Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Bài giảng Chẩn đoán và điều trị COPD giai đoạn ổn định - PGS.TS. Phan Thu Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.47 MB, 68 trang )

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPD
GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH


Theo WHO
 COPD là NN gây tử vong
hàng thứ 3 tại Việt Nam
chỉ sau đột quỵ và bệnh

tim thiếu máu cục bộ
 25000 ca tử vong/năm
và nhiều hơn người chết
vì tai nạn giao thông, và
vẫn đang gia tăng

(1)

Country statistics and global health estimates by WHO and UN
partners (2015).
Link: />

ĐỊNH NGHĨA
 COPD: bệnh thường gặp, có thể dự phịng và điều
trị được, đặc trưng triệu chứng hô hấp va tắc nghẽn
đường thở, tiến triển nặng dần, liên quan tới phản
ứng viêm bất thường của phổi bởi các phần tử và
khí độc hại

 Các đợt cấp và bệnh đồng mắc góp phần vào mức
độ nặng ở mỗi BN
Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease 2018




SINH BỆNH HỌC COPD


DIỄN BIẾN COPD


CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY COPD
Yếu tố nguy cơ của COPD

 Yếu tố môi trường:
- Hút thuốc chủ động và thụ động

- Ơ nhiễm mơi trường trong nhà và ngồi: khói
bếp, bụi, khí thải cơng nghiệp
- Nghề nghiệp
Yếu tố nội tại:
- Thiếu hụt men anpha 1 antitrypsine

- Tăng tính phản ứng phế quản
- Bất thường trong QT trưởng thành của phổi


THUỐC LÁ LÀ NGUYÊN NHÂN CHÍNH
CỦA >90% BỆNH NHÂN COPD


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CỦA COPD
 Triệu chứng lâm sàng:

- Ho, khạc đờm mạn tính
- Thường khạc đờm về buổi sáng
- Khó thở tăng dần

 Thăm khám có thể có hoặc khơng:
- Lồng ngực hình thùng, gõ vang
- RRFN giảm, ran rít ran ngáy, ran nổ…

- Các triệu chứng của tâm phế mạn


CNHH CỦA BỆNH NHÂN COPD
Rối loạn thơng khí tắc nghẽn khơng hồi phục hồn tồn
RRR
FEV1/FVC < 70% SAU TEST HPPQ

Lưu lượng đỉnh

Lưu lượng


V50

COPD

Thể tích

Bình thường



V25

COPD tiến triển


CNHH CỦA BỆNH NHÂN COPD


CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH


CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH COPD
LÂM SÀNG

YẾU TỐ NGUY CƠ

Ho kéo dài tái đi tái lại
Khạc đờm kéo dài

Hút thuốc lá, thuốc
lào
Tiếp xúc nghề nghiệp

Khó thở gắng sức

Ơ nhiễm mơi trường

RLTKTN không hồi phục sau nghiệm pháp giãn phế
quản
chỉ số Gaensler (FEV1/FVC) < 70%



CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ NẶNG BPTNMT
 Mức độ hạn chế luồng khí thở
 Ảnh hưởng của bệnh đến TT sức khỏe chung
 Nguy cơ các biến cố trong tương lai
- Mức độ tắc nghẽn
- Độ nặng của triệu chứng
- Nguy cơ nặng của bệnh (tiền sử đợt cấp/năm trước)
- Bệnh đồng mắc


CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ NẶNG BPTNMT
Mức độ tắc nghẽn đường thở
Mức độ rối loạn thơng khí tắc nghẽn
Mức độ I (nhẹ)
Mức độ II (trung bình)
Mức độ III (nặng)
Mức độ IV (rất nặng)

Giá trị FEV1 sau test giãn PQ
FEV1 ≥ 80% trị số lý thuyết
50% ≤ FEV1 < 80% trị số lý thuyết
30% ≤ FEV1 < 50% trị số lý thuyết
FEV1 < 30% trị số lý thuyết

Đánh giá triệu chứng và sự ảnh hưởng:
• Thang điểm mMRC ≥ 2 điểm  nhiều triệu chứng
• CAT ≥ 10  ảnh hưởng nhiều
Đánh giá nguy cơ đợt cấp (tiền sử đợt cấp trong năm trước):

• < 1 đợt cấp (nhẹ, khơng nhập viện, khơng sử dụng kháng sinh
và/hoặc corticosteroid)  nguy cơ thấp
• ≥ 2 TB hoặc > 1 đợt cấp nặng phải nhập viện, hoặc đợt cấp TB
phải sử dụng kháng sinh và/hoặc corticosteroid)  nguy cơ cao


ĐÁNH GIÁ TRIỆU CHỨNG
 Test đánh giá COPD (CAT): 8 câu hỏi đánh giá về suy
giảm sức khỏe của BN COPD ()
 Bộ câu hỏi CCQ: được phát triển để bệnh nhân COPD
tự đánh giá kiểm soát lâm sàng ()
 Thang điểm khó thở mMRC: cách tiếp cận đánh giá
tình trạng sức khỏe và nguy cơ tử vong trong tương lai

Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease 2015


LƯỢNG GIÁ: MỨC ĐỘ NẶNG
Khó thở khi gắng sức mạnh

0

Khó thở khi đi vội trên đường bằng
1
hoặc đi lên dốc nhẹ
Đi bộ chậm hơn người cùng tuổi vì
khó thở hoặc phải dừng lại để thở khi
2
đi cùng với tốc độ của người cùng
tuổi trên đường bằng


Phải dừng lại để thở khi đi bộ khoảng
3
100 m hay vài phút trên đường bằng

2
2
1
2
1
0

0
Khó thở nhiều đến nỗi khơng thể ra
4
khỏi nhà, khi thay quần áo

1
9


DƯỚI PHÂN NHÓM COPD
Tăng áp
ĐM phổi

Viêm
hệ thống

Giảm thời
gian sống

thêm

Giãn
phế quản

Tăng tần
suất đợt
cấp

Vi khuẩn
ký sinh

Alice M. Turner et al. Eur Respir Rev 2015;24:283-298
©2015 by European Respiratory Society


ĐÁNH GIÁ THEO NHĨM ABCD
Chẩn đốn xác định
bằng hơ hấp ký

Đánh giá giới hạn
đường dẫn khí

Đánh giá triệu chứng/
nguy cơ đợt cấp
Tiền sử đợt cấp

Sau giãn phế quản
FEV1/FVC < 0.7


FEV1
(%dự đoán)

GOLD 1

≥ 80

GOLD 2

50 – 79

GOLD 3

30 – 49

GOLD 4

< 30

Nhóm A: nguy cơ thấp ít triệu chứng
Nhóm B: nguy cơ thấp nhiều triệu chứng

≥ 2 hoặc
≥ 1 dẫn đến
nhập viện

C

D


0 hoặc 1
(không dẫn
đến nhập viện)

A

B

mMRC 0 – 1
CAT < 10

mMRC ≥ 2
CAT ≥ 10

Triệu chứng

Nhóm C: nguy cơ cao, ít triệu chứng
Nhóm D: nguy cơ cao, nhiều triệu chứng
© 2020 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease


CHỨC NĂNG HƠ HẤP
 Chẩn đốn xác định
 Đánh giá mức độ nặng của tắc nghẽn

 Đánh giá mức độ suy giảm chức năng thơng khí
 Đánh giá theo dõi:
- Quyết định phác đồ điều trị: đặc điểm của TC
- Chẩn đốn phân biệt: TC khơng phù hợp với mức độ
tắc nghẽn đường thở

- Điều trị không dùng thuốc


VỊNG XOẮN BỆNH LÝ TRONG COPD
Đợt kịch phát COPD: Tình trạng nặng hơn của
các triệu chứng, làm giảm chất lượng cuộc sống
bệnh nhân, tăng chi phí điều trị và trường hợp

nặng có thể dẫn đến tử vong

Tác hại của đợt kịch phát:
 Tăng nhanh tốc độ sụt giảm CNHH
 Làm xấu đi tiến triển của bệnh
 Ảnh hưởng lên sinh hoạt hàng ngày và CLCS

 Tăng tử vong
 Tăng chi phí y tế
Suissa S. et al, Thorax 2012;67:957-963


ĐÁNH GIÁ CÁC BỆNH ĐỒNG MẮC
 Các bệnh tim mạch

 Lỗng xương
 Nhiễm trùng hơ hấp
 Lo lắng, trầm cảm
 Đái tháo đường
 Ung thư phổi
Các bệnh đồng mắc có thể ảnh hưởng đến tỉ lệ tử vong, nhập
viện nên được xem xét thường xuyên và điều trị phù hợp



KIỂU HÌNH COPD
Chồng lấn henBPTNMT
Kiểu hình
Đợt cấp thường xun
( ≥ 2 AECOPD /năm hay
1 lần nhập viện)

Đợt cấp và
khí phế thũng

Đợt cấp và
Viêm phế quản mạn
Chồng lấn
hen- COPD

Kiểu hình
Khơng đợt cấp
0- 1 AECOPD/ năm
Khơng nhập viện

Khơng đợt cấp

Kiểu hình
khí phế thũng

Kiểu hình
viêm phế quản mạn
Miravitlles M. et al. Arch Bronconeumol. 2017



ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU TRỊ COPD
THEO KIỂU HÌNH
 Kiểu hình: Thuộc tính bệnh, khác biệt giữa các cá thể
có YNLS (TC, đợt cấp, đáp ứng ĐT, tử vong)
 Mục đích: Cá thể hóa quản lý và điều trị BPTNMT
 Xác định bằng:
 TC và hình ảnh học: phenotype ( VPQ mạn,
ACOS...)
 Sinh lý và marker: endotype ( neutrophil, thiếu

alpha 1 antitrypsine)


Hội chứng chồng lấp
Asthma-COPD overlap syndrome

GINA Global Strategy for Asthma Management
and Prevention
GOLD Global Strategy for Diagnosis,
Management and Prevention of COPD
GINA 2014

© Global Initiative for Asthma3.


BN COPD CÓ ĐẶC ĐIỂM CỦA HEN

 Khoảng 27% BN COPD có đặc điểm bệnh


Pooled prevalence of overlap among COPD patients in population

Hen1

(TC xấu về đêm hoặc sáng sớm, test giãn PQ
dương tính, hoặc tiền sử dị ứng)

 BN COPD kèm triệu chứng hen có2:

- Đợt kịch phát thường xuyên hơn
- HRQoL xấu hơn
- Suy giảm chức năng phổi nhanh hơn
- Tỉ lệ tử vong cao hơn

- Tăng chi phí điều trị và chăm sóc y tế
- Gánh nặng TC về sáng và đêm nhiều hơn

 BN COPD kèm triệu chứng Hen
cần điều trị với ICS và thuốc giãn
PQ để kiểm sốt tình trạng viêm và
ngăn ngừa cơn kịch phát 2–4
1. Alshabanat A, et al. PLoS One 2015;10(9):e0136065; 2. GINA GOLD ACOS (2015) available at and ; 3.
O’Donnell D, et al. Can Respir J 2007;14 Suppl B:5B-32B; 4. Miravitlles M, et al. Prim Care Respir J 2013;22(1):117-21.


×