Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của các hợp chất hữu cơ bổ sung đến quá trình sinh trưởng và phát triển chồi lan phi điệp tím dendrobium anosmum lindl nuôi cấy in vitro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 71 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình đào tạo bậc Đại học của trƣờng Đại học Lâm
Nghiệp, đƣợc sự đồng ý của ban lãnh đạo Viện Công nghệ sinh học Lâm Nghiệp
- Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, tôi đã thực hiện đề tài tốt nghiệp:“Nghiên cứu
ảnh hƣởng của các hợp chất hữu cơ bổ sung đến quá trình sinh trƣởng và
phát triển của chồi lan Phi điệp tím (Dendrobium anosmumLindl.) ni cấy
in vitro”
Để hồn thành đƣợc đề tài nghiên cứu ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản
thân em đã nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ từ thầy cô giáo, gia đình và bạn bè.
Em chân thành cảm ơn ban lãnh đạo nhà trƣờng, cùng các thầy cô giáo
trong Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp đã cho phép và tạo điều kiện thuận
lợi để em đƣợc thực hiện đề tài khóa luận.
Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ThS. Nguyễn Thị Thơ - Bộ môn
Tài nguyên thực vật rừng - Viện Công nghệ sinh học Lâm Nghiệp - Trƣờng Đại
học Lâm nghiệp đã tận tình hƣớng dẫn và truyền đạt những kiến thức quý báu
cho em trong suốt thời gian thực hiện đề tài này.
Em cũng xin trân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ - viên
chức của Viện Công nghệ sinh học Lâm Nghiệp - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp
đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Cuối cùng em xin kính chúc các thầy, cô giáo trong Viện Công nghệ sinh học
Lâm Nghiệp - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp luôn dồi dào sức khỏe, đạt đƣợc nhiều
thành công trong cuộc sống cũng nhƣ trong sự nghiệp nghiên cứu và giảng dạy.
Xuân Mai, ngày 15 tháng 05 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Thu Ngân

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i


MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... v
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ vi
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
PHẦN 1.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 3
1.1. Giới thiệu về hoa lan Phi Điệp Tím ............................................................... 3
1.1.1. Phân loại ...................................................................................................... 3
1.1.2. Đặc điểm sinh học ....................................................................................... 4
1.1.3. Nguồn gốc, phân bố và điều kiện sinh thái khí hậu .................................... 5
1.1.4.Giá trị............................................................................................................ 6
1.2.Những nghiên cứu về nhân giống in vitro lan Dendrobium ........................... 6
1.2.1. Trên thế giới ................................................................................................ 6
1.2.2. Ở Việt Nam ............................................................................................... 7
1.3. Những nghiên cứu bổ sung chất hữu cơ vào môi trƣờng ni cấy các lồi họ
Lan ......................................................................................................................... 8
1.3.1. Trên thế giới ................................................................................................ 8
1.3.2. Ở Việt Nam .............................................................................................. 12
PHẦN 2. MỤC TIÊU- NỘI DUNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........... 15
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 15
2.2. Nội dụng nghiên cứu.................................................................................. 15
2.2.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của các chất hữu cơ đến quá trình nhân nhanh thể
chồi lan Phi điệp tím............................................................................................ 15
2.3.Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 16
2.3.1.Phƣơng pháp luận ....................................................................................... 16
2.3.2. Địa điểm và điều kiện bố trí thí nghiệm.................................................... 16
2.3.3. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm cụ thể ....................................................... 16
ii


2.3.4. Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu ...................................................... 20

PHẦN 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................ 21
3.1. Kết quả ảnh hƣởng của chất hữu cơ bổ sung đến q trình nhân nhanh thể
chồi lan Phi điệp tím (Dendrobium anosmum) ................................................... 21
3.1.1.Kết quả ảnh hƣởng của khoai tây đến q trình nhân nhanh thể chồi lan Phi
điệp tím ................................................................................................................ 21
3.1.2. Kết quả ảnh hƣởng của cà rốt đến q trình nhân nhanh thể chồi lan Phi
điệp tím. ............................................................................................................... 23
3.1.3. Kết quả ảnh hƣởng của chuối xanh đến quá trình nhân nhanh thể chồi lan
Phi điệp tím. ........................................................................................................ 25
3.1.4. Kết quả ảnh hƣởng của nƣớc vo gạo đến quá trình nhân nhanh thể chồi lan
Phi điệp tím. ........................................................................................................ 27
3.1.5. Kết quả ảnh hƣởng của nƣớc dừa đến quá trình nhân nhanh thể chồi lan
Phi điệp tím. ........................................................................................................ 29
3.1.6. Kết quả so sánh ảnh hƣởng của các chất hữu cơ đến q trình nhân nhanh
thể chồi lan Phi điệp tím. ..................................................................................... 31
3.2. Kết quả ảnh hƣởng của chất hữu cơ bổ sung đến quá trình sinh trƣởng và
phát triển chồi Phi điệp tím (Dendrobium anosmum) ........................................ 33
3.2.1. Kết quả ảnh hƣởng của khoai tây đến quá trình sinh trƣởng và phát triển
chồi lan Phi điệp tím............................................................................................ 33
3.2.2. Kết quả ảnh hƣởng của cà rốt đến quá trình sinh trƣởng và phát triên chồi
lan Phi điệp tím. .................................................................................................. 34
3.2.3. Kết quả ảnh hƣởng của chuối xanh đến quá trình sinh trƣởng và phát triển
chồi lan Phi điệp tím............................................................................................ 36
3.2.4. Kết quả ảnh hƣởng của nƣớc vo gạo đến quá trình sinh trƣởng và phát
triển chồi lan Phi điệp tím. .................................................................................. 38
3.2.5. Kết quả ảnh hƣởng của nƣớc dừa đến quá trình sinh trƣởng và phát triển
chồi lan Phi điệp tím............................................................................................ 40

iii



3.2.6. Kết quả so sánh ảnh hƣởng của các chất hữu cơ đến quá trình sinh trƣởng
và phát triển chồi lan Phi điệp tím. ..................................................................... 43
PHẦN 4. KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ .............................................. 45
4.1. Kết luận ........................................................................................................ 45
4.2. Tồn tại........................................................................................................... 46
4.3. Kiến nghị. ..................................................................................................... 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO

iv


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TT

CHỮ VIẾT TẮT

CHỮ ĐẦY ĐỦ

1

BAP

6-benzylamino purine

2

Kinetin


6-furfurylamino purine

3

IAA

Indol-3- acetic acid

4

IBA

Indol-3-butyric acid

5

GA3

Acid Gibberellic

6

NAA

Naphthaleneacetic acid

7

ĐHST


Chất điều hòa sinh trƣởng

8

CTTN

Cơng thức thí nghiệm

9

CT

Cơng thức

10

ĐC

Đối chứng

11

TN

Thí nghiệm

12

VW


Vacin và Went

13

PLB

Protocorm

14

PLBs

Protocorm-like body

15

Cs

Cộng sự

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.Kết quả ảnh hƣởng của khoai tây đến quá trình nhân nhanh thể
chồi ........................................................................................................... 22
Bảng 3.2.. Kết quả ảnh hƣởng của cà rốt đến quá trình nhân nhanh thể chồi
................................................................................................................. 24
Bảng 3.3. Kết quả ảnh hƣởng của chuối đến quá trình nhân nhanh thể chồi
................................................................................................................. 25

Bảng 3.4. Kết quả ảnh hƣởng của nƣớc gạo đến quá trình nhân nhanh thể
chồi lan Phi điệp tím. ................................................................................ 27
Bảng 3.5. Kết quả ảnh hƣởng của nƣớc dừa đến khả năng nhân nhanh thể
chồi ........................................................................................................... 29
Bảng 3.6. So sánh ảnh hƣởng của các chất hữu cơ đến quá trình nhân nhanh
thể chồi lan Phi điệp tím. .......................................................................... 31
Bảng 3.7. Kết quả ảnh hƣởng của khoai tây đến sinh trƣởng và phát triển chồi ...... 33
Bảng 3.8. Kết quả ảnh hƣởng của cà rốt đến sinh trƣởng và phát triển chồi
................................................................................................................. 35
Bảng 3.9.Kết quả ảnh hƣởng của chuối xanh đến sinh trƣởng và phát triển
chồi ........................................................................................................... 36
Bảng 3.10. Kết quả ảnh hƣởng của nƣớc vo gạo đến sinh trƣởng và phát
triển chồi lan Phi điệp tím ......................................................................... 39
Bảng 3.11.Kết quả ảnh hƣởng của nƣớc dừa đếnsinh trƣởng và phát triển
chồi lan Phi điệp tím ................................................................................. 41
Bảng 3.12. So sánh ảnh hƣởng của các chất hữu cơ đến quá trình sinh
trƣởng và phát triển chồi lan Phi điệp tím ................................................. 43

vi


DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1.Cây và hoa lan Phi điệp tím ................................................................... 3
Hình 3.1: Thể chồi lan Phi điệp tím sau 8 tuần nuôi cấy trên môi trƣờng KT2 (A)
và KT7 (B)........................................................................................................... 22
Hình 3.2: Thể chồi lan Phi điệp tím sau 8 tuần nuôi cấy trên môi trƣờng CR2(A)
và CR7 (B)........................................................................................................... 24
Hình 3.3: Thể chồi lan Phi điệp tím sau 8 tuần nuôi cấy trên môi trƣờng C3(A)
và C7 (B) ............................................................................................................. 26

Hình 3.4: Thể chồi lan Phi điệp tím sau 8 tuần ni cấy trên mơi trƣờng G2(A)
và G1(B) .............................................................................................................. 28
Hình 3.5: Thể chồi lan Phi điệp tím sau 8 tuần ni cấy trên mơi trƣờng D1(A)
và D3 (B) ............................................................................................................. 30
Hình 3.6: Chồi lan Phi điệp tím sau 12 tuần ni cấy trên mơi trƣờng KT2 (A)
và KT7 (B)........................................................................................................... 34
Hình 3.7: Chồi lan Phi điệp tím sau 12 tuần ni cấy trên mơi trƣờng CR2 (A)
và CR7 (B)........................................................................................................... 35
Hình 3.8: Chồi lan Phi điệp tím sau 12 tuần ni cấy trên mơi trƣờng C3(A) và
C1(B) ................................................................................................................... 37
Hình 3.9: Chồi lan Phi điệp tím sau 12 tuần ni cấy trên mơi trƣờng G3 (A) và
G5 (B) .................................................................................................................. 39
Hình 3.10: Chồi lan Phi điệp tím sau 12 tuần ni cấy trên mơi trƣờng D2 (A),
D1 (B) và D5 (C) ................................................................................................. 42

vii


ĐẶT VẤN ĐỀ
Phi điệp tím (Dendrobium anosmum) thuộc chi Dendrobium là lồi lan
q, có giá trị kinh tế cao, hoa có màu tím, rất đa dạng và có hƣơng thơm dễ
chịu.Tùy vùng miền xuất xứ mà dáng hoa, độ đậm nhạt, màu sắc, độ bay của
cánh, hình dáng mơi hoa…cũng khác nhau.Khơng chỉ có vai trị làm cảnh, trang
trí mà nó cịn có thể chữa bệnh, làm hƣơng liệu. Do vậy, loài lan này từ lâu đã là
đối tƣợng sƣu tầm của nhiều ngƣời chơi lan và nuôi trồng lan.
Trong thiên nhiên để thu hoạch đƣợc quả lan chín mất rất nhiều thời gian
vì từ khi thụ phấn cho đến khi quả lan chín là gần 200 ngày. Ở ngồi tự nhiên
hạt lan sẽ nảy mầm, nhƣng không phát triển trừ phi bị nhiễm trùng bởi địa y
(nấm mốc cộng sinh, nấm mycorrhizal), các nấm này cung cấp đƣờng và chất
dinh dƣỡng cần thiết cho các cây con cho đến khi cây này đủ sức tự sản xuất ra

“thức ăn”. Vì vậy để thu hoạch đƣợc số lƣợng lớn lan ở ngồi tự nhiên là rất khó
và mất thời gian.Trong khi hiện nay, nhu cầu chơi lan của con ngƣời ngày càng
nhiều nhƣng với kĩ thuật trồng lan truyền thống thì khơng thể nào đáp ứng đủ
nhu cầu của con ngƣời. Nên việc áp dụng phƣơng pháp nhân giống tiên tiến đối
vớilan Dendrobium anosmum để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và thu lại lợi
ích kinh tế là một việc làm cần thiết.
Phƣơng pháp nuôi cấy in vitro là phƣơng pháp duy nhất hiện nay có thể
nhân giống lan trên qui mô công nghiệp, các cây lan con đƣợc sản xuất có chất
lƣợng tƣơng đối đồng đều.
Hiện nay đã có nhiều ngƣời dân tiếp cận cơng nghệ ni cấy mơ, mở
phịng ni cấy mơ nên em muốn thử thí nghiệm bổ sung chất hữu cơ mà ko có
chất điều hòa sinh trƣởng xem mức độ nhân và sinh trƣởng của chồi nhƣ thế
nào? Nếu khơng có chất ĐHST mà chồi đã nhân tốt, và phát triển khỏe mạnh thì
nơng dân càng dễ áp dụng.
Do đó, đề tài “Nghiên cứu ảnh hƣởng của các hợp chất hữu cơ bổ sung
đến quá trình sinh trƣởng và phát triển của chồi lan Phi điệp tím
1


(Dendrobium anosmum Lindl.) nuôi cấy in vitro” đƣợc thực hiện, nhằm xác
định đƣợc loại và hàm lƣợng chất hữu cơ bổ sung thích hợp nhất cho q trình
sinh trƣởng và phát triển của chồi Phi điệp tím in vitro.

2


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Giới thiệu về hoa lan Phi Điệp Tím
1.1.1. Phân loại

Có nhiều cách phân loại cho Phi điệp tím, theo hệ thống APG III thì lan
đƣợc phân loại nhƣ sau:
- Giới: Thực vật (Plantae)
- Ngành: Thực vật hạt kín (Angiospermae)
- Lớp: Một lá mầm (Monocotylendons)
- Bộ: Măng tây (Asparagales)
- Họ: Phong lan (Orchidaceae)
- Phân họ: Lan biểu sinh (Epidendroideae)
- Chi: Hoàng thảo (Dendrobium)
- Lồi: Phi điệp tím (Dendrobium anosmum Lindl.)

Hình 1.1.Cây và hoa lan Phi điệp tím
(Nguồn: Phong lan rừng.com)

3


1.1.2. Đặc điểm sinh học
 Thân lan
Thân của Phi điệp tím thuộc nhóm lan thân có giả hành, thân dài tới 1,20
m buông rũ xuống, thân chia thành nhiều đốt, mỗi đốt lại chứa 1 mắt ngủ.Độ dài
của đốt phụ thuộc vào giống, độ tuổi của cây, môi trƣờng… Giả hành chứa diệp
lục, dự trữ nƣớc và chất dinh dƣỡng cần thiết cho sự phát triển của giả hành
mới.Cấu tạo của giả hành gồm nhiều mô mềm chứa đầy dịch nhầy, phía ngồi
có lớp biểu bì với vách tế bào dày, nhẵn bóng bảo vệ để tránh sự mất nƣớc do
mặt trời hun nóng. Củ giả hành có màu xanh bóng nên cùng với lá nó cũng làm
nhiệm vụ quang hợp.
Màu sắc thân Phi điệp rất đa dạng từ xanh, tím, chấm tím.Độ mập của
thân có thể có đƣờng kính 1,5cm khi vào mùa nghỉ.
 Lá lan

Lá đơn mọc cách so le trên hành giả dài 10-15 cm, rộng từ 3-4cm. Mép lá
nguyên hệ gân song song, đầu lá nhọn.Lá là cơ quan dinh dƣỡng của hoa lan, là
xƣởng chế tạo chất dinh dƣỡng bằng quang hợp. Xếp thành hai dãy đối nhau trên
thân (lá đối), lá có hình xoang, các gân lá chính chạy song song và các khe lõm
xuống, lá rụng tạo thành các giả hành.Cây thƣờng rụng lá vào mùa thu, đông khi
cây đã thắt ngọn, bƣớc vào mùa nghỉ.
 Hoa lan
Hoa to tới 10cm mọc từ 1- 3 chiếc ở các đốt đã rụng lá, nở vào mùa Xuân
đến cuối hè và có một số có thể nở vào mùa thu. Hoa không những mọc trên
những giả hành mới mà còn mọc trên các giả hành cũ. Trên cánh có phủ lơng
mịn và có ánh kim, trên lƣỡi thƣờng có hai mặt tím đậm, hƣơng thơm ngào ngạt.
Bên trong hoa có cột nhị nhụy nằm chính giữa hoa mang phần đực ở phía trên
và phần cái ở phía trƣớc mặt.Nhị gồm hai phần bao phấn và hốc phấn. Bao phấn
nằm ở cột nhị nhụy còn hốc phấn thì lõm lại mang khối phấn và thƣờng song
song với bao phấn. Khối phấn gồm toàn bộ hạt phấn dính lại với nhau, rất cứng.
Dendrobium anosmum có hai màu sắc chính: tím hồng và trắng. Tuy
nhiên có khá nhiều biến dạng hồng nhạt, hồng thẫm hoặc cánh trắng lƣỡi tím.
4


Hoa có hƣơng thơm ngào ngạt và lâu tàn (3 - 4 tuần lễ). Nhiều hoa trên phát hoa,
một cây nếu mạnh khỏe có thể ra tới 50 - 70 hoa. Phi điệptím có rất nhiều mặt
hoa, có thể nói là đa dạng nhất, tùy vùng miền xuất xứ mà dáng hoa khác nhau,
độ đậm nhạt khác nhau, độ bay của cánh, hình dáng mơi hoa, phân bố màu
sắc...khác nhau. Ngay cả các cây cùng xuất xứ mặt hoa cũng hơi khác nhau
đƣợc. Lồi này có mùi thơm đậm, ngào ngạt, bay hƣơng xa.
 Rễ lan
Rễ của Phi điệp tím thuộc loại rễ bì sinh, xung quanh rễ thật đƣợc bao
bọc bởi một lớp mô xốp giúp cây dễ dàng hút nƣớc, muối khoáng và ngăn
chặn ánh sáng mặt trời gay gắt. Chóp rễ có màu xanh lá cây, ởphần rễ có các

sắc lạp khơng bị ngăn bởi mơ xốp nên có thể giúp cây quang hợp.
Rễ Phi điệp nhỏ 1,5-2cm, có hình trụ, có nhánh từ bậc 1, bậc 2 cho đến
bậc 3 và thƣờng rất dài. Khác với những loài đơn thân rễ mọc thẳng đứng từ
thân và thƣờng xen kẽ với lá thì rễ của Phi điệp chủ yếu mọc từ căn hành.
 Quả lan
Quả của Phi điệp tím thuộc loại quả nang, nở ra theo 3 - 6 đƣờng nứt dọc.
Khi chín quả nở ra, mảnh vỏ cịn dính lại với nhau ở phía đỉnh và phía gốc.Bên
trong quả có chứa rất nhiều hạt, khi chín hạt có màu vàng.Hạt cấu tạo bởi một
phơi chƣa phân hóa, trên một máng lƣới nhỏ, xốp chứa đầy khơng khí.Hạt rất
nhiều và nhỏ, tồn bộ hạt trong một quả nặng chỉ bằng một phần mƣời mg, rất
nhẹ nên dễ phát tán nhờ gió.
1.1.3. Nguồn gốc, phân bố và điều kiện sinh thái khí hậu
Nguồn gốc, phân bố.
Cây phân bố rộng từ Srilancan, Ấn Độ, Mianma, Lào, Thái Lan, Việt
Nam, Indonesia đến Tân Ghi Nê.
Ở Việt Nam cây mọc từ Bắc vào Nam Trung Bộ (Tây Ngun) nhƣ Hịa
Bình, Thái Nguyên, Phú Thọ, Cao Bằng, Lạng Sơn, Cát Bà, Thái Nguyên…
Điều kiện sinh thái, khí hậu.
Cây là phong lan của rừng nhiệt đới, thƣờng mọc trên các cành cây ở độ
cao 500- 1500m
5


1.1.4.Giá trị
Phi điệp tím đƣợc dùng để làm cảnh, trang trí, làm đẹp khơng gian
sống.Hoa khơng chỉ có tác dụng làm đẹp cho khơng gian sống mà cịn là bài
thuốc có tác dụng chữa bệnh thần kỳ. Ít ai ngờ đƣợc, loài hoa vốn tƣợng trƣng
cho vẻ đẹp kiêu sa ấy còn rất gần gũi trong các bài thuốc chữa bệnh thơng dụng
của con ngƣời.
Phi điệp tím có tác dụng chữa các chứng suy nhƣợc cơ thể, thần kinh suy

nhƣợc, đau họng và yếu sinh lý ở nam giới thƣờng có thể đƣợc chữa khỏi bởi
loại cây này.
Trồng Lan trong gia đình khơng chỉ mang đến vẻ đẹp cho ngơi nhà, giúp
tinh thần nhẹ nhàng, an định, mà còn là bài thuốc chữa đƣợc các bệnh thƣờng
gặp hàng ngày.
1.2.Những nghiên cứu về nhân giống in vitro lan Dendrobium
1.2.1. Trên thế giới
Nasiruddin và cs (2003) đã thử nghiệm tạo chồi từ mơ sẹo có nguồn gốc
từ lá của giống lan Dendrobium formosum trên môi trƣờng bổ sung BA (nồng độ
từ 0 đến 5,0mg/l) kết hợp với NAA (nồng độ từ 0 đến 2,0mg/l), kết quả công
thức bổ sung BA nồng độ 2,5mg/l và NAA nồng độ 1mg/l có số chồi cao nhất
(2,68 chồi) sau 60 ngày nuôi cấy (Nasiruddin và cs,2003).
Talukder và cs (2003) đã nuôi cấy chồi lan Dendrobium trên mơi trƣờng
có bổ sung BA (nồng độ từ 0 đến 5,0mg/l) kết hợp với NAA (nồng độ từ 0 đến
1,0mg/l), kết quả công thức bổ sung BA nồng độ 2,5mg/l và NAA nồng độ
0,5mg/l có số chồi cao nhất (1,9 chồi) sau 40 ngày nuôi cấy (Talukder và
cs,2003).
Zhao và cs (2007) nghiên cứu tái sinh chồi từ lát cắt mỏng tế bào
Dendrobium candidum cho thấy khả năng tái sinh chồi tốt nhất đạt đƣợc trên
môi trƣờng bổ sung kết hợp 1,2 mg/l BA và 1,2 mg/l NAA (92% mẫu có tái sinh
và 24,5 chồi/mẫu) (Zhao và cs, 2007).
Edy Setiti Wida Utami và cs (2017), Sự nhân giống in vitro của cây lan
Dendrobium lasianthera JJSm thông qua nuôi cấy quả lan trƣởng thành, Việc bổ
6


sung peptone 2 g / L trong môi trƣờng VW (Vaccine và Went) đã đƣợc chứng
minh là nồng độ thích hợp cho nảy mầm hạt giống (100%) và sự hình thành chồi
với 84,0% sự phát triển của protocorm đến giai đoạn 5 (chồi). Mơi trƣờng VW
có chứa 15% nƣớc dừa đã đƣợc cải thiện hiệu quả sự phát triển của cành, với rễ

và lá phát triển tốt so với các nghiệm thức khác và 95% cây con đƣợc di truyền
sống sót ( Edy Setiti Wida Utami và cs, 2017).
1.2.2. Ở Việt Nam
Trần Quang Hoàng (2005) đã nghiên cứu ảnh hƣởng của các chất điều
hịa sinh trƣởng đến q trình ni cấy in vitro của hai giống lanDendrobium và
Cymbidium. Kết quả cho thấy môi trƣờng bổ sung TDZ nồng độ 1 mg/l và NAA
nồng độ 0,5 mg/l có khả năng nhân giống in vitro cao nhất: từ 1 mẫu cấy sau 90
ngày đã cho 10,22 chồi, 9,44 phôi soma và 10,44 protocorm (Trần Quang
Hoàng, 2005).
Nguyễn Thị Mỹ Duyên (2009) đã tiến hành nhân giống lanDendrobium
anosmum, Dendrobium mini bằng phƣơng pháp nuôi cấy mô và nghiên cứu các
loại giá thể trồng lan Dendrobium mini thích hợp và cho hiệu quả cao. Kết quả
đối với giống lan Dendrobium mini, tác giả đƣa ra qui trình vi nhân giống: Giai
đoạn nhân chồi: Chồi lan Dendrobium mini phát triển và nảy chồi rất tốt trên
môi trƣờng có bổ sung 1 mg/l BA: đạt 3,8 chồi, chồi cao 1,26 cm sau 2 tháng
nhân chồi. Môi trƣờng MS/2 + 0,2 mg/l NAA cho kết quả ra rễ tốt đối với lan
Dendrobium mini. Sau 2 tháng, chồi lantạo rễ tốt thành cây hoàn chỉnh để đƣa ra
vƣờn ƣơm. Sau 4 tháng nuôi cấy đã cho ra đƣợc cây lancon Dendrobium mini
hồn chỉnh có thể đƣa ra ngồi vƣờn trồng (Nguyễn Thị Mỹ Duyên,2009).
Nguyễn Thanh Tùng và cs (2010) đã áp dụng phƣơng pháp nuôi cấy lát
mỏng tế bào trong nhân giống in vitro cây lanhoàng thảo thân gãy (Dendrobium
aduncum). Kết quả cho thấy môi trƣờng MS bổ sung kinetin 3,0 mg/l kết hợp
với NAA 0,3 mg/l cho tỷ lệ tái sinh chồi cao nhất đạt 5,67 chồi/mẫu sau 6 tuần
nuôi cấy. Các chồi phát triển tốt thu đƣợc từ các thí nghiệm trên có thân mập,
chiều cao khoảng 2 - 3 cm đƣợc cấy lên môi trƣờng cơ bản MS có 3,0%

7


saccharose, 0,8% agar bổ sung NAA từ 0,5 - 2,0 mg/l để khảo sát khả năng hình

thành rễ. Kết quả cho thấy nồng độ NAA 2,0 mg/l là thích hợp nhất cho việc tạo
rễ in vitro (9,18 rễ/chồi) sau 4 tuần nuôi cấy (Nguyễn Thanh Tùng và cs, 2010).
Vũ Thanh Sắc và cs (2012), nghiên cứu nhân giống in vitro lan Hoàng
thảo trầm trắng (Dendrobium anosmum var. alba), nguyên liệu đƣợc sử dụng
cho nuôi cấy là protocorm và cây con sau gieo hạt. Cây con đƣợc cấy trên môi
trƣờng rắn thích hợp có bổ sung (20g/l đƣờng, 10 g/l thạch, chất điều hòa sinh
trƣởng và chất hữu cơ bổ sung khác nhau. Kết quả thu đƣợc môi trƣờng nhân
nhanh và sinh trƣởng là ½ MS + 20g/l sucrose + 10 g/l agar + 1,5 mg/l kinetin +
120g/l chuối xanh nghiền + 10% nƣớc dừa + 1g/l than hoạt tính (Vũ Thanh Sắc
và cs, 2012).
Nguyễn Quỳnh Trang và cs (2013) đã tiến hành nhân giống in vitro lan
Phi điệp tím (Dendrobium anosmum). Kết quả cho thấy quả lan đƣợc khử trùng
bằng bề mặt HgCl2 0,1% trong 7 phút và khử trùng bằng NaOCl 5% trong 15
phút cho tỷ lệ mẫu sạch đạt và mẫu tái sinh cao nhất. Môi trƣờng Knuds có bổ
sung 0,3 mg/l NAA + 0,3 mg/l Kinetin + 0,3 mg/l BAP cho hệ số nhân nhanh
thể chồi đạt 5,8 lần/3 tuần, chất lƣợng thể chồi tốt. Sau 4 tuần, công thức bổ
sung 30 g/l sucrose + 0,5 mg/l GA3 + 0,1 mg/l Kinetin chồi tăng trƣởng tốt nhất
(2,45cm), chất lƣợng chồi tốt. Công thức bổ sung 0,5 mg/l IBA và công thức 0,3
mg/l IBA+ 0,1 mg/l NAA cho tỷ lệ chồi ra rễ đạt 98%, số rễ trung bình đạt trên
3 rễ/chồi, chất lƣợng rễ tốt (Nguyễn Quỳnh Trang và cs, 2013).
1.3. Những nghiên cứu bổ sung chất hữu cơ vào mơi trƣờng ni cấy các
lồi họ Lan
1.3.1. Trên thế giới
Huang và cs (2001) cho thấy bổ sung 150 ml/l nƣớc dừa phù hợp cho quá
trình nhân chồi và rễ trên đối tƣợng lanVân Hài lai (Paphiopedilum philippinese
x Paphiopedilum Susan Booth). Bột khoai tây thúc đẩy sự tăng trƣởng chồi bất
định khi bổ sung 10 g/l vào môi trƣờng ni cấy, nhƣng khơng có tác dụng lên
q trình hình thành rễ. Bột chuối kích thích sự hình thành chồi bất định nhƣng
8



ức chế quá trình hình thành rễ, đặc biệt là ở nồng độ cao (40 và 60 g/l) (Huang
và cs, 2001).
Năm 2008, Aktar và cs cho thấy sự tƣơng tác giữa mơi trƣờng ½MS và
bột chuối Sabri cho thấy hiệu quả vƣợt trội về trọng lƣợng tƣơi của PLBs
Dendrobium. Bột chuối có hàm lƣợng fructose, glucose và nitrat cao, khi đƣợc
bổ sung vào môi trƣờng nuôi cấy làm tăng hàm lƣợng đƣờng cũng nhƣ hàm
lƣợng khống của mơi trƣờng (Aktar và cs, 2008).
Chyuam và cs (2010) báo cáo rằng có thể nhân nhanh chồi từ các đốt thân
và chồi đơn trên giống lanVân Hài (Paphiopedilum rothschildianum) trên mơi
trƣờng ½ MS khơng có chất điều hịa sinh trƣởng và mơi trƣờng có bổ sung các
chất hữu cơ. Số lƣợng chồi đã tăng lên khi bổ sung vào môi trƣờng nuôi cấy với
nguồi nitơ hữu cơ (peptone và tryptone-peptone). Số lƣợng chồi hình thành cao
nhất (2,9 chồi/mẫu) thu đƣợc trên mơi trƣờng ½ MS có bổ sung 1,0 g/l peptone
sau 16 tuần ni cấy trên mẫu đốt thân chính. Tuy nhiên, số lƣợng chồi hình
thành cao trên mơi trƣờng có bổ sung 2,0 g/l tryptone-peptone với số chồi trung
bình 2,8 chồi/mẫu (Chyuam và cs, 2010).
Vào năm 2011, Chyuam và Saleh đã bổ sung với các nồng độ khác nhau
của bột chuối và khoai tây (15, 30, 45, 60 g/l) hoặc 50, 100, 150, 200 ml/l nƣớc
dừa vào mơi trƣờng ½ MS nhằm kích thích q trình hình thành PLB. Kết quả
cho thấy 200 ml/l nƣớc dừa là thích hợp nhất cho quá trình hình thành PLB trên
đối tƣợng lan Vân Hài (Paphiopedilum rothschildianum) và sự phát triển tiếp
theo của cây con (Chyuam và Saleh, 2011).
MO Islam, và cs (2011) tiến hành để điều tra ảnh hƣởng của dịch
chiếtkhoai tây (PE) lên sự nảy mầm của hạt giống và sự phát triển chồi của một
loại lan địa phƣơng Vanda roxburgii in vitro. Dịch chiết khoai tây giúp tăng
cƣờng đáng kể khả năng nảy mầm hạt giống và tăng trƣởng chồi. Trong số các
nồng độ, khoai tây ở 200 ml/l giúp tăng phần trăm nảy mầm từ 17,2% (kiểm
soát) đến 78,24% và đã đƣợc cho là một trong những phù hợp nhất cho nảy mầm
hạt giống. Nó cũng là cơng thức tốt nhất trong để nhân nhanh protocorms và

9


cũng nhƣ cây con khỏe mạnh từ hạt. Môi trƣờng bổ sung 100 ml/l dịch chiết
khoai tây giúp tăng trƣởng chiều cao chồi và kích thích chiều dài của rễ (Mo
Islam và cs, 2011).
Saranjeet Kaur, KK Bhutani (2012) nhân nhanh lan Cymbidium pendulum
(Roxb.) đã bổ sung các chất hữu cơ nhƣ chuối, nƣớc dừa và peptone vào môi
trƣờng nuoi cấy. Hiệu quả của các chất bổ sung tăng trƣởng đã đƣợc thử nghiệm
trên protocorm, mặc dù môi trƣờng tái sinh khơng bổ sung chất điều hịa sinh
trƣởng nhƣng tần số tái sinh đã đƣợc tìm thấy cao. Ở hàm lƣợng chuối (50g/l) tái
sinh cao nhất, chồi khỏe mạnh và sự hình thành rễ mạnh. Nồng độ cao hơn của
chuối (75g/l) bất lợi cho sự sống của protocorm; các cơ quan giống nhƣ
protocorm có hiện tƣợng chết. Peptone (2g/l) và nƣớc dừa (10%) có lợi cho việc
nhân giống tái sinh, số lƣợng chồi tối đa và sự phát triển của cây con sớm
(Saranjeet Kaur, KK Bhutani, 2012).
Kullanart Obsuwan, Chockpisit Thepsithar (2014) nghiên cứu ảnh hƣởng
của các chất bổ sung hữu cơ khác nhau đối với sự phát triển của
chồi Vanda và Mokara . Cây lan Vanda và Mokara khoảng 0,2 và 0,3 cm. Nuôi
cấy trên môi trƣờng Vacin và Went(VW) bổ sung 150ml /l nƣớc dừa, 100 g/l
dịch chiết khoai tây, 100 g/l 'Gros Michel' chuối (nhóm AAA) và 100 g/L
'Namwa' chuối (nhóm ABB). Mơi trƣờng tốt nhất tăng chiều cao thân cây lên
0,55 và 0,44 cm. Ở Vanda và Mokara tƣơng ứng đƣợc bổ sung nƣớc dừa. Trọng
lƣợng tƣơi tối đa của Vanda (0,59 g) đƣợc tìm thấy trên mơi trƣờng có bổ sung
'Gros Michel' chuối trong khi Mokara ni cấy vừa với hàm lƣợng khoai tây có
trọng lƣợng tƣơi tối đa (0,27 g) và số rễ (5,20 rễ/chồi) thống kê khác nhau (p≤
0,05) với các phƣơng pháp điều trị khác. Tuy nhiên, Vanda ni cấy trên mơi
trƣờng có bổ sung chuối 'Namwa' có số rễ tối đa (3,80 rễ/cành). Kết quả cho
thấy sự tăng trƣởng của các giống lan khác nhau đã đƣợc đáp ứng đa dạng với
các chất bổ sung hữu cơ khác nhau (Kullanart Obsuwan, Chockpisit Thepsithar,

2014).

10


Sunthari Tharapanvà cs (2014) đã nghiên cứu ảnh hƣởng của các chất bổ
sung hữu cơ khác nhau lên sự tăng trƣởng và phát triển protocorms của
Dendrobium discolor và sự phát triển của chồi Dendrobium judy Rutz. Vật liệu
sử dụng trong nghiên cứu là protocorms của Dendrobium và chồi Dendrobium
judy Rutz có chiều cao 0,5 cm đƣợc ni dƣới mơi trƣờng Hyponex bổ sung sữa
bò, sữa đậu nành, dịch chiết khoai tây và peptone và nuôi trong 2 tháng. Các
protocorms của Dendrobium discolor đều phát triển thành cây con trong tất cả
các thí nghiệm sau khi ni cấy trong 2 tháng. Tuy nhiên, môi trƣờng Hyponex
bổ sung peptone là tốt nhất trong đó trọng lƣợng tƣơi, khơ và chiều cao tối là tối
đa. Môi trƣờng Hyponex bổ sung với peptone cũng kích thích nhân nhah chồi
mạnh nhất là 5,7 chồi. Kết quả sinh trƣởng của chồi Dendrobium judy Rutz cho
thấy môi trƣờng bổ sung 100 ml/l dịch chiết khoai tây tăng trọng lƣợng tƣơi, khô
và chiều cao tối đa, trong khi chiều dài rễ dài nhất đƣợc tìm thấy trong mơi
trƣờng bổ sung sữa đậu nành (Sunthari Tharapan và cs, 2014).
Jualang Azlan Gansau và cs (2016) đã nghiên cứu ảnh hƣởng của các hữu
cơ và chất điều hòa sinh trƣởng đến sự phát triển của protocorm Dendrobium
lowii. Protocorms của Dendrobium lowii đƣợc nuôi cấy trên môi trƣờng
Knudson C (KC) bổ sung hữu cơ phụ gia (nƣớc dừa, nƣớc ép cà chua và bột
chuối) hoặc bộ sung chất điều hòa sinh trƣởng thực vật (NAA, Zeatin và BAP) ở
các nồng độ khác. Trong số tất cả các chất hữu cơ đƣợc thử nghiệm, mơi trƣờng
có bột chuối nồng độ 25g/l có chỉ số tăng trƣởng cao nhất là 593,3 sau 240 ngày
nuôi cấy. Và 93,3% hình thành rễ so với các cơng thức khác. Bổ sung 2g/l
peptone hoặc 15% nƣớc dừa cũng tăng 16,7% protocorms. Bổ sung 6 µM NAA
thúc đẩy các phản ứng tăng trƣởng. Việc bổ sung này giúp cho protocorms tăng
đến 86,7% và 83,3% hình thành chồi và rễ, tƣơng ứng. Nghiên cứu này cũng

chứng minh rằng việc bổ sung 2 hoặc 4 µM NAA và 4 hoặc 6 µM BAP phù hợp
cho khả năng tăng trƣởng, tuy nhiên sự hình thành rễ lại kém. Phát hiện này rất
quan trọng cho việc bảo tồn và thao tác làm vƣờn của các loài (Jualang Azlan
Gansau và cs, 2016).

11


1.3.2. Ở Việt Nam
Tác giả Trần Văn Minh và Nguyễn Văn Uyển (2001) kết luận môi trƣờng
MS là môi trƣờng cơ bản thích hợp cho giống chi lan Dendrobium in vitro,
1mg/l BA + 0,1 mg/l IBA là chất điều tiết sinh trƣởng thích hợp cho việc nhân
protocorm chi này. Hàm lƣợng nƣớc dừa 15% là chất bổ sung hữu hiệu nâng cao
hiệu quả phát sinh chồi trong quá trình nhân giống lan Dendrobium. Môi trƣờng
MS + 0,1 mg/l BA + 20% nƣớc dừa là môi trƣờng tổ hợp các chất điều tiết sinh
trƣởng và chất hữu cơ bổ sung đạt hiệu quả cao trong tái sinh chồi và chiều cao
của chồi cao nhất (Trần Văn Minh và Nguyễn Văn Uyển, 2001).
Nguyễn Quang Thạch và cs (2003) đã khẳng định các hợp chất BA,
Kinetin khơng có tác động tích cực trong giai đoạn nhân nhanh thể PLB và chồi
của lanHồ Điệp. Cơng thức tốt nhất cho q trình nhân nhanh chồi (VW + 30g/l
khoai tây + 30g/l Cà rốt + 1g/l pepton + 1% sacaroza + 10% nƣớc dừa + 0,65%
agar) (Nguyễn Quang Thạch và cs, 2003).
Trịnh Thị Hƣơng và cs, (2009) đã nghiên cứu ảnh hƣởng của một số dịch
chiết có nguồn gốcthực vật và thời gian cấy chuyền tới khả năng nhân nhanh
phơi vơ tính lan Hồ Điệp (Phalaenopsis spp.) kết quả cho thấy khi bổ sung 350
ml/l nƣớc vo gạo cho kết quả tốt nhất cho quá trình chuyển cấu trúc từ phôi sang
PLB của lan Hồ Điệp. Trong các thí nghiệm khi bổ sung nƣớc vo gạo thì thời
gian giữ mẫu tăng lên 24 tuần, trong khi các nghiệm thức khác thì mẫu cấy chỉ
duy trì sau 8 tuần nuôi cấy (Trịnh Thị Hƣơng và cs, 2009).
Vũ Ngọc Lan và cs (2013) đã đƣa ra quy trình nhân giống in vitro giống

lan Thạch hộc (D.nobile Lindl). Môi trƣờng nhân cụm protocorm là KnudsonC
(1965) + 100ml/l nƣớc dừa + 10g/l sucrose + 60g/l khoai tây cho hệ số nhân
nhanh 4,47 lần sau 8 tuần nuôi cấy. Nhân nhanh cụm chồi trên môi trƣờng MS +
100 ml/l nƣớc dừa + 30g/l sucrose + 60 g/l chuối chín cho hệ số nhân nhanh
3,19 lần sau 8 tuần (Vũ Ngọc Lan - 2013).
Năm 2014, Dƣơng Tấn Nhựt và cs đã nghiên cứu ảnh hƣởng của các chất
bổ sung hữu cơ lên quá trình sinh trƣởng và phát triển của chồi lan Vân hài

12


(Paphiopedilum callosum) nuôi cấy in vitro kết quả cho thấy có sự khác biệt
trong q trình sinh trƣởng và phát triển của chồi lan Vân hài trên 5 môi trƣờng.
Trong đó, mơi trƣờng có bổ sung 200 ml/l nƣớc vo gạo là tốt nhất thể hiện qua
quá trình sinh trƣởng và phát triển của chồi sau 90 ngày nuôi cấy. Mặt khác,
thay thế các chất bổ sung hữu cơ nhƣ, bột khoai tây (100 - 200 g/l), bột chuối
100 g/l hoặc peptone 1 g/l thay thế cho nƣớc dừa non trong môi trƣờng nuôi cấy
sẽ làm giảm đƣợc giá thành cây giống và vẫn đảm bảo chồi lan Vân Hài sinh
trƣởng và phát triển tốt (Dƣơng Tấn Nhựt và cs,2014).
Nguyễn Thị Cúc và cs (2014), đã nghiên cứu ảnh hƣởng của một số hợp
chất hữu cơ lên quá trình sinh trƣởng và phát triển cây lanhài
hồng(paphiopedilum delenatii) in vitro. Nghiên cứu này khảo sát ảnh hƣởng của
ba nhóm hợp chất hữu cơ khác nhau: (i) nhóm chuối, khoai tây, nƣớc dừa; (ii)
nhóm peptone, triptone, bột nấm men và (iii) nhóm tảo spirulina lên quá trình
sinh trƣởng và phát triển của lanhài hồng (paphiopedilum delenatii) in vitro. Kết
quả cho thấy, cả ba nhóm hợp chất hữu cơ đều có tác dụng làm gia tăng số
lƣợng chồi, đặc biệt tảo spirulina không những kích thích q trình tạo chồi mà
cịn làm gia tăng tỷ lệ sống của mẫu cấy lan hài hồng in vitro. Trong nhóm
chuối, khoai tây và nƣớc dừa thì chuối có tác động mạnh nhất lên q trình tạo
chồi và số chồi đạt cao nhất ở nồng độ 20g/l với 3,8chồi/mẫu cấy. Đối với nhóm

peptone, triptone và bột nấm men, bột nấm men có tác động mạnh nhất lên quá
trình tạo chồi và số chồi đạt cao nhất (3,9 chồi/mẫu cấy) ở nồng độ 1 g/l bột nấm
men. Tỷ lệ sống của chồi đạt 100% khi bổ sung bột tảo spirulina và số chồi đạt
cao nhất là 4,0 chồi/mẫu cấy ở nồng độ 50 mg/l (Nguyễn Thị Cúc và cs, 2014).
Hiện nay đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu về sự ảnh hƣởng của các chất
điều hòa sinh trƣởng trong ni cấy in vitro lan Phi điệp tím. Nhƣng nghiên cứu
về ảnh hƣởng của các chất hữu cơ đến q trình sinh trƣởng của lan Phi điệp tím
cịn khá hạn chế. Vì vậy, để nâng cao chất lƣợng cây giống chúng tơi thực hiện
đề tài này, nhằm tìm ra chất hữu cơ thích hợp nhất đối với lan Phi điệp tím.

13


Với phƣơng pháp nhân giống hiện nay, nƣớc dừa thƣờng đƣợc bổ sung
vào môi trƣờng nuôi cấy nhằm làm tăng chất lƣợng của cây giống. Việc sử dụng
nƣớc dừa non khơng phải lúc nào cũng gặp thuận lợi vì phải phụ thuộc vào mùa
và giá nƣớc dừa non là 40.000 - 45.000 đ/l. Chính vì vậy, chi phí cho q trình
ni cấy để tạo đƣợc một cây con in vitro hồn chỉnh là rất cao. Trong các mơi
trƣờng ni cấy phong lan, bên cạnh các thành phần muối, các loại vitamin,
nguồn carbon và chất điều hịa sinh trƣởng, cịn có một thành phần quan trọng
đƣợc thêm vào trong môi trƣờng nuôi cấy là các chất phụ gia phức tạp nhƣ bột
khoai tây, nƣớc dừa, bột chuối, cà rốt, nƣớc ép cà chua, táo, mật ong, nƣớc chiết
thịt bò và peptone. Những chất hữu cơ này có hiệu quả đáng kể đối với sự nảy
mầm và vi nhân giống của nhiều lồi phong lan (Aktar, Nasiruddin K. M.,
Hossain K, 2008). Vì vậy, nghiên cứu này thực hiện với các chất bổ sung hữu cơ
sẵn có với giá thành thấp nhƣ: khoai tây, chuối xanh, cà rốt, nƣớc dừa và nƣớc
vo gạo bổ sung vào mơi trƣờng ni cấy nhằm tìm ra chất bổ sung hữu cơ thích
hợp cho q trình sinh trƣởng và phát triển của lan Phi điệp tím, đồng thời tạo ra
đƣợc cây giống khỏe mạnh, cũng nhƣ góp phần làm hạ giá thành cây giống.


14


CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU- NỘI DUNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
+ Xác định đƣợc loại và hàm lƣợng chất hữu cơ bổ sung thích hợp cho
q trình nhân nhanh thể chồi.
+ Xác định đƣợc loại và hàm lƣợng chất hữu cơ bổ sung thích hợp cho
q trình sinh trƣởng và phát triển của chồi.
2.2. Nội dụng nghiên cứu
2.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của các chất hữu cơ đến q trình nhân nhanh
thể chồi lan Phi điệp tím.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của khoai tây đến quá trình nhân nhanh thể chồi
lan Phi điệp tím.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của cà rốt đến quá trình nhân nhanh thể chồi lan
Phi điệp tím.
-Nghiên cứu ảnh hƣởng của chuối xanh đến q trình nhân nhanh thể chồi
lan Phi điệp tím.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của nƣớc vo gạo đến quá trình nhân nhanh thể
chồi lan Phi điệp tím.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của nƣớc dừa đến quá trình nhân nhanh thể chồi
lan Phi điệp tím.
2.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của các chất hữu cơ đến quá trình sinh trưởng
và phát triển chồi Phi điệp tím.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của khoai tây đến quá trình sinh trƣởng và phát
triển của chồi lan Phi điệp tím.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của cà rốt đến quá trình sinh trƣởng và phát triển
của chồi lan Phi điệp tím
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của chuối đến quá trình sinh trƣởng và phát triển

của chồi lan Phi điệp tím.

15


- Nghiên cứu ảnh hƣởng của nƣớc vo gạo đến quá trình sinh trƣởng và
phát triển của chồi lan Phi điệp tím.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của nƣớc dừa đến quá trình sinh trƣởng và phát
triển của chồi lan Phi điệp tím
2.3.Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1.Phương pháp luận
Các nhân tố và chỉ tiêu nghiên cứu: Chia thành các cơng thức thí nghiệm
khác nhau, có cơng thức đối chứng.
Các nhân tố khơng phải chỉ tiêu nghiên cứu: Bảo đảm tính đồng nhất giữa
các cơng thức thí nghiệm.
Số mẫu của mỗi cơng thức thí nghiệm đủ lớn (≥30)
Thí nghiệm đƣợc lặp lại 3 lần
2.3.2. Địa điểm và điều kiện bố trí thí nghiệm
 Đối tƣợng nghiên cứu: Lồi lan Phi điệp tím (Dendrobium anosmum),
lấy mẫu ở Xuân Mai, Chƣơng Mỹ, Hà Nội.
 Thời gian nghiên cứu: tháng 6/2017 – tháng 4/2018.
 Địa điểm – điều kiện bố trí thí nghiêm:
Địa điểm nghiên cứu: Thí nghiệm đƣợc tiến hành tại phịng Bảo tồn
nguồn gen thực vật thuộc Viện Công nghệ sinh học Lâm Nghiệp – Trƣờng Đại
học Lâm Nghiệp – Xuân Mai – Chƣơng Mỹ - Hà Nội.
Các thí nghiệm đƣợc tiến hành trong điều kiện nhân tạo với các chế độ:
Thời gian chiếu sáng: 10 - 12 h/ngày
Nhiệt độ phịng ni: 25 ± 20C
2.3.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm cụ thể
Chuẩn bị nguồn vật liệu ban đầu.

Bước 1: Xử lý quả lan bên ngồi box cấy:
Quả lan chín sinh lý (khoảng 6-8 tháng sau khi thụ phấn) đƣợc cắt và đem
về phòng thí nghiệm. Quả lan phải đƣợc đảm bảo cịn ngun vẹn khơng bị nứt
vỏ. Sau đó đƣợc khử trùng thơ ở ngoài bằng cách lau cồn 700
16


Bước 2: Khử trùng quả bên trong box cấy:
Quả lan sau khi đƣợc khử trùng bên ngoài sẽ đƣợc đƣa vào bên trong box
cấy vô trùng. Nhúng quả lan vào cồn 960 và hơ trên ngọn lửa đèn cồn đến khi
cháy hết cồn, làm đi làm lại bƣớc này trong 3 lần.
Bước 3: Cấy vào môi trường.
Tách phôi hạt từ quả lan đƣợc khử trùng và đƣa vào môi trƣờng nuôi cấy
phù hợp.
Môi trƣờng đƣợc sử dụng làm môi trƣờng vào mẫu gồm: MS + 30g/l
sucrose + 6,5 g/l agar; pH môi trƣờng 5,7 - 5,8.
Sau 8 tuần nuôi cấy sẽ thu đƣợc thể chồi là nguồn vật liệu dùng cho các
nghiên cứu tiếp theo.
2.3.3.1. Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của các chất hữu cơ đến quá
trình nhân nhanh thể chồi lan Phi Điệp tím.
Mơi trƣờng nhân nhanh thể chồi lan đƣợc sử dụng cho thí nghiệm này
gồm: MS + 30g/lsucrose + 5,5 g/l agar và các chất dinh dƣỡng hữu cơ với nồng
độ khác nhau, pH môi trƣờng 5,7-5,8. Chúng tôi sử dụng môi trƣờng không bổ
sung chất điều hịa sinh trƣởng nhằm xác định chính xác mức độ ảnh hƣởng của
các chất hữu cơ đến quá trình nhân nhanh của thể chồi lan Phi điệp tím là nhƣ
thế nào.
Nguồn vật liệu đƣợc sử dụng: Phôi hạt tái sinh trong mơi trƣờng thích hợp
từ thí nghiệm 1 sau một thời gian sẽ tạo thành thể chồi. Thể chồi này sẽ đƣợc
dùng làm vật liệu để tiến hành các thí nghiệm tiếp theo.
a, Ảnh hưởng của hàm lượng khoai tây đến quá trình nhân nhanh thể chồi.

Các thể chồi của lan Phi điệp đƣợc cấy trên môi trƣờng MS có bổ sung
thêm hàm lƣợng khoai tây ở các tỉ lệ khác nhau: 0, 30, 60, 90, 120, 150, 180,
210g/l.
Cách lấy dịch khoai tây: củ khoai tây đƣợc rửa sạch, gọt bỏ vỏ, đƣợc cắt
nhỏ và cân ở các tỉ lệ khác nhau. Sau đó đƣợc nấu chín và dùng máy xay sinh tố
để xay thành dung dịch, 100g tƣơng ứng với 100ml.
17


b.Ảnh hưởng của hàm lượng cà rốt đến quá trình nhân nhanh thể chồi.
Các thể chồi của lan Phi điệp đƣợc cấy trên mơi trƣờng MS có bổ sung thêm
hàm lƣợng cà rốt ở các tỉ lệ khác nhau: 0, 30, 60, 90, 120, 150, 180, 210 g/l.
Cách lấy dịch cà rốt: cà rốt đƣợc rửa sạch, gọt bỏ vỏ, đƣợc cắt nhỏ và cân
ở các tỉ lệ khác nhau. Sau đó đƣợc nấu chín và dùng máy xay sinh tố để xay
thành dung dịch (100g tƣơng ứng với 100ml).
c. Ảnh hưởng của hàm lượng chuối xanh đến quá trình nhân nhanh thể chồi.
Thể chồi của lan Phi điệp tím đƣợc cấy trên mơi trƣờng MS có bổ sung
thêm hàm lƣợng chuối xanh ở các tỉ lệ khác nhau: 0, 30, 60, 90, 120, 150, 180,
210 g/l
Cách lấy dịch chuối xanh: chuối xanh đƣợc gọt bỏ vỏ, cắt nhỏ và cân ở
các tỉ lệ khác nhau. Sau đó đƣợc nấu chín và dùng máy xay sinh tố để xay thành
dung dịch (100g tƣơng ứng với 100ml).
d. Ảnh hưởng của hàm lượng nước vo gạo đến quá trình nhân nhanh thể chồi.
Thể chồi của lan Phi điệp tím đƣợc cấy trên mơi trƣờng MS có bổ sung
thêm nƣớc vo gạo ở các tỉ lệ khác nhau: 0, 100, 200, 300, 400 và 500 ml/l. Gạo
đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này là gạo khang dân.
Cách lấy nƣớc vo gạo: đổ một ít nƣớc cất vào 1 kg gạo, khuấy đều trong
khoảng 10 giây, đem đổ nƣớc để loại bỏ tạp chất. Sau đó, đổ 1 lít nƣớc cất vào
và vo trong khoảng 5 phút và lọc lấy nƣớc dùng cho các thí nghiệm.
e. Ảnh hưởng của hàm lượng nước dừa đến quá trình nhân nhanh thể chồi.

Thể chồi của cây lan Phi điệp tím đƣợc cấy trên mơi trƣờng MS có bổ
sung thêm nƣớc dừa ở các tỉ lệ khác nhau: 0, 100, 200, 300, 400 và 500 ml/l.
Tất cả các thí nghiệm trên đƣợc bố trí 3 lần lặp, mỗi lần gồm 10 cụm thể
chồi, mỗi cụm có 20 thể chồi. Đánh giá kết quả sau 8 tuần theo dõi.
2.3.3.2. Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của các chất hữu cơ đến quá
trình sinh trưởng và phát triển của chồi lan Phi điệp tím.
Mơi trƣờng nhân nhanh lan đƣợc sử dụng cho các thí nghiệm này gồm:
MS + 30g/l sucrose + 5,5 g/l agar và các chất dinh dƣỡng hữu cơ với nồng độ
18


×