Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

li817

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.56 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 17 Tieát 17 Ngaøy daïy :. OÂN TAÄP. 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: Hoïc sinh bieát - Nêu được lực là đại lượng vectơ. - Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo Hoïc sinh hieåu - Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. .- Mô tả được hiện tượngvề sự tồn tại của lực đẩy Ac-si-met 1.2. Kyõ naêng: Học sinh thực hiện được - Biểu diễn được lực bằng vectơ. - Rèn luyện khả năng tư duy, hệ thống kiến thức. Học sinh thực hiện thành thạo - Vận dụng công thức p = d. h đối với áp suất trong lòng chất lỏng. - Vận dụng công thức về lực đẩy Ac-si-met 1.3.Thái độ : - Thói quen:Giaùo duïc tính caån thaän, nghieâm tuùc. - Tính cách: tự ý thức được việc học ở nhà 2. NỘI DUNG HỌC TẬP - Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. - Nêu được lực là đại lượng vectơ. - Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo. 3. CHUẨN BỊ 3.1 Giaùo vieân : Heä thoáng caâu hoûi, baøi taäp, 3.2 Học sinh : ôn bài õtheo hướng dẫn của gv. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 1’ 8a1……………………………………….8a2……………………………….. 4.2. Kieåm tra mieäng :5’ ? Nêu khái niệm công suất? Công thức? Đơn vị? Làm bài 15.2/21 SBT? (10đ) - Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong 1 đơn vị thời gian. (2ñ) P= A - Công thức: (3đ) t Ñôn vò:. A: Công thực hiện (J) t: Thời gian thực hiện (s) P: Coâng suaát (W) - Laøm baøi 15.2/21 SBT (5ñ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Toùm taét: t = 2h = 7.200s A1 = 40J Tính P của 10.000 bước? Công để thực hiện 10.000 bước: A = A1 x 10.000 = 40x10.000 = 400.000 (J) Công suất của người đi: A 400.000 P = = = 55,6(W) t 7.200 Đáp số: 55, 6 4.3 Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ. NOÄI DUNG. I. OÂn taäp: Hoạt động 1. 15’ Phân biệt được chuyển động đều, -Sơ đồ tóm tắt nội dung kiến thức đã học: CÔ HOÏC chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. -Gv ñaët caâu hoûi: ? Nêu khái niệm chuyển động cơ học. Cho ví duï? ? Khái niệm vận tốc? Công thức tính và đơn vị cuûa vaän toác? ? Thế nào là chuyển động đều. Thế nào là chuyển động không đều? Công thức tính vận toác trung bình? ? Nêu các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực? ? Lực ma sát có lợi hay có hại. Cho ví dụ? ? Chaát loûng gaây ra aùp suaát nhö theá naøo. Coâng thức tính áp suất gây ra bởi cột chất lỏng?. Chuyeån. động. Lực K/n Vaän Lực chuyeån toác ma động saùt cô hoïc. Sinh ra. Chuyeån. Bieåu. Caân. động. dieãn. baèng. đều -. lực. lực -. K/đều. AÙp suaát AÙp suaát chaát loûng AÙp suaát khí quyeån Lực đẩy Acsimét Sự nổi Coâng cô hoïc. Quaùn tính. ? Nêu điều kiện để một vật chìm, lơ lửng, nổi trong một chất lỏng? Công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimét? ? Khi nào có công cơ học. Công thức tính và ñôn vò cuûa coâng cô hoïc? -Gv tóm tắt lại bằng sơ đồ Câu 1:Hai lực thế nào gọi là hai lực cân bằng?  Hai lực cân bằng là hai lực có cùng phương, cùng độ lớn, cùng đặt lên một vật, nhưng ngược chiều. Caâu 2: Quaùn tính laø gì?  Mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột do mọi vật đều có quán tính. Câu 3: Có mấy loại lực ma sát? Kể ra?  Có ba loại lực ma sát: lực ma sát lăn, lực.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 4: Aùp suất là gì? Công thức tính?. ma sát trượt, lực ma sát nghỉ.  Áp suất là độ lớn của áp lực lên một đơn vò dieän tích bò eùp.. Câu 5: Nêu công thức tính áp suất chất lỏng?. Công thức: P =. Caâu 6: Nguyeân taéc bình thoâng nhau? ? Neâu ñònh luaät veà coâng? ? Để đưa 1 vật có trọng lượng 500N lên cao 5m. Có gì khác nhau khi sử dụng ròng rọc động, ròng rọc cố định? (Bỏ qua ma sát) ? Công suất được xác định như thế nào? Công thức tính? ? Để nhận biết ai làm việc khoẻ hơn người ta so sánh đại lượng vật lý nào? (Công suất).. * Hoạt động 2: 15’ OÂn taäp baøi taäp công suất , công - GV treo bảng phụ ghi đề bài. - Bài 1: Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 600N, trong 5 phút công thực hiện được là 360KJ. Tính vận tốc chuyển động cuûa xe. - Bài 2: Một người đi xe đạp đều từ chân dốc đến đỉnh dốc cao 5m, dốc dài 40m. Tính công do người đó sinh ra, biết rằng lực ma sát cản trở xe chuyển động trên mặt đường là 20N, người và xe có khối lượng là 60kg. Tính công suất trong thời gian 5 phút? Tính hiệu suất mà người đó thực hiện - Bài 3: Một vật có trọng lượng riêng là 26.000N/m3. Treo vật vào lực kế rồi nhúng vật ngập trong nước thì lực kế chỉ 150N. hỏi nếu treo vật ở ngoài không khí thì lực kế chỉ bao nhiêu? (Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3). + Nhoùm 1, 2 laøm baøi 1; nhoùm 3, 4 laøm baøi 2; nhoùm 5, 6 laøm baøi 3. - Các nhóm thảo luận phương án giải trong thời gian 5 phuùt. - Gv mời đại diện nhóm 1, 3, 5 lên bảng trình baøy. - Gv goïi nhoùm 2, 4, 6 nhaän xeùt, boå sung.. F s.  Công thức: P = d.h  Trong bình thông nhau chứa cùng một lượng chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độâ cao. + Dùng ròng rọc động cần 1 lực kéo: F = ½ P = 250N nhöng phaûi keùo 1 quaõng đường là S = 2h = 10m. + Dùng ròng rọc cố định cần 1 lực kéo là F = P = 500N và quãng đường kéo vật là S = h = 5m. Baøi 1: Toùm taét: F = 600N t = 5’ = 300s A = 360KJ = 360.000J Tính v = ? Giaûi Quãng đường ngựa kéo xe là: A = F.s A 360.000 => s = = = 60(m) F 600 Vận tốc của ngựa là: s = v.t s 60 => v = = = 0,2(m/s) t 600 Đáp số: 0,2 m/s Baøi 2: Toùm taét: h = 5m; l = 40m Fms = 20N; t = 5’ = 300s m = 60kg => P = 600N Tính A = ? P = ? Giaûi Coâng coù ích: A1 = P.h = 600.5= 3000(J) Coâng hao phí: A2 = Fms.l = 20.40 = 800(J).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Gv nhận xét, hoàn chỉnh. * Gv nhấn mạnh: Ta không thể để đơn vị của công là KJ và đơn vị của thời gian là phút thay vào công thức mà phải đổi cho phù hợp. Công do người đi xe sinh ra (công toàn phaàn) laø: A = A1+A2 = 3000+800 = 3800(J) Công suất của người đi xe là: A 3800 P= = = 12,7(W) t 300 Hiệu suất của người đi xe đạp: A1 3000 H = A = 3800 = 0,79. Đáp số: 3800J; 12,7W 4.4. Tổng kết 4’ -Gọi vài Hs nhắc lại sơ đồ tó tắt kiến thức ? Nêu các bước để giải một bài tập vật lý? -Nếu Hs vẫn chưa thành thạo các bước giải giáo viên hướng dẫn lại, nhắc nhở kỹ phần tóm tắt, đổi đơn vị Nếu đề bài cho đơn vị chưa phù hợp ta phải làm thế nào? + Ta phải đổi đơn vị cho phù hợp. - Đổi sang đơn vị: 1h = 3600s; 1800s = 0,5h 10KJ = 10000J; 36000J = 36KJ 20’ = 1/3h = 1200s 100mm = 0,1m = 0,0001km 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học:5’ +Đối với bài học ở tiết học này : -Hoïc baøi -Xem lại các bài đã giải +Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : -Chuaån bò cho tieát sau: “Kieåm tra hoïc kyø I” +Học thuộc đề cương +Xem lại các bài tập đã giải 5. PHỤ LỤC ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………...

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×