Tải bản đầy đủ (.doc) (300 trang)

Giáo án lớp 5 tuổi (cả năm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 300 trang )

*** Giáo án lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Năm học: 2008-2009 ***
Kế hoạch hoạt động tháng 12
Nội dung
rèn luyện
Yêu cầu Mọi lúc,
mọi nơi
1- Nề nếp thói quen vệ
sinh.
-Tiếp tục rèn cho trẻ
nề nếp thói quen giữ
gìn vệ sinh thân thể,
vệ sinh môi trờng.
Tiếp tục rèn cho trẻ
một số hành vi văn
minh:
-Trẻ biết rửa chân tay, mặt mũi, biết
đánh răng, quần áo, đàu tóc gọn gàng,
không nghịch bẩn.
-Có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ
sinh trong và ngoài lớp học, đi tiểu
tiện đúng nơi quy định.
- Không nói tục, nói bậy, biết cảm ơn.
Biết chào cô , chào các bạn khi đến
lớp.
2- Đi dạo.
Tổ chức cho trẻ đi
thăm công trình xây
dựng.
-Trẻ thấy các bác xây dựng rất vất vả.
Từ đó cô giáo giáo dục trẻ phải giữ
gìn trờng lớp sạch đẹp, không bôi bẩn


lên tờng, biết công lao của ngời lao
động.
3. Lao động.
-Dạy trẻ một số công
việc nh sắp xếp đồ
dùng, đồ chơi vào nơi
quy định gọn gàng,
ngăn nắp. Giữ gìn lớp
học sạch sẽ.
-Dạy trẻ biết chăm sóc
góc thiên nhiên.
-Trẻ ham thích , vui vẻ tự giác làm các
công việc để đỡ cô giáo,bố mẹ thực
hiện công việc đến nơi đến chốn.
-Biết giữ gìn lớp học sạch sẽ, biết cách
chăm sóc và bảo vệ cây cối.
4. Ngày hội, ngày lễ.
-Tổ chức hát múa chào
mừng ngày thành lập
quân đội nhân dân việt
nam 22/12.
Tổ chức các ngày sinh
nhật của các bạn trong
lớp.
-Trẻ có niềm vui trong ngày hội ngày
lễ, trẻ biết ngày 22/12 là ngày tết của
các chú bộ đội, biết công việc của các
chú bộ đội, yêu quý chú bộ đội .
-Trẻ biết ngày đó là ngày sinh nhật
của bạn, tạo cho trẻ sự quan tâm đến

bạn. Tạo cho trẻ sự vui mừng phấn
khởi trong ngày sinh nhật của mình.

Nhiệm vụ chính của cô:
-Lên kế hoạch giảng dạy do bộ giáo dục ban hành.
-Soạn giáo án đầy đủ các môn học.
Làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho giảng dạy.
***** Giáo viên: Đỗ Thị Thủy Tr ờng Mầm non Ngọc
Trung *****
1
*** Giáo án lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Năm học: 2008-2009 ***
Chủ điểm: nghề nghiệp
I. muc tiêu:
1. phát triển thể chất:
- Biết ích lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khoẻ của con ngời (cần
ăn uống để có sức khoẻ tốt )
- Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày.
- Nhận biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy
hiểm.
- Có kỹ năng và giữ thăng bằng trong một số lao động: đi khuỵu gối, chạy nhanh, bật
nhảy. Bò, trờn phối hợp nhịp nhàng, có thể thực hiện mô phỏng một số hành động,
thao tác trong lao động của một số nghề.
2. Phát triển nhận thức:
- Biết trong xã hội có nhiều nghề, lợi ích của các nghề đối với đời sống của con ngời.
- Phân biệt đợc một số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phơng qua một số
đặc điểm nổi bật.
- Phân loại dụng cụ, sản phẩm của một số nghề.
- Biết đo và so sánh bằng các đơn vị đo khác nhau (một số sản phẩm).
- Nhận biết số lợng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 7.
- Biết đếm, tách, gộp nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 7 (đồ dùng, dụng cụ,

sản phẩm theo nghề).
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về một số
nghề phổ biến và truyền thống của địa phơng (tên, dụng cụ, sản phẩm, lợi ích).
- Nhận dạng đợc một số chữ cái trong các từ chỉ tên nghề, dụng cụ, sản phẩm của
nghề.
- Biết một số từ mới về nghề, có thể nói câu dài, kể chuyện về một số nghề gần gũi
quen thuộc.
4. Phát triển tình cảm xã hội:
- Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quý, đáng trân trọng.
- Biết yêu quý ngời lao động.
- Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động.
5. Phát triển thẩm mỹ:
- Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hat về nghề nghiệp.
- Biết phối hợp các đờng nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình
để tạo ra các sản phẩm đa dạng về các nghề.
***** Giáo viên: Đỗ Thị Thủy Tr ờng Mầm non Ngọc
Trung *****
2
*** Giáo án lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Năm học: 2008-2009 ***
Chủ đề nhánh 1: nghề phổ biến quen thuộc
(giúp đỡ cộng đồng)
(Thời gian tiến hành 1 tuần: Từ ngày:1-5/12/2008)
I. mục đích yêu cầu :
-Trẻ biết: công an, bộ đội, bác sĩ là những nghề phổ biến, quen thuộc trong xã hội .
-Biết phân biệt đợc một số nghề qua trang phục, tên gọi,công việc và sản phẩm của
ngời làm nghề
-Biết nhiệm vụ của bộ đội,công an,giáo viên,bác sĩ và y tá là những ngời giúp đỡ cho
cộng đồng(mọi ngời trong xã hội):bảo vệ,giữ trật tự xã hội ;day học,khám,chữa bệnh
cho mọi ngời.

-Có tình cảm quý trọng những ngời làm nghề khác nhau.
Kế hoạch hoat động tuần 1:nhánh1:một số nghề phổ biến quen thuộc
***** Giáo viên: Đỗ Thị Thủy Tr ờng Mầm non Ngọc
Trung *****
3
*** Giáo án lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Năm học: 2008-2009 ***
***** Giáo viên: Đỗ Thị Thủy Tr ờng Mầm non Ngọc
Trung *****
4
Hoạt
động
Thứ 2
ngày
1/12
Thứ 3
ngày
2/12
Thứ 4
ngày
3/12
Thứ 5
ngày
4/12
Thứ 6
ngày
5/12
đón
trẻ,
trò
chuyệ

n
-Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh về bộ đội, công an, giáo viên.
-Cùng trẻ trò chuyện về các nội dung của chủ đề.
-trẻ hoạt động theo ý thích.
Thể
dục
sáng
Hô hấp 3 Tay 2 chân 2 bụng 4 bật 1
Hoạt
động

chủ
đích
Văn học:
Thơ: Cái bát
xinh xinh
Âm nhạc:
Hát:Bác đa th
vui tính
Nghe hát:
Em đi trong t-
ơi xanh
Trò chơi:
Thỏ nghe hát
nhay vào
chuồng
Toán:
Đếm đến 7.
Nhận biết các
nhóm có 7đối

tợng. Nhận
biết số 7
MTXQ:
Một số nghề
phổ biến
trong xã hội.
Thể dục :
ném xa bằng
1 tay-bật xa
50cm
Tạo hình:
Vẽ quà
tặng chú bộ
đội(đề tài)
Hoạt
động
góc
-Góc đóng vai: chơi đóng vai của trò chơi gđình, bán hàng,Doanh trại
quân đội, Lớp học của cô giáo
-Góc tạo hình: Tô màu /xé /cắt,dán: Làm một số đồ dùng, dụng cụ của
nghề: cắt, dán các ngôi sao trên mũ của bộ đội, công an, vẽ cô giáo, chú
bộ đội
-Góc âm nhạc: Hát các bài hát có nội dung nói về nghè nghiệp.
-Góc khoa học/ thiên nhiên: Trò chơi học tập: phân biệt các hình, khối
cầu, khối trụ.
-Góc sách: Làm sách tranh truyện về nghề, xem sach tranh truyện liên
quan chủ đề
-Góc xây dựng/ xếp hình: Xếp hình doanh trại; xây trờng học
Hoạt
động

ngoài
trời
Quan sát bộ
quần áo chú
công nhân
Chơi:
chuyền bóng
Quan sát cái
cuốc, cái xẻng
Chơi vận
động: Thi ai
nhanh nhất
Quan sát dụng
cụ thợ xây
Chơi vận
động: Cáo và
thỏ
Quan sát
dụng cụ của
bác thợ
mộc.
Chơi vận
động: Mèo
đuổi chuột
Quan xát
công việc
của cô
giáo.
Chơi vận
động: Ai

nhanh hơn
Hoạt
động
chiều
ôn bài
cũ:văn học:
Thơ Cái
bát xinh
xinh.
ôn bà cũ:Âm
nhạc: Bác đa
th vui tính
Vệ sinh sắp
xếp đồ dùng
đồ chơi ở các
góc.
ôn bài
cũ:toán:
Đếm đến
7
Làm quen nội
dung bài
mới:MTXQ:
Một số nghề
phổ biến trong
xã hội .
ôn thể dục:
Ném xa
bằng 1 tay-
Bật xa

50cm
Làm quen
nội dung bài
mới:Tạo
hình:vẽ quà
tặng chú bộ
đội
Hát các bài
hát về chú
bộ đội, cô
giáo.
Vệ sinh các
góc, lau
chùi đồ
dùng.
*** Giáo án lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Năm học: 2008-2009 ***
Kế họạch thể dục sáng
i. mục đích yêu cầu:
Hình thành thói quen luyện tập
Phát triển toàn diện
Yêu cầu trẻ có ý thức tổ chức trong khi luyện tập
ii. chuẩn bị:
- địa điểm: Ngoài sân tập bằng phẳng
iii. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Khởi động
Cho trẻ làm đoàn tàu chuyển dần thành vòng tròn - đi
các kiểu về đội hình , điểm số 1-2 chuyển thành 4
hàng ngang (so le) chuẩn bị bài tập phát triển chung.
Hoạt động 2: Trọng động

- Động tác hô hấp 3: Thổi nơ bay.
- Động tác tay 2: Tay đa ra phía trớc lên cao.
- Động tác chân 2: Ngồi khuỷu gối (tay đa cao ra
trớc).
- Động tác bụng 4: Đứng đan tay sau lng gập ngời
về phía trớc.
- Động tác bật nhảy1: Bật tiến về phía trớc.
Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.
Thứ 2 ngày 1 tháng 12 năm 2008.
Hoạt động sáng:
a. Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm
danh- báo ăn.
B. Hoạt động chung.
Văn học: Thơ Cái bát xinh xinh - Thanh Hoà
I. Mục đích-yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Giúp trẻ nhớ tên tác phấm, tác giả:
***** Giáo viên: Đỗ Thị Thủy Tr ờng Mầm non Ngọc
Trung *****
5
*** Giáo án lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Năm học: 2008-2009 ***
- Giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ: Cái bát bằng sứ hàng ngày các cháu dùng để ăn
cơm đợc các cô, các bác công nhân làm ra từ đất sét.
2. Kỹ năng:
- Đọc chậm rãi, tình cảm thể hiện âm điệu vui khi đọc bài thơ.
3. Giáo dục:
- Giáo dục biết yêu quý, biết ơn cha mẹ, biết giữ gìn sản phẩm lao động.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:

- Quan sát một số bát ăn cơm với các loại văn hoa khác nhau.
- Tranh vẽ một em bé tay đang nâng chiếc bát hoa.
- Giấy báo, giấy loại hoặc đất nặn các màu hoặc mỗi trẻ có hình vẽ cái bát.
2. Xác định cách đọc diễn cảm bài thơ: Đọc chậm rãi, thể hiện tình cảm yêu mến
trân trọng. Nhấn vào các từ láy: xinh xinh, rung rinh; cụm từ lặp lại: qua bàn
tay; các từ: nâng niu, công cha, công mẹ.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Gây hứng thú-giới thiệu bài.
Cho trẻ hát bài Cháu yêu chú công nhân
- Đa bát ra và hỏi trẻ: Các cháu có biết chiếc bát này đợc
làm ra từ đâu không?
- Cho trẻ thảo luận, sau đó cô nói: Cô sẽ đọc bài thơ Cái
bát xinh xinh" của nhà thơ THANH hoà để các con
biết cái bát đợc làm ra từ đâu nhé.
Hoạt động 2: đọc diễn cảm:
-Lần 1: cô đọc chậm rãi thể hiện tình cảm yêu mến trân
trọng .
-Lần 2: kết hợp cho trẻ xem tranh
Hoạt động 3: Đàm thoại đọc trích dẫn làm rõ ý.
- Từ câu 1 đến câu 10: cha mẹ, các cô, các bác vất vả mới
làm ra những sản phẩm đẹp.
- 4 câu cuối: Lòng biết ơn của bé đối với cha mẹ. Biết
nâng niu giữ gìn sản phẩm do bàn tay cha mẹ làm ra.
- Nhà máy bát tràng là nơi chuyên sản xuất các loại đồ
dùng bằng sứ nh : bát, đĩa, ấm chén.
*Đàm thoại:
-Cô vừa đọc bài thơ gì ?do ai sáng tác?
-Bố mẹ em bé trong bài thơ làm việc ở đâu?
A!đúng rồi, chúng ta có nhà máy sản xuất các đồ dùng

bằng sứ: bát, cốc, đĩa, ấm, chén, là nhà máy bát tràng.
-Cái bát đợc là nh thế nào?
+Muốn có những bát xinh sắn và đẹp các cô, chú công
nhân phải làm việc rất vất vả(từ hòn đất sét, qua bàn tay
cha, qua bàn tay mẹ, thành cái bát hoa).
Trẻ ổn định
Trẻ hát
Trẻ chú ý lắng nghe
Cái bát xinh xinh, do
nhà thơ Thanh Hoà
sáng tác
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
***** Giáo viên: Đỗ Thị Thủy Tr ờng Mầm non Ngọc
Trung *****
6
*** Giáo án lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Năm học: 2008-2009 ***
-Cái bát của bố mẹ mang về đẹp nh thế nào?
- Khi dùng bát bé phải nh thế nào?
(Các cháu phải biết giữ gìn những sản phẩm lao động do
công sức của bố mẹ, cô bác công nhân làm ra nâng niu bé
giữ.
-ở nhà các con thờng dùng những loại bát gì?.
à! ở lớp cô cũng có các loại bát to nhỏ khác nhau đây
này( cho trẻ đếm).
Hoạt động 4: Trẻ đọc thơ.
- Cô đọc bài thơ 1 lần.
- -Cả lớp đọc cùng cô (2-3 lần).
Các con thấy bài thơ có hay không? chúng mình có muốn
thi đua giữa các tổ không?

-Trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân.
-Từng tổ đọc nối tiếp nhau.
Hoạt động 5: Củng cố
Vẽ trang trí hoặc tô màu cái bát hoặc tô chữ cái bát hoặc
nặn cái bát bằng đất nặn ( kết hợp nghe bài hát cháu yêu
cô chú công nhân)
Kết thúc chuyển hoạt động.

Phải giữ gìn không
làm vỡ bát
Trẻ kể
Trẻ xem .
Trẻ nghe.
Cả lớp đọc
C. hoạt động ngoài trời .
1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát bô quần áo chú công nhân.
* Yêu cầu: - Trẻ đợc biết những đặc điểm nổi bật của quần áo chú công
nhân, về màu sắc, kiêu cách, tác dụng của nó.
-Mở rộng cho trẻ về thế giới xung quanh.
- Giáo dục trẻ biết quý trọng ngời lao động, biết giữ gìn bảo vệ đồ
dùng đồ chơi.
* Đàm thoại:
-Cho trẻ đứng xung quanh bộ quần áo chú công nhân và hỏi:
+ Trớc mặt chúng mình có gì?
+ Các con quan sát kỹ và ai có nhận xét gì bộ quần áo này?
+Bộ quần áo này có màu gì? co giống bộ quấn áo ở nhà mọi hay mặc
không? và khác ở điểm nào?
-Giáo dục trẻ
2. Chơi vận động: Chuyền bóng
Cô cho trẻ nói lại cách chơi luật chơi và cho trẻ chơi .

3. Chơi tự do: vẽ, nặn, xé, cắt, dán quà tặnh chú bộ đội
Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi
d. Hoạt động góc
1.Góc đóng vai: chơi đóng vai của trò chơi gia đình, bán hàng, Doanh trại
quân đội, Lớp học của cô giáo
***** Giáo viên: Đỗ Thị Thủy Tr ờng Mầm non Ngọc
Trung *****
7
*** Giáo án lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Năm học: 2008-2009 ***
2. Góc tạo hình: Tô màu/ xé / cắt / dán: Làm một số đồ dùng dụng cụ của
nghề: cắt dán ngôi sao trên mũ của chú bộ đội , công an ; vẽ cô giáo ,chú bộ
đội
3. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát thuộc chủ đề; chơi với các dụng cụ
âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau.
4. Góc khoa học / thiên nhiên: Trò chơi học tập : phân biệt các hình , khối
cầu , khối trụ.
5. Góc sách: Làm sách tranh truyện về nghề, xem sách tranh truyện liên
quan đến chủ đề.
6. Góc xây dựng xếp hình: Xếp hình doanh trại quân đội ; xây trờng học
I. mục đích yêu cầu .

- Góc phân vai: trẻ biết phân vai chơi , thực hiện công việc phù hợp với vai chơi. Trẻ
có thái độ đúng đắn trong giao tiếp .
-Góc tạo hình: Trẻ biết tô màu, xé, cắt dán một số đồ dùng dụng cụ của nghề . Biết
cách sử dụng đồ dùng an toàn.
-Góc âm nhạc: Trẻ hứng thú tham gia biểu diẽn cáấcbì hát mà trẻ đã đợc học.
-Góc khoa học / thiên nhiên: Trẻ phân biệt đợc các hình , khối
-Góc sách: Trẻ biết tự lật giở từng trang sách , biết làm sách, tranh truyện về nghề
-Góc xây dựng/ xếp hình: Trẻ biết lựa chọn nguyên vật liệu để xây dựng lắp ghép
thành sản phẩm theo yêu cầu.

II. Chuẩn bị
-Góc phân vai: bàn ghế, bát đĩa, xoong nồi, búp bê các nghề, quần áo đồ dùng của
một số nghề. Đồ chơi bán hàng.
-Góc tạo hình: Giấy trắng, giấy màu, bút màu. Trannh vẽ để trẻ tô màu .
- Góc âm nhạc: Băng nhạc, bài thơ, bài hát có nội dung nói về các nghề.
- Góc khoa học/ thiên nhiên: Các khối cầu, khối trụ
- Góc sách: Sách, tranh ảnh có nội dung nói vè các nghề khác nhau
- Góc xây dựng: Cây que, các loại hình khối bằng gỗ, nhựa, thân cỏ hàng rào.
III. tổ chức hoạt động.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định tổ chức-thoả thuận trớc khi chơi .
-Cô và trẻ hát bài: Cháu yêu cô chú công nhân
-Chúng mình vừa hát bài hát gì?
-Bài hát có nội dung gì?
A!đúng rồi bài hát nói về cô chú công nhân làm việc rất
chăm chỉ để xây dựng nên những ngôi nhà, dệt nên
những tấm vải .
ở lớp mình bố mẹ bạn nào làm công nhân ?. Thế con
thấy trang phục của cô chú công nhân màu gì?
- Các nghề khác hỏi tơng tự .
- Cô giới thiệu đồ chơi và thoả thuận cùng trẻ:
Cho trẻ về góc chơi

Trẻ hát
Cháu yêu cô chú công
nhân
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Màu xanh

Trẻ về góc chơi
***** Giáo viên: Đỗ Thị Thủy Tr ờng Mầm non Ngọc
Trung *****
8
*** Giáo án lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Năm học: 2008-2009 ***
Hoạt động 2: Quá trình trẻ chơi:
- Trẻ chơi tự do theo ý trẻ và hoạt động tại góc .
- Trẻ hoạt động độc lập ở các góc
-Cô nhập vai chơi cùng trẻ. Cô gợi ý để trẻ thể hiện
đúng nội dung chơi .
-Cô bao quát đông viên trẻ chơi .
Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi:
- Cô đến từng nhóm nhạn xét . Cô gợi ý để trẻ nói
lên sản phẩm của mình đã làm đợc .
- Cô hớng dẫn trẻ về góc chơi chính để cùng tham
gia nhạn xét, trẻ nhóm chính tự gới thiệu về sản phẩm
mà nhóm mình đã tạo nên.
- Cô lu ý nhắc nhở nhũng vai còn nhút nhát, cha tự
tin, cha mạnh dạn trong khi chơi.
- Cô đàm thoại, trò chuyện với trẻ để trẻ nhắc lại tên
chủ đề mình đang học và kết hợp giáo dục trẻ.
Chuyển hoạt động : Cô cùng trẻ hát bài cất đồ chơi
vừa thu dọn đồ dùng , đồ chơi.

Trẻ tự do
Trẻ xay xa hứng thú
chơi, không tranh giành
đồ chơi của nhau.
Trẻ biết thu dọn và cất
đồ dùng đồ chơi đúng

nơi quy định.

e. Vệ sinh - ăn tra ngủ tr a.
hoạt động chiều.
- Vận động nhẹ - ăn quà chiều .
- Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn
- Ôn bài cũ : Văn học : Thơ Cái bát xinh xinh
- Vệ sinh - trả trẻ.
******************************

Thứ 3 ngày 2 tháng 12 năm 2008.
hoạt động sáng .
a. vệ sinh - đón trẻ thể dục sáng - trò chuyện - điểm
danh báo ăn.
B. hoạt động chung.
Âm nhạc: Hát: Bác đa th vui th vui tính -Hoàng Lân.
Nghe hát: Em đi trong tơi xanh -Vũ Thanh.
Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng.
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ thuộc lời bài hát, hát đồng đều, hát đúng giai điệu bài hát bác đa th vui
tính.
- Trẻ hát Bác đa th vui tính thể hiện phong cách âm nhạc dí dỏm vui tơi .
- Bài hát : Em đi trong tơi xanh tạo cho trẻ niềm vui với thiên nhiên tơi đẹp.
***** Giáo viên: Đỗ Thị Thủy Tr ờng Mầm non Ngọc
Trung *****
9
*** Giáo án lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Năm học: 2008-2009 ***
- Trẻ biết hát đối đáp theo câu hát, hát kết hợp với trò chơi.
- Thông qua trò chơi trẻ đợc củng cố ôn tập lại những bài hát trong chủ điểm
nghành nghề.

- Trẻ nắm đợc luật chơi cách chơi và có phản xạ nhanh , hứng thú trong khi
chơi.
- Giáo dục trẻ yêu mến ngời làm công việc đa th.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng, trang thiết bị :
- Trang phục múa bài: Hạt gạo làng ta
- Tranh vẽ : Em bé và bác đa th .
- Phách tre, xắc xô, 5 vòng tròn , đàn đài, băng nhạc có lời bài hát: Em đi
trong tơi xanh.
2. Bài hát bổ xung :
-Chú bộ đội đi xa Hoàng Vân.
- Cháu thơng chú bộ đội hoàng văn Yến
- Hạt gạo làng ta - (Nhạc: trần việt bính Thơ: trần đăng
khoa)
3. Tích hợp: Văn học, MTXQ, Toán.
iii. tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Gây hứng thú - giới thiệu bài:
- Cô đọc cho cả lớp nghe bài thơ : Bé làm bao nhiêu
nghề (yên thao)
- Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì?
- Thế các con có biết trong bài thơ bé đã làm những
công việc gì không? ( gọi 2-3 trẻ)
- A! đúng rồi đấy, trong bài thơ bé đã làm rất nhiều
nghề: công nhân , xây dựng, bác sĩ, cô giáo
- Thế bố mẹ các con làm nghề gì? (gọi 2-3 trẻ)
Các con ạ !trong xã hội chúng ta có rất nhiều
nghành nghề khác nhau đấy nh: nghề bác sĩ, giáo viên
và công việc của bác đ a th rất là vất vả. Cảm động
trớc công việc của ngời đa th Nhạc sĩ Hoàng Lân đã

sáng tác bài hát: Bác đa th vui tính để ca ngợi bác đ-
a th đấy. Hôm nay cô sẽ dạy các con hát bài Bác đa
th vui tính của nhạc sĩ Hoàng Lân nhé.
- Cho trẻ xem tranh vẽ em bé và bác đa th
Hoạt động 2: Dạy hát:
- Cô hát lần 1: thể hiện cảm xúc theo giai điệu bài hát.
- Cô hát lần 2: Giới thiệu nội dung, tính chất của bài hát .
- Đây là bài hát rất vui tơi ,rộn ràng nói về bác đa th vui tính
hàng ngày trên chiếc xe đạp đa th đến từng nhà có th đấy.
Bạn nhỏ rất yêu quý bác và khi nhận đợc th bạn đã biết nói
cảm ơn bác.
- Cho trẻ hát cùng cô 1-2 lần (cô bắt nhịp)
Trẻ đọc.
Bé làm bao nhiêu nghề
Trẻ kể
Trẻ kể
Trẻ chú ý nghe
***** Giáo viên: Đỗ Thị Thủy Tr ờng Mầm non Ngọc
Trung *****
10
*** Giáo án lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Năm học: 2008-2009 ***
- Cho trẻ thi đua giữa tổ, nhóm, cá nhân . cô sửa sai động
viên khuyến khích trẻ.
- Khi trẻ hát thành thạo, cô đóng vai bác đa th, 1 trẻ đóng vai
em bé.
- Hát vỗ tay theo âm hình tiết tấu chậm ( ) vỗ tay
theo nhịp theo phách.
- Cho trẻ thi đua giữa tổ, nhóm, cá nhân . cô sửa sai động
viên khuyến khích trẻ.
- Nào chúng ta cùng làm bác đa th , cô đi đầu các cháu nối

đuôi nhau đi theo cô, vừa đi xung quanh lớp vừa hát Bác đa
th vui tính.
-Các con cùng đi với bác đa th tới nơi đảo xa, nơi rừn sâu
biên giới, các con hãy đa th cho các chú bộ đội .Trẻ chuyển
thành vòng tròn rộng cầm tay nhau hát bài Chú bộ đội đi
xa.
Trẻ đọc : Trên đờng đi rất xa
Bác đa th khó nhọc
Vợt qua bao núi đồi
Đến cùng chú bộ đội
Cả tấm lòng thiết tha.
Cô nói : Chú bộ đội cảm ơn các cháu.
Hoạt động 3: Nghe hát: Em đi trong tơi xanh.
- Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát, tác giả, giai điệu bài hát .
- Cô hát lần 2: Cho trẻ đứng lên vận động cùng cô
Hoạt động 4: Trò chơi:Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng.
- Các con nhìn xem trên tay cô có gì đây?
- Chúng mình cùng đếm xem cô có bao nhiêu chiếc vòng?.
- Cô phổ biến cách chơi - luật chơi cho trẻ chơi.
- Nhận xét sau khi chơi.
Chuyển hoạt động: Cho trẻ đa th đến nhà bác nông dân. cô
giáo và trẻ múa biểu diễn bài: Hạt gạo làng ta.
Trẻ hát
Trẻ thực hiện
Kết thúc bài hát trẻ
quây quần bên cô
Trẻ vừa đi vừa hát
Trẻ hởng ứng cùng cô
Vòng ạ
Trẻ đếm

Trẻ chú ý nghe
c. hoạt động ngoài trời
1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát cái cuốc , cái xẻng.
* Yêu cầu:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của cái cuốc, cái xẻng là những dụng cụ cần
thiết của cô chú công nhân xây dựng .
- Biết đợc ích lợi của cái cuốc, cái xẻng
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn những dụng cụ lao động.
* Đàm thoại:
- Cho trẻ hát bài: Cháu yêu cô chú công nhân.
- Ai có thể kể cho cô và các bạn nghe có những nghề công nhân nào?
- Trớc mặt các con có gì? (cái cuốc, cái xẻng).
- Ai có nhận xét gì về cái cuốc, cái xẻng? (Trẻ kể).
- Cái cuốc (xẻng) đợc làm từ nguyên vật liệu gì?
***** Giáo viên: Đỗ Thị Thủy Tr ờng Mầm non Ngọc
Trung *****
11
*** Giáo án lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Năm học: 2008-2009 ***
- Cái cuốc và cái xẻng dùng để làm gì?
+ Ai là ngời thờng dùng cái cuốc, cái xẻng (Bác nông dân).
+ Cái cuốc và cái xẻng có những điểm giống và khác nhau nh thế nào?
+ Cuốc và xẻng có tầm quan trọng giúp ai?
+ Ai là ngời làm ra cái cuốc, cái xẻng?
+ Khi dùng cuốc, xẻng xong phải làm gì? Giáo dục trẻ.
2. Chơi vận động:
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Nhận xét sau khi chơi.
3. Chơi tự do:
- Cô giới thiệu nguyên vật liêu chơi.
- Cô quan sát, gợi mở cho trẻ tạo nhiều sản phẩm.

- Cô đến từng nhóm nhận xét.
- Cho trẻ bê về góc trng bày.
d. hoạt động góc:
1. Góc đóng vai: chơi đóng vai của trò chơi gia đình, bán hàng, Doanh trại
quân đội, Lớp học của cô giáo
2. Góc tạo hình: Tô màu/ xé / cắt / dán: Làm một số đồ dùng dụng cụ của
nghề: cắt dán ngôi sao trên mũ của chú bộ đội , công an ; vẽ cô giáo ,chú bộ
đội
3. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về gia đình.
4. Góc khoa học / thiên nhiên: Trò chơi học tập : phân biệt các hình khối
cầu , khối trụ.
5. Góc sách: Làm sách tranh truyện về nghề, xem sách tranh truyện liên
quan đến chủ đề.
6. Góc xây dựng xếp hình: Xếp hình doanh trại; xây trờng học
e. Vệ sinh - ăn tra ngủ tr a.
hoạt động chiều.
- Vận động nhẹ - ăn quà chiều .
- Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc.
- Ôn bài cũ : Âm nhạc: Hát Bác đa th vui tính
- Vệ sinh sắp xếp đồ dùng đồ chơi ở các góc.
- Vệ sinh - trả trẻ.

***************************************
Thứ 4 ngày 3 tháng 12 năm2008
hoạt động sáng .
a. vệ sinh - đón trẻ thể dục sáng - trò chuyện - điểm
danh báo ăn.
B. hoạt động chung
***** Giáo viên: Đỗ Thị Thủy Tr ờng Mầm non Ngọc
Trung *****

12
*** Giáo án lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Năm học: 2008-2009 ***
Toán: Đếm đến 7. Nhận biết các nhóm có 7 đối tợng. Nhận biết số 7.
I . Mục đích - yêu cầu
1 . Mục đích :
Dạy trẻ lập số mới , nhận biết các chữ số từ 1-7. Trẻ biết đếm từ 1-7.
2.Yêu cầu:
a.Kiến thức: Trẻ biết đếm từ 1-7. Nhận biết nhóm có 7 đối tợng theo các dấu hiệu
khác nhau . Nhận biết chữ số 7.
b.Kỹ năng: Rèn kỹ năng đếm đến 7. Trẻ phản ứng nhanh với các hiệu lệnh của cô.
II.chuẩn bị :
1. Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 7 con thỏ, 7 bông hoa, 2 thẻ số 7 trong rổ, Mỗi trẻ 1
thẻ chấm tròn( có số lợng từ 5-7 chấm tròn).
2. Đồ dùng của cô: 7 con thỏ, 7 bông hoa, bảng gắn, que chỉ, 2số 7(để trong rổ) 1
lọ hoa có 6 bông. Mô hình lăng bác có 6 cây cảnh, 6 lá cờ, 1 cái trống, 3 ngôi
nhà gắn số 5 , 6 ,7 .Các thẻ số từ 1-7.
- Các nhóm đồ vật đồ chơi có số lợng là 7 đặt xung quanh lớp , 7 hộp kẹo, 7 cái
nấm , 7 xắc xô.
III.tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Cho trẻ ôn luyện đếm và nhận biết chữ số
trong phạm vi 6.
- Chúng mình nhìn xem trên bàn cô có gì? .Cho 1
trẻ lên đếm
- 6 bông hoa thi phải đặt số mấy? ( gọi 1 trẻ)
- Bây giờ các con hãy tìm ở góc xây dựng lăng Bác
xem có những đồ vật đồ chơi nào có số lợng là 6.
+ con chọn thẻ số mấy đặt vào nhóm cây cảnh
- Ai phát hiện còn nhóm đồ vật đồ chơi nào có số l-
ợng là 6 nữa.( cho 1 trẻ lên chỉ và đếm số lợng lá

cờ đợc cắm xung quanh mô hình lăng Bác , chọn
thẻ số 6 đặt vào) .
Hoạt động 2: Dạy trẻ lập số mới (số 7). Đếm đến 7 .
Nhận biết chữ số 7.
- Các con nhìn xem trong rổ có gì?. Hôm nay trời
nắng rất đẹp các chú thỏ rủ nhau vào rừng hái hoa
về tặng mẹ. Các con hãy xếp các chú thỏ thành
hàng ngang từ trái qua phải nào
- Các chú thỏ vào rừng hái đợc 6 bông hoa rồi đấy (
cho xép tơng ứng 1-1 ).
- Chúng mình cùng đếm xem có bao nhiêu bông hoa
nào?
- Chúng mình đếm xem co bao nhiêu chú thỏ ?
So sánh: Các con nhìn xem số thỏ và số hoa có
bằng nhau không? vì sao?
Có lọ hoa, cả lớp đếm
Số 6
Trẻ lên chỉ và đếm
Cả lớp đếm, kiểm tra
Thẻ số 6
Xếp ra trớc mặt
Trẻ xếp
1 6 tất cả có 6 bông hoa.
1 7 tất cả là 7 chú thỏ
Không bằng nhau, vì 1
chú thỏ cha hái đợc hoa
***** Giáo viên: Đỗ Thị Thủy Tr ờng Mầm non Ngọc
Trung *****
13
*** Giáo án lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Năm học: 2008-2009 ***

+ Số thỏ và số hoa số nào nhiều hơn , sô nào ít hơn?
7 con thỏ nhiều hơn 5 bông hoa là mấy ?
Số hoa ít hơn số thỏ là mấy ?
Tạo sự bằng nhau:
- Chúng mình tìm xung quanh lớp xem có những đồ
dùng đồ chơi nào có số lựơng là 7 .( trẻ lên tìm và
cả lớp đọc theo)
- Cô giới thiệu số 7 và cho cả lớp đọc
- Chúng mình hãy chọn thẻ số 7 giơ lên cho cô xem
nào ? Chúng mình nhìn xem trong rổ còn thẻ số 7
nào nữa không?
- Chúng mình hãy lấy tiếp thẻ số 7 đặt cạnh 7 bông
hoa nào?
( cất dần số hoa và số thỏ , thẻ số )
Hoạt động 3: Luyện tập :
- Cho trẻ chơi trò chơi: Tai ai tinh
Cho trẻ đếm theo tiếng gõ trống vỗ tay của cô
- Cho trẻ chơi trò chơi: về đúng nhà
(cho trẻ chơi 2-3 lần, đổi thẻ sau mỗi lần chơi)
Trẻ chọn thẻ số 7

c. hoạt động ngoài trời
1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát dụng cụ thợ xây
* Yêu cầu: -Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của các dụng cụ của bác thợ xây, biết đợc tác
dụng
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn dụng cụ lao động.
* Đàm thoại: -Cho trẻ hát bài : Cháu yêu cô chú công nhân
- Trớc mặt các con có gì?( dao xây
Các con quan sát kỹ xem con dao xây nh thé nào?
- Còn bên cạnh có gì?( bàn xoa)

- Bạn nào có nhận xét gì về cái bàn xoa ?
- Còn đây là gì? (bay)
Bàn xoa, dao xây, bay có gì giống và khác nhau
- Những đồ dùng này dành cho ai? Giáo dục trẻ:
2. Chơi vân động: Cáo và thỏ
Cho trẻ nhắc luật chơi luật chơi cho trẻ chơi > Nhận xét sau khi chơi .
3. Chơi tự do: Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi
D. hoạt động góc:
1. Góc đóng vai: chơi đóng vai của trò chơi gia đình, bán hàng, Doanh trại quân đội,
Lớp học của cô giáo
2. Góc tạo hình: Tô màu/ xé / cắt / dán: Làm một số đồ dùng dụng cụ của nghề: cắt
dán ngôi sao trên mũ của chú bộ đội , công an ; vẽ cô giáo ,chú bộ đội
3. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về gia đình.
4. Góc khoa học / thiên nhiên: Trò chơi học tập : phân biệt các hình khối cầu , khối
trụ.
***** Giáo viên: Đỗ Thị Thủy Tr ờng Mầm non Ngọc
Trung *****
14
*** Giáo án lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Năm học: 2008-2009 ***
5. Góc sách: Làm sách tranh truyện về nghề, xem sách tranh truyện liên quan đến chủ
đề.
6. Góc xây dựng xếp hình: Xếp hình doanh trại; xây trờng học
Hoạt đông chiều
- Vận động nhẹ - ăn quà chiều .
- Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc
- Ôn bài cũ: Toán đếm đến 7 .
- Làm quen nội dung bai mới: MTXQ Một số nghề phổ biến
- Vệ sinh - trả trẻ
Thứ 5 ngày 4 tháng 12 năm 2008.
Hoạt động sáng

a. vệ sinh - đón trẻ thể dục sáng - trò chuyện - điểm
danh báo ăn.
B. hoạt động chung
Mtxq: một số nghề phổ biến trong xã hội.
Loại tiết: Củng cố hoá kiến thức cho trẻ về một số nghề.
I. mục đích yêu cầu.
1. Giáo dỡng:
- Củng cố hệ thống hoá, chính xác hoá kiến thức, mở rộng sự hiểu biết cho trẻ về
một số nghề phổ biến trong xã hội nh : Giáo viên, công nhân, nông dân, bộ
đội So sánh cặp đối t ợng.
- Trẻ biết về hoạt động chính của mỗi nghề và mối quan hệ của một số nghề với
nhau
2 . Giáo dục: Trẻ yêu mến, quý trọng ngời lao động và sản phẩm của ngời lao động.
II. chuẩn bị:
1. Đồ dùng: - Cô và trẻ su tầm một số tranh ảnh về ngời, công việc, công cụ, sản
phẩm của các nghề khác nhau trong xã hội .
- Cô chuẩn bị một tranh ảnh điển hình của 2-3 nghề khác nhau, nh: nghề nông,
xây dựng, y tế
- Tranh lô tô: sản phẩm của một số nghề (không quá 7 tranh) .
2. Tích hợp: Văn học,
III. tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt đông của trẻ
***** Giáo viên: Đỗ Thị Thủy Tr ờng Mầm non Ngọc
Trung *****
15
*** Giáo án lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Năm học: 2008-2009 ***
Hoạt đông 1: Giới thiệu bài - gây hứng thú:
- Cô và trẻ hát bài: Cháu lên ba)
- Kể tên nghề nghiêp của bố mẹ.
- Trò chuyện với trẻ về nghề nghiệp của bố mẹ.

Hoạt động 2: Quan sát tranh và nhận xét:
Lắng nghe lắng nghe.
Các con chú ý lắng nghe rồi trả lời thật nhanh cho cô
biết bài thơ nói về ai :
Bác nông dân ,
Chăm cày cấy
Có thóc mẩy,
Bác nông dân ,
Thật đáng quý .
Bài thơ nói về ai?
- Ai biết gì về bác nông dân thì kể cho cô biết nào?
- Cô cho trẻ xem tranh.
- Chúng mình xem bác nông dân đang làm việc ổ đâu?
+ Để làm đợc công việc đó phải dùng những dụng cụ
gì?
- Các con có biết bác nông dân sẽ làm ra sản phẩm gì
không?
- Để làm ra hạt lúa, hạt gạo bác nông dân phải làm
những công việc gì? (cho trẻ nêu quy trình )
- Các con thấy bác nông dân làm việc có vất vả
không? giáo dục trẻ
Trốn cô - trốn cô
- Cô có gì đây?
A! đây là bức tranh vẽ cô giáo đang dạy các bạn nhỏ học
đấy
- Ai biết gì về công việc của cô giáo?
- Thế trong tranh cô giáo đang làm gì?
- Khi đến lớp cô giáo dạy các con nhữn gì? > giáo
dục trẻ
- Cô có tranh gì đây ?

- Các cô chú công nhân đang làm gì?
- Trang phục của cô chú công nhân gồm những gì?
( tên gọi , tác dụng)
- Để xây dựng nên những ngôi nhà, các cô chú phải có
những dụng cụ gì?
Lắng nghe lắng nghe
Nghe cô đọc câu đố nói về ai:
Nhiều anh chỉ có một tên
Anh ở hải đảo, anh lên núi đồi
Anh ở miền đất xa xôi,
Giữ yên mảnh đất bầu trời bình yên.
- Bạn nào biết gì về bộ đội ?
- Các con xem cô có gì đây? vẽ về ai?
Trẻ hát.
Trẻ kể.
Bác nông dân
Trẻ kể
Trên đồng ruộng
Máy cày, lỡi liềm, gầu
tát nớc.
Lúa gạo.
Có ạ
Cô đây, cô đây
3- 4 trẻ trả lời
Bác công nhân xây dựng

Nghe gì, nghe gì?
Chú bộ đội
***** Giáo viên: Đỗ Thị Thủy Tr ờng Mầm non Ngọc
Trung *****

16
*** Giáo án lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Năm học: 2008-2009 ***
- Các chú bộ đội đang làm gì? quân phục ?
Hoạt động 3: So sánh( nghề công nhân với nghề GV).
Hoạt động 4:Khái quát - mở rộng:
- Trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau, nào là
nghề Tất cả các nghề này đều có ích cho xã hội. vì
vậy chúng mình phải biết yêu mến kính trọng ngời
lao động.
Ngoài những nghề kể trên các con còn biết những
nghề nào khác?
Hoạt động 5: Cho trẻ mơ ớc sau này làm nghề gì?
Hoạt đông 6: Củng cố :
- Trò chơi 1:cô cho trẻ chơi : Trẻ nói công cụ phù hợp
với nghề
- Trò chơi 2: Cô nói đặc điểm nghề, trẻ giơ lô tô và nói
tên nghề
- Trò chơi 3: chơi lô tô đoán nghề
Cô nói tên nghề trẻ chọn tranh sản phẩm và đếm số lợng
tranh .
Trẻ kể
* hoạt động chung
Thể dục : Ném xa bằng 1 tay bật xa 50 cm .
I. mục đích yêu cầu .
1. Giáo dỡng:
- Rèn cho trẻ đa tay lên cao và ném mạnh về phía trớc.
- Rèn cho trẻ khả năng nhún bật và chạm đất bằng 2 bàn chân. Thông qua đó
phát triển tố chất nhanh mạnh, khéo léo cho trẻ.
2. Giáo dục: Trẻ hứng thú luyện tập yêu thích thể thao.
II. chuẩn bị :

1. Sân tập bằng phẳng.
2. Dụng cụ : 20-25 túi cát ,Vạch 50 cm trớc mỗi hàng.
3. Sơ đồ tập:
* * * * * * * *
* * * * *

* * * * *
* * * * * * * * *
III. tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Khởi động
Loa loa chuyến tàu Bắc Nam chuẩn xuất hành
xin mời quý khách lên tàu chuẩn bị đi thăm mọi miền tổ
quốc loa loa ,chuyển thành 2 hàng dọc , điểm số 1,2
***** Giáo viên: Đỗ Thị Thủy Tr ờng Mầm non Ngọc
Trung *****
17
*** Giáo án lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Năm học: 2008-2009 ***
thành 4 hàng ngang (so le) chuẩn bị bài tập phát triển
chung .
Hoạt động 2: Trọng động.
a. Bài tập phát triển chung:
* Giới thiệu tên bài tập:
* Thực hiện bài tập :
- Động tác tay 2: Đa tay ra phía trớc, lên cao.
- Động tác chân 2: Ngồi khụy gối ( tay đa ra trớc
lên cao).
- Động tác bụng 4: Đứng đan tay sau lng, gập ngời
về phía trớc
- Động tác bật 2: Bật tách - khép chân.

b.Vận động cơ bản:
Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện, cách
nhau 3m.
Cô làm mẫu:
- Lần 1: Làm mẫu không giải thích.
- Lần 2: làm mẫu kết hợp giải thích động tác.
Cô đứng tự nhiên trớc vạch xuất phát, tay thả xuôi.
Khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô cúi xuống nhặt túi cát bằng
1 tay đa ra phía trớc, xuống dới, ra sau, lên cao và ném
túi cát ở điểm đa tay cao nhất ( cô đứng ở t thế chân trớc,
chân sau trớc vạch xuất phát)
+ Khi ném xong cô đi đến vạch xuất phát chuẩn bị
bài tập bật xa 50cm.
Khi có hiệu lệnh 2-3 tay đa ra phía trớc lăng nhẹ xuống
dới ra sau, đồng thời gối hơi khụy để lấy đà. Dùng sức
của chân để nhún bật mạnh về phía trớc, tay đa ra trớc
chân chạm đát nhẹ bằng 2 mũi bàn chân gối hơi khụy,
khi bật xong cô đi về cuối hàng đứng.
Trẻ làm mẫu :
Trẻ thực hiện :
- gọi 2 trẻ lên làm trớc
- Cho lần lợt từng nhóm 4- 6 trẻ ở 2 hàng lên tập
( cô quan sát, sửa sai và động viên trẻ kịp thời)
Củng cố và nhận xét:
Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng.
C. hoạt động ngoài trời.
1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát dụng cụ của bác thợ mộc
***** Giáo viên: Đỗ Thị Thủy Tr ờng Mầm non Ngọc
Trung *****

18
*** Giáo án lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Năm học: 2008-2009 ***
* Yêu cầu: Trẻ biết gọi, đặc điểm của những dụng cụ của bác thợ mộc, biết đợc ích
lợi của những công cụ đó.
* Câu hỏi đàm thoại: Đa trẻ đến nơi bày đồ dùng của bác thợ mộc và đặt câu hỏi để
hỏi trẻ :
- Cho trẻ so sánh cái bào, cái đục có gì giống và khác nhau?
- Những đồ dùng này ai thờng dùng? Giáo dục trẻ
2. Chơi vận động: Thi ai nhanh nhất
Cô phổ biến cách chơi luật chơi. cho trẻ chơi.
3. Chơi tự do:
- Cô giới thiệu nguyên vật liệu chơi .Cô quan sát gợi ý để trẻ tạo nhiều sản phẩm.
Co đi từng góc nhận xét.
D. hoạt động góc:
1. Góc đóng vai: chơi đóng vai của trò chơi gia đình, bán hàng, Doanh trại quân đội,
Lớp học của cô giáo
2. Góc tạo hình: Tô màu/ xé / cắt / dán: Làm một số đồ dùng dụng cụ của nghề: cắt
dán ngôi sao trên mũ của chú bộ đội , công an ; vẽ cô giáo ,chú bộ đội
3. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về gia đình.
4. Góc khoa học / thiên nhiên: Trò chơi học tập : phân biệt các hình khối cầu , khối
trụ.
5. Góc sách: Làm sách tranh truyện về nghề, xem sách tranh truyện liên quan đến chủ
đề.
6. Góc xây dựng xếp hình: Xếp hình doanh trại; xây trờng học
Hoạt đông chiều
- Vận động nhẹ - ăn quà chiều .
- Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc
- Ôn bài cũ: MTXQ:
- Làm quen nội dung bài mớta: Tạo hình: Vẽ quà tặng chú bộ đội
- Vệ sinh - trả trẻ.

************************************************
Thứ 6 ngày 5 tháng 12 năm 2008.
Hoạt động sáng
a. vệ sinh - đón trẻ thể dục sáng - trò chuyện - điểm
danh báo ăn.
B. hoạt động chung
Tạo hình: Vẽ quà tặng chú bộ đội (đề tài)
I. mục đích - yêu cầu.
1. Kiến thức: - Trẻ vẽ đợc một số bức tranh đơn giản để tặng chú bộ đội nh: xe
tăng, súng duyệt binh, ô tô, kéo pháo, doanh trại bộ đội, bóng cờ
2. Kỹ năng: Trẻ tập bố cục tranh và dùng màu để tô
***** Giáo viên: Đỗ Thị Thủy Tr ờng Mầm non Ngọc
Trung *****
19
*** Giáo án lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Năm học: 2008-2009 ***
3. Giáo dục: Trẻ biết ơn và yêu quý các chú bộ đội.
II. chuẩn bị.
- Xem tranh ảnh, đọc thơ, kể chuyện hát về chú bộ đội .
- 3 tranh vẽ đồ chơi tặng chú bộ đội :
+ Tranh 1: Ô tô, súng duyệt binh.
+ Tranh 2: Ô tô súng mũ, bóng.
+ Tranh 3: Ô tô, súng, mũ, bóng, máy bay.
- Giấy bút màu, cho trẻ, giá treo sản phẩm, que chỉ,
- Tích hợp: Âm nhạc, MTXQ, Toán.
III. tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Gây hứng thú và giao nhiệm vụ .
Xúm xít xúm xít.
- Trò chuyện với trẻ về chủ điểm

- Cho trẻ kể và trò chuyện về nghề của bố mẹ.
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ: chú bộ đội hành quân
trong ma.
+ Các con vừa đọc xong bài thơ nói về ai?
Đúng rồi bài thơ nói về chú bộ đội hành quân
trong ma
Hôm nay chúng ta sẽ vẽ về những bức tranh thật đẹp để
tặng các chú, các cháu có đồng ý không?
(Trốn cô)
2
(Cô đâu)
2
+ Cho trẻ xem tranh:
Tranh 1
Tranh 2
Tranh 3
- Ai biết gì về bức tranh này?
- Các con đếm xem có bao nhiêu món quà đã vẽ
để tặng các chú bộ đội nào?
Hoạt động 2: Giải thích và hớng dẫn nhiệm vụ:
- Các con nhìn xem quả bóng hình gì đây?
- Bánh xe ô tô hình gì?
- Đầu và thân xe ô tô hình gì?
- Cô nói cách vẽ từng món quà
- Con sẽ vẽ gì để tặng chú bộ đội?
( Cô hỏi một vài trẻ)
Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
Chúng mình cùng thi xem ai sẽ vẽ đợc nhiều quà tặng
chú bộ đội nhé.
- Nhắc trẻ cách cầm bút, để vở, t thế ngồi.

- Cô đi từng bàn gợi ý, hớng dẫn trẻ thể hiện đợc
hình vẽ trên giấy
(Bên cô)
2
- Nói về chú bộ đội
- Trẻ nhắm mắt
- Trẻ mở mắt
- Trẻ đếm và so sánh 3
tranh
- Hình tròn ạ
- Hình tròn ạ
- Đầu xe hình chữ nhật
đứng, thân xe hình chữ nhật
nằm ngang
***** Giáo viên: Đỗ Thị Thủy Tr ờng Mầm non Ngọc
Trung *****
20
*** Giáo án lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Năm học: 2008-2009 ***
- Cô bao quát chung, khuyến khích trẻ phát huy
tính sáng tạo, trí nhớ, trí tởng tợng. Gợi ý để trẻ sử
dụng nhiều màu sắc để tô màu.
(Nghỉ tay)
2
TD thế này là hết mệt mỏi
Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ mang sản phẩm lên trng bày.
- Cho trẻ nhận xét bài của mình, của bạn.
- Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
- Cô nhận xét chung
Hoạt động5: Kết thúc chuyển hoạt động .

Cho trẻ hát bài cháu thơng chú bộ đội và thu dọn đồ
dùng.

C.hoạt động ngoài trời
1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát công việc của cô giáo
Yêu cầu: Trẻ đợc mở rộng kiến thức về nghề giáo viên, biết kết hợp kỹ năng và
kiến thức để tái tạo lại quang cảnh trờng mầm non hay công việc của cô giáo.
Giáo dục trẻ kính trọng, yêu quý cô giáo .
Câu hỏi đàm thoại:
- Cô cùng trẻ hát bài Cô giáo miền xuôi
- Chúng mình vừa hát bài hát có nội dung gì?
- Trong bài hát nói cô giáo đi làm công việc gì?
- Cho trẻ kể về công việc hàng ngày cô giáo đến lớp làm những việc gì? (sáng-tr-
a-chiều). Hằng ngày các cô làm rất nhiều việc đúng không nào?. Vậy các con
phải làm gì để tỏ lòng biết ơn thầy cô?.
Giáo dục trẻ
2. Chơi vận động: Ai nhanh hơn.
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi-Cho trẻ chơi.
3. Chơi tự do: Vẽ, xé, dán, nặn theo ý thích.
- Cô động viên khuyến khích trẻ tạo ra nhiều sản phẩm.
-
D. hoạt động góc:
1. Góc đóng vai: chơi đóng vai của trò chơi gia đình, bán hàng, Doanh trại
quân đội, Lớp học của cô giáo
2. Góc tạo hình: Tô màu/ xé / cắt / dán: Làm một số đồ dùng dụng cụ của
nghề: cắt dán ngôi sao trên mũ của chú bộ đội , công an ; vẽ cô giáo ,chú bộ
đội
3. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về gia đình.
4. Góc khoa học / thiên nhiên: Trò chơi học tập : phân biệt các hình khối
cầu , khối trụ.

5. Góc sách: Làm sách tranh truyện về nghề, xem sách tranh truyện liên
quan đến chủ đề.
6. Góc xây dựng xếp hình: Xếp hình doanh trại; xây trờng học

***** Giáo viên: Đỗ Thị Thủy Tr ờng Mầm non Ngọc
Trung *****
21
*** Giáo án lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Năm học: 2008-2009 ***
Hoạt đông chiều
- Vận động nhẹ - ăn quà chiều .
- Hát các bài hát về chú bộ đội, cô giáo.
- Vệ sinh- trả trẻ.
Chủ đề nhánh 2: nghề sản xuất
Thời gian tiến hành: 1 tuần (Từ ngày 8-12/12/2008)
Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết nghề sản xuất làm ra một số sản phẩm dùng trong xã hội (phục vụ cho
đời sống mọi ngời)
- Biết công nhân, nông dân là những ngời làm nghề sản xuất, làm ra một số sản
phẩm dùng trong xã hội (phục vụ cho đời sống của mọi ngời)
- Biết công nhân làm việc trong các nhà máy/ nông trờng, nông dân làm việc trên
đồng ruộng
- quý trọng ngời lao động, quý trọng các sản phẩm, giữ gìn và tiết kiệm khi sử
dụng.
Kế hoạch hoạt động tuần 2 - chủ đề nhánh: nghề sản xuất.
***** Giáo viên: Đỗ Thị Thủy Tr ờng Mầm non Ngọc
Trung *****
22
*** Giáo án lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Năm học: 2008-2009 ***
***** Giáo viên: Đỗ Thị Thủy Tr ờng Mầm non Ngọc
Trung *****

23
Hoạt
động
Thứ 2
ngày
8/12
Thứ 3
ngày
9/12
Thứ 4
ngày
10/12
Thứ 5
ngày
11/12
Thứ 6
ngày
12/12
đón
trẻ,
trò
chuyệ
n
-Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh về cô chú công nhân, nông dân, thợ thủ
công.
-Cùng trẻ trò chuyện về các nội dung của chủ đề.
-Trẻ hoạt động theo ý thích.
Thể
dục
sáng

Hô hấp 3 Tay 2 chân 2 bụng 4 bật 1
Hoạt
động

chủ
đích
Tạo hình:
Nặn ngời
Âm nhạc:
Hát (vỗ tay)
gõ đệm theo
tiết tấu (
)
Bài: Cháu
yêu cô chú
công nhân.
Nghe hát: Lý
Hoài Nam.
Trò chơi: Thỏ
nghe hát nhảy
vào chuồng
Toán:
Nhận biết mối
quan hệ hơn
kém về số l-
ợng trong
phạm vi 7
MTXQ:
Ngày nhà
giáo việt

nam 20-11.
Thể dục: Tr-
ờn sấp trèo
qua ghế thể
dục.
Văn học:
Truyện
Chú dê
đen
Hoạt
động
góc
-Góc đóng vai: Bác sĩ nấu ăn, bán hàng.
-Góc tạo hình: Tô màu /xé /cắt,dán: Làm một số đồ dùng, dụng cụ của
nghề. Chơi với đát nặn
-Góc âm nhạc: Hát các bài hát có nội dung nói về nghề nghiệp. Chơi với
các dụng cụ âm nhạc, phân biệt các âm thanh khác nhau.
-Góc khoa học/ thiên nhiên: Trò chơi học tập: phân biệt các hình, khối
cầu, khối trụ.
-Góc sách: Làm sách tranh truyện về nghề, xem sach tranh truyện liên
quan chủ đề
-Góc xây dựng/ xếp hình: Xếp nhà máy, làm vờn.
Hoạt
động
ngoài
trời
Quan sát bác
nông dân
đang cày
ruộng. Chơi

vận động
Kéo ca lừa
xẻ
Quan sát thời
tiết
Chơi vận
động: Cáo và
thỏ.
Quan sát bồn
hoa
Chơi vận
động: Cáo và
thỏ
Quan sát
cây trong
sân trờng.
Chơi vận
động: Mèo
đuổi chuột
Quan sát
công việc
của cô
giáo.
Chơi vận
động: Ai
nhanh hơn
Hoạt
động
chiều
ôn bài cũ:

Tạo hình
Làm quen bài
mới Toán:
nhận biết mối
quan hệ hơn
kém về số l-
ợng trong
phạm vi 7
Vệ sinh sắp
xếp đồ dùng
đồ chơi ở các
góc.
Ôn bài
cũ:toán:
Nhận biết
mối quan hệ
trong phạm
vi 7
Làm quen nội
dung bài
mới:MTXQ:
Ngày nhà
giáo việt nam
20-11
Ôn bài cũ:
MTXQ:
Ngày nhà
giáo việt
nam 20-11.
Hát các bài

hát về cô
chú công
nhân. vệ
sinh các,
góc, lau
chùi đồ
dùng, đồ
chơi.
*** Giáo án lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Năm học: 2008-2009 ***
********************************************************************
****
Kế họạch thể dục sáng
iv. mục đích yêu cầu:
Hình thành thói quen luyện tập
Phát triển toàn diện
Yêu cầu trẻ có ý thức tổ chức trong khi luyện tập
v. chuẩn bị:
- địa điểm: Ngoài sân tập bằng phẳng
vi. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Khởi động
Cho trẻ làm đoàn tàu chuyển dần thành vòng tròn - đi
các kiểu về đội hình , điểm số 1-2 chuyển thành 4
hàng ngang (so le) chuẩn bị bài tập phát triển chung.
Hoạt động 2: Trọng động
- Động tác hô hấp 3: Thổi nơ bay.
- Động tác tay 2: Tay đa ra phía trớc lên cao.
- Động tác chân 2: Ngồi khuỷu gối (tay đa cao ra
trớc).
- Động tác bụng 4: Đứng đan tay sau lng gập ngời

về phía trớc.
- Động tác bật nhảy1: Bật tiến về phía trớc.
Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.
Thứ 2 ngày 8 tháng 12 năm 2008.
Hoạt động sáng:
a. Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm danh-
báo ăn.
B. Hoạt động chung.
Tạo hình: Nặn ngời.
I. mục đích - yêu cầu.
***** Giáo viên: Đỗ Thị Thủy Tr ờng Mầm non Ngọc
Trung *****
24
*** Giáo án lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Năm học: 2008-2009 ***
1. Kiến thức. Trẻ nặn đợc ngời bằng cách ghép các khối cơ bản, đầu là khối
tròn, cổ tay, chân là các khối trụ. Thân là khối chữ nhật.
2. Kỹ năng: Thành thạo trong việc ghép chính xác vị trí các khối để tạo
thành bộ phận chính của cơ thể ngời một cách cân đối.
3. Giáo dục: Rèn cho trẻ có y thức bảo vệ thân thể.
II. Chuẩn bị:
- Nhiều mẫu nặn giống nhau để cho trẻ chuyền tay quan sát.
- Đất nặn , bảng nhỏ, khăn lau tay.
- Tranh vẽ.
III. tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ
Hoạt đông 1: Gây hứng thú và giao nhiệm vụ
- Cho trẻ đọc bài thơ Bàn tay cô giáo.
- Các con vừa đọc bài thơ nói về ai?
- Cô giáo đã dạy các con những gì?

- Bàn tay cô giáo day các con vẽ nặn rất đẹp.
- Cho trẻ vẽ những bộ phận còn thiếu của bức tranh vẽ
ngời.
+ Cho trẻ quan sát cấu tạo, vị trí các bộ phận chính của
cơ thẻ ngời.
Hoạt động 2: Giải thích và hớng dẫn mẫu.
- Cho trẻ quan sát mẫu.
+ Cho trẻ kể tên các bộ phận chính của cơ thể theo thứ
tự từ trên xuống dới: đầu, cổ, mình, tay, chân.
+ Cho trẻ chuyền mẫu nặn ngời của cô và nhận xét
thông qua trả lời các câu hỏi của cô:
Đầu khối gì? cổ, tay, chân, có gì ?khối nào dài nhất.
Mình khối gì?
- Cô hớng dẫn cách làm: Nhắc lại các kỹ năng: lăn
tròn đợc khối cầu, lăn thẳng đợc khối trụ nhỏ, ngắn
làm cổ.Mình ngời lớn nhất là khối chữ nhật, 2 khối
trụ dài, lớn hơn làm chân. Gắn các khối theo thứ tự:
đầu, cổ, mình, tay, chân. Cô nặn thêm mũ thay đổi
dáng để mẫu sinh động.
Hoạt đông 3: Trẻ thực hiện
- Co quan sát trao đổi giúp trẻ thực hiện các kỹ năng,
nặn lần lợt từng bộ phận, ghép các khối thành bộ
phận chính. Gợi y giúp trẻ sáng tạo thêm các chi tiết
làm sinh động sản phẩm.
+ Hãy cho hình ngời của cháu đội mũ kẻo nắng,
+ Cháu nặn thêm chiếc ghế để hình ngời của cháu ngồi,
bạn ấy đã mỏi chân rồi.
Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm
- Cho cả lớp mang sản phẩm lên bàn , giới thiệu sản
phẩm của mình.

Trẻ đọc
Nói về cô giáo
Múa hát vẽ nặn
Tròn, khối trụ, chân dài hơn
tay, cổ
Mình khối chũ nhật đứng
***** Giáo viên: Đỗ Thị Thủy Tr ờng Mầm non Ngọc
Trung *****
25

×