Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

cac chat duoc cau tao nhu the nao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PGD & ĐT TÂN CHÂU TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP. Dạy tốt. Học tốt.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  Các chất được cấu tạo như thế nào?. Chương II: NHIỆT HỌC.  Nhiệt năng là gì? Có mấy cách truyền nhiệt năng?  Nhiệt lượng là gì? Xác định nhiệt lượng như thế nào?  Một trong những định luật tổng quát của tự nhiên là định luật nào?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đổ 50 ml rượu vào 50ml nước. Vrượu = 50ml. Vnước = 50ml. Vrượu + Vnước = 100ml. Ta sẽ thu được hỗn hợp rượu và nước có thể tích bằng bao nhiêu?. 100. 100. 80. 80. 60. 60. 40. 40. rượu. nước. 20. 20. 0. 0.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> •Đổ 50 ml rượu vào 50 ml Vậy khoảng ml hỗn hợp còn lại đã biến đi đâu?. •Ta không thu được 100ml hỗn hợp rượu và nước mà chỉ thu được khoảng ml!. 100. 100. 80. 80. 60. 60. 40. 40. 20. 20. 0. 0.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 22:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 22: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?. I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? Đọc mục I sgk, Trả lời các câu hỏi sau đây. 1. Vào thời điểm nào người ta đã nghĩ rằng mọi vật không liền một khối? 2. Vậy đến khi nào mới chứng minh được các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? 3. Những hạt riêng biệt đó được gọi là gì? (HỌC SINH THẢO LUẬN NHÓM 6 PHÚT).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> NỘI DUNG THẢO LUẬN CÂU HỎI THẢO LUẬN 1. Cách đâyđiểm hơn hai đã mọi nghĩ Vào thời nàonghìn ngườinăm ta đãngười nghĩ ta rằng rằng mọi vật tạo từ các hạt riêng biệt. vật không liềnđược một cấu khối? Vậy đến khi nào được các 2. Nhưng mãi cho đếnmới đầuchứng thế kỉ minh XX mới chứng chất được từ các hạt riêng biệt? minh đượccấu điềutạo này. 3. Những hạt riêng biệt này đó được đượcgọi gọilàlàgì? nguyên tử, phân tử. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. Vậy tại sao các vật Vì các nguyên tử, phân tử cấu tạo lạicùng nhìn nên các chất vô nhỏcó bé, vẻ nên như các chất một nhìn cóliền vẻ như liềnkhối? một khối!.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 22: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?. I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?. ? Vậy cácchất chấtđược đượccấu cấutạo tạo thế riêng nào?biệt  Các từnhư các hạt gọi là nguyên tử, phân tử..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 22: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?. Để quan sát nguyên tử và phân tử, người ta dùng kính hiển vi hiện đại..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 22: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. CÁC CHẤT CÓ ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ CÁC HẠT RIÊNG BIỆT KHÔNG?. Ảnh chụp các nguyên tử silic qua kính hiển vi hiện đại. Ảnh chụp các nguyên tử sắt qua kính hiển vi hiện đại.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 22: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?. I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?. Ảnh chụp bề mặt nhẵn của kim loại qua kính hiển vi.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 22: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?. Các em có biết phân tử nhỏ như thế nào không?. Em hãy tưởng tượng nếu mỗi vật đều lớn lên gấp một triệu lần. Thì khi đó con muỗi sẽ trở thành con vật khổng lồ dài tới 10km thì kích thước của mỗi phân tử vẫn chưa lớn bằng một dấu chấm (.) đó các em a!.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TIẾT 22: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. CÁC CHẤT CÓ ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ CÁC HẠT RIÊNG BIỆT KHÔNG? II. GIỮA CÁC PHÂN TỬ CÓ KHOẢNG CÁCH HAY KHÔNG?. 1. Thí nghiệm mô hình Dụng cụ: - Một bình chia độ đựng 50cm3 cát.. - Một bình chia độ đựng 50cm3 ngô. Tiến hành thí nghiệm: Đổ 50cm cát vào 50cm ngô rồi lắc nhẹ không để rơi vãi ra ngoài. 3. 3. cát. ngô. 100. 100. 80. 80. 60. 60. 40. 40. 20. 20. 0. 0.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> C1: Hãy lấy 50cm3 cát đổ vào 50cm3 ngô rồi lắc nhẹ xem có được 100cm3 hỗn hợp lạc và cát không?. * Em có nhận xét gì về thể tích hỗn hợp cát, ngô 3 Hỗn hợp ngô và cát: nhỏ hơn 100cm . và tổng thể tích của cát và ngô?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TIẾT 22: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?. * Giải thích tại sao có sự hao hụt thể tích đó?. Giải thích: Giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ cát vào ngô, các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này làm cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của ngô và cát..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TIẾT 22: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. CÁC CHẤT CÓ ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ CÁC HẠT RIÊNG BIỆT KHÔNG? II. GIỮA CÁC PHÂN TỬ CÓ KHOẢNG CÁCH HAY KHÔNG?. 1. Thí nghiệm mô hình 2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.. C2: Từ thí nghiệm mô hình, vận dụng để giải thích sự hụt thể tích trong thí nghiệm trộn rượu với nước? * Giải thích: Giữa các phân tử nước cũng như các phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi trộn rượu với nước, các phân tử rượu đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. Vì thế mà thể tích hổn hợp rượu và nước giảm. Kết luận: Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử.. NGUYÊN TỬ SILIC. Ảnh chụp các nguyên tử silic qua kính hiển vi hiện đại.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Các  Các chấtchất được được cấu cấu tạo từ tạocácnhư hạt thế riêng biệt nào? được gọi là nguyên tử, phân tử..  Giữa các nguyên tử, phân có - Giữa các phân tử, nguyên tử có tử khoảng khoảng cách. cách hay không?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TIẾT 22: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. CÁC CHẤT CÓ ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ CÁC HẠT RIÊNG BIỆT KHÔNG? II. GIỮA CÁC PHÂN TỬ CÓ KHOẢNG CÁCH HAY KHÔNG? III. VẬN DỤNG: HÃY GIẢI THÍCH CÁC HIỆN TƯỢNG SAU ĐÂY.. C3: Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên đường tan và nước có vị ngọt? Vì: Khi khuấy lên, các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường nên ta thấy có vị ngọt..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TIẾT 22: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. CÁC CHẤT CÓ ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ CÁC HẠT RIÊNG BIỆT KHÔNG? II. GIỮA CÁC PHÂN TỬ CÓ KHOẢNG CÁCH HAY KHÔNG?. 1. Thí nghiệm mô hình 2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.. III. VẬN DỤNG: HÃY GIẢI THÍCH CÁC HIỆN TƯỢNG SAU ĐÂY.. C4: Quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần? Vì: Thành bóng được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TIẾT 22: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. CÁC CHẤT CÓ ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ CÁC HẠT RIÊNG BIỆT KHÔNG? II. GIỮA CÁC PHÂN TỬ CÓ KHOẢNG CÁCH HAY KHÔNG? III. VẬN DỤNG:HÃY GIẢI THÍCH CÁC HIỆN TƯỢNG SAU ĐÂY.. C5: Cá muốn sống được phải có không khí, nhưng ta thấy cá vẫn sống được trong nước. Vì: Các phân tử không khí có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài tập 1: Đổ 5ml đường vào 20ml nước, thể tích hỗn hợp nước – đường là:. A. 25ml. B. 20ml. C. Nhỏ hơn 25ml. D. Lớn hơn 25ml.. Tiếc quá ! hô Em chọn sai rồi ! Cố gắng!lần sau ! Hoan ! Đúng rồi.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài tập 2: Nước biển mặn vì sao? A. Do các phân tử nước biển có vị mặn. B. Do các phân tử nước và các phân tử muối. liên kết với nhau. C. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách. D. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng không có khoảng cách. Tiếc quá ! Em sai rồi ! Cốrồi gắng!lần sau ! Hoan hôchọn ! Đúng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài tập 3: Hãy ghép một nội dung ở cột bên trái với một nội dung phù hợp ở cột bên phải. 1. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt. a) có khoảng cách.. 2. Nguyên tử, phân tử của các chất khác nhau. b) gọi là nguyên tử, phân tử.. 3. Giữa các nguyên tử, phân tử. c) thì không giống nhau. d) đều có thể nhìn thấy được..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1. N. 8. G. U. Y. Ê. N. T. Ử. K. Í. N. H. H. I. Ể. N. V. I. R. I. Ê. N. G. B. I. T. H. Ê. T. Í. C. H. Â. N. T. Ử. 6. M. Ô. H. Ì. N. H. 7. K. H. O. Ả. N. G. Ạ. O. C. H. Ấ. T. 2 3 4. P. 5. 8. C. Ấ. U. Chìa khoá. H. T. 10 Ệ. T. 9 7 6 6. C. Á. C. H. N H I Ệ T H Ọ C. Khichất trộnđược hỗn cấu hợptạo giữa vàohạt nước đại lượng nào bị Các từrượu những như thế nào ?là Dụng cụ dùng để quan sát cấu tạo của các chất gì ? Một Thí nhóm nghiệm các trộn nguyên hỗn tử hợp kết ngô hợp và lại cát tạo gọi thành? là gì? Giữa Bài Hạtcác học chất nguyên nhỏnay nhất tử,nghiên phân trongtử cứu tựcónhiên vấn đặc đề điểm gọigìlà?gì? gì? thiếu hụt ?hôm. 10 10.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>  HƯỚNG. DẪN HỌC TẬP. Các em học thuộc phần ghi nhớ .  Đọc phần có thể em chưa biết  Làm bài tập trong SBT 19.1 đến 19.7.  Chuẩn bị bài 20: “Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?”.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Chuẩn bị bài 20: “Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?” Làm thí nghiệm hình 20.4 SGK ở nhà và quan sát Hướng dẫn: 1 cốc nước lạnh, 1 ít nước tím (mực). Nhỏ 1 ít nước tím vào cốc nước quan sát hiện tượng xảy ra( lưu ý không dùng que khuấy lên).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC. Xin cám ơn, chúc sức khỏe quý thầy, cô và chúc các em chăm ngoan học giỏi..

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

×