Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giaos an Toan Tieng Viet HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.34 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC Trường Tiểu học Lê Phong. GIÁO ÁN Lớp: 3 Tuần:4. Gi¸o viªn: Phan ThÞ V©n.. Năm học 2011-2012. Giaos án lớp 3. Năm học 2012-2013. GV: Phan Thị Vân.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH DẠY HỌC Thứ. Tuần: 3 Từ ngày 10/9……đến ngày …14/9/2012 Lớp: ….3B………Môn: Toán+ Tiếng việt……… Họ và tên giáo viên:… Phan Thị Vân Môn học Tên bài dạy Nội dung điều chỉnh, bổ sung. Hai 10/9. Ba 11/9. Tư 12/9. Năm 13/9. Sáu 14/9. Toán TLV. Giaos án lớp 3. Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số( không nhớ) Nghe kể Dại gì mà đổiĐiền vào giấy tờ in sẵn.. Năm học 2012-2013. BT 2b dành cho HS khá giỏi. -Không yêu cầu là BT2.. GV: Phan Thị Vân.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 3B Tuần 4: Từ ngày 10/9 đến 14/9/2012 Cách ngôn: Lá lành đùm lá rách.. Thứ. Tiết. Tên bài giảng SÁNG. Thứ hai 10/9. Chào cờ Tập đọc TĐ-KC Toán. Người mẹ Người mẹ Luyện tập chung. Thứ ba 11/9. Chính tả Toán. Nghe viết: Người mẹ. Kiểm tra. Thứ tư 12/9. Thứ năm 13/9 Thứ sáu 14/9. CHIỀU. Tập đọc(T1) LuyệnT.Việ t (T3) Toán Bảng nhân 6 LT-C Từ ngữ về gia đinh- Ôn tập câu Ai là gì? Tập viết Ôn chữ hoa C ATGT Quan sát các loại đường bộ ở quê em.. Toán Chính tả Luyện Toán Toán Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số( không nhớ) TLV Nghe kể Dại gì mà đổi- Điền vào giấy tờ in sẵn. LuyệnT.Việ Luyện câu Ai là gì? t Sinh hoạt lớp tuần 4. SHL. Giaos án lớp 3. Năm học 2012-2013. Ông ngoại Luyện đọc viết: Người mẹ.. Luyện tập Nghe viết: Ông ngoại Luyện bảng nhân 6. GV: Phan Thị Vân.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 4 Từ 13/9 đến 17/9/2010 Cách ngôn: Lá lành đùm lá rách. *************** Thứ ngày HAI 13 BA 14. TƯ 15. NĂM 16 SÁU 17. Giaos án lớp 3. Tiết. TÊN BÀI GIẢNG. TĐ -KC Toán Âm nhạc. Người mẹ Luyện tập Học hát: Bài ca đi học. Thể dục Toán TN-XH Chính tả Mĩ thuật. Bài 7 Kiểm tra Hoạt động tuần hoàn Người mẹ Vẽ tranh đề tài trường em. Tập đọc Toán LT-C Đạo đức. Ông ngoại Bảng nhân 6 TN về gia đình Ôn tập câu AI là gì? Giữ lời hứa (T2). Toán TN-XH Tập viết Thủ công. Luyện tập Vệ sinh cơ quan tuần hoàn Chữ hoa C Gấp con ếch(t2). Thể dục Toán Chính tả TLV SHL+ATG T. Bài 8 Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ) Ông ngoại Nghe kể Dại gì mà đổi .Điền vào giấy tờ in sẵn Quan sát các loại đường ở địa phương em. Năm học 2012-2013. GV: Phan Thị Vân.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012 Tập đọc- kể chuyện: NGƯỜI MẸ I/Mục tiêu: A. Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. - Hiểu nội dung bài : Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả B. Kể chuyện: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai II/Kĩ năng sống: Ra quyết định, giải quyết vấn đề; Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. III. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ truyện đọc SGK III/Hoạt động dạy hoc: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “ Quạt 1HS đọc bài cho bà ngủ” và TLCH/ 24 - GV nhận xét ghi điểm 2/Bài mới: - GV giới thiệu bài- ghi bảng (tranh) HS quan sát tranh *HĐ1: Luyện đọc: *Luyện đọc đúng, đọc rành mạch. a/ GV đọc mẫu HS theo dõi b/ Hướng dẫn HS luyện đọc -Luyện đọc câu: HS nối nhau đọc từng câu , đọc từ khó: thiếp đi, áo choàng đen, khẩn khoản, băng tuyết, - GV hướng dẫn đọc câu văn dài: Bà mẹ HS luyện đọc câu văn dài khẩn khoản/ cầu xin thần chỉ đường cho mình/ đuổi theo thần chết.// - Đọc từng đoạn HS nối tiếp đoạn trong bài.kết hợp giải nghĩa từ SGK - Đọc từng đoạn trong nhóm HS luyện đọc theo nhóm 2 HS đọc trước lớp *HĐ2: Tìm hiểu bài *Hiểu nội dung bài. - Gọi HS đọc đoạn 1 1 HS đọc bài +Kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1? 2,3 HS kể - Đọc thầm đoạn 2,3 +Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường - Chấp nhận yêu cầu: Ôm bụi gai vào lòng sưởi cho bà? ấm cho nó, làm nó đâm chồi, nảy lộc giữa mùa đông buốt giá. +Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ - Làm theo yêu cầu của hồ nước: Khóc đến nỗi đường cho bà? đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ hoá thành hai hòn ngọc. - Sau những hi sinh lớn lao đó, bà mẹ - Ngạc nhiên không hiểu vì sao người mẹ có được đưa đến nơi ở lạnh lẽo của Thần thể tìm đến tận nơi mình ở. Chết. Thần Chết có thái độ ntn khi thấy bà mẹ? Giaos án lớp 3. Năm học 2012-2013. GV: Phan Thị Vân.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Câu trả lời của bà mẹ có nghĩa là gì? -Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện: - Gv kết luận: Ý C. *HĐ3:. Luyện đọc lại: - GV hướng dẫn HS luyện đọc bài theo vai đoạn 4.. Vì bà là mẹ - người mẹ có thể làm tất cả vì con, đòi Thần Chết trả con cho mình. HS thảo luận nhóm đôi trả lời *Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. -…HS luyện đọc bài theo vai (đọc trong nhóm3) - HS thi đọc. - GV nhận xét – tuyên dương. * KỂ CHUYỂN: 1. Nêu nhiệm vụ: Phân vai đựng lại câu chuyện “ Người mẹ” 2. Thực hành kể chuyện -Câu chuyện có mấy nhân vật.. *Biết dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai HS theo dõi -Có 6 nhân vật: người dẫn chuyện, bà mẹ, Thần Đêm Tối; bụi gai, hồ nước, Thần Chết. - HS luyện kể trong nhóm ( nhóm 6). - Yêu cầu HS phân vai dựng lại câu chuyện theo vai. - Tổ chức thi kể chuyện theo vai. - GV nhận xét HS thi kể trước lớp *HĐ4:. Củng cố, dặn dò: +Theo em, chi tiết bụi gai đâm chồi, nảy lộc nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá *Những chi tiết này cho ta thấy sự cao quí của và chi tiết đôi mắt của bà mẹ biến thành đức hi sinh cao cả của người mẹ. hai viên ngọc có ý nghĩa gì? *DGHS:Ba mẹ sẵn sàng làm tất cả những gì vì con ,là con cái phải yêu thương vâng lờì ba mẹ -Về nhà tiếp tục kể lại câu chuyện cho người thân nghe . - Chuẩn bị bài sau: “ Ông ngoại” - Nhận xét tiết học. Giaos án lớp 3. Năm học 2012-2013. GV: Phan Thị Vân.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012 LUYỆN TẬP CHUNG. Toán: I/Mục tiêu: Giúp HS: - Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học. - Biết giải toán có lời văn ( liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị. II/Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ: Kiểm tra bảng nhân, chia đã học. 2 HS lên bảng đọc lại bảng nhân, chia 2/Bài mới : Giới thiệu bài *HĐ1: Củng cố về làm tính cộng, trừ các số có *Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ ba chữ số số *Bài 1: Gọi HS yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài. HS nêu yêu cầu HS làm bài bảng con, lần lượt 3HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét * HĐ 2 :Củng cố về tìm thành phần chưa biết. * Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu +Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? +Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét *Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài -GV cùng HS nhận xét. * HĐ 3 : Củng cố về giải toán có lời văn. *Bài 4: Gọi HS nêu bài toán + Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét *HĐ4: Củng cố dặn dò - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau: “ Kiểm tra” - Nhận xét tiết học. Giaos án lớp 3. *Biết làm tính nhân chia. 2 HS nêu yêu cầu . - Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết - Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia. HS làm bài bảng con - 1HS làm bài bảng lớp HS nêu yêu cầu HS làm bài VBT, 2HS làm bài bảng lớp. *Giair được bài toán có lời văn. HS nêu bài toán Thùng thứ nhất có 125 l dầu, thùng thứ hai có 160 lít dầu. Hỏi thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất bao nhiêu lít dầu? 1 HS lên bảng làm bài- Lớp làm bài vào vở. Năm học 2012-2013. GV: Phan Thị Vân.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ ba ngày 11/9/2012 Chính tả: (Nghe viết) NGƯỜI MẸ I/Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2a, 3b/31 II/Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ viết bài tập 2a,3b/31 III Hoạt động dạy hoc Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ: HS viết từ: ngắc ngứ, ngoặc kép 2 HS lên bảng viết từ 2/ Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả: *Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày a/ Tìm hiểu nội dung bài viết đúng hình thức bài văn xuôi. - GV đọc đoạn viết +Bà mẹ đã làm gì để dành lại đứa con? 2HS đọc lại Bà vượt qua bao nhiêu khó khăn và hi sinh cả đôi mắt của mình để giành lại đứa con +Thần Chết ngạc nhiên vì điều gì? đã mất. Thần Chết ngạc nhiên vì người mẹ có thể b/ Hướng dẫn cách trình bày: làm tất cả vì con. +Đoạn văn có mấy câu? Đoạn văn có 4 câu +Trong đoạn văn những chữ nào phải viết Những chữ đầu câu và tên riêng Thần Chết, hoa? Vì sao? Thần Đêm Tối, c/ Hướng dẫn viết từ khó: - Y/C HS nêu các từ khó: hi sinh, giành lại, HS nêu từ khó- Luyện viết b/c, bảng lớp hiểu, ngạc nhiên… d/ Viết chính tả: - GV đọc bài HS viết bài vào vở HS viết bài vào vở HS đổi vở chấm bài bằng bút chì e/ Chấm chữa bài - GV thu bài chấm - Nhận xét HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 2a: Làm việc cá nhân *Điền vào chỗ trống d hay r,giải câu đố -2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài -HS làm bài VBT - GV nhận xét - sửa sai *Bài 3b : *Tìm các từ chứa tiếng có vần ân hay âng -Gọi HS nêu yêu cầu HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài HS lần lượt trả lời: a) thân thể, b) vâng lời, c) cái cân - GV nhận xét *HĐ3: Củng cố dặn dò: -Về nhà viết lại bà. Giaos án lớp 3. Năm học 2012-2013. GV: Phan Thị Vân.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 3b chuyển tiết luyện. - Chuẩn bị bài “ Ông ngoại” - Nhận xét tiết học Thứ ba /11/9/2012 Toán BÀI KIỂM TRA SỐ 1 I- Mục tiêu : Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm học của HS : kĩ năng thực hiện phép cộng , phép trừ .. Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị Giải toán đơn về ý nghĩa phép tính II- Dự kiến đề kiểm tra : (40ph) Bài 1: Đặt tính rồi tính : (4đ) 327+416 ; 561- 224 ; 462 +354 ; 728- 456 Bài 2: Khoanh vào 1 số bông hoa ( Hình vẽ SGV) (1đ) 3                         Bài 3: Mỗi hộp có 4 cái cốc .Hỏi 8 hộp như thế có bao nhiêu cái cốc ?(2đ) Bài 4: a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD ( có kích thước như hình vẽ )(2đ) 35cm. B. D 25cm. 40cm. A C b) Đường gấp khúc ABCD có độ dài là mấy mét? Bài 5: Kẻ thêm một đoạn thẳng vào mỗi hình sau để được:(1đ) a/Ba hình tam giác b/Hai hình tứ giác. Giaos án lớp 3. Năm học 2012-2013. GV: Phan Thị Vân.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ ba /11/9/2012 Tập đọc: ÔNG NGOẠI I/Mục tiêu:Biết đọc đúng các kiểu câu, bước đầu phân biệt được lời người dẫn truyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông- người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học. II/Kĩ năng sống: Giao tiếp, trình bày suy nghĩ; Xác điịnh giá trị. IIIĐồ dùng dạy học- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc IVHoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ: Đọc đoạn 2,3 bài Người mẹ 2HS đọc và trả lời câu hỏi 3,4 - GV nhận xét- ghi điểm 2/Bài mới: GT ghi đề (tranh) HS nêu nội dung tranh - Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? *HĐ1: Luyện đọc *Biết đọc đúng các kiểu câu a/ GV đọc mẫu HS theo dõi b/ Hướng dẫn HS luyện đọc - Đọc từng câu- Luyện đọc từ khó: HS nối nhau đọc từng câu , đọc từ khó: ông ngoại, dán nhãn, đéo, loang lổ… - Đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ HS nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. SGK Đoạn 1: Từ đầu…ngọn cây hè phố. *GV chia đoạn Đoạn 2: Tiếp… xem trường thế nào Đoạn 3: Tiếp….sau này Đoạn 4: Phần còn lại -1Em đọc chú giải. Giaos án lớp 3. Năm học 2012-2013. GV: Phan Thị Vân.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Đọc từng đoạn trong nhóm *HĐ2: Tìm hiểu bài +Thành phố sắp vào thu có gì đẹp?. + Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào? +Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường? - Yêu cầu HS đọc phần còn lại của bài +Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên? + Em nghĩ gì về tình cảm của hai ông cháu trong câu chuyện này? *HĐ3: Luyện đọc lại - Yêu cầu HS khá, giỏi đọc diễn cảm toàn bài -Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 1 - Yêu cầu HS đọc bài trong nhóm - Thi đọc lại bài -GV nhận xét- tuyên dương *HĐ4: Củng cố dặn dò: GDHS:Con cháu phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau: “Người lính dũng cảm” - Nhận xét tiết học. Giaos án lớp 3. HS luyện đọc theo nhóm 2 HS đọc bài trước lớp *Hiểu nội dung bài. - HS đọc thầm đoạn 1, trả lời -Trời sắp vào thu: không khí mát mẻ , trong trẻo, trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây, hè phố. HS đọc thầm đoạn 2 - Ông ngoại dẫn bạn nhỏ đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn bạn bao bọc, dán nhãn, pha mực và dạy bạn những chữ cái đầu tiên. .HS đọc thầm đoạn 3 thảo luận nhóm đôi trả lời HS đọc thầm đoạn 4 -Vì ông là người dạy bạn những chữ cái đầu tiên… HS trả lời *Ngắt nhịp đúng giũa các cụm từ. 1 HS đọc bài HS luyện đọc bài nhóm 2 - 2 HS thi đọc. Năm học 2012-2013. GV: Phan Thị Vân.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ ba /28/ 8 / 2012 Luyện đọc viết : NGƯỜI MẸ I/Mục tiêu:- Đọc rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm,dấu phẩy, biết phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện. -Nghe, viết chính xác bài chính tả, mắc không quá 5 lỗi. II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK. III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỌNG DẠY HOẠT ĐỌNG HỌC *Hoạt động 1: Luyện đọc. *Luyện đọc đúng biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm,dấu phẩy. GV đọc mẫu bài tập đọc. Lớp theo dõi. Cho HS luyện đọc theo cặp. HS luyện đọc theo cặp. Vài cặp đọc trước lớp. GV nêu câu hỏi tìm hiểu bài HS trả lời. -Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường - Chấp nhận yêu cầu: Ôm bụi gai vào lòng cho bà? sưởi ấm cho nó, làm nó đâm chồi, nảy lộc giữa mùa đông buốt giá. -Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường - Làm theo yêu cầu của hồ nước: Khóc đến cho bà? nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ hoá thành hai hòn ngọc. - Sau những hi sinh lớn lao đó, bà mẹ được đưa đến nơi ở lạnh lẽo của Thần Chết. - Ngạc nhiên không hiểu vì sao người mẹ Thần Chết có thái độ ntn khi thấy bà mẹ? có thể tìm đến tận nơi mình ở. Nhận xét ,đánh giá. *Hoạt động 2: Luyện viết đoạn 2. *Luyện viết đúng chính tả. -GV đọc đoạn 2 sgk/29 2HS đọc lại.. Giaos án lớp 3. Năm học 2012-2013. GV: Phan Thị Vân.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hướng dẫn cách trình bày: +Đoạn văn có mấy câu? +Tìm những khó có trong bài. -Sau dấu hai chấm ta viết như thế nào? * GV đọc cho HS viết. GV đọc lại . Thu 1/3 số bài chấm, nhận xét. *Hoạt nối tiếp: Nhận xét tiết học. -HS Đoạn văn có 7 câu -HS nêu và viết bảng con.: bụi gai, băng tuyết, ôm ghì, sưởi ấm, buốt giá,,.., -Xuống dòng, gạch đầu dòng. -HS viết bài vào vở. -HS soát lỗi.. Thứ tư ngày 12/9/2012 BẢNG NHÂN 6. Toán: I/Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân 6 - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân II/Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học toán. III/Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ: -Nhận xét tiết kiểm tra 2/Bài mới : Giới thiệu bài *HĐ1: HD lập bảng nhân. *Thuộc bảng nhân 6 - GV sử dụng các tấm bìa . Mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn để HD HS lập bảng nhân HS quan sát hoạt động của GV và trả lời 6 - Gắn một tấm bìa có 6 chấm tròn lên - Có 6 chấm tròn bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn? + 6 chấm tròn được lấy mấy lần? - 6 chấm tròn được lấy 1 lần - 6 được lấy 1 lần nên ta lập được phép HS đọc phép nhân: 6 nhân 1 bằng 6 nhân 6 x 1= 6 - Gắn 2 tấm bìa có 6 chấm tròn lên bảng và hỏi: + 6 chấm tròn được lấy mấy lần? - 6 chấm tròn được lấy 2 lần - 6 được lấy 2 lần nên ta lập được phép nhân 6 x 2 .Mà 6 x 2= 6+6=12 .Vậy 6x2=12 HS đọc phép nhân: 6 nhân 2 bằng 12 -GV hướng dẫn HS lập phép nhân 6 x 3 = 18… HS theo dõi và nêu kết quả *Đây là bảng nhân 6. Các phép nhân Giaos án lớp 3. Năm học 2012-2013. GV: Phan Thị Vân.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> trong bảng đều có một thừa số là 6. Thừa số còn lại lần lượt là các số 1,2,3, … 10 - Yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân 6 - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng *HĐ2: Luyện tập thực hành *Bài 1: Cá nhân(miệng) -Cho HS nêu miệng kết quả. * Bài 2: Làm việc cá nhân. HS đồng thanh *Ôn bảng nhân 6 HS nêu miệng kết quả -Đọc lại cả bài tập *Giải được bài toán có phép nhân 2 HS nêu đề toán - Có tất cả 5 thùng dầu Mỗi thùng dầu có 6 lít dầu Ta tính tích 6 x 5. +Có tất cả mấy thùng dầu? + Mỗi thùng dầu có bao nhiêu lít dầu? + Vậy để biết 5 thùng dầu có bao nhiêu lít ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài HS làm bài vào vở *Bài 3: Nhóm đôi *Đếm thêm 6 rồi viết số thích hợp vào ô trống - Nhận xét tuyên dương HS làm bài vào phiếu-trình bày *HĐ3: Củng cố dặn dò - Về nhà xem lại bài - Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 12/9/2012 Luyện từ và câu : TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH- ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ? I. Mục tiêu - Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình (BT1) - Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT2) - Đặt được câu theo mẫu Ai là gì? (BT3 a/b/c) II. Đồ dùng dạy học :- Phiếu học tập ghi nội dung BT2 III.Hoạt động dạy học. Họat động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ: Tìm các hình ảnh so sánh trong 2 HS lên bảng làm bài các câu thơ, câu văn BT1/24 +Từ chỉ sự so sánh trong câu thơ, câu văn trên là từ nào? - GV nhận xét - ghi điểm 2/Bài mới: Giới thiệu bài *HĐ1: HDHS làm BT *Tìm được các từ ngữ chỉ gộp những *Bài 1: Nhóm đôi người trong gia đình HS nêu yêu cầu +Em hiểu thế nào là ông bà? -Ông bà là chỉ cả ông và bà +Em hiểu thế nào là chú cháu? - Chú cháu là chỉ cả chú và cháu. *Mỗi từ chỉ gộp những người trong gia đình đều chỉ từ hai người trong gia đình trở lên. - Yêu cầu HS làm bài HS thảo luận nhóm đôi làm bài - Gọi HS trả lời - ông bà, bố mẹ, cô dì, chú bác, cha chú, cô chú, cậu mợ, chú thím, chú cháu, mẹ con…. -GV nhận xét - kết luận Giaos án lớp 3. Năm học 2012-2013. GV: Phan Thị Vân.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Bài 2: Nhóm đôi +Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét- bổ sung *Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài. *Xếp các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp. -HS nêu y/c bài tập. - Xếp các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp. - HS thảo luận nhóm làm bài ( 2 nhóm) Cha mẹ Con cháu Anh chị đối với đối với em đối với con cái ông bà nhau cha mẹ c, d a,b e,g *HS đặt được câu theo mẫu Ai là gì? HS nêu yêu cầu HS làm bài vào vở- 1 HS làm trên bảng -Bạn Tuấn là người anh tốt bụng. -Bạn nhỏ là người biết thương bà. -Bà mẹ là người dám làm tất cả vì con. -Chú se là người bạn tốt bụng của bé thơ.. - GV chấm bài - nhận xét *HĐ2: Củng cố , dặn dò . - Về nhà xem lại bài tập đã làm - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tập viết: ÔN CHỮ HOA C I/Mục tiêu:-Viết đúng chữ hoa C (1 dòng) , L,N (1 dòng) . - Viết đúng tên riêng Cửu Long ( 1 dòng) và câu ứng dụng: Công cha….chảy ra ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II/Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa C,L,N - Tên riêng và câu ứng dụng viết trên bảng phụ III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ: Viết B, Bố ,Bầu 1 HS - GV chấm bài về nhà một số em 2/ Bài mới: GT ghi đề *HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa *Viết đúng chữ hoa C , L,N a/Quan sát và nêu qui trình viết chữ hoa C,L,N,S,T + Trong tên riêng và câu ứng dụng có Có chữ hoa: C,L,N,S,T những chữ hoa nào? + GV đính các chữ mẫu- Yêu cầu HS -HS quan sát chữ mẫu và nhắc lại qui trình nhắc lại qui trình viết đã học ở lớp 2. viết - GV viết mẫu- vừa viết vừa nêu lại qui HS quan sát trình viết. b/Viết bảng: - Yêu cầu HS viết chữ hoa C,L,N,S,T HS viết bảng lớp, lớp viết b/con vào b/c HĐ2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng *Viết đúng tên riêng Cửu Long và câu ứng a/ Giới thiệu từ ứng dụng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng 2 HS đọc từ ứng dụng Giaos án lớp 3. Năm học 2012-2013. GV: Phan Thị Vân.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> *Cửu Long là tên con sông dài nhất nước ta chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ. +b/Quan sát và nhận xét +Từ ứng dụng gồm mấy chữ? Là những chữ nào? +Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? +Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? c/Viết bảng: Cửu Long *HĐ3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng a/ Giới thiệu câu ứng dụng +Câu ca dao ý nói công của cha mẹ rất lớn lao b/Quan sát và nhận xét +Câu ứng dụng có những chữ nào phải viết hoa? +Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? c/ Viết bảng: Công, Thái Sơn, Nghĩa. HS lắng nghe. *HĐ4: Hướng dẫn viết bài vào vở:. *Viết dúng và đủ các dòng trong vở tập viết,. HS viết bài vào vở. Từ gồm 2 chữ: Cửu, Long Chữ C,L,g cao 2 li rưỡi , các chữ còn lại có chiều cao 1 li. -Bằng 1 con chữ O 1 HS viết bảng, lớp viết bảng con 2 HS đọc câu ứng dụng. -Chữ: Công, Thái Sơn, Nghĩa HS nhận xét độ cao của các con chữ HS viết bảng,- lớp viết bảng con.. -GV theo dõi hướng dẫn thêm cho HS. -Chấm bài –nhận xét *HĐ5: Củng cố dặn dò: - Về nhà luyện viết bài ở nhà - Nhận xét tiết học. Giaos án lớp 3. Năm học 2012-2013. GV: Phan Thị Vân.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ hai 10/9/2012 ATGT: QUAN SÁT CÁC LOẠI ĐƯỜNG BỘ Ở QUÊ EM. I .Mục tiêu : Giúp học sinh -Lớp 3: Nhận biết các loại đường giao thông ở địa phương nơi mình đang sinh sống. -HS biết thận trọng khi di trên đường giao thông ở địa phương mình. -Lớp 5: HS nắm được các loại biển báo giao thông đường bộ: Biển báo cấm, biển báo hiệu lệnh. -Giáo dục HS khi đi học tuân theo luật lệ giao thông . II. Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ các loại đường giao thông ở địa phương.( đường xã , đường xóm).. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Bài cũ: -Hãy kể tên các loại đường bộ ở nước 2HS lên bảng trả lời. ta? -Nêu đặc điểm của các loại đường huyện, dường tỉnh. 2/Bài mới: * HĐ 1 :Quan sát các loại đường ở địa *Biết các loại đường giao thông ở địa phương. phương mình + Ở địa phương em có những loại -đường xã , đường làng , đường cái nhỏ , đường bộ giao thông nào ? đường bê tông. + Em hay đi trên con đường nào ? Vì -Em hay đi trên con đường làng .Vì hằng sao ? ngày em đi học đến trường. + Em có nhận xét gì về các con đường ở -Đường nhỏ vừa đủ 1 xe lớn chạy .Đường địa phương em ? không có vạch dành cho người đi bộ . Giaos án lớp 3. Năm học 2012-2013. GV: Phan Thị Vân.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Ngoài việc đường nhỏ và hẹp , còn có đặc điểm gì nữa ? + Mặt đường có đảm bảo chất lượng không ? GV kết luận . *HĐ 2: Ôn các loại biển báo giao thông đường bộ.. -Đường không có đèn tín hiệu. -Không đảm bảo chất lượng vì mặt đường chỉ có lớp nhựa mỏng hoặc lớp bê tông mỏng. *HS. nắm được các loại biển báo giao thông đường bộ: Biển báo cấm, biển báo hiệu lệnh. - HS trả lời. + Có mấy loại biển báo giao thông đường bộ? + Nếu tên muốn sang đường em phải làm gì? + Nếu sang đường có xe lớn em phải làm gì? -GV kết luận . * HĐ 3 : Củng cố , dặn dò. - Về nhà xem lại bài - Nhận xét tiết học *****************************. Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2012 LUYỆN TẬP. Toán: I/Mục tiêu: Giúp HS: - Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. II/Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ: Kiểm tra bảng nhân 6 và BT 2HS lên bảng đọc lại bảng nhân 6 2/19 2/Bài mới : Giới thiệu bài *HĐ1: Củng cố về bảng nhân 6 *Ôn bảng nhân 6 *Bài 1: Làm việc cá nhân(miệng) a) Cho HS nhẩm trong 1 phút. -Gọi HS nối tiếp nêu kết quả. -HS nối nhau đọc kết quả - GV nhận xét -b) Yêu cầu HS làm tiếp phần b -HS làm bài bảng con, 1HS lên bảng làm bài + Em có nhận xét gì về kết quả và thứ tự -Các thừa số giống nhau nhưng vị trí thay đổi. của các thừa số trong hai phép tính trên? *Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi. * Bài 2:Làm việc cá nhân(viết) -Gọi HS nêu yêu cầu. *Củng cố về tính giá trị biểu thức *Khi thực hiện tính giá trị của một 2 HS nêu yêu cầu . biểu thức có cả phép nhân và phép cộng, ta thực hiện phép nhân trước sau đó lấy kết quả của phép nhân cộng với số kia. - Yêu cầu HS làm bài Giaos án lớp 3. Năm học 2012-2013. GV: Phan Thị Vân.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV nhận xét *Bài 3:Làm việc cá nhân(viết) + Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét *Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài. HS làm bài vào vở - 1HS làm bài bảng lớp * Áp dụng về giải toán có lời văn. HS nêu bài toán Mỗi học sinh mua 6 quyển vở Hỏi 4 HS mua bao nhiêu quyển vở 1 HS lên bảng làm bài- Lớp làm bài vào vở. + Tìm đặc điểm của những dãy số này? *HĐ2: Củng cố dặn dò - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau: “ Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ) - Nhận xét tiết học. *Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm HS nêu yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài a/ Số sau hơn số trước 6 đơn vị b/ Số sau hơn số trước 3 đơn vị. Thứ năm 13/9/2012 Chính tả: (Nghe viết) ÔNG NGOẠI I/Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm và viết đúng 2-3 tiếng có vần oay ( BT2) - Làm đúng bài tập 3a II/Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ viết bài tập 3a/35 III Hoạt động dạy hoc Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ: HS viết từ: thửa ruộng, mưa 2 HS lên bảng viết từ rào, giao việc… 2/ Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả: *Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày a/ Tìm hiểu nội dung bài viết đúng hình thức bài văn xuôi. - GV đọc đoạn viết 2HS đọc lại +Khi đến trường ông ngoại đã làm gì để -Ông dẫn cậu lang thang khắp các lớp học, cậu bé yêu trường hơn? cho cậu gõ tay vào chiếc trống trường. +Trong đoạn văn có hình ảnh nào đẹp mà HS trả lời em thích nhất? b/ Hướng dẫn cách trình bày: +Đoạn văn có mấy câu? Đoạn văn có 3 câu +Trong đoạn văn những chữ nào phải Những chữ đầu câu viết hoa? c/ Hướng dẫn viết từ khó: - Y/C HS nêu các từ khó: vắng lặng, lang HS nêu từ khó- Luyện viết b/c, bảng lớp thang, loang lổ, nhấc bổng, trong trẻo… d/ Viết chính tả: - GV đọc bài HS viết bài vào vở HS viết bài vào vở Giaos án lớp 3. Năm học 2012-2013. GV: Phan Thị Vân.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> e/ Chấm chữa bài - GV thu bài chấm - Nhận xét HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 2:Cá nhân - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS nêu các tiếng có vần oay - GV nhận xét - sửa sai *Bài 3a : Nhóm đôi. HS đổi vở chấm bài bằng bút chì *Tìm 3 tiếng có vần oay 2 HS nêu yêu cầu -Làm vở BT - xoay, nước xoáy, ngúng ngoảy, tí toáy, ngó ngoáy, xoáy tai… *Tìm các từ chứa tiếng có d,gi,r . HS nêu yêu cầu 1HS làm bảng lớp- Lớp làm bài VBT 3a/ giúp - dữ- ra.. - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét *HĐ3: Củng cố dặn dò: -Về nhà viết lại bài - Chuẩn bị bài “ Người lính dũng cảm” - Nhận xét tiết học. Thứ năm 13/9/2012 Luyện Tập toán: LUYỆN BẢNG NHÂN SÁU I/ Mục tiêu:Thuộc bảng nhân sáu và làm được các bài tập có liên quan đến bảng nhân sáu. II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, vở BT. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng. 1HS đọc bảng nhân sáu.1HS làm BT 4/20. 2.Bài mới: gt+ gđ *Hoạt động 1: *Củng cố bảng nhân 6. Bài 1:-GV đảo lộn trật tự bảng nhân sáu ở bảng. -HS thực hiện theo yêu cầu. -Cho HS nhẩm và nối tiếp nêu kết quă. -Nhận xét. Bài 2: Một can dầu đựng được 6l, hỏi 7 can như thế đựng được bao nhiêu lít dầu? *GV ghi bài 78/20(Học tốt toán 3) cho HS khá giỏi làm. -Cho hHS làm vào vở, gọi 1 em làm bảng. -HS thực hiện. -Nhận xét. *Hoạt động 2: Tính giá trị của biểu thức. *Biết tính giá trị của biểu thức. Bài 3: 6 x 8 + 12 = 6 x 9 – 16 = Gọi 2HS lên bảng, lớp vở. 2HS lên bảng, lớp vở. *GV ghi bài 80/20( Học tốt toán 3) cho HS khá giỏi làm. -Nhận xét. *Hoạt động 3: Củng cố về tính cộng, trừ. *(Biết làm tính cộng trừ có nhớ. Bài 4: Đặt tính rồi tính. Giaos án lớp 3. Năm học 2012-2013. GV: Phan Thị Vân.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 654-215= 826 + 367 = 725 347= 742 -137 = -Gọi HS lên bảng làm. -GV ghi bài 52/17 ( Học tốt toán 3) cho HS khá giỏi làm. Nhận xét. *Hoạt động nối tiếp: nhận xét tiết học.. -Lần lượt tùng HS lên bảng làm, lớp BC. Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012 Toán: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ) I/Mục tiêu: Giúp HS: - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ) - Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân II/Đồ dùng dạy học: Vở bại tập II/Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ: Kiểm tra bảng nhân 6 BT 2,3/20 2HS lên bảng đọc lại bảng nhân 6 2/Bài mới : Giới thiệu bài *HĐ1: HD thực hiện phép nhân . *Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ) GV ghi bảng : 12 x 3 = ? -Số 12 cô lấy mấy lầ? -Lấy 3 lần -Y/C HS tìm kết quả phép tính nhân . HS đọc phép tính nhân.: Chuyển phép nhân thành tổng 12 +12 + 12 = 36 .Vậy 12 x 3 = 36. - HD HS đặt tính rồi tính. - Đặt tính. 12 * 3 nhân 2 = 6 ,viết 6 x 3 * 3 nhân 1 =3 , viết 3 36 * Vậy 12 nhân 3 bằng 36 + Khi thực hiện phép nhân này ta phải Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị sau đó mới thực hiện tính từ đâu? đến hàng chục. * HĐ2: Luyện tập - thực hành . *Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số * Bài 1/21: Làm việc cá nhân(viết) có một chữ số ( không nhớ) HS nêu yêu cầu -Cho HS làm bảng con, gọi vài em làm - HS thực hiện bảng con , bảng lớp Giaos án lớp 3. Năm học 2012-2013. GV: Phan Thị Vân.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> bảng lớp. - Gọi vài HS nêu lại cách tính -GV nhận xét . * Bài 2a/21 : Làm việc cá nhân(viết) - Yêu cầu HS làm bài ( 2a) - GV nhận xét * Bài 3/21 : Làm việc cá nhân(viết) + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? . - Yêu cầu HS làm bài - GV chấm bài- Nhận xét. -HS nêu cách tính - HS nêu yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài- Lớp làm vở HS khá, giỏi làm tiếp BT 2b *Giải bài toán có một phép nhân 2 HS đọc đề , lớp đọc thầm Mỗi hộp có 12 bút chì Hỏi 4 hộp như thế có bao nhiêu bút chì? HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài Bài giải Số bút chì cả 4 hộp có là: 12 x 4 = 48 (bút chì) Đáp số : 48 bút chì.. * HĐ 3: Củng cố , dặn dò . - Về nhà thực hành lại các bài tập - Chuẩn bị bài sau: “Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ) - Nhận xét tiết học Thứ sáu 14/9/2012 Tập làm văn: NGHE KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I/Mục tiêu: - Nghe- kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi ( BT1) II/Đồ dùng dạy học: Vở bài tập III/Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ: Gọi HS đọc lại đơn xin phép 3 HS đọc lại đơn - GV nhận xét – ghi điểm 2/ Bài mới: Giới thiệu bài *HĐ 1: HD làm BT *Nghe kể lại truyện Dại gì mà đổi Bài 1:Nhóm đôi - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1 2 HS nêu yêu cầu - GV kể câu chuyện 2 lần -HS theo dõi +Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé? - Vì cậu bé rất nghịch ngợm +Cậu bé trả lời mẹ như thế nào? - Cậu bé nói: “ Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu!” +Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? - Vì cậu bé cho rằng chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan để lấy một đứa con nghịch ngợm - Gọi HS kể lại câu chuyện 1 HS khá kể trước lớp - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện theo nhóm. HS kể trong nhóm đôi. - Tổ chức cho HS thi kể lại câu chuyện HS thi kể câu chuyện - Nhận xét tuyên dương + Em thấy câu chuyện này buồn cười ở Truyện buồn cười ở chỗ một cậu bé 4 tuổi điểm nào? đã biết được là chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm. -Qua câu chuyện em thấy cậu bé là người -HS trả lời. Giaos án lớp 3. Năm học 2012-2013. GV: Phan Thị Vân.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> thế nào? *LHGD: Giaos dục các em không nên nghịch nhợm để ba mẹ thầy cô buồn lòng. *HĐ2 : Củng cố ,dặn dò . -BT2 chuyển tiết luyện. -Nhận xét tiết học.. Thứ sáu 14/9/2012 Luyện tiếng việt: LUYỆN VỀ MẪU CÂU AI LÀ GÌ? I/Mục tiêu: Giups HS -Đặt được câu hỏi cho bộ phận in đậm và đặt được câu theo mẫu Ai là gì? -Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo BT2/36. II/ Đồ dùng dạy học: VBT III/Hoạt dộng dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học *Hoạt động 1:Điền từ ngữ thích hợp vào * Biết và thuộc một số câu thành ngữ, tục chỗ chấm. ngữ. BT1: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống -HS đọc đề, nêu yêu cầu để hoàn thành các câu sau: -Tổ chức thảo luận nhóm đôi. -HS trao đổi chọn từ thích hợp để hoàn thành các câu thành ngữ, tục ngữ. -Đại diện mỗi nhóm lên điền 1 câu. a) Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học. b) Kính trên nhường dưới. c) Thường người như thể thương thân. d) Kiến tha lâu cũng đầy tổ. e) Cá không ăn muối cá ươn Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư. g) Một cây làm chẳng nên non -Nhận xét. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. *Hoạt động 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận in - * Đặt được câu hỏi cho bộ phận in đậm: đậm: BT2:Gọi HS đọc đề: -Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm: Yêu cầu HS làm bài vào vở Luyện: a)Trẻ em là tương lai của đất nước. -HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm. Giaos án lớp 3. Năm học 2012-2013. GV: Phan Thị Vân.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> b)Đồ chơi là thứ rất cần cho trẻ em. c)Trường học là nơi để học sinh học tập và vui chơi. d)Sân chơi là nơi các em vui chơi. BT3: Đặt câu theo mẫu Ai là gì? Để nói về: a) Người bạn thân của em. b) Một người thân của em. Nhận xét. *Hoạt động 3: Hướng dẫn làm BT2/36. -Gọi HS nêu yêu cầu. +Tình huống viết điện báo là gì? +Yêu cầu của bài là gì? -GV hướng dẫn tường phần Nhận xét. *Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học.. -HS đọc đề, nêu yêu cầu. -HS làm bài vào vở. -Vài em trình bày. *Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo HS nêu yêu cầu -Em được đi chơi xa, đến nơi cần báo về cho người thân biết. -Dựa vào mẫu điện báo trong sgk, chép vào vở tên, địa chỉ người gửi, người nhận. -HS điền vào vở BT. -Vài em đọc mẫu điện báo của mình. -Nhận xét.. SINH HOẠT LỚP TUẦN 4 I .Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá về việc ổn định tổ chức, nề nếp học tập của HS trong tuần 3 - Phổ biến công việc tuần 5 II. Các bước sinh hoạt. Bước 1: ổn định tổ chức Hát tập thể Bước 2: Nhận xét đánh giá tuần 4. 1. Đánh giá của ban cán sự lớp: -Các tổ trưởng lên nhận xét đánh giá tổ mình về các mặt: nề nếp, lao động, vệ sinh. -Lớp phó học tập lên đánh giá về tình hình học tập của lớp. -Lớp trưởng đánh giá, nhận xét chung. 2.Đánh giá của GV: *Về nề nếp: -Ưu điểm: Nề nếp lớp tốt. HS đi học đều , đúng giờ. *Về lao động, vệ sinh: Vệ sinh khu vực đảm bảo . Vệ sinh lớp học sạch sẽ, cửa kính có lau chùi thường xuyên, sạch sẽ. Xếp hàng ra vào lớp đảm bảo. *Về học tập: - Ưu: Đa số HS có đầy đủ dụng cụ , sách vở học tập. HS có học bài và chuẩn bị bài trước khi đi học. - Tồn: Một số em có tiến bộ trong việc rèn chữ như: Quốc, Vương, Vinh. Bên cạnh đó vẫn còn một số em viết chữ còn cẩu thả như: Huy, Khoa. Một số em viết bài còn mắc nhiều lỗi chính tả: Cảnh, Vinh, Khoa. Mỵ, Bảo. Một số em chưa chú tâm trong giờ học, còn làm việc riêng , nói chuyện trong giờ học.(Quốc, Vinh, Khoa) Giaos án lớp 3. Năm học 2012-2013. GV: Phan Thị Vân.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Vẫn còn tình trạng quên sách, vở, dụng cụ ở một số em như: Mỵ, Vân, Duyên, Vinh. +Kết quả xếp loại các tiết học bộ môn: Tốt: 13 tiết; khá: 2 tiết. Bước 3:. Phổ biến công việc tuần 5 Duy trì sĩ số . Đi học đúng giờ Duy trì sinh hoạt sao. Nhắc nhở HS bao một số vở còn lại. Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ , sách vở trước khi đi học. Ăn mặc sạch sẽ trước khi đến lớp. Học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.. Giaos án lớp 3. Năm học 2012-2013. GV: Phan Thị Vân.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×