƣ sau: (i) ảnh
có độ phân giải thấp: trên 30m, (ii) ảnh có độ phân giải trung bình: 10m - 30m;
(iii) ảnh có độ phân giải cao: 2 – 10 m; (iv) ảnh có độ phân giải rất cao: nhỏ hơn
2m. Vì vậy, lựa chọn ảnh vệ tinh thích hợp trong xây dựng bản đồ phân loại
rừng là cần thiết phụ thuộc vào mục tiêu, chi phí và đặc điểm riêng biệt, đặc
trƣng của từng đối tƣợng quan tâm khác nhau.
Tƣ liệu ảnh vi n thám đã và đang ngày càng đƣợc áp dụng rộng rãi trong
giám sát và theo dõi biến động tài nguyên rừng. Những kết quả nghiên cứu của
Cabral (2006) trong việc phân loại lớp phủ ở phía nam châu Phi cũng cho kết
luận tƣơng tự. Các loại ảnh có độ phân giải cao nhƣ IKONOS, QuickBird có thể
đƣợc sử dụng cho giám sát những biến động nhỏ về cấu trúc rừng. Wolter
(2005) đã sử dụng ảnh QuickBird để phân loại thực vật ngập nƣớc cho 3 khu
vực vùng hồ Great Lakes - Hoa Kỳ; Coops (2006) cũng đã sử dụng ảnh


5
QuickBird để phát hiện sớm và giám sát rừng bị phá hại do cơn trùng.
Ngồi ra, hiện nay đã có rất nhiều loại ảnh vệ tinh khác nhau đã và đang

đƣợc sử dụng trong giám sát và đánh giá di n biến thảm thực vật rừng nhƣ ảnh
Landsat 8, ảnh ASTER, ảnh Sentinel 1, Sentinel 2, ảnh Pleiades, …
Về công nghệ giải đoán ảnh vi n thám cũng rất đa dạng và linh hoạt tùy
vào mục đích và đối tƣợng quan tâm, từ giải đoán bằng mắt cho tới phƣơng
pháp xử lý số và giải đốn tự động. Trong đó, giải đốn bằng mắt mang nặng
tính chủ quan, phụ thuộc rất lớn vào trình độ, kinh nghiệm của ngƣời giải đốn,
tốn kém và tính đồng bộ khơng cao. Trong khi đó, cơng nghệ xử lý số và giải
đốn tự động có ƣu việt là thời gian xử lý rất nhanh, mang tính khách quan cao.
Tuy nhiên, phƣơng pháp này cũng chịu ảnh hƣởng không nhỏ của điều kiện lập
địa và khí quyển, độ che phủ của mây đặc biệt là bóng mây. Vì vậy, thực ti n
ln địi hỏi phải có sự kết hợp hài hịa giữa các phƣơng pháp sao cho đạt độ
chính xác cao nhất theo mục đích sử dụng.
1.3. Ứng dụng công nghệ địa không gian trong giám sát di n bi n tài
nguyên rừng ở Việt Nam
Ở Việt Nam, công nghệ địa không gian bắt đầu đƣợc áp dụng từ những
năm 1950 của thế kỷ trƣớc. Theo Chu Thị Bình (2001), vào năm 1958, trong
khn khổ chƣơng trình sự hợp tác với CHDC Đức, chúng ta đã sử dụng ảnh
máy bay đen trắng tỷ lệ 1/30.000 để điều tra rừng ở vùng Đông Bắc. Cho đến
cuối năm 1960, tổng diện tích rừng ở miền Bắc đã đƣợc điều tra bằng sự kết hợp
công nghệ này với các phƣơng pháp truyền thống đạt khoảng 1,5 triệu ha. Trong
khi đó, ở Miền Nam, vào năm 1959, ảnh máy bay cũng đã đƣợc sử dụng để xác
định tổng diện tích rừng miền Nam với diện tích đƣợc xác định vào khoảng 8
triệu ha.
Tiếp theo đó, ảnh máy bay đã đƣợc tiếp tục áp dụng trong điều tra rừng vào
những năm 1968 (ở lâm trƣờng Hữu Lũng, Lạng Sơn), giai đoạn 1970 - 1975 cho
nhiều vùng thuộc miền núi phía Bắc (Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao, 1997).
Đặc biệt , từ năm 1981 - 1983, lần đầu tiên ngành Lâm nghiệp tiến hành


6

điều tra, đánh giá tài nguyên rừng trên phạm vi toàn quốc áp dụng ảnh vệ tinh
Landsat MSS do tổ chức FAO hỗ trợ.
Trong giai đoạn 1991 – 1995, ảnh vệ tinh Landsat MSS và ảnh vệ tinh
Landsat TM với độ phân giải không gian 30m x 30m đã đã đƣợc áp dụng để
phục vụ xây dựng bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng và theo dõi di n biến tài
nguyên rừng toàn quốc.
Giai đoạn 1996 - 2000, chủ yếu sử dụng ảnh vệ tinh SPOT3, có độ phân
giải 15m x 15m. Trong khi đó, giai đoạn 2000 - 2005, vệ tinh Landsat ETM+
với độ phân giải không gian là 30m x 30m đã đƣợc áp dụng bằng phƣơng pháp
xử lý số và tự động khoanh vẽ các loại đất, loại rừng (Nguy n Ngọc Bình,
2006).
Giai đoạn 2007-2010, ảnh vệ tinh SPOT 5 với độ phân giải không gian
2.5m x 2.5m đã đƣợc áp dụng để điều tra rừng chu kỳ 4 do Viện Điều tra Quy
hoạch rừng thực hiện trên quy mơ tồn quốc.
Trong giai đoạn từ năm 2012 – 2016, ảnh vệ tinh SPOT 5, SPOT 6 và ảnh
VNREDSat đã đƣợc áp dụng cho chƣơng trình điều tra, kiểm kê rừng toàn quốc
theo phƣơng pháp phân loại đối tƣợng sử dụng phần mềm chuyên dụng
eCognition với độ tin cậy rất cao.
Về kết quả nghiên cứu ứng dụng công nghệ địa không gian trong phân
loại, giám sứng di n biến và thành lập bản đồ rừng ở nƣớc ta đã có một số cơng
trình tiên phong đi đầu và mở ra khả năng ứng dụng lớn nhƣ : Công trình nghiên
cứu của Nguy n Mạnh Cƣờng (1996): “Nghiên cứu đánh giá khả năng ứng dụng
phƣơng pháp xử lý ảnh số từ thông tin vi n thám cho lập bản đồ rừng ; Cơng
trình nghiên cứu của Nguy n Đình Dƣơng và cộng sự (2004) “Sử dụng ảnh đa
phổ MODIS để đánh giá sự thay đổi về lớp phủ thực vật của Việt Nam trong
giai đoạn 2001-2003 ; Cơng trình của Vũ Tiến Điển “Nghiên cứu nâng cao khả
năng tự động trong giải đoán ảnh vệ tinh độ phân giải cao để xây dựng bản đồ
hiện trạng rừng phục vụ công tác điều tra kiểm kê rừng . Các công trình này đã
áp dụng các loại ảnh vệ tinh phổ biến nhƣ Landsat, SPOT, MODIS và bƣớc đầu



7
đóng góp cho sự ứng dụng cơng nghệ này ở nƣớc ta. Bên cạnh đó, đã có một số
cơng trình khoa học cấp độ tiến sỹ về ứng dụng ảnh vệ tinh trong giám sát lớp
phủ mặt đất, điển hình nhƣ Luận án tiến sĩ chuyên ngành khoa học đia lý của
Trần Văn Thuỵ (1996) về “Ứng dụng phƣơng pháp vi n thám để thành lập bản
đồ thảm thực vật tỉnh Thanh Hoá, tỷ lệ 1/200.000 ; Luận án tiến sĩ chun
ngành ảnh hàng khơng của Chu Thị Bình (2001) về “Ứng dụng công nghệ tin
học để khai thác thông tin cơ bản trên tƣ liệu vi n thám, nhằm phục vụ việc
nghiên cứu một số đặc trƣng rừng Việt Nam …
Nhìn chung, mặc dù ở Việt Nam hiện nay, công nghệ địa không gian đã
và đang đƣợc áp dụng ở nhiều khu vực và mức độ khác nhau. Tuy nhiên, các kết
quả khảo sát thực ti n cho thấy việc ứng dụng công nghệ này ở nƣớc ta hiện còn
một số tồn tại cơ bản nhƣ sau:
- Tập trung chủ yếu vào một số ít cán bộ kỹ thuật, chƣa thu hút đƣợc sự
tham gia đông đảo của quần chúng. Vì vậy, rất hạn chế về tính minh bạch, tính
sâu rộng và tính kinh tế.
- Cơng tác đo đạc và lập bản đồ lớp thảm thực vật rừng chƣa đảm bảo tính
cập nhật, thơng thƣờng phải mất khoảng 2-5 năm mới có thể đƣợc cập nhật một
lần.
- Cơng quản lý và giám sát di n biến tài nguyên rừng nói chung kém hiệu
quả do chƣa có một cơ sở dữ liệu về lĩnh vực này một cách hệ thống và đồng bộ.
Tóm lại: Từ thực ti n cơng tác quản lý tài nguyên rừng ở nƣớc ta nói
chung cho thấy việc xây dựng mơ hình giám sát và đánh giá di n biến thảm thực
vật rừng bằng công nghệ địa không gian là một yêu cầu rất cần thiết và cấp
bách. Đề tài này sẽ góp phần giải quyết những tồn tại nêu trên.
Cho tới nay, công tác điều tra lập bản đồ hiện trạng rừng, bản đồ kiểm kê
rừng ở nƣớc ta đã có những bƣớc tiến mới bởi việc áp dụng công nghệ địa
không gian đã đạt đƣợc những kết quả nhất định. Tuy nhiên, các kết quả đó cịn
q nhiều bất cập nhƣ tản mạn, vẫn mang tính thí điểm, chƣa làm rõ căn cứ

khoa học và thực ti n, chƣa chứng minh đƣợc hiệu quả kinh tế, khoa học và kỹ


8
thuật tối ƣu, chƣa nhất quán và hệ thống, không thƣờng xuyên, chƣa phát huy
đƣợc vai trò và sự tham gia của ngƣời dân, chủ rừng trong hệ thống thu thập,
báo cáo và kiểm chứng, nhất là chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của các quy mô
quản lý khác nhau...
Vậy, với các mức độ quy mô khác nhau (nhƣ cấp quốc gia, cấp tỉnh,
huyện, xã và quy mô lô rừng) trong điều kiện thực tế ở Việt Nam hiện nay thì
mơ hình ứng dụng cơng nghệ địa khơng gian nào vừa đáp ứng các yêu cầu của
quản lý lại vừa cho phép tiết kiệm kinh phí nhất? Làm thế nào để phát huy và
thúc đẩy sự tham gia của các chủ rừng, cộng đồng và các đối tƣợng nhận khoán
bảo vệ rừng trong việc cập nhật sự thay đổi về những lơ rừng của họ, đồng thời
có thể tự giám sát các thông tin đƣợc công bố về các lô rừng của họ? Làm thế
nào để nhà quản lý phát hiện đƣợc sự thay đổi về diện tích và sự suy thối rừng
ở một quy mơ nhất định thuộc một khu vực nào đó mà khơng cần phải đến khảo
sát trực tiếp trên hiện trƣờng? Làm thế nào để khắc phục độ sai lệch và tính chủ
quan trong các số liệu báo cáo về di n biến rừng từ cấp dƣới lên cấp trên? Làm
thế nào để d dàng cập nhật các dữ liệu về điều tra rừng, kiểm kê rừng đến từng
lơ rừng? Làm thế nào để tích hợp đƣợc phƣơng pháp hiện đại và các phƣơng
pháp truyền thống trong điều tra, kiểm kê tài nguyên rừng? Làm thế nào để có
thể cảnh báo sớm cháy rừng từ đó có phƣơng án phịng chống hữu hiệu nhất?...
Để trả lời các câu hỏi trên và đáp ứng các yêu cầu thực ti n về công tác
quản lý tài nguyên rừng ở nƣớc ta hiện nay, đồng thời phát huy hiệu quả của vệ
tinh vi n thám VNRED Sat-1 của nƣớc ta thì việc tiến hành đề tài này là hết sức
cần thiết và cấp bách.
Đề tài sẽ tập trung làm sáng tỏ các tồn tại và những bất cập chính trong
điều tra, kiểm kê rừng hiện nay, từ đó đề ra mơ hình dự báo, cảnh báo cháy rừng
sớm cũng nhƣ giám sát, báo cáo và kiểm chứng di n biến tài nguyên rừng một

cách khoa học, kịp thời và hiệu quả nhất trong điều kiện nƣớc ta.


9
CHƢƠNG II
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI
KHU VỰC NGHIÊN CỨU
I. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
1. Khái quát đặc điểm tự nhiên
1.1. Vị trí địa lý
Thanh Hóa có tổng diện tích tự nhiên: 1.111.465,07 ha, nằm ở phía Bắc
của vùng Bắc Trung bộ gồm 26 huyện thị và 1 thành phố trực thuộc tỉnh.
Tọa độ địa lý: 19o18' đến 20o 40' vĩ độ Bắc; 104o 22' đến 106o 04' kinh độ Đơng
Vị trí tiếp giáp với các tỉnh:
Phía Bắc giáp 3 tỉnh Sơn La, Hịa Bình, Ninh Bình;
Phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn (Lào);
Phía Đơng giáp Biển Đơng;
Phía Nam giáp tỉnh Nghệ An.
Chiều rộng từ Tây sang Đông 110 km, từ Bắc xuống Nam 100 km, có bờ
biển dài 102 km; thành phố Thanh Hóa cách thủ đơ Hà Nội 150 km về phía
Nam; tỉnh có Quốc lộ IA; 15A; 45; 47; 10; đƣờng Hồ Chí Minh và đƣờng sắt
Bắc Nam chạy qua. Vị trí địa lý trên tạo cho Thanh Hóa có lợi thế để phát triển
kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp, du lịch, dịch vụ
trọng điểm của vùng Bắc trung bộ, phát triển văn hóa xã hội và giao lƣu với các
vùng trong cả nƣớc và quốc tế.
1.2. Địa hình, địa th
Địa hình Thanh Hóa chia làm 3 vùng: Vùng núi gồm 11 huyện: Mƣờng
Lát, Quan Hóa, Quan Sơn, Bá Thƣớc, Lang Chánh, Cẩm Thủy, Thạch Thành,
Ngọc Lặc, Thƣờng Xuân, Nhƣ Xuân, Nhƣ Thanh. Độ cao trung bình vùng núi
600-700m, độ dốc trên 20o; vùng đồi độ cao trung bình 150-200 m độ dốc 1520o. Diện tích đất có khả năng phát triển lâm nghiệp chiếm 58,2% diện tích tự

nhiên tồn tỉnh.


10
Vùng đồng bằng gồm 10 huyện, thành phố, thị xã: Thọ Xn, n Định,
Thiệu Hóa,Vĩnh Lộc, Triệu Sơn, Đơng Sơn, Nông Cống, Hà Trung, thị xã Bỉm
Sơn, thành phố Thanh Hóa. Độ cao trung bình 5-15 m xen đồi và núi đá vơi,
nhiều nơi trũng thấp. Diện tích đất có khả năng phát triển lâm nghiệp chiếm
2,2% DT tự nhiên toàn tỉnh.
Vùng ven biển gồm 6 huyện, thị xã: Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa,
Quảng Xƣơng, Tĩnh Gia và thị xã Sầm Sơn. Độ cao trung bình 3-6 m xen các
dãy đồi. Vùng ven biển có vùng đất rộng để phát triển khu công nghiệp và cảng
nƣớc sâu ở Tỉnh Gia. Diện tích đất có khả năng phát triển lâm nghiệp chiếm 2%
diện tích tự nhiên tồn tỉnh.
1.3. Khí hậu, thủy văn
1.3.1. Khí hậu
Thanh Hóa có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm mƣa nhiều, một năm có
2 mùa rõ rệt mùa đơng lạnh có sƣơng giá, sƣơng muối, ít mƣa, độ ẩm thấp, trời
khơ hanh. Mùa hè nóng có gió Tây Nam, mƣa nhiều, có giơng bão thƣờng xuyên
xảy ra từ tháng 7 đến tháng 10 kèm theo lũ, lụt. Theo số liệu quan trắc nhiều
năm của đài khí tƣợng thủy văn trong tỉnh và đài khí tƣợng thủy văn Bắc Trung
Bộ, đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Thanh Hóa nhƣ sau:
Chế độ nhiệt
Do đặc điểm của địa hình, Địa mạo đã chi phối điều kiện khí hậu trên địa
bàn tỉnh. Vùng đồng bằng, ven biển có nhiệt độ trung bình năm từ 23-240C, biên
độ nhiệt ngày từ 5 - 7,50C, vùng trung du, miền núi có nhiệt độ trung bình năm
từ 20-220C, biên độ nhiệt từ 7 - 10 0C. Đặc biệt vùng núi cao, trung bình nhƣ
huyện Mƣờng lát, Quan Sơn, nhiệt độ bình quân năm có khi giảm xuống 20 0C.
Tháng 6, 7 là các tháng nóng nhất (trung bình 23 - 27,30C), nhiệt độ có khi trên
42 0C. Tháng 12, 1 là các tháng có nhiệt độ thấp nhất (trung bình 16,6 - 17,80C),

nhiệt độ khơng khí có khi xuống tới 2,1 0C. Tổng số giờ nắng trong năm 1.6001.900 giờ.
Chế độ mưa ẩm


11
Lƣợng mƣa tƣơng đối lớn, phân bố không đồng đều ở các vùng và các
tháng trong năm. Lƣợng mƣa trung bình năm từ 1600-2200 mm thƣờng tập trung
từ tháng 5 đến tháng 10 (chiếm trên 85% lƣợng mƣa cả năm), nhiều nhất là các
tháng 7, 8 và tháng 9 lƣợng mƣa có xu thế tăng dần từ Bắc-Đơng Bắc xuống
Nam-Đơng Nam. Huyện Mƣờng Lát có lƣợng mƣa trung bình năm thấp nhất
(dƣới 1400mm). Số ngày mƣa trong năm khá nhiều (vùng thấp từ 120-130 ngày,
vùng cao 140-150 ngày). Mùa mƣa thƣờng gây lũ ống ở vùng núi cao, gây xói
mịn mạnh đất đai và hoa màu. Mùa khô hanh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau
(lƣợng mƣa chỉ chiếm khoảng 10% lƣợng mƣa cả năm), thƣờng gây thiếu nƣớc
sinh hoạt ở các bản vùng cao và hỏa hoạn cháy rừng. Độ ẩm bình qn năm 86%,
mùa hanh khơ thấp hơn (75-80%) có ngày xuống tới 6-16%. Lƣợng bốc hơi bình
qn năm 660mm. Mùa đơng thời tiết hanh khơ cộng với gió mùa Đơng Bắc khá
mạnh làm tăng lƣợng bốc hơi (vùng thấp 900-1000mm, vùng cao 600-700mm).
Đây là mùa thƣờng làm cơng tác gieo ƣơm, trồng rừng gặp nhiều khó khăn.
Chế độ gió, bão
Thanh Hóa chịu ảnh hƣởng của hai loại gió chính: Gió mùa Đơng Bắc và
gió Tây Nam (gió lào) khơ nóng vào mùa hè, gió mùa Đơng Bắc thổi từ tháng 11
đến tháng 3 năm sau với tính chất khơ hanh, có khi kéo theo mƣa phùn, gió rét.
Gió Tây-Nam khơ, nóng thổi từ tháng 4 đến tháng 7, tập trung ở vùng thấp và
thung lũng, vùng cao (Mƣờng Lát, Quan Hóa, Quan Sơn) cũng có ảnh hƣởng
nhƣng mức độ thấp hơn. Khi có gió Tây Nam nhiệt độ khơng khí thƣờng lên cao,
khơ và nóng ảnh hƣởng đến q trình sinh trƣởng của cây trồng nơng, lâm nghiệp
nhất là giai đoạn vƣờn ƣơm và thời kỳ ra hoa kết quả (bị khô héo hoặc bị chết).
Miền Trung là vùng chịu nhiều gió bão nhất trong cả nƣớc, chiếm 65% số
cơn bão ảnh hƣởng đến Việt Nam, trong đó Thanh Hóa chịu ảnh hƣởng trực tiếp

khoảng 30% tổng số cơn bão, bình quân hàng năm từ tháng 5-10 hứng chịu 1-2
cơn bão từ biển Đông đổ vào đất liền với sức gió có thể tới cấp 11-12, thƣờng
kèm theo mƣa to trong nhiều ngày gây thiệt hại về tài sản và tính mạng của nhân
dân.


12
1.3.2. Thủy văn
Hệ thống sông, suối
Hệ thống sông suối trên địa bàn tỉnh tƣơng đối dày, mật độ 0,7-0,8
km/km2. Lƣu vực sông lớn nhất là sông Mã bắt nguồn từ Điện Biên Phủ (Tỉnh
Điện Biên) chảy qua Sầm Nƣa (Lào) vào Thanh Hóa tại xã Tam Chung huyện
Mƣờng Lát. Chiều dài sơng Mã là 512 km, trong đó chảy qua địa phận Thanh
Hóa là 242 km. Sơng Chu là nhánh lớn nhất của sông Mã, Chảy qua các huyện
Thƣờng Xuân, Thọ Xn, Thiệu Hóa đổ vào sơng Mã ở ngã 3 Bơng với chiều
dài 135 km. Ngồi ra trên địa bàn tỉnh cịn có các sơng lớn nhƣ: Sơng Luồng,
sơng Lị, sơng Âm, sơng Bƣởi, sơng Cầu Chày, sơng Mực, sơng n, sơng
Bạng, ...Từ Bắc vào nam có 5 cửa sơng chính: Lạch Sung, Lạch Trƣờng, Cửa
Hới, Lạch Giép, Lạch Bạng, trung bình từ 18-20 km bờ biển có 1 cửa sơng.
Nhìn chung hệ thống sơng, suối đều có lịng chảy hẹp, dốc, lắm thác nhiều
ghềnh, mùa mƣa thƣờng gây ra lũ lụt làm ảnh hƣởng tới giao thông và sản xuất
nơng, lâm nghiệp.
Hệ thống hồ đập
Tồn tỉnh Thanh Hóa hiện có khoảng 2.524 cơng trình thủy lợi đầu mối,
trong đó có 610 hồ chứa, 1.023 đập dâng, 891 trạm bơm tƣới tiêu các loại do các
doanh nghiệp Nhà nƣớc quản lý, nhƣ: Công ty khai thác thuỷ nông Sông Chu,
Công ty Thuỷ nông Bắc sông Mã, Công ty Thuỷ nơng Nam sơng Mã…Có 610
hồ chứa, trong đó các hồ đập lớn đang hoạt động nhƣ: hồ thuỷ lợi, thuỷ điện Cửa
Đặt; Hồ sông Mực; Hồ Cống Khê; Hồ thuỷ điện Trung Sơn,… Chức năng chính
của các hồ là tích nƣớc, ngăn lũ, phát điện, cung cấp nguồn nƣớc tƣới và nuôi

trồng thuỷ sản.
Đặc điểm Thuỷ văn

Đặc điểm nổi bật thủy văn là sự chênh lệch khá lớn giữa mùa mƣa và mùa
khơ, có thể chia Thanh Hóa thành 3 miền thủy văn chính.
- Vùng lƣu vực sơng Mã: Đây là vùng ít mƣa, lƣợng mƣa trung bình 1.600
mm/năm. Mùa mƣa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10. Riêng một số huyện Quan


13
Sơn, Quan Hóa, Mƣờng Lát mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 9. Mùa lũ bắt đầu từ
tháng 6 đến tháng 10, lũ lớn nhất vào tháng 8 hoặc tháng 9, mùa nƣớc cạn từ
tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
- Vùng lƣu vực sông Chu: Đây là vùng mƣa lớn, mƣa tập trung vào tháng
7, 8, 9, lƣợng mƣa trung bình 1.600-2.000mm/năm, vùng thƣợng nguồn lƣợng
mƣa cao hơn (2.000 -2.200mm/năm). Mùa lũ bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 11, lũ
lớn nhất vào tháng 8, 9, mùa nƣớc cạn từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau.
- Vùng lƣu vực ảnh hƣởng của nƣớc thủy triều: Là vùng chịu ảnh hƣởng
của bão và áp thấp nhiệt đới, có gió mạnh và mƣa lớn. Lƣợng mƣa trung bình
hàng năm phía Bắc 1.650-1.750 mm/năm, phía Nam 1.800-2.000 mm/năm.
Vùng này nƣớc thủy triều bình quân lên xuống mỗi ngày một lần, vào mùa lũ sự
xâm nhập của dòng triều vào đất liền giảm, biên độ triều thuộc loại yếu bình
quân 120- 150cm.
1.4. Đất đai
1.4.1. Phân bố các nhóm dạng đất trên diện tích đất lâm nghiệp
Từ kết quả chồng xếp các bản đồ đơn tính thổ nhƣỡng, tiến hành xây
dựng bản đồ lập địa cấp II cho diện tích đất lâm nghiệp 627.833 ha, có 117 dạng
đất trên 8 nhóm dạng đất chính, nhƣ sau:
1) Nhóm đất Feralit phát triển trên nhóm đá trầm tích và biến chất có kết
cấu hạt mịn (s)

Đất đƣợc hình thành ba nhóm dạng đất chính, với diện tích 311.416,5
ha, chiếm 49,6% tổng diện tích đất lâm nghiệp, bao gồm:
a) Đất Feralit vàng đỏ phát triển trên đá trầm tích và biến chất có kết cấu
hạt mịn (Fs)
Diện tích 252.625,2 ha, chiếm 81,10% diện tích nhóm dạng đất, đƣợc
hình thành trên các loại đá: phiến thạch sét, bơ xít, đá sét,…phân bố theo kiểu
địa hình đai cao, độ dốc.
- Phân bố diện tích theo kiểu địa hình đai cao:
+ Đồi (D) độ cao <25m diện tích 16.248,9 ha, chiếm 6,4%;


14
+ Đồi (Đ) độ cao 26-300m diện tích 146.540,4 ha, chiếm 58,0%;
+ Núi thấp (N3) độ cao 301-700m diện tích 89.835,9 ha, chiếm 35,6%.
- Phân bố theo cấp độ dốc:
+ Thung lũng lầy nƣớc đọng, diện tích 99,7 ha, chiếm 0,04%;
+ Độ dốc cấp (I ) <150 diện tích 40.699,4 ha, chiếm 16,1%;
+ Độ dốc cấp (II) 16 - 250 diện tích 28.685,1 ha, chiếm 11,36%;
+ Độ dốc cấp (III) 260- 350 diện tích 46.929,4 ha, chiếm 18,6 %;
+ Độ dốc cấp (IV) >350 diện tích 136.209,7 ha, chiếm 53,9%;
b) Đất mùn phân bố trên độ cao >700m (FHs)
Đất nâu xám, diện tích 58.741,9 ha, chiếm 18,88% diện tích nhóm dạng đất,
phân bố chủ yếu là kiểu địa hình đai cao, độ dốc:
- Độ cao (N2) 701m -1700m diện tích 58.741,9 ha.
- Phân bố theo cấp độ dốc:
+ Độ dốc cấp (II) 16 - 250 diện tích 539,6 ha, chiếm 0,9%;
+ Độ dốc cấp (III) 260- 350 diện tích 3.045,4 ha, chiếm 5,2 %;
+ Độ dốc cấp (IV) >350 diện tích 55.156,9 ha, chiếm 93,9%.
c) Đất mùn trên núi cao >1700m (Hs)
Đất xám sáng, diện tích 49,4 ha, chiếm 0,02% diện tích nhóm dạng đất, phân

bố chủ yếu là kiểu địa hình đai cao, độ dốc:
- Độ cao (N1) >1700m diện tích 49,4 ha;
- Độ dốc cấp (IV) >350 diện tích 49,4 ha;
2) Nhóm dạng đất Feralit phát triển trên nhóm đá điển hình Mácma axít (a)
Tổng diện tích 165.276,1 ha, chiếm 26,3% diện tích đất lâm nghiệp, đƣợc
hình thành 3 nhóm dạng đất chính, nhƣ sau:
a) Đất Feralit vàng đỏ phát triển trên đá Mác ma (Fa)
Tổng diện tích 131.603,5 ha, chiếm 79,6% diện tích nhóm dạng đất, đƣợc
hình thành trên đá trầm tích các loại: Granit, Alit, Rhyonit,…phân bố theo kiểu
địa hình, độ dốc:
- Phân bố diện tích theo kiểu địa hình đai cao:


15
+ Đồi (D) độ cao <25m diện tích 2.349,9 ha, chiếm 1,8%;
+ Đồi (Đ) độ cao 26-300m diện tích 43.890,0 ha, chiếm 33,4%;
+ Núi thấp (N3) độ cao 301-700m diện tích 85.363,6 ha, chiếm 64,9%.
- Phân bố theo cấp độ dốc:
+ Độ dốc cấp I: <150 diện tích 3.048,4 ha, chiếm 2,3%;
+ Độ dốc cấp II: 16 – 250 diện tích 14.496,1ha, chiếm 11,0%;
+ Độ dốc cấp III: 260- 350 diện tích 3.945,6 ha, chiếm 3,0%;
+ Độ dốc cấp IV: >350 diện tích 110.113,4 ha, chiếm 83,7%.
b) Đất mùn phân bố trên độ cao >700m (FHa)
Đất nâu xám, diện tích 33.572,2 ha, chiếm 20,3% diện tích nhóm dạng đất,
phân bố kiểu địa hình đai cao, độ dốc:
- Độ cao (N2) 701m -1700m diện tích 33.572,2 ha.
- Phân bố theo cấp độ dốc:
+ Độ dốc cấp (III) 260- 350 diện tích 403,3 ha, chiếm 1,2 %;
+ Độ dốc cấp (IV) >350 diện tích 33.168,9 ha, chiếm 98,8%.
c) Đất mùn trên núi cao >1700m (Ha)

Đất xám nâu, diện tích 100,4 ha, chiếm 0,1% diện tích nhóm dạng đất, phân
bố kiểu địa hình đai cao, độ dốc:
- Độ cao (N1) >1700m diện tích 100,4 ha;
- Độ dốc cấp (IV) >350 diện tích 100,4 ha;
3) Nhóm đất Feralit phát triển trên nhóm đá trầm tích và biến chất có kết
cấu hạt thơ (q)
Tổng diện tích 69.057,3 ha, chiếm 11,0% diện tích đất lâm nghiệp, đƣợc
hình thành 2 nhóm dạng đất chính, nhƣ sau:
a) Đất Feralit màu nâu xám phát triển trên đá trầm tích và biến chất có kết
cấu hạt thơ (Fq)
Tổng diện tích 66.462,9 ha, chiếm 96,2% diện tích nhóm dạng đất, đƣợc
hình thành trên các loại đá trầm tích và biến chất,…phân bố theo kiểu địa hình
đai cao, độ dốc:


16
- Phân bố diện tích theo kiểu địa hình đai cao:
+ Đồi (D) độ cao <25m diện tích 4.784,0 ha, chiếm 7,2%;
+ Đồi (Đ) độ cao 26-300m diện tích 49.359,1 ha, chiếm 74,3%;
+ Núi thấp (N3) độ cao 301-700m diện tích 12.319,8 ha, chiếm 18,5%.
- Phân bố theo cấp độ dốc:
+ Độ dốc cấp (I) <150 diện tích 5.889,8 ha, chiếm 8,9%;
+ Độ dốc cấp (II) 160 - 250 diện tích 20.719,5 ha, chiếm 31,2%;
+ Độ dốc cấp (III) 260- 350 diện tích 14.736,8 ha, chiếm 22,2%;
+ Độ dốc cấp (IV) >350 diện tích 25.116,8 ha, chiếm 37,8%.
b) Đất mùn phân bố trên độ cao >700m (FHq)
Đất nâu xám, diện tích 2.594,4 ha, chiếm 3,8% diện tích nhóm dạng đất,
phân bố kiểu địa hình đai cao, độ dốc:
- Độ cao (N2) 701m -1700m diện tích 2.594,4 ha;
- Độ dốc cấp (IV) >350 diện tích 2.594,4 ha;

4) Nhóm đất Feralit phát triển trên nhóm đá Mácma kiềm (k)
Tổng diện tích 35.695,1 ha, chiếm 5,7% diện tích đất lâm nghiệp, đƣợc
hình thành 2 nhóm dạng đất chính, nhƣ sau:
a) Đất Feralit phát triển trên đá phun xuất tính kiềm (Fk)
Tổng diện tích 34.551,3 ha, chiếm 96,8% diện tích nhóm dạng đất, phát
triển trên trên đá phun xuất tính kiềm,…phân bố theo kiểu địa hình đai cao, độ
dốc và đơn vị hành chính sau:
- Phân bố diện tích theo kiểu địa hình đai cao:
+ Đồi (D) độ cao <25m diện tích 1.061,9 ha, chiếm 3,1%;
+ Đồi (Đ) độ cao 26-300m diện tích 22.899,6 ha, chiếm 66,3%;
+ Núi thấp (N3) độ cao 301-700m diện tích 10.589.8 ha, chiếm 30,6%.
- Phân bố theo cấp độ dốc:
+ Độ dốc cấp (I) <150 diện tích 1.061,9 ha, chiếm 3,1%;
+ Độ dốc cấp (II) 160 - 250 diện tích 1.296,8 ha, chiếm 3,8%;
+ Độ dốc cấp (III) 260- 350 diện tích 19.069,1 ha, chiếm 55,2%;


17
+ Độ dốc cấp (IV) >350 diện tích 13.123,5 ha, chiếm 38,0%;
b) Đất mùn phân bố trên độ cao >700m (FHk)
Đất nâu xám, diện tích 1.143,8 ha, chiếm 3,2% diện tích nhóm dạng đất,
phân bố kiểu địa hình đai cao, độ dốc:
- Phân bố diện tích theo kiểu địa hình đai cao;
- Độ cao (N2) 701m -1700m diện tích 222,7 ha, chiếm 19,5%;
- Độ dốc cấp (IV) >350 diện tích 921,1 ha, chiếm 80,5%.
- Phân bố theo cấp độ dốc:
+ Độ dốc cấp (III) 260- 350 diện tích 222,7 ha, chiếm 19,5%;
+ Độ dốc cấp (IV) >350 diện tích 921,1 ha, chiếm 80,5%;
5) Nhóm đất phù sa cổ (Fp)
Đất vàng nâu phù sa cổ, diện tích 16.114,2 ha, chiếm 2,6% diện tích đất lâm

nghiệp, phân bố chủ yếu là đồng bằng, địa hình đai cao, độ dốc:
+ Đồi (D) độ cao <25m diện tích 13.182,0 ha, chiếm 81,8%;
+ Đồi (Đ) độ cao 26-300m diện tích 2.932,2 ha, chiếm 18,2%.
- Phân bố theo cấp độ dốc:
+ Độ dốc cấp (I) <150 diện tích 14.490,7 ha, chiếm 89,9%;
+ Độ dốc cấp (II) 160- 250 diện tích 904,6 ha, chiếm 5,6%;
+ Lịng máng (đọng nƣớc) diện tích 718,9 ha, chiếm 4,5%;
6) Nhóm đất phù sa lầy thụt (L)
Là bãi bồi ven các sông suối, hồ đập có 514,4 ha, chiếm 0,1% diện tích
đất lâm nghiệp, phân bố theo kiểu địa hình đai cao, độ dốc:
- Đồi (D) độ cao <25m diện tích 514,4 ha;
- Độ dốc trũng thấp, ngập nƣớc theo mùa diện tích 514,4 ha;
7) Nhóm đất mặn phèn (M)
Đất nâu đỏ phù sa cữa các sông, lạch gần biển và bồi đắp của gió bão diện
tích 459,8 ha, chiếm 0,1% di n tích đất lâm nghiệp, phân bố huyện gần biển
Tĩnh Gia.
8) Núi đá (K)


18
Tổng diện tích 29.300,1 ha, chiếm 4,7% diện tích đất lâm nghiệp, phân bố
chủ yếu trên địa bàn các huyện Bá Thƣớc, Thạch Thành, Quan Sơn,...
1.4.2. Đặc điểm các nhóm dạng đất
Qua kết quả điều tra, mô tả phẫu diện đất trên thực địa về quá trình hình
thành đất, kết hợp từ kết quả phân tích chất lƣợng dinh dƣỡng trong đất, phẫu di n
điển hình đại diện 4 mẫu trên nhóm dạng đất cho ba vùng: Miền núi 22 mẫu, trung
du 10 mẫu, đồng bằng và ven biển 8 mẫu của Trung tâm Kiểm định an toàn thực
phẩm - Mơi trƣờng, Trƣờng Đại học Vinh. Kết quả phân tích chất lƣợng đất lâm
nghiệp). Đặc điểm các nhóm dạng đất nhƣ sau:
1) Nhóm đất Feralit phát triển trên nhóm đá trầm tích và biến chất có kết

cấu hạt mịn (s)
2) Nhóm dạng đất Feralit phát triển trên nhóm đá điển hình Mácma axít (a)
3) Nhóm đất Feralit phát triển trên nhóm đá trầm tích và biến chất có kết
cấu hạt thơ (q)
4) Nhóm đất Feralit phát triển trên đá Mácma kiềm (k)
5) Nhóm đất phù sa cổ (Fp)
6) Nhóm đất phù sa hệ thống sơng suối (L)
7) Nhóm đất mặn phèn (M)
8) Nhóm đá Káctơ (K).
2. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên
2.1. Thuận lợi:
- Thanh Hóa có 3 vùng: Vùng núi, vùng đồng bằng và vùng biển tạo thuận
lợi để phát triển kinh tế theo thế mạnh của từng vùng miền.
- Vị trí địa lý có đƣờng biên giới với Lào, đƣờng sắt, đƣờng bộ, đƣờng
biển, đƣờng sông, là điều kiện phát triển KTXH, giao lƣu hàng hoá trong nƣớc
và quốc tế.
- Điều kiện khí hậu, thủy văn thuận lợi, thích hợp cho thực vật, cây trồng
sinh trƣởng và phát triển nhanh.
- Đất đai có nhiều loại đất để phát triển nhiều loại cây trồng.


19
2.2. Khó khăn:

- Địa hình chia cắt mạnh bởi hệ thống sông suối và các dãy núi cao, độ
chênh cao giữa các vùng lớn, độ dốc lớn, vùng đồng bằng có nhiều nơi trũng
thấp so mặt nƣớc biển, vùng biển có nhiều cửa sơng lạch. Kết hợp lƣợng mƣa
trong năm lớn lại phân bố không đều tập trung >85% vào mùa mƣa là nguyên
nhân d gây ra lũ lụt.
- Khí hậu thời tiết có nhiều yếu tố bất lợi nhƣ mƣa bão, lũ lụt, gió lốc,

mƣa đá, gió phơn Tây nam khơ nóng gây hạn hán, gió mùa Đơng Bắc gây rét
đậm, rét hại xảy ra sẽ làm thiệt hại lớn cho sản xuất và đời sống nhân dân.
- Đất đai có nhiều loại đất d bị xói mịn, rửa trôi khi cƣờng độ mƣa lớn.
II. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI
1. Nguồn nhân lực
1.1. Dân tộc
Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có 7 dân tộc sinh sống chủ yếu là Kinh,
Mƣờng, Thái, Thổ, Mông, Dao và Khơ Mú.
1.2. Dân số
Theo tài liệu của Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2015 tồn tỉnh có
3.496.081 ngƣời. Mật độ dân số bình qn tồn tỉnh là 314 ngƣời/km2, cao nhất
là Thị xã Sầm Sơn 3.163 ngƣời/km2, thấp nhất là huyện Quan Sơn chỉ có 39
ngƣời/km2, đƣợc chia ra các vùng nhƣ sau:
- Vùng ven biển bao gồm 6 huyện thị (Thị xã Sầm Sơn, Hoằng Hóa, Hậu
Lộc, Nga Sơn, Quảng Xƣơng và Tĩnh Gia) với 193 xã có tổng dân số là
1.026.677 ngƣời chiếm 29,4% dân số toàn tỉnh;
- Vùng đồng bằng bao gồm 10 huyện thị (Bỉm Sơn, Hà Trung, Vĩnh Lộc,
Thiệu Hóa, n Định, Đơng Sơn, Triệu Sơn, Thọ Xn, Nơng Cống và thành
phố Thanh Hóa) với 262 xã có tổng dân số là 1.590.053 ngƣời chiếm 45,5% dân
số toàn tỉnh;
- Vùng trung du và miền núi bao gồm 11 huyện (Thƣờng Xuân, Nhƣ
Xuân, Nhƣ Thanh, Ngọc Lặc, Cẩm Thủy, Thạch Thành, Quan Hóa, Bá Thƣớc,


×