Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

L5 T 26Nguyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.29 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 26.. Soạn ngày 24/02/2013 Giảng: Thứ hai / 25/02/2013. TIẾT 1: CHÀO CỜ. TIẾT 2: TẬP ĐỌC NGHĨA THẦY TRÒ I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Đọc to, rõ ràng, đúng các từ khó trong bài và những từ do lỗi phát âm địa phương. Nghĩa thầy trò, dâng biếu, cuốn sách... - Hiểu nghĩa những từ ngữ. Cụ giáo Chu, môn sinh, cụ đồ,... - Hiểu ý nghĩa bài : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta , nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó . 2. Kĩ năng: - Đọc to, rõ ràng toàn bài với giọng nhẹ nhàng , trang trọng . 3. Giáo dục: - Gd hs thấy được truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta và ý thức giữ gìn phát huy truyền thống đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ sgk. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. ND - TG. 1. KTBC: 5 2. Bài mới:33 a. GT bài b. luyện đọc:. c. Tìm hiểu bài. HĐ CỦA GV. HĐ CỦA HS. -Mời hs đọc bài “Cửa sông’’và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - N/x, đánh giá. - 2 hs đọc bài .. - Trực tiếp. - Gọi 2 hs khá đọc bài - Cho hs quan sát tranh minh họa - Chia đoạn , yc hs đọc nối tiếp đoạn - Ghi từ khó yc hs đọc , sửa lỗi - Yc hs đọc nối tiếp lần 2,giải nghĩa - Yc hs đọc nối tiếp lần 3 - Mời 1-2 hs đọc toàn bài - Gv đọc diễn cảm toàn bài. - Nghe - 2 hs đọc bài - Hs quan sát - Hs đọc. - Đọc từ khó - Hs đọc nối tiếp - Đọc - 2 hs đọc toàn bài - Hs theo dõi sgk. - Yc hs đọc thầm đọc lướt từng đoạn và trả lời các câu hỏi trong sgk - Kết hợp giải nghĩa các từ chú giải - Yc hs nêu ý chính của từng đọan gv ghi bảng 1.a/ các môn sinh đến nhà cụ giáo chu để mừng thọ thầy,.... 1.b/ Từ sáng sớm, các môn sinh đã....Họ dâng biếu thầy nhưngx cuốn sách quý.... 2.a/ Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ. - Hs đọc thầm đọc lướt và trả lời câu hỏi trong sgk - Hs nêu ý chính của từng đoạn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> đồ.... 2.b/ Thầy chắ tay cung kính vái cụ đồ.... 3/ Tiên học lễ , hậu học văn; uống nước nhớ nguồn; tôn sư trọng đạo.... GV giảng bài. - Y/c hs nêu nd bài -Nêu nd bài d. luyện đọc lại. - Gọi hs tiếp nối nhau đọc bài - HD hs diễn cảm đoạn - Gv treo bảng phụ - GV đọc mẫu - Tổ chức cho hs đọc trong nhóm - Tổ chức cho hs thi đọc N/x cho điểm - GV n/x, ghi bảng - Y/ c hs đọc. - 3 hs đọc bài - Theo dõi - Hs đọc trong nhóm - Các nhóm thi đọc -Đọc. 3. Củng cố dặn dò (2’). - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà học bài xem trước bài sau.. - Nghe, thực hiện. TIẾT 3: TOÁN NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp hs biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số . 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn . 3. Giáo dục: - GD hs tính cẩn thận , kiên trì, chính xác và khoa học khi làm tính giải toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG HĐ CỦA GV. A. KTBC (3’) B. Bài mới:(32) a. GT bài b. Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. HĐ CỦA HS. - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trước. - Nhận xét cho điểm.. -2 hs làm bài. - Trực tiếp. -Ví dụ 1: - Gv cho hs nêu bài toán - Hs nêu phép tính tương ứng: 1 giờ 10 phút x 3 = ? - Tổ chức cho hs tìm cách đặt tính rồi tính 1 giờ 10 phút. - Nghe - Nêu -Hs thực hiện -Hs thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> x 3 3 giờ 30 phút Vậy 1giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút -Ví dụ 2; - Gv cho hs đọc bài toán và nêu phép tính - Đọc 3 giờ 15 phút x 5 = ? - Cho hs đặt tính rồi tính - Thực hiện 3 giờ 15 phút x 5 15 giờ 75 phút 75 phút = 1 giờ 15 phút Vậy 3giờ 15 phút x 5 = 16giờ15 phút c. Luyện tập: Bài 1. - Cho hs tự làm bài rồi thống nhất kết quả - Hd những hs yếu đặt tính rồi tính. - Hs tự làm bài và thống nhất kết quả. C. Củng cố, dặn dò (3’). - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về làm bài tập -Nghe, thực hiện .................................. Chiều ngày 25/02/2013 TIẾT 1: HĐNGLL Chủ điểm : MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN ............................................................................................................................. Soạn ngày 24/02/2013 Giảng: Thứ ba /26/02/2013 TIẾT 1:TOÁN CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Giúp hs biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số . 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn . 3. Giáo dục:- GD hs tính cẩn thận , kiên trì ,chính xác và khoa học khi làm tính giải toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND & TG HĐ CỦA GV. A. KTBC (3’) B. Bài mới(34') 1. GT bài 2. Thực hiện phép chia số đo thời gian cho. - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trước. - Nhận xét cho điểm. - Trực tiếp. -Ví dụ 1: - Gv cho hs nêu bài toán. HDD CỦA HS. -2 hs làm bài - Lắng nghe - Nêu - Nêu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> một số. - Hs nêu phép tính tương ứng: 42 phút 30 giây : 3 = ? - Tổ chức cho hs tìm cách đặt tính rồi tính - Vậy 42 phút 30giây : 3 = 14phút 10giây -Ví dụ 2; - Gv cho hs đọc bài toán và nêu phép tính 7 giờ 40 phút : 4 = ? - Cho hs đặt tính rồi tính 7 giờ 40 phút - Cho hs nhận xét thảo luận và nêu ý kiến - Cần đổi 3 giờ ra phút rồi cộng với 40phút chia tiếp 7 giờ 40 phút 3 giờ = 180 phút 4. - Thực hiện. - Đọc - Thực hiện. - Nhận xét. 220phút 1 giờ 55 phút 20 00 Vậy 7giờ 40 phút : 4 = 1giờ55 phút 3. Luyện tập: Bài 1 C.Củng cố dặn dò(3’). - Cho hs tự làm bài rồi thống nhất kết quả - Hd những hs yếu đặt tính rồi tính - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về làm bài tập. -Tự làm bài và chữa bài - Nghe, thực hiện. TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh mở rộng hệ thống hóa vốn từ về truyền thống dân tộc , bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc. 2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng thực hành sử dụng các từ ngữ về truyền thống dân tộc để đặt câu . 3. Giáo dục: - GD hs yêu quý sự phong phú của Tiếng Việt, dùng đúng từ khi nói viết . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND – TG HĐ CỦA GV. A/ KTBC: (5’) - Gọi hs nhắc lại cách liên kết câu B/Bài mới:(32') bằng cách liên kết từ ngữ sau đó làm BT 2,3 tiết trước.N/x, đánh giá 1/ GT bài: - Trực tiếp. 2/ HD hs làm bài Bài 1. Bài 2. Bài 3. - Gọi hs đọc yc bài tập , cả lớp theo dõi sgk - Nhắc hs đọc kĩ từng dòng để phát hiện dòng thể hiện đúng nghĩa của từ truyền thống - Cho hs đọc kĩ từng dòng , suy nghĩ và phát biểu - Cùng cả lớp nhận xét phân tích loại bỏ đáp án a,b lựa chọn đáp án c là đúng - Gọi 1 hs đọc nội dung bài tập - Giúp hs hiểu nghĩa của từ ngữ : truyền bá, truyền máu , truyền nhiễm, truyền tụng - Yc hs đọc thầm làm bài cá nhân và trao đổi - Gọi hs trình bày - Cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng - Mời 1-2 hs đọc lại kêt quả - Gọi 1 hs đọc yc bài tập 3 - Nhắc hs đọc kĩ đoạn văn, phát hiện nhanh từ chỉ đúng người và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống của dân tộc ta - Dán phiếu kẻ bảng phân loại - Yc cả lớp đọc thầm làm bài cá nhân. HĐ CỦA HS. - 2 hs nhắc lại . - Nghe - 1 hs đọc yc bài. - Hs suy nghĩ và phát biểu ý kiến - 1 hs đọc yc bài - hs làm bài cá nhân. - Trình bày - N/x - 2 Hs đọc lại kết quả - 1 hs đọc yc bài tập. - Hs đọc lại và suy nghĩ làm bài - Phát biểu. - Gọi hs phát biểu ý kiến - Nhận xét loại bỏ những ý không thích hợp C/ Củng cố dặn - Nhận xét giờ học. - Nghe thực hiện dò(3’) - Dăn hs về học thuộc ghi nhớ và kiến thức đã học. Chiều ngày 26/02/2013 TIẾT 2: LUYỆN TOÁN LÀM BÀI TIẾT 2 TUẦN 25.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Mục tiêu. 1.KT- HS nắm được cách cộng trừ, nhân chia số đo thời gian. 2.KN- Làm được các bài tập được đa ra theo yêu cầu của bài. 3.TĐ- G/ dục cho hs luôn nêu cao ý thức trong thực hành và ôn tập. II. Đồ dùng. - Tài liệu luyện toán. III. Các hđ dạy học:. ND & TG lần lợt HD làm các bài tập Bài 1.. Bài 2.. HĐ của giáo viên - cho HS lần lượt lên bảng đặt tính và thực hiện các phép tính, sau đó kiểm tra xem đúng ghi đúng, sia ghi sai theo yêu cầu - Gv chữa ghi luôn KQ để các em khác nhận xét - lớp chữa bài và nhận xét - HD Cho HS cách tính giá trị biểu thức. - gọi 4 em làm trên bảng. - lớp chữa bài và nhận xét Kết quả:. Bài 3.. Củng cố-dặn dò. - cho hS đọc yêu cầu của bài - gọi 1 em làm trên bảng. - lớp chữa bài và nhận xét - GV đa ra kết quả đúng cho HS đối chiếu Kết quả: khoanh vào B - Nhận xét, hệ thống lại các bài ôn tập trong tiết học. - Nhắc HS ôn tập thêm ở nhà.. HĐ của HS. - thực hiện làm bài - 1 em làm - Q/ sát. - q/ sát - thực hiện làm bài - 4 em lên bảng làm - Q/ sát - đọc yêu cầu - 1 em làm - Q/ sát - lắng nghe - lắng nghe. TIẾT 3: LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC BÀI : NGHĨA THẦY TRÒ VÀ BÀI HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I. Mục tiêu..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1.KT- luyện đọc đúng bài Nghĩa thầy trò và bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân: ngắt nghỉ đúng, thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nhân vật và các kiểu câu được sử dụng. 2.KN- Tìm hiểu được nội dung của đoạn được luyện đọc bằng cách chọn câu trả lời đúng và khoanh vào. 3TĐ - G/dục cho HS luôn nêu cao ý thức trong học tập và ôn tập hàng ngày. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh, Tài liệu luyện tiếng việt. III/ Các hoạt động dạy học:. ND & TG HĐ của giáo viên A, KTBC (3') - Đặt câu hỏi về nội dung bài trớc yc hs lên bảng trả lời. - Nhận xét cho điểm. B, bài mới. luyện bài a, Luyện đọc Nghĩa thầy - Gọi 1 hs khá đọc đoạn cần luyện đọc. trò - Y/c hs đọc nối tiếp lần 1 - Gv nhận xét - Cho HS tìm giọng đọc ch o phù hợp. - cho HS luyện đọc trong nhóm. - Gọi một số em đọc. - Gv nhận xét cách đọc bài - GV đọc bài 1 lượt b, Tìm hiểu bài - cho HS tìm hiểu bắng cách suy nghĩ và chon câu trả lời đúng để khoanh vào. - nhận xét và chữa a, Luyện đọc Hội thổi cơm - Gọi 1 hs khá đọc - Y/c hs đọc nối tiếp đoạn lần 1 thi ở Đồng - Gv nhận xét Vân - HD và cho HS luyện đọc đoạn văn theo y/cầu. - Gọi một số em đọc. - Gv nhận xét cách đọc bài (từng đoạn) - GV đọc bài 1 lượt. HĐ của HS -1 hs đọc trớc lớp. - 1 hs khá đọc trớc lớp -3 hs nối tiếp đọc bài - tìm giọng đọc - HS đọc bài trong nhóm - hs đọc toàn bài - HS nêu ý kiến - nghe. - thực hiện. - Q/ sát. - 1 hs khá đọc tưrớc lớp - 3 hs nối tiếp đọc bài - HS đọc bài trong nhóm - hs đọc toàn bài.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> b, Tìm hiểu bài - HS nêu ý kiến - cho HS tìm hiểu bắng cách trả lời và - nghe. khoanh vào kết qủ đúng. - nhận xét và chữa - thực hiện. - Q/ sát - Gv nhận xét- giảng ND - HS trả lời - Gv nhận xét tiết học - lắng nghe 3, Củng cố - Dặn hs về học bài, xem trước bài sau - lắng nghe dặn dò (5') ................................................................................................................. Soạn ngày 24/02/2013 Giảng: Thứ tư /27 /02/2013 TIẾT 1: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Giúp hs củng cố về nhân và chia số đo thời gian cho một số . 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng nhân chia số đo thời gian , vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán thực tiễn. 3. Giáo dục:- GD hs tính cẩn thận kiên trì,chính xác và khoa học khi làm tính và giải toán . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG. 1. KTBC (3’) 2. Bài mới:(34') a. GT bài b. Luyện tập: Bài 1 Bài 2 Bài 3. HĐ CỦA GV. - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trước. - Nhận xét cho điểm.. HĐ CỦA HS. - 2 hs làm bài. - Trực tiếp. - Nêu yc bài tập - Cho hs tự làm bài và gọi hs đọc kết quả , cả lớp thống nhất kết quả đúng - Gv nêu yc bài toán - Cho cả lớp làm bài và thống nhất kết quả đúng . - Gọi hs đọc đề bài tóan - Yc hs tự giải bài sau đó trao đổi về cách giải và đáp số Cách 1 Số sản phẩm được làm trong 2 lần là 7+8 = 15 (sản phẩm ). - Hs tự làm bài và thống nhất kết quả - Hs nêu yc bài toán - Lớp làm bài và thống nhất kết quả - Hs tự làm bài và chữa bài - 2 hs lên bảng giải - Lớp làm vào vở.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thời gian làm 15 sản phẩm là 1 giờ8 phút x 15 = 17 giờ Cách 2 Thời gian làm 7 sản phẩm là 1giờ 8 phút x 7 = 7giờ 56 phút Thời gian làm 8 sản phẩm là 1 Giờ 8 phút x 8 = 9giờ 4 phút Thời gian làm số sản phẩm trong cả 2 lần là 7 gìơ 56 phút +9giờ 4 phút = 17 giờ - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về làm bài tập. 3/ Củng cố dặn dò (3’). - lắng nghe. TIẾT 3: TẬP ĐỌC HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đọc đúng các từ khó trong bài : bắt nguồn, cuộc trẩy quân,thoăn thoắt,... - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài : làng Đồng Vân, đình,... - Hiểu được ý nghĩa của bài văn: Qua việc miêu tả hội thi thổi cơm ở Đồng Vân , tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt , văn hóa của dân tộc . 2. Kĩ năng: - Đọc lưu loát toàn bài , biết đọc diễn cảm bài với giọng kể linh hoạt . 3. Giáo dục: - Gd hs yêu quý và có ý thức bảo vệ những nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND – TG. 1. KTBC: (3’). HĐ CỦA GV. - Gọi 2 hs đọc lại bài : Nghĩa thầy trò và trả lời câu hỏi . - Nhận xét cho điểm.. 2.Bài mới:(34') a. GT bài - Trực tiếp. b. .Luyện đọc - Mời một hai hs khá giỏi đọc bài - Cho hs quan sát tranh minh họa - Chia đoạn ,yc hs đọc nối tiếp( Sửa lỗi ) - Ghi từ khó yc hs đọc - yc hs đọc nối tiếp lần hai( Giải nghĩa từ). HĐ CỦA HS. - 2 hs đọc bài và trả lời trước lớp. - Nghe - 2 hs dọc toàn bài - Quan sát - Đọc tiếp nối - Hs đọc từ khó - Hs đọc -Đọc nhóm - Đọc.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Cho hs đọc lần 3 - Mời 1-2 hs đọc toàn bài c. Tìm hiểu bài - Gv đọc mẫu toàn bài. - Hd hs đọc thầm đọc lướt và trả lời các câu hỏi trong sgk 1. Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông đáy ngày xưa. 2. Y/c hs thi kể lại việc lấy lửa nấu cơm.... 3. Trong khi 1 thành viên của đội lo việc lấy lửa - những người khác- mỗi người 1 việc: .... 4. Vì giật được giải trong cuộc thi là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, khéo léo, phối hợp với nhau rất nhịp nhàng,... - Giảng bài. - Cho hs đọc tiếp nối đoạn - Yc hs rút ra ý nghĩa . - Gọi hs đọc ý nghĩa. d. Đọc diễn - Hd hs đọc diễn cảm 1 đoạn . cảm - Treo bảng phụ - GV đọc mẫu. - Cho hs đọc trong nhóm - Tổ chức cho hs thi đọc trước lớp - Cùng cả lớp nhận xét bình chọn. - Theo dõi sgk. 3. Củng cố dặn - Nhận xét tiết học.Liên hệ-GD dò(3’) - Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau.. - Nghe, thực hiện. - Hs đọc thầm trao đổi và trả lời các câu hỏi trong sgk - Hs rút ra ý chính từng đoạn. - Nghe - Đọc tiếp nối - Nêu ý nghĩa - Đọc ý nghĩa - Nêu cách đọc - Theo dõi - Đọc trong nhóm - Thi đọc - N/x. TIẾT 4: CHÍNH TẢ (nghe- viết) LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp hs nghe viết đúng chính tả bài “ Lịch sử Ngày Quốc tế Lao Động’’. Ôn quy tắc viết hoa tên người , địa lí Việt Nam 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng nghe viết đúng chính tả , làm đúng các bài tập chính tả . 3. Giáo dục: - Gd hs tính cẩn thận nắn nót , ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ , III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND – TG HĐ CỦA GV. HĐ CỦA HS.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> A. KTBC(5’). - 1 hs đọc cho 2 hs viết tên riêng :Sác -lơ Đác- uyn; A- Đam; Pa-stơ; Nữ Oa; Ân độ -Nhận xét cho điểm. B.Bài mới(33') 1/GT bài - Trực tiếp. 2/ HD hs nghe - Gv đọc bài chính tả: Lịch sử Ngày viết Quốc tế Lao Động - Giảng nội dung đoạn văn - Đặt câu hỏi về nội dung bài - Đọc cho 2 hs viết tên riêng: Chi-ca-gô; Mỹ; Niu Y-oóc;Ban-ti-mo; Pít-sbơ-nơ. - Nhắc hs chú ý cách trình bày bài . - Đọc cho hs viết bài - Thu một số vở chấm nhận xét . 3/ HD hs làm bài tập chính tả Bài 2. C/ Củng cố dặn dò(2’). - 1 hs đọc cho 2 hs viết trên bảng - Nghe - Hs theo dõi sgk. - Trả lời - 2 hs viết bảng lớp ; lớp viết vào nháp . - Hs viết vào vở. - Nộp bài. - Hs đọc yc bài tập - Gọi 1 hs đọc nội dung bài tập , đọc chú - Hs đọc thầm và làm giải từ : Công xã Pa Ri bài cá nhân - Yc cả lớp đọc thầm và gạch các tên riêng - Hs trình bày - Mời 2 hs làm phiếu trình bày - Cả lớp đọc thầm và - Mời hs nối tiếp nhau phát biểu phát biểu ý kiến - Nhận xét chốt lại lời giải đúng - Yc cả lớp đọc thầm và nói về nội dung bài -Nghe, thực hiện - Nhận xét tiết học .Khen ngợi hs - Dặn hs ghi nhớ cách viết chính tả.. ................................................ Chiều ngày 27/02/2013 TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. 3. Giáo dục: - GD hs biết yêu quý sự phong phú của Tiếng Việt , Dùng đúng từ khi nói viết II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. ND - TG. HĐ CỦA GV. HĐ CỦA HS.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. KTBC(5’) 2. Bài mới(33") a/ GT Bài b/HD luyện tập Bài 1. Bài 2. Bài 3. 3/ Củng cố dặn. - Gọi hs làm lại các bài tập 2,3 tiết trước . - Nhận xét cho điểm.. - 2 hs làm bài .. - Trực tiếp .. - Nghe. - Gọi hs đọc đầu bài -1 hs đọc đầu bài - Yc hs đánh số thứ tự các câu văn -Hs đánh số và đọc thầm và đọc thầm -1 hs lên bảng làm bài - Dán phiếu lên bảng - Mời hs lên gạch chân những từ chỉ Phù Đổng - Nhận xét chốt lại lời giải đúng > Các từ ngữ chỉ " Phù Đổng Thiên Vương ": Phù Đổng Thiên Vương...trang nam nhi...Tráng sĩ....người trai làng Phù Đổng... >Tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế: Tránh việc lặp lại từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết. - Gọi hs đọc yc bài tập - Nhắc hs chú ý 2 yc của bài văn - Yc hs đánh số thứ tự và đọc thầm - Phát giấy bút dạ cho 2 hs làm bài - Mời hs phát biểu ý kiến - Dán 1 tờ phiếu mời 1 hs lên bảng làm bài - Mời 2 hs làm phiếu trình bày - Nhận xét chốt lại - Gọi hs đọc yc bài tập - Mời hs giới thiệu người định viết - Yc hs viết bài và đọc bài - Nhận xét chấm điểm > Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo nhưng rất ham học....cậu bé....cậu bé....cậu...cậu học trò họ mạc... -Nhận xét giờ học . - Dặn hs về học bài chuẩn bị bài. -1 hs đọc yc bài -Hs đánh số thứ tự và đọc thầm -2 hs làm phiếu -Hs phát biểu ý kiến -1 hs lên bảng làm 2 hs làm phiếu trình bày. -1 hs đọc yc bài -Vài hs giới thiệu về người định viết -Hs viết bài và đọc bài. - Nghe, thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> dò (2’) sau ............................................................................................................................. Soạn ngày 24/02/2013 Giảng: Thứ năm /28/02/2013 TIẾT 2: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp hs rèn kĩ năng cộng , trừ, nhân , chia các số đo thời gian 2. Kĩ năng: - Vận dụng giải các bài toán trong thực tiễn thành thạo, chính xác . 3. Giáo dục: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, kiên trì, khoa học khi làm tính và giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG. A. KTBC (5’). HĐ CỦA GV. - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trước. - Nhận xét cho điểm.. B. Bài mới: 32’ 1. GT bài - Trực tiếp. 2. HD luyện tập Bài 1 - Gọi 1 hs đọc đề bài - Yc hs tự làm bài và thống nhất kết quả . - Chữa bài cho điểm hs Kết quả: a/ 22giờ 8 phút c/ 37 giờ 30 phút b/ 21 ngày 6 giờ d/ 4 phút 15 giây Bài 2. Bài 3. Bài 4. - Nêu yc bài tập -Yc hs làm bài và thống nhất kết quả - Chữa bài cho điểm hs - Yc hs tự giải bài toán sau đó trao đổi về cách giải và đáp số - Chữa bài cho điểm hs Khoanh vào đáp án B -Yc hs thảo luận cùng làm bài và chữa bài Kết quả : Thời gian từ HN đến HP:. HĐ CỦA HS. - 2 hs làm bài. - Nghe - Hs tự làm bài và đổi vở kiểm tra chéo . - Hs làm bài và thống nhất kết quả. - Hs trao đổi về cách giải và đáp số - Hs thảo luận và làm bài - Một hs đọc bài giải . - Cả lớp nhận xét ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2 giờ 5 phút Thời gian từ HN đến QT: 3giờ 5 phút Thời gian từ HN đến ĐĐ: 5 giờ 45 phút Thời gian từ HN đến LC: 8 giờ C/ Củng cố dặn - Nhận xét giờ học.Khen ngợi hs dò (3’) - Dặn học sinh về làm bài tập. - lắng nghe. TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch . 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch 3. Giáo dục: - Gd hs tự tin trong cuộc sống , tự nhiên trước đông người . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Tranh minh họa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG HĐ CỦA GV. A. KTBC: (5’). - Gọi hs đọc màn kịch đã được viết lại - Nx / đánh giá. B. Bài mới: (33") 1. GT bài Trực tiếp. 2. HD luyện tập Bài 1 - Gọi hs đọc nội dung bài tập - Yc cả lớp đọc thầm đoạn trích Thái Sư Trần Thủ Độ Bài 2 - Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc nội dung bài 2 - Yc cả lớp đọc thầm lại ND bài tập - Mời 1 hs đọc lại 6 gợi ý về lưòi đối thoại - Yc hs tự hình thành nhóm trao đổi viết bài - Y/ c hs làm bài - Mời đại diện nhóm đọc lời thoại Bài 3. - Gọi 1 hs đọc yc bài tập 3. HĐ CỦA HS. -2 hs nhắc lại - Nghe - 1 hs đọc - Cả lớp đọc thầm - 2 hs đọc đề trước lớp - Lớp theo dõi sgk và đọc thầm. - Hs làm bài theo nhóm - Trình bày - Đọc y/c bài tập - Các nhóm đọc phân.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Tổ chức cho các nhóm đọc phân vai và tổ chức diễn thử màn kịch - Nhận xét bình chọn. vai và diễn thử màn kịch hoặc tiếp nối nhau đọc lại màn kịch. -Nghe, thực hiện. C. Củng cố dặn dò (2’). - Nhận xét chung tiết học - Dặn hs về làm tiếp và chuẩn bị cho giờ sau . .......................................... Chiều ngày 28/02/2013 TIẾT 1: LUYỆN TOÁN LÀM BÀI TUẦN 25 I. Mục tiêu. 1.KT- HS nắm được cách cộng trừ, nhân chia số đo thời gian. 2.KN- Làm được các bài tập được đa ra theo yêu cầu của bài. 3.TĐ- G/ dục cho hs luôn nêu cao ý thức trong thực hành và ôn tập. II. Đồ dùng. - Tài liệu luyện toán. III. Các hđ dạy học:. ND & TG lần lợt HD làm các bài tập Bài 1.. Bài 2.. Bài 3.. HĐ của giáo viên - cho HS lần lượt lên bảng đặt tính và thực hiện các phép tính, sau đó kiểm tra xem đúng ghi đúng, sia ghi sai theo yêu cầu - Gv chữa ghi luôn KQ để các em khác nhận xét - lớp chữa bài và nhận xét. HĐ của HS. - thực hiện làm bài - 1 em làm - Q/ sát. - q/ sát - HD Cho HS cách tính giá trị biểu thức. - thực hiện làm bài - 4 em lên bảng làm - gọi 4 em làm trên bảng. - Q/ sát - lớp chữa bài và nhận xét Kết quả: - đọc yêu cầu - cho hS đọc yêu cầu của bài - 1 em làm - gọi 1 em làm trên bảng. - lớp chữa bài và nhận xét - Q/ sát - GV đa ra kết quả đúng cho HS đối chiếu Kết quả: khoanh vào B. Củng cố-dặn - Nhận xét, hệ thống lại các bài ôn tập trong tiết học. dò. - lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nhắc HS ôn tập thêm ở nhà. - lắng nghe TIẾT 2: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Giúp hs biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. - Hiểu câu chuyện ,biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện . 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nghe bạn kể biết nhận xét đúng lời kể của bạn . 3. Giáo dục: - GD hs học tập và làm theo những truyền thống tốt đẹp đó . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bảng lớp viết đề bài, sách báo ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG HĐ CỦA GV. 1. KTBC(5’) 2. Bài mới : a/ GT Bài b/ HD kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 3/ củng cố dặn dò (3’). HĐ CỦA HS. - Gọi hs kể lại câu chuyện tiết trước - n/x, đánh giá. - 1 hs kể trước lớp .. -Trực tiếp . a/ HD hs hiểu yc của đề - Gọi 1 hs đọc đề bài - Gv gạch chân những từ ngữ cần chú ý trong đề - Mời 4 hs đọc gợi ý - Nhắc hs kể những câu chuyện đã nghe đã đọc - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs - Mời 1 số hs giới thiệu câu chuyện sẽ kể b/ HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện - Yc hs kể chuyện trong nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp - Cả lớp và gv nhận xét bình chọn - Bình chọn câu chuyện hay, người kể hấp dẫn. - Nghe. - Nhận xét giờ học. -1Hs đọc đề bài - 4Hs đọc gợi ý. - Hs nối tiếp nhau nói về câu chuyện sẽ kể.. - Hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về nội dung câu chuyện - Cả lớp bình chọn. - Nghe, thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Dặn hs về chuẩn bị bài sau. TIẾT 3: LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT BÀI TUẦN 26 I. Mục tiêu. 1.KT- Giúp HS nắm rõ cấu tạo của bài văn tả đồ vật. Nắm rõ về cách viết đoạn đối thoại. 2.KN- Viết được đoạn văn tả đồ vật. Điền được vào chỗ trống trong đoạn đối thoại. 3.TĐ- G/ dục cho HS luôn nêu cao ý thức trong thực hành hàng ngày cả khi ở nhà. II/ Các đồ dùng dạy học: - SGK, tài liệu luyện tiếng việt. III/ Các hoạt động dạy học:. ND - TG A- KTBC (3’) B- Bài mới : 1. GTB (2’) Bài 1:. Bài 2:. HĐ của GV - Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước . - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài. - Ghi tên bài lên bảng.. HĐ của HS - 2 hs lên bảng trả lời. - cho hs đọc y/ cầu của bài 1 - tổ chức cho hs đọc gợi ý - Cho HS sinh viết đoạn văn tả đồ vật theo dàn bài đã lập tiết trước. - Tổ chức cho HS đọc bài đã viết. - Cho cả lớp nhân xét và bổ sung thêm - Gv nhận xét lại. - thực hiện - đọc gợi ý. - Viết bài.. - Gọi 2 em đọc yêu cầu bài tập - HD học sinh cách làm bài - Cho hs làm bài cá nhân. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn đối thoại. - tổ chức cho hs đọc bài đã làm và nhân xét.. - đọc y/cầu - Q/ sát - Làm bài. - Nghe.. - đọc bài - nhận xét- bổ sung - Q/ sát so sánh.. - đọc bài đã làm chữa bài, nhận xét. C- Củng cố - Nhận xét giờ học - Nghe. dặn dò - Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau (3’) ........................................................................................................................ Soạn ngày 24/02/2013 Giảng: Thứ sáu /01/03/2013.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TIẾT 1: TOÁN VẬN TỐC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp hs bước đầu có khái niệm về vận tốc , đơn vị đo vận tốc . - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều . 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính vận tốc của một chuyển động đều thành thạo chính xác 3. Giáo dục: - GD hs tính cẩn thận, kiên trì,khoa học khi làm tính và giải toán . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG HĐ CỦA GV. HĐ CỦA HS. A. KTBC(5’). - Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trước . - 2 hs lên bảng làm - Nhận xét cho điểm. bài B. Bài mới :(32') - Nghe 1/ GT bài - Trực tiếp . 2/ Giới thiệu - Nghe khái niệm về vận a/ Bài toán 1 tốc - Gv nêu bài toán - Yc hs suy nghĩ và tìm kết quả - Gọi hs nói cách làm và trình bày -Hs suy nghĩ tìm kết lời giải quả và trình bày lời - Nhấn mạnh đơn vị của bài toán này giải là km/giờ - Nêu công thức v=s:t - Gọi hs nhắc lại cách tính vận tốc b/ Bài toán 2 - Nhắc lại - Gv nêu bài toán yc hs suy nghĩ giải toán -Hs suy nghĩ làm bài - Gọi hs nói cách tính vận tốc và và trình bày lời giải trình bày lời giải - Gọi 2hs nhắc lại cách tính vận tốc 3/ Luyện tập - Gọi hs nêu cách tính vận tốc Bài1 - Gọi 1 hs lên bảng làm bài - Nhắc lại - Lớp làm vào vở Bài 2 - Cho hs tính vận tốc theo công thức -Hs làm bài và đổi vở kiểm tra chéo V = s : t Bài giải Vận tốc của máy bay là 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ) Đáp số 720 km/giờ. -1 hs lên bảng giải -Lớp làm vào vở.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 3. C. Củng cố dặn dò(3’). - Hd hs đổi ra đơn vị là giây - Gọi hs lên bảng làm bài Bài giải 1phút 20 giây = 80 giây Vận tốc của người đó là 400:80 = 5 (m/giây) Đáp số 5 m/giây - Tổng kết tiết học - Dặn hs về làm các bài tập. -1 hs lên bảng giải -Lớp làm vào vở. -Nghe, thực hiện. TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp hs biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề đã cho;bố cục, trình tự miêu tả , quan sát và chọn lọc chi tiết , cách diễn đạt, trình bày 2. Kĩ năng: - Nhận thức được ưu khuyết điểm của bạn và của mình khi thầy cô chỉ rõ , biết tham gia sửa lỗi chung , biết tự sửa lỗi thầy cô y/c , biết viết lại một đoạn cho hay hơn . 3. Giáo dục: - GD hs ý thức tự giác trong học tập ,yêu quý có ý thức bảo vệ các đồ vật trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : ND - TG HĐ CỦA GV. A. KTBC(5’) B. Bài mới : (32") 1/ GT Bài 2/ Nhận xét kết quả bài viết của hs. - Mời 2 hs đọc màn kịch Giữ nguyên phép nước tiết trước đã viết lại. HĐ CỦA HS. -2 hs đọc. - Trực tiếp . - Nghe - Mở bảng phụ đã viết 5 đề bài -Hs theo dõi kiểm tra và một số lỗi điển hình - Nhận xét chung kết quả bài viết của cả lớp - Những ưu điểm chính , những thiếu sót - Thông báo điểm số cụ thể - Trả bài cho hs.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3/ HD hs chữa bài. C. Củng cố dặn dò (3’). - Mời 1 số hs lên bảng chữa lần lượt từng lỗi - Yc cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng - Yc hs đọc lời nhận xét của thầy cô và đỗi vở chữa lỗi - Đọc những bài văn hay, đoạn văn hay của hs - Yc hs trao đổi thảo luận và viết lại một đoạn cho hay - Mời hs đọc đoạn văn vừ viết lại - Chấm điểm đoạn văn vừa viết lại của hs - Nhận xét giờ học - Dặn hs về viết lại cho hay hơn. -1 hs lên bảng chữa bài -Hs trao đổi -Hs đọc và đổi bài chữa lỗi. -Hs thảo luận viết bài -Vài hs đọc lại đoạn vừa viết -Nghe, thực hiện. TIẾT 5 : SINH HOẠT - GV nhận xét chung trong tuần 26 và phương hướng tuần học 27..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×