Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

giao an lop 5 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.1 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỚP TẬP HUẤN VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT CHO CBQL CẤP HỌC GIÁO DỤC MẦM NON. Tháng 4/2009.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Qui tr×nh GDHN trẻ KT * Bước 1: Tìm hiÓu nhu cÇu, năng lực của trÎ KT.. *Bước 2: X©y dùng môc tiªu, lËp kÕ ho¹ch gi¸o dôc c¸ nh©n. *Bước 3: Thực hiện kế hoạch giáo dục. *Bước 4: §¸nh gi¸ kÕt qu¶.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Qui trình gi¸o dôc hoµ nhËp trẻ KT 1. HiÓu n¨ng lùc,. 2. X©y dùng môc tiªu,. nhu cÇu vµ së thÝch. lËp kÕ ho¹ch gi¸o dôc. cña trÎ. 4. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ gi¸o dôc. 3. Thùc hiÖn kÕ ho¹ch: nhµ trêng, gia đình, ….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chia xẻ cá nhân • Chị cho biết mình có những năng lực gì? - Nghe hiểu, biểu đạt ngôn ngữ... - Giao tiếp hiểu người khác, xây dựng kế hoạch… - Tự điều chỉnh hành vi, tính cách... - Giao tiếp được với trẻ KT - Chịu đựng, dạy học hoà nhập - TÌm hiểu con người, thiên nhiên - Thu hút người khác.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRAO ĐỔI NHÓM. HiỂU NHU CẦU & NĂNG LỰC. BƯỚC 1: TÌM.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> CÂU HỎI 1.Năng lực là gì? 2.Con người có những năng lực nào? 3.Trẻ khuyết tật có những năng lực đặc biệt nào? 4. Nhu cầu là gì?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Năng lực là gì? • Năng lực là những đặc điểm cá nhân đáp ứng được các đòi hỏi của một hoạt động nhất định nào đó và là điều kiện để đạt được kết quả cho hành động nào đó. Bất cứ hoạt động nào cũng đòi hỏi ở con người một loại năng lực và các năng lực đó liên quan với nhau..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1/Năng lực giao tiếp/ ngôn ngữ: học đọc nhanh, dùng từ chuẩn xác linh hoạt, cách viết sáng tạo, ứng khẩu nhanh, kể chuyện hấp dẫn. 2/Năng lực tư duy logic và toán học: hiểu nhanh kí hiệu trừu tượng, công thức toán, vẽ biểu đồ bằng hình vẽ, nhớ các chữ số, tính toán nhanh… 3/Năng lực tưởng tượng (hình ảnh/ hội hoạ/không gian): khả năng tượng sống động, trình bày các mẫu vẽ, mẫu thiết kế, vẽ và cảm nhận tranh… 4/Năng lực âm nhạc:biết cảm thụ âm nhạc, biết nghe nhạc… 5/Năng lực nội tâm:biết cách suy ngẫm, hiểu diễn biến tâm lí,biết cách suy luận… 6/Quan hệ tương tác, quan hệ xã hội:Đưa ra sự phản hồi, nhận. biết cảm giác của người khác… 7/Năng lực thể thao, vận động:thể dục thể thao, các điệu nhảy dân tộc, ngôn ngữ cơ thể… 8/Tìm hiểu thiên nhiên:Cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên và hiểu thiên nhiên.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Năng lực (khả năng) của trẻ KT. 1. Sự phát triển về thể chất: sự phát triển cân đối của cơ thể về hình dáng, khả năng vận động (bò, ngồi, đứng, đi, chạy, nhảy...), khả năng lao đông (tự phụ vụ, lao động giúp đỡ gia đình...), phát triển các giác quan. 2. Khả năng ngôn ngữ - giao tiếp: Khả năng nghe, đọc, hiểu ngôn ngữ, ngôn ngữ diến đạt bằng cử chỉ, điệu bộ nét mặt, kỹ năng phát âm, viết, giao tiếp (không lời và bằng lời..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3. Khả năng nhận thức: khả năng tri giác (nghe, nhìn và các giác quan khác); khả năng ghi nhớ, khả năng tư duy; khả năng học tập, việc áp dựng các kiến thức vào thực tiễn cuộc sống hằng ngày của trẻ... 4. Hành vi, tính cách: hành vi, tính cách hăng hái, thờ ơ/lãnh đạm/ưu tư, nóng nảy, "bình thản", khả năng tự điều chỉnh..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 5. Khả năng tự phục vụ bản thân: Tự ăn uống, vệ sinh quần áo, môi trường... 6. Quan hệ xã hội: mối quan hệ của trẻ đối với mọi người, hành vi ứng xử, cảm xúc, tình cảm...khả năng thích hợp, đáp ứng những qui định của gia đình, xã hội, khả năng hội nhập với cộng đồng....

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tìm hiểu nhu cầu • Nhu cầu là gì? Là sự đòi hỏi của cá nhân về những cái cần thiết để sinh sống và phát triển. Phân loại: -Nhu cầu vật chất: gắn liền với sự tồn tại của cơ thể như ăn mặc, nhà ở V.V... -Nhu cầu tinh thần: gắn liền với văn minh nhân loại:Ví dụ như khoa học, nghệ thuật, học tập….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bậc thang nhu cầu căn bản của con người Nhu cầu để phát thiển nhân cách Được tôn trọng và sự quan tâm của xã hội Nhu cầu về xã hội ( yêu thương, đùm bọc, gắn bó) Nhu cầu về an toàn Nhu cầu về vật chất để tồn tại.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. HiÓu năng lùc, nhu cÇu cña trÎ • Tìm hiÓu năng lùc: –ThÓ chÊt –NhËn thøc –Khả năng v/động –Khả năng gi/tiÕp –Khả năng tù ph/vô –Khả năng hoµ nhËp • TrÎ cã thÓ lµm gì?. • • •. Tìm hiÓu nhu cÇu: ThÓ chÊt NhËn thøc vận động Giao tiÕp Tù phôc vô Hoµ nhËp Trẻ cần giúp đỡ gỡ? Giúp đỡ bằng cách nào?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bước 2: XÂY DỰNG MỤC TIÊUVÀ LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO TRẺ KHUYẾT TẬT.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> XÂY DỰNG MỤC TIÊU &LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC * Mục tiêu là gì? Mục tiêu là cái đích cần đạt tới để thực hiện nhiệm vụ * Nội dung xây dựng mục tiêu: Hoà nhập xã hội Kiến thức (các lĩnh vực) Hành vi ứng xử,giao tiếp Giáo dục tự phục vụ, lao động. Phát triển các khả năng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Mục tiêu giáo dục là gì? Mục tiêu giáo dục là kết quả giáo dục mong muốn cần đạt được thông qua việc tổ chức các hoạt động giáo dục trong điều kiện thời gian nhất định. * Các loại mục tiêu. - Mục tiêu dài hạn: Là kết quả GD trong thời gian dài như học kỳ, năm học hoặc cấp học, bậc học. - Mục tiêu ngắn hạn: Là kết quả GD cần đạt được trong thời gian ngắn như một tiết học, ngày học, một tuần, một tháng. Mục tiêu GD cho trẻ có thể xây dựng theo kiểu mục tiêu giáo dục cả năm học, từng học kỳ, từng tháng, từng tuần và được thể hiện bằng kế hoạch của từng nội dung hoặc từng hoạt động GD..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Các quan điểm xây dựng mục tiêu • Quan điểm bình đẳng Quyền được giáo dục Quyền bình đẳng về cơ hội Quyền được tham gia xã hội • Quan điểm phát triển Bất cứ trẻ kt nào cũng có khả năng phát triển Quy luật bù trừ của TKT Sự phát triển nhanh, chậm của TKT phụ thuộc vào PPGD • Quan điểm tiếp cận với giáo dục mầm non Mục tiêu cho trẻ KT phải đảm bảo nguyên tắc tiếp cận với mục tiêu của cấp học, lớp học..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Những căn cứ xây dựng mục tiêu • Khả năng, nhu cầu của trẻ • Chương trình giáo dục Mầm non • Điều kiện của gia đình, nhà trường.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nội dung mục tiêu giáo dục trẻ • Kiến thức và kỹ năng các hoạt động • Kiến thức và kỹ năng xã hội -Hành vi ứng xử, giao tiếp -Hoà nhập xã hội -Tự phục vụ, lao động • Can thiếp sớm và phục hồi chức năng (Phát triển các khả năng).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> THỰC HÀNH *Xây dựng mục tiêu cho trẻ khuyết tật (của nhóm) - Mục tiêu dài hạn - Mục tiêu ngắn hạn.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HSKT: Lê Văn Chương Khiếm thính (lớp Lớn1 ) • Phát hiện khả năng đặc biệt để phát huy? • Ngắn hạn: nhận biết, nói và viết 2 chữ cái, 2 chữ số. Băn khoăn: -Thực tiễn có thực hiện được không? -Vấn đề xây dựng mục tiêu cho trẻ theo từng nội dung có nên không? Ý kiến: Thường xuyên sử dụng máy trợ thính.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HSKT: Trương Văn Nhật CPTTT (lớp Lớn2) • Nghĩ rằng trẻ không thể biết được nhiều hơn nữa. • Đọc thơ, tiếng Việt, hát, vẽ, tự nhiên xã hội • Phục hồi chức năng giúp trẻ phát âm rõ (cần quan tâm) =>Sắp xếp các lĩnh vực chưa khoa học.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> HSKT: VÕ THANH LÂM (CPTTT) Lớn3 • Đếm được trong phạm vi 10. • Nhận biết 3 chữ số • Biết sinh hoạt vui chơi cùng bạn bè * Ngắn hạn: Củng cố các chữ cái, chữ số Hoà nhập với các bạn trong lớp, mọi người quanh.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Xây dựng mục tiêu và lập kế hoạch giáo dục * Mục tiêu: – Sau bậc mầm non mong muốn trẻ có những năng lực gi? • Sau năm học 2009-2010 trẻ có năng lực gi? – Sau HK1 trẻ có năng lực gi? – Sau từng tháng trẻ có năng lực gi?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Lập kế hoạch giáo dục các nhân cho trẻ -. *Xác định các yếu tố trong bản KHGDCN Thời gian thực hiện Nội dung hoạt động Biện pháp thực hiện Người thực hiện Kết quả mong đợi.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Yêu cầu khi xây dựng KHGDCN - Hệ thống kiến thức, kỹ năng cần được xây dựng từ mức độ đơn giản đến mức độ khó cao hơn. - Các nhiệm vụ cần được chia nhỏ thành các bước và thực hiện từng bước/từng phần nhỏ thì càng tốt. Việc xây dựng được dựa trên cơ sở một hệ thống các bước, tùy từng trẻ với những khả năng và nhu cầu khác nhau mà xác định các bước nhiều hay ít, song nhất định phải đi theo từng bước để đạt được mục tiêu mong muốn. - Thiết kế và tổ chức các hoạt động được diễn ra trong nhiều môi trường khác nhau nhằm tăng số lượng kiến thức cũng như tăng mức độ thành thạo các kỹ năng cho trẻ..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Sử dụng đồ dùng, phương tiện cần tranh thủ chặt chẽ quy luật của quá trình nhận thức. Có thể sự dụng vật thật mô hình, hình ảnh để hình thành khái niệm cho trẻ. - Xây dựng kế hoạch chuyển tiếp về thời gian, ví dụ như giữa hai học kỳ, hai tháng…hay chuyển tiếp về kiến thức, kỹ năng mang tính cũng cố và lĩnh hội tri thức mới thể hiện trong những hoạt động phong phú, logic và trẻ hứng thú tham gia..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> MẪU KẾ HOACH GIÁO DỤC CÁ NHÂN 1. Những thông tin chung - Họ và tên trẻ:....................................................Nam/nữ.............................. - Sinh ngày...............................................tháng........................năm............... - Học sinh lớp:.............................................Trường........................................ - Họ và tên chủ nhiệm:..................................................................................... - Họ tên bố:......................................................Nghề nghiệp:............................ - Họ tên mẹ:......................................................Nghề nghiệp:........................... - Địa chỉ gia đình:............................................................................................. - Số điện thoại liên hệ:......................................................................................

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2. Đặc điểm chính của trẻ - Dạng khó khăn (Khó khăn về học, khiếm thính, khiếm thị,...) - Những điểm mạnh của trẻ: + + + - Nhu cầu của trẻ: + + +.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 3. Mục tiêu cả năm học (và 3 tháng hè) - Thể chất: - Kĩ năng tự phục vụ: - Nhận thức: - Ngôn ngữ/ Giao tiếp: * Mục tiêu học kỳ I - Thể chất: - Kĩ năng tự phục vụ: - Nhận thức: - Ngôn ngữ/ Giao tiếp:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 4. KÕ ho¹ch gi¸o dôc • Sau 9 th¸ng trÎ cã năng lùc gi? TT. Tháng 9. Nội dung hoạt động. Biện Người Kết quả pháp thực hiện mong dợi thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> THỰC HÀNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO TRẺ KHUYẾT TẬT.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> BƯỚC 3. Thùc hiÖn kÕ ho¹ch GIÁO DỤC •Nhµ trêng, gia ®inh vµ c¸c c¬ quan, ®oµn thể địa phơng •Hç trî rÌn luyÖn kh¾c phôc khiÕm khuyÕt vµ ph¸t triÓn kh¶ năng cho trÎ •Hç trî mäi mÆt (vËt chÊt, tinh thÇn) cho gia ®inh trÎ •….

<span class='text_page_counter'>(35)</span> -. * NHÀ TRƯỜNG Nhiệm vụ: Nhà trường có nhiệm vụ giúp trẻ KT phát triển khả năng nhận thức, khả năng giao tiếp, kĩ năng xã hội và hòa nhập cộng đồng… 1. Ban giám hiệu nhà trường: Đưa việc thực hiện KHGD cá nhân là một trong những nhiệm vụ của nhà trường. Hỗ trợ GV thực hiện theo bản KHGD các nhân đã lập. Tạo điều kiện cung cấp CSVC, đồ dùng dạy học, phương tiện hỗ trợ đầy đủ cho lớp có trẻ khuyết tật. Thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá và đưa ra những quyết định điều chỉnh kịp thời việc thực hiện KHGD cá nhân của GV thông qua sổ ghi chép, đánh giá sự tiến bộ của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Có biện pháp khuyến khích, động viên GV, phụ huynh và trẻ thực hiện tốt bản KHGD cá nhân. - Tổ chức mở chuyên đề tạo điều kiện cho các GV dạy lớp hòa nhập có cơ hội trao đổi, chia sẽ kinh nghiệm nhằm nâng cao trình độ chuyên môn. - Tổ chức, điều khiển các cuộc họp điều chỉnh bản KHGD cá nhân (nếu cần)..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 2. Giáo viên trực tiếp dạy lớp hòa nhập - Để thực hiện các mục tiêu GD đã đề ra, GV cần phải thiết kế, điều chỉnh các hoạt động GD vào từng nội dung, từng hoạt động. Tạo cơ hội động viên, khuyến khích trẻ tham gia hoạt động. Thông qua sự tác động phù hợp giúp trẻ nâng cao nhận thức, phát triển khả năng giao tiếp. - Xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa GV với trẻ, trẻ với trẻ, trẻ với cộng đồng. Tạo cho trẻ có được cảm giác an toàn, được tôn trọng giúp trẻ KT bớt mặt cảm, tự ti; trẻ bình thường đồng cảm, chia sẻ, hỗ trợ giúp đỡ bạn…bằng cách giáo dục ý thức, xây dựng vòng tay bạn bè (nhóm bạn bè)..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Thiết lập và duy trì mối quan hệ tốt với gia đình trẻ nhằm trao đổi thông tin, phối kết hợp, trực tiếp hoặc gián tiếp, hướng dẫn cho phụ huynh cách dạy, kỹ năng giao tiếp, cách phát triển ngôn ngữ cho trẻ tại gia đình. - Ghi nhật ký những biểu hiện tiến bộ diễn ra hằng ngày ở nhà trường. Thông tin nầy được trao đổi trực tiếp hoặc bằng văn bản có thể bằng giấy tờ hoặc sổ liên lạc.Các thông tin trao đổi với phụ huynh cần đảm bảo ngôn ngữ dễ hiểu, ngắn gọn, rõ ràng và tích cực. - Thường xuyên hướng tới việc thực hiện mục tiêu và đề xuất điều chỉnh mục tiêu phù hợp với sự phát triển của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> BƯỚC 4. иnh gi¸ kÕt quả gi¸o dôc Kh¸i niÖm. • Lµ qu¸ trinh thu thËp vµ xö lÝ kÞp thêi, cã hÖ thèng những th«ng tin vÒ hiÖn tr¹ng, khả năng hay nguyªn nh©n cña chÊt lîng vµ hiÖu quả gi¸o dôc. Quan ®iÓm.. • иnh gi¸ theo quan ®iÓm tæng thÓ. • иnh gi¸ theo quan ®iÓm tÝch cùc, ph¸t triÓn. • иnh gi¸ theo kÕ ho¹ch GDCN.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Quy trình đánh giá • Xác định mục tiêu, nhiệm vụ đánh giá • Xác định đối tượng, phạm vị và lĩnh vực đánh giá • Xác định phương pháp đánh giá • Phân tích định lượng, định tính • Nhận xét và kết luận Nội dung đánh giá • Sự phát triển ngôn ngữ giao tiếp • Sự phát triển nhận thức • Hành vi đạo đức lối sống • Khả năng hoà nhập xã hội • Khả năng khắc phục khó khăn và phát triển những khả năng bù trừ.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Phơng pháp đánh giá • Quan s¸t • Nghiªn cøu c¸c tµi liÖu häc tËp vµ sản phẩm hoạt động của trẻ • Toạ đàm, trao đổi ý kiến với thân nh©n, b¹n bÌ vµ bản th©n TKT • Tự đánh giá • KiÓm tra.

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×