Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

li 6 2728

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.28 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án vật lý 6. Baøi 23 - Tieát 27 Tuaàn daïy: 28 Ngày dạy:. THỰC HAØNH: ĐO NHIỆT ĐỘ. 1. MUÏC TIEÂU : 1.1. Kiến thức: Học sinh biết : - Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế . - Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ được đường biểu diễn cho sự thay đổi naøy . Học sinh hiểu: công dụng đồ dùng thí nghiệm và mục đích của thí nghiệm 1.2.Kó naêng: Reøn kó naêng laøm thí nghieäm. 1.3. Thái độ: Có thái độ trung thực , tỉ mỉ , cẩn thận và chính xác trong việc tiến hành thí nghiệm và viết baùo caùo . 2.TROÏNG TAÂM : Biết đo nhiệt độ bằng nhiệt kế ở các ngành y tế, khí tượng, các lò luyện kim, lò hơi. (Tích hợp GDHN). 3. CHUAÅN BÒ : 3.1. Giaùo vieân: - Moät nhieät keá y teá . - Một nhiệt kế thuỷ ngân ( hoặc nhiệt kế dầu ) . - Một đồng hồ . - Boâng y teá . 3.2. Hoïc sinh: cheùp maãu baùo caùo . 4.TIEÁN TRÌNH : 4.1.Ổn định tổ chức vàkiểm diện: 6A1:………………………………., 6A2: ……………………………………., 6A3:……………………………………….. 4.2 Kieåm tra mieäng : Giới thiệu và nêu mục đích của thí nghiệm 4.3,Bài mới : HOẠT ĐỘNG GV VAØ HỌC SINH NOÄI DUNG BAØI HOÏC * Hoạt động 1 : giới thiệu bài GV: Để đo nhiệt độ cơ thể ta dùng dụng cụ naøo? * Hoạt động 2 : Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ I. Dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ cô theå . theå . GV: Hướng dẫn học sinh theo các bước : 1. Duïng cuï : Nhieät keá y teá . Giáo viên: Nguyễn Thị Nhị.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án vật lý 6. Tìm hieåu 5 ñaëc ñieåm nhieät keá y teá .. C1: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế : 35oC . C2:Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế : GV: Kiểm tra xem thuỷ ngân đã tụt hết xuống 42oC . bầu chưa – nếu chưa : vẩy mạnh cho thuỷ ngân C3:Phạm vi đo của nhiệt kế : Từ 35oC  tuït heát xuoáng baàu . 42oC . * Chú ý khi vẩy cầm thật chặt để khỏi văng ra C4:Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế : và tránh không để nhiệt kế va đập vào các vật 0,1oC . khaùc . C5:Nhiệt độ được ghi màu đỏ : 37oC. GV:Khi đo nhiệt độ cơ thể cần cho bầu thủy ngân tiếp xúc trực tiếp và chặt với da.Khi đọc nhieät keá khoâng caàm vaøo baàu nhieät keá . HS:Laøm vieäc theo nhoùm : 2 hs / 1 nhoùm . 2. Tieán haønh ño . Đo nhiệt độ của mình và của bạn . * Hoạt động 3 : Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ II. Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo theo thời gian trong quá trình đun nước . thời gian trong quá trình đun nước . GV: Chia nhoùm , yeâu caàu caùc nhoùm phaân coâng 1. Duïng cuï : coâng vieäc trong nhoùm mình : Nhiệt kế , cốc đựng nước , đèn cồn , Một hs theo dõi thời gian . giá đỡ . Một hs theo dõi nhiệt độ . Moät hs ghi keát quaû vaøo baûng . GV: Hướng dẫn hs quan sát nhiệt kế để tìm 4 C6: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế : ñaëc ñieåm cuûa nhieät keá . - 20oC . C7: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế : 110oC . C8: Phạm vi đo của nhiệt kế : Từ – 20oC  110oC . C9: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế : 1oC . 2. Tieán haønh ño . GV: Hướng dẫn lắp dụng cụ theo hình 23.1 / Laép duïng cuï theo hình 23.1 / 73 . 73. Nhắc nhở hs : Ghi nhiệt độ của nuớc trước khi đun . Theo dõi chính xác thời gian để đọc kết quả Đốt đèn cồn để đun . treân nhieät keá . Vẽ đồ thị . Cẩn thận khi nước đã được đun nóng . + Hướng dẫn hs cách tắt đèn cồn , để nguội nước . III. Maãu baùo caùo : SGK / 74 . + Hướng dẫn hs vẽ đường biểu diễn . + Yeâu caàu hs thaùo , caát duïng cuï thí nghieäm .. Giáo viên: Nguyễn Thị Nhị.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án vật lý 6. 4.4. Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : * Tích hợp GDHN: Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ ở đâu? ( y tế, khí tượng, lò luyện kim, lò hôi) Caâu 1: Neâu 5 ñaëc ñieåm cuûa nhieät keá y teá . Đáp án câu 1: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế : 35oC . Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế : 42oC . Phạm vi đo của nhiệt kế : Từ 35oC  42oC . Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế : 0,1oC . :Nhiệt độ được ghi màu đỏ : 37oC. Caâu 2: Neâu 4 ñaëc ñieåm cuûa nhieät keá daàu . Đáp án câu 2: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế : - 20oC . Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế : 110oC . Phạm vi đo của nhiệt kế : Từ – 20oC  110oC . Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế : 1oC . Kieåm tra maãu baùo caùo cuûa hoïc sinh . Nhận xét , đánh giá tiết thực hành . 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học : - Đối với bài học ở tiết học này: + Xem lại bài thực hành – hoàn thành mẫu báo cáo nếu chưa xong . + Hoàn chỉnh vở bài tập . - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Chất rắn nóng chảy ở nhiệt độ bao nhiêu? 5. RUÙT KINH NGHIEÄM : Ưu điểm - Noäi dung:................................................................................................................................ .................................................................................................................................................... - Phöông phaùp:.......................................................................................................................... - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: ........................................................................................... Khuyết điểm - Noäi dung:................................................................................................................................ .................................................................................................................................................... - Phöông phaùp:.......................................................................................................................... - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: ........................................................................................... Hướng khắc phục: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………... Giáo viên: Nguyễn Thị Nhị.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án vật lý 6. Baøi 24 - Tieát 28 Tuaàn daïy: 29 Ngày dạy:. SỰ NÓNG CHẢY VAØ SỰ ĐÔNG ĐẶC. 1. MUÏC TIEÂU : 1.1. Kiến thức: Học sinh biết: Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy . Học sinh hiểu: thế nào là sự nóng chảy của một số chất. giải thích các hiện tượng trong thực tế 1.2. Kĩ năng: Vận dụng được kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản . 1.3. Thái độ: - Caån thaän khi laøm thí nghieäm. - Loàng gheùp GDMT. 2. TROÏNG TAÂM : Đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy . Biết giải thích một số hiện tượng đơn giản . Biết vẽ đồ thị . 3. CHUAÅN BÒ : 3.1. Giaùo vieân : Một giá đỡ thí nghiệm . - Hai keïp vaïn naêng . Moät nhieät keá . - Một đèn cồn . Một kiềng và lưới đốt . - Một cốc đốt . Moät oáng nghieäm . - Băng phiến tán nhỏ , nước , khăn lau . Baûng phuï coù keû oâ vuoâng . 3.2. Học sinh: Thước kẻ , bút chì , tờ giấy kẻ ô vuông để vẽ đường biểu diễn . 4. TIEÁN TRÌNH : 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A1:………………………………….., 6A2:……………………………………., 6A3:……………………………………. 4.2.Kieåm tra mieäng : Giáo viên nhận xét bài thực hành của học sinh ở tiết học trước. 4.3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC * Hoạt dộng 1 : giới thiệu bài GV: Giới thiệu tình huống học tập cho học sinh . Vậy một chất chuyển từ thể R  L : gọi là hiện tượng gì ? Trong suốt thời gian chuyển thể thì nhiệt độ như thế nào ? * Hoạt động 2 : Giới thiệu thí nghiệm về sự nóng I. Sự nóng chảy . chaûy . Gv: Bình thường băng phiến ở thể gì ? ( rắn ) . Giáo viên: Nguyễn Thị Nhị.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án vật lý 6. GV:. Lắp thí nghiệm về sự nóng chảy của băng phiến – giới thiệu chức năng của từng dụng cụ trong thí nghieäm . + Giới thiệu cách làm thí nghiệm : Không trực tiếp đun nóng ống nghiệm đựng băng phiến mà phải nhúng ống này vào một bình nước được nung nóng dần : Để toàn bộ băng phiến trong oáng nghieäm seõ cuøng noùng daàn leân . HS: Theo doõi caùch laép raùp vaø tieán haønh thí nghieäm . ( ghi laïi keát quaû thí nghieäm ) . GV: Sau khi đã đun xong băng phiến ở thể gì ? ( loûng ). * Hoạt dộng 3 : Phân tích kết quả thí nghiệm GV: Hướng dẫn h/s vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo trình tự sau : + Cách vẽ các trục : Trục thời gian : trục nằm ngang ; Trục nhiệt độ : trục thẳng đứng . + Cách biểu diễn giá trị trên các trục . Trục thời gian bắt đầu từ phút 0 , còn trục nhiệt độ bắt đầu từ nhiệt độ 60oC . GV:Làm mẫu xác định điểm biểu diễn trên đồ thị – nối các điểm biểu diễn thành đường biểu diễn . HS:Theo dõi và vẽ đường biểu diễn . GV: Yeâu caàu h/s xaùc ñònh caùc ñieåm bieåu dieãn tiếp theo và nối các điểm đó lại thành đường bieåu dieãn . HS: Căn cứ vào đường biểu diễn vừa vẽ h/s tham gia thaûo luaän caùc caâu hoûi sau : Khi được đun nóng thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào ? ( tăng dần ). Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang ?( đoạn thẳng nằm nghieâng ) Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy ? ( 80oC ) . Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể nào ? ( rắn và lỏng ) .. Trong suốt thời gian nóng chảy , nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không ?( không ). Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn. 1. Phaân tích keát quaû thí nghieäm : Hình 24.1 SGK / 75 .. C1: Tăng dần, đoạn nằm nghiêng. C2: 800C, raén vaø loûng. C3: Không, đoạn thẳng nằm ngang. C4: Tăng, đoạn thẳng nằm nghiêng.. Giáo viên: Nguyễn Thị Nhị.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án vật lý 6. thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang ? ( đoạn thaúng naèm ngang ) . ..Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào theo thời gian ? ( tăng ) . Đuờng biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay naèm ngang ? ( đoạn thẳng nằm nghiêng ) . * Hoạt động 4 : Rút ra kết luận . @. Hướng dẫn h/s rút ra kết luận : ( 1 ) 80oC . ( 2 ) – không thay đổi . Từ đó rút ra kết luận . Thế nào là sự nóng chảy ? Nêu thí dụ : Đốt một ngọn nến , nước đá đang tan , đúc một cái chuông . Ở bao nhiêu độ nước đá nóng chảy ? ( 0oC ). Ở bao nhiêu độ băng phiến nóng chảy ? ( 80oC ). Vậy các chất nóng chảy đều ở nhiệt độ xác định . Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy như theá naøo ? ( khaùc nhau ) . Trong thời gian nóng chảy thì nhiệt độ của vật nhö theá naøo ? * Coù moät soá chaát trong quaù trình noùng chaûy nhieät độ vẫn tiếp tục tăng như thuỷ tinh , nhựa đường … nhưng phần lớn chất lỏng nóng chảy ở một nhiệt độ xác định * Lồng ghép GDMT: Do sự nóng lên của trái đất mà băng ở hai địa cực tan ra làm mực nước biển dâng cao. Mực nước biển dâng cao có nguy cơ nhấn chìm nhiều khu vực đồng bằng ven biển trong đó có đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam. Để giảm thiểu tác hại của việc mực nước biển dâng cao, các nước trên thế giới cần có kế họach như thế nào? ( cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, là nguyên nhân gây tình trạng trái đất nóng lên).. 2. Keát luaän . C5 : ( 1 ) 80oC . ( 2 ) – khoâng thay đổi . - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy . - Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định . Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy . Nhiệt độ nóng chảy của các chất khaùc nhau thì khaùc nhau - Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi .. 4.4. Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá: Câu 1: Thế nào là sự nóng chảy ? Giáo viên: Nguyễn Thị Nhị.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án vật lý 6. Đáp án câu 1: Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy . Câu 2: Trong thời gian nóng chảy thì nhiệt độ của vật như thế nào ? Đáp án câu 2: Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi . Caâu 3: BT 24.1 . Đáp án câu 3: C. Đốt ngọn đèn dầu . Câu 4: Tìm thí dụ về sự nóng chảy , sự nóng chảy đã được ứng dụng như thế nào trong kĩ thuật và trong đời sống ? Đáp án câu 4: Đun nóng nhôm. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học : - Đối với bài học ở tiết học này: + Hoïc baøi . + Hoàn chỉnh bài tập trong vở bài tập . + Đọc bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất SGK / 78 . - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Chuẩn bị bài : “ Sự nóng chảy và sự đông đặc “ ( tiếp theo ) + Băng phiến 86oC thì ở thể lỏng nếu ngưng không đun thì hiện tượng xảy ra như thế nào ?. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM : Ưu điểm - Noäi dung:................................................................................................................................ .................................................................................................................................................... - Phöông phaùp:.......................................................................................................................... - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: ........................................................................................... Khuyết điểm - Noäi dung:................................................................................................................................ .................................................................................................................................................... - Phöông phaùp:.......................................................................................................................... - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: ........................................................................................... Hướng khắc phục: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………... Giáo viên: Nguyễn Thị Nhị.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×