Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

THI HKI CONG NGHE 8 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.48 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ Lớp 8 (đề chẵn) Cấp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng độ Chủ đề 1/ Vẽ Kĩ thuật (6 tiết) Số câu: Số điểm Tỉ lệ % 2/ Bản vẽ kĩ thuật (6 tiết) Số câu: Số điểm Tỉ lệ % 3/ Chi tiết máy và lắp ghép. Cấp độ thấp Biết được các khối tròn xoay. Cấp độ cao. Hiểu được khối tròn xoay được hình thành như thế nào. 1 1,0. 1 2,0. Biết được các loại ren cơ bản. 1 1,0. Tìm được một số chi tiết có ren. Nắm khái niệm về chi tiết máy. Trình bày được khái niệm về mối ghép động. 1 1,0. 1 1,0. 1 1,0. 2 3,0 30% Phân biệt được ren trục và ren lỗ 1 1,0. 3 3,0 30%. ( 4 tiết ). Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4/ Truyền và biến đổi chuyển động (3 tiết) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 2 2,0 20 Vận dụng được công thức tính tỉ số truyền vào bài toán thực tế. 3 3,0 30 %. 3 4,0 40 %. 1 2,0 30 2 3,0 30 %. 1 2,0 20 8 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ Lớp 8 (đề lẻ) Cấp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng độ Chủ đề 1/ Vẽ Kĩ thuật (6 tiết) Số câu: Số điểm Tỉ lệ % 2/ Bản vẽ kĩ thuật (6 tiết) Số câu: Số điểm Tỉ lệ % 3/ Gia công cơ khí (3 tiết ). Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4/ Truyền và biến đổi chuyển động (3 tiết) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Cấp độ thấp Nêu tên được các loại hình chiếu của vật thể. 1 1,5. Cấp độ cao. Nắm được vị trí của các loại hình chiếu.. 1 1,5. 2 3,0 30%. Nêu được nội dung của bản vẽ nhà 1 3,0 Kể tên được các loại dụng cụ cơ khí đã học. 1 3,0 30% Trình bày được tính chất vật lí của vật liệu cơ khí. 1 1,0 15. 1 1,0 10. 2 2,0 20%. Vận dụng được công thức tính tỉ số truyền vào bài toán thực tế 1 2,0 2 2,5 25 %. 2 4,5 45 %. 2 3,0 30 %. 1 2,0 20% 6 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ I CÔNG NGHỆ 8 ĐỀ CHẴN Câu 1:(3 điểm) Khối tròn xoay gồm những hình nào? Các hình của khối tròn xoay được hình thành như thế nào? Câu 2: (3 điểm) Có mấy loại ren cơ bản? Hãy nêu quy ước vẽ ren trục và ren lỗ? Cho 3 ví dụ về chi tiết có ren? Cho biết sự khác nhau giữa quy ước vẽ ren trục và ren lỗ? Câu 3: (2 điểm) Chi tiết máy là gì? Cho một số ví dụ về chi tiết máy? Thế nào là mối ghép động? Lấy một số ví dụ về mối ghép động? Câu 4: (2 điểm) Cho đĩa líp có 15 răng, đĩa xích có 75 răng. Tính tỉ số truyền i? Cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn và nhanh hơn bao nhiêu lần?. Câu 1. 2. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (đề chẵn) Nội dung * Khối tròn xoay gồm các hình: hình trụ, hình nón, hình cầu. * Các khối tròn xoay được hình thành như sau: - Hình trụ: Khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định, ta được hình trụ. - Hình nón: Khi quay hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định, ta được hình nón. - Hình cầu: khi quay nữa hình tròn một vòng quanh đường cố định, ta được hình cầu. * Có hai loại ren cơ bản: ren nhìn thấy và ren bị che khuất. * Quy ước vẽ ren: - Ren nhìn thấy: + Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm. + Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và vòng chân ren chỉ vẽ 3/4 vòng. - Ren bị che khuất: Các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt. * Ví dụ: - Ren trục: Bulông, đinh vít, lọ mực, ….. - Ren lỗ: Đai ốc, đuôi đèn, …. *Sự khác nhau: - Đối với ren trục đường đỉnh ren (vẽ bằng nét liền đậm) ở bên ngoài đường chân ren(vẽ bằng nét liền mảnh). Còn đối với ren lỗ thì đường đỉnh ren nằm bên trong đường chân ren. - Đối với ren trục vòng đỉnh ren(vẽ bằng nét liền đậm) ở bên. Điểm 1,0. 2,0 0,5. 1,0 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ngoài đường chân ren. Còn đối với ren lỗ thì vòng đỉnh ren ở bên trong vòng chân ren. 3. 4. * Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy. * Ví dụ: Đai ốc, bu lông, khung xe đạp, lò xo.... * Mối ghép động là mối ghép mà các chi tiết ghép có thể chuyển động tương đối với nhau: xoay, trượt, lăn, ăn khớp với nhau... * Ví dụ: Bản lề, cơ cấu tay quay thanh lắc, mối ghép pit-tông xi lanh... * Tóm tắt: Z1 = 70 răng Z2 = 15 răng i=? Chi tiết nào quay nhanh hơn và nhanh hơn bao nhiêu lần? Giải: - Tỉ số truyền i là: 75 I = = 15 = 5. Vậy đĩa líp quay nhanh hơn đĩa xích và quay nhanh hơn 5 lần.. 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5. 0,5 1,0 0,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×