Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Thiết kế kỹ thuật khai thác rừng trồng tại lâm trường tam sơn tân sơn phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.66 KB, 59 trang )

ĐặT VấN Đề
XÃ hội chúng ta đang đứng trước một thảm họa về môi trường đó là
những thảm hoạ về thiên tai, lũ lụt, ô nhiễm nguyên nhân của những thảm
hoạ trên có rất nhiều, một trong những nguyên nhân đó là tình trạng phá
rừng, khai thác rừng bừa bÃi, không theo kế hoạch làm cho tổng diện tích
rừng bị suy giảm nghiêm trọng cả về số lượng lẫn chất lượng. Mức độ tàn
phá rừng vượt quá giới hạn cho phép đà làm cho cân bằng sinh thái bị ảnh
hưởng.
Trước tình hình đó thế giời đà ra lời kêu gọi bảo vệ rừng, bảo vệ: Lá
phổi xanh của nhân loại. Cùng với thế giờ Đảng và Nhà nước ta đà đề ra
nhiều phương hướng biện pháp nhằm phát triển rừng theo hứng bền vững.
Song song với nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu lâm sản, giữ được vốn rừng khai
thác là đảm bảo và duy trì sự phát triển của rừng, ngày một nâng cao độ che
phủ rừng bằng nhiều phương pháp, một trong số đó là phương pháp áp dung
các biện pháp kỹ thuật để giảm thiểu ảnh hưởng tới môi trường sinh thái, duy
trì được vai trò phòng hộ, đặc điểm sinh thái của rừng.
Lâm trường Tam Sơn là trong số nhiều lâm trường được thành lập với
phương châm sản xuất rừng bền vững theo chu trương của nhà nước, do đó
vấn đề đặt ra là làm cách nao để khai thác rừng và sử dung tài nguyên rưng
một cách hợp lý? Để vừa đảm bảo tái sản xuất mở rộng, vừa đảm bảo ổn
định sinh thái rừng.
Với phương châm khai thác hợp lý là đóng vai trò giúp bảo vệ, phát
triển rừng một cách hiệu quả nhất. Bộ môn Khai thác lâm sản- khoa
Công nghiệp phát triển nông thôn (PTNT) Trường Đại Học Lâm
Nghiệp (ĐHLN) đà cho phép tôi thực hiện đề tài:Thiết kế khai thác rừng
trồng tại đội 7 lâm trường Tam Sơn-Phú Thọ. Dưới sự hướng dẫn của thầy
giáo TS Nguyễn Văn Quân.
Mục đích của đề tài nhăm tìm ra một phương án công nghệ khai thác
phù hợp với điều kiện tự nhiên cũng nh­ kinh tÕ cđa l©m tr­êng
1



mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất với mức độ ảnh hưởng tới môi trường sinh
thái là thấp nhất. Với mục đích đó tôi đà tiến hành đi thực tế tại lâm trường
Tam Sơn Tân Sơn Phú Thọ nhằm khảo sát và thu thập những thông
tin, số liệu xác thực nhất trên thực tế giúp nâng cao tính khả thi và tính thực
tiễn của đề tài.
Trong quá trình thực hiện đề tài kính mong được sự hỗ trợ, giúp đỡ của
các thày cô - Khoa Nhà trương cùng toàn thể các bạn. Qua đây tôi xin
chân thành cảm ơn các thầy trong bộ môn khai thác lâm sản khoa
CNPTNT cũng như tập thể cán bộ công nhân viên của lâm trường Tam Sơn
đà tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành nhiệm vụ của mình, đặc biệt là thầy
giáo TS Nguyễn Văn Quân người luôn theo sát, động viên và giúp đỡ tôi
thực hiện đề tài này.

Hà Tây, ngày...tháng....năm...

Sinh viên

2


CHƯƠNG 1
KHáI QUáT CHUNG Về LÂM TRƯờng tam sơn
tân sơn phú thọ

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Lâm Trường Tam Sơn
Lâm Trường Tam Sơn được thành lập theo Quyết định số 172/QĐ- UB
ngày 10 tháng 05 năm 1987 của UBND Tỉnh Vĩnh Phú, trên cơ sở đội khai
thác lâm sản thuộc công ty phân phối lâm sản Vĩnh Phú. Hoạt động trên địa
bàn 4 xà vùng cao: Kiệt Sơn;Tân Sơn;Lai Đồng;Đồng Sơn của huyện Tân

Sơn, có trụ sở đóng tại xà Kiệt Sơn Tân Sơn Phú Thọ. Tới ngày
10/05/1996 lâm trường Tam Sơn được chuyển giao trở thành đơn vị trực
thuộc công ty nguyên liệu giấy (NLG) Vĩnh Phú theo quyết định số 384/QĐVP. Nhiệm vụ chủ yếu là: Trồng rừng NLG, khai thác và vận chuyển gỗ giao
nộp cho công ty giấy Vĩnh Phú.
Thực hiện quyết định số 1284/QĐ-HSSQT ngày 15 tháng 12 năm
1998 của Hội đồng quản trị Tổng công ty Giấy Việt Nam sát nhập ba lâm
trường: Thách Sơn;Tam Sơn;Thu Cúc lấy tên là Lâm trường Tam Sơn, địa
bàn hoạt động năm trên 9 xa vùng cao của huyện Tân Sơn bao gồm: Mỹ
Thuận;Thu Ngạc;Tân Phú;Thạch Kiệt;Kiệt Sơn,Tân Sơn Đồng Sơn;Lai
Đồng;Thu Cúc. Trụ sở làm việc đặt tại xà Kiệt Sơn Tân Sơn - Phú Thọ.
Nhiệm vụ chủ yếu là trồng rừng NLG, khai thác và vận chuyển gỗ NLG giao
nộp cho Công ty NLG Vĩnh Phú, bình quân hàng năm: Trồng mới 500,0 ha,
khai thác rừng 30.000 m3 gỗ NLG.
Từ ngày 01/01/2004, Lâm trường Tam Sơn là một trong 18 đơn vị
thành viên trực thuộc công ty NLG Vinh Phú được chuyển giao cho Công ty
giấy BÃi Bằng theo Quyết định số 2038/Đ-HĐQT ngày 25 tháng12 năm
2003 của Hội đồng quản trị Tổng công ty Giấy Việt Nam. Nhiệm vụ chủ yếu
là trồng rừng NLG, khai thác và vận chuyển gỗ NLG giao nộp cho nhà máy

3


giấy BÃi Bằng, bình quân hàng năm:Trồng mới 500,0 (ha), khai thác 30.000
(m3 ) gỗ NLG.
Đến ngày 04/03/2005 Lâm trường Tam Sơn trở thành đơn đơn vị thành
viên của Tổng công ty Giấy Việt Nam theo Quyết định số 29/2005/QĐ-TTg
của thủ tướng chính phủ và Quyết định số 09/2005/QĐ-BCN.
1.2. Đặc điểm tự nhiên và dân sinh kinh tế của Lâm Trường
1.2.1.Vị trí địa lý
Lâm trường Tam Sơn năm ở phía Tây Bắc huyện Tân Sơn nằm trên

tọa độ:
- Từ 21o32đến 21o59 độ Vĩ Bắc.
- Từ 104o01 đến 105o18 độ Kinh Đông.
Tổng diện tích đất tự nhiên Lâm trường là 10.903,1 ha, nằm trải dài
trên địa bàn 9 xà vùng cao của huyện Tân Sơn có địa giới hành chính tiếp
giáp với các khu vực:
- Phía Đông giáp xà Địch Quả - Huyện Thanh Sơn.
- Phía Tây giáp huyện Phù Yên - Tỉnh Sơn La .
- Phía Bắc giáp Huyện Văn Chấn Huyện Thanh Sơn.
- Phía Nam giáp xà Xuân Sơn- Huyện Thanh Sơn.
Với vị trí địa lý này đà tạo cho lâm trường có điều kiện thuận lợi mở
rộng địa bàn sản xuất, thuê khoán lao động, tiêu thụ sản phẩm và giao thông
đI lại cho can bộ công nhân viên, nhất là công việc vân chuyển NLG cho nhà
máy BÃi Bằng với khoảng cách 87 km đà có đường quốc lộ. Nhưng bên cạnh
đó cũng gây ra khá nhiều khó khăn cho công tác tổ chức chỉ đạo sản xuất,
quản lý đất đai và tài nguyên rừng của lâm trường.
1.2.2. Điều kiện khí hậu thuỷ văn của lâm trường
Lâm trường năm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, cã bèn mïa râ rƯt:
- Mïa hÌ tõ th¸ng 5 âm lịch đến tháng 7 âm lịch.
4


- Mùa Thu từ tháng 8 âm lịch đến tháng 9 âm lịch.
- Mùa Đông từ tháng 10 âm lịch đến tháng 12 âm lịch.
- Mùa Xuân từ tháng 01 âm lịch đến tháng 4 âm lịch.
Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 22 24o c, độ ảm bình quân từ 75 80%với đặc điểm của các mùa là khác nhau:
- Mùa Đông khô hanh có gió mùa Đông Bắc và sương muối.
- Mùa Hè nóng ẩm , mưa nhiều thường có gió mùa Đông Nam mát mẻ
và gió Tây nóng khô.
Lượng mưa trung bình hàng năm tương đối lớn tư 1800 2300 (mm)

nhưng lại phân bố không đồng đều trên toàn vùng, biến động theo mùa. Vào
mùa mưa thì lượng mưa rất lớn, thường gây ra hiện tượng lũ lụt, lũ quét cục
bộ. Còn mùa khô thì lượng mưa lại rất ít, thường gây ra hiện tượng khô hạn
kéo dài.
Với đặc điểm khí hậu này đối với phát triển lâm nghiệp là rất thuận
lợi, tuy nhiên nếu xét trên phương diện doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì
công tác tổ chức, chỉ đạo sản xuất kinh doanh sẽ bị ảnh hưởng không nhỏ.
Từ đó đà tạo ra đặc thù sản xuất kinh doanh của lâm trường là mang tính
mùa vụ sâu sắc và bị chi phối mạnh mẽ.
1.2.3. Điều kiện địa hình và tài nguyên của lâm trường
1.2.3.1. Điều kiện địa hình
Lâm trường nằm ở cuối dÃy núi Hoàng Liên Sơn, có địa hình tương
đối phức tạp,nhiều đồi núi, sông suối cắt ngang.
+ Độ cao tuyệt đối: 879 m.
+ Độ cao tuyệt đối bình quân: 250 m.
+ §é cao tut ®èi thÊp nhÊt: 50 m.
+ §é dèc bình quân từ 25o đến 32o.

5


1.2.3.2. Tình hình tài nguyên rừng
Phần lớn diện tích đất rừng hiện nay được lâm trường sử dụng với
mục đích làm vùng nguyên liệu giấy cho Tổng công ty Giấy Việt Nam . Do
đặc điểm sản xuất của lâm trường diên tích đất rừng chu yếu là rừng trồng
với các loại cây như: Keo;bồ đề;luồng và bạch đàn, các loài cây này rất phù
hợp với điều kiên tự nhiên của lâm trường cho năng suất khá cao đáp ứng tốt
cho quá trình tái sản xuất mở rộng của lâm trường.
Đặc điểm đất đai của lâm trường gồm : Đất feralit màu nâu và đất
feralit màu nâu đỏ phát triển trên nền đá mẹ phiến thạch sét và xa thạch.Với

tổng diện tích đất rừng mà lâm trường được giao quản lý và sử dụng là
10903,1 (ha) bao gồm các loại đất sau:
+ Đất lâm nghiệp:

10.771,5 ha chiếm 98,7 %

- Đất rừng tự nhiên: 3.436,9 ha chiếm 31,52%.
- Đất rừng trồng:

3.641,9 ha chiếm 33,40%.

- Đất không có rừng: 3692,7 ha chiếm 33,87%.%%
+ Đất nông nghiệp: 52,6 ha chiếm 0,48%.
+ Đất chuyên dùng: 49,3 ha chiếm 0,45%.
+Đất khác:

29,70 ha chiếm 0,27%.

Cụ thể về hiện trang tài nguyên được thể hiện trong biểu 0.1

6


Biểu 1.0: Thực trạng tài nguyên đất rừng của lâm trường
STT

Danh mục

Diện tích (ha)


I

Đất lâm nghiệp

10.771,50

1

Rừng tự nhiên

3.436,90

a

Rừng tự nhiên phòng hộ

2409,40

b

Rừng tự nhiên đặc dụng

1.027,50

2

Rừng trồng

3.641,90


a

Rừng trồng sản xuất

3.489,30

-

Rừng có trữ lượng

2.659,60

-

Rừng chưa có trữ lượng

829,70

b

Rừng trồng phòng hộ

152,6

3

Đất không có rừng

3.629,70


II

Đất nông nghiệp

52,60

III

Đất chuyên dùng

49,30

IV

Đất khác

29,70

1.3. Đặc điểm xà hội
1.3.1. Đặc điểm dân sinh, kinh tế trong vùng
Như đà trinh bày ở trên địa bàn hoạt động của lâm trường trải dài 9 xÃ
vùng cao của huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ. Đây là một huyện nghèo mới
được tách ra từ huyên Thanh Sơn, tổng số nhân khẩu trong toàn huyện là
73.409 (người), trong đó số người trong ®é ti lao déng lµ 44.254 (ng­êi)
7


chiÕm 26,28% nh©n khÈu. Tỉng thu nhËp Qc néi (GDP) của toàn huyện
trong năm 2006 đạt 280,928 tỷ đồng.
Qua đây ta thấy địa bàn hoạt động của lâm trường có nguồn lao động

khá dồi dào đủ khả năng đáp ứng được nhu cầu nhân lực của lâm trường, tuy
nhiên do trình độ dân trí của người dân không đồng đều, đời sống còn khó
khăn nên sẽ ảnh hưởng sấu tới công tác quản lý cũng như bảo vệ rừng.
1.3.2. Cơ së vËt chÊt cđa l©m tr­êng
Trơ së cđa l©m tr­êng đặt tại xà Kiệt Sơn huyện Tân Sơn tỉnh Phú
Thọ, năm sát quốc lộ 32A tuyến đường Hà Nội đi Phù Yên Sơn La và
Văn Chấn Yên Bái. Cơ sở hạ tầng tương đối hoàn thiện với 196 m2 nhµ
cÊp III, 345 (m2 ) nhµ cÊp IV vµ 320 (m2) nhà sàn là nơi làm việc, hội họp ,
giao lưu văn nghệ và nghỉ ngơi của cán bộ công nhân viên của công ty.
Tính đến cuối năm 2007 do nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh
của lâm trường được hội đồng xy nghiệp xem xét và trình lên Tổng công ty
Giấy Việt Nam thì lâm trường đà thành lập được 14 đơn vị sản xuất trực
tiếp bao gồm:
- Đội trồng rừng:

10 đơn vị.

- Đội vườn ươm:

01 đơn vị.

- Đội vận chuyển gỗ NLG: 01 đơn vị.
- Đội khai thác gỗ NLG:

01 đơn vị.

- Xưởng chế biến lâm sản: 01 đơn vị.
1.3.3. Cơ cấu tổ chức của lâm trường
Bộ máy quản lý của lâm trường Tam Sơn được xây dựng, củng cố và
kiện toà theo Quyết định số 2065/QĐ - TCLD ngày 09 tháng09 năm 2005

của Tổng giám ®èc T«ng c«ng ty GiÊy ViƯt Nam . Theo Qut định này cơ
cấu tổ chức quản lý củ lâm trường được xây dựng theo mô hình trực tuyến
chức năng. Có thể mô tả theo sơ đồ đơn giản sau.

8


Giám đốc
Phó giám đốc
Các phịng nghiệp vụ

Các đơn vị sản
xuất trc tip

Cụng nhõn sn
xut trc tip

Theo mô hình này, các bộ phận trong lâm trường được tổ chức và hoạt
động theo chức năng chuyên sâu, các thông tin v

mệnh lệnh của nhà quản

lý được chuyền đạt đến đối tượng theo một kênh duy nhất đảm bảo chính xác
và kị thời.
Lâm trường gồm có một giám đốc là người đại diện pháp nhân của
lâm trường, chịu trách nhiệm và có quyền quyết định cao nhất và thực hiện
các nghĩa vụ với nhà nước của lâm trường. Dưới giám đốc có hai phó giam
đốc lam nhiệm vụ giúp việc cho giám đốc chịu trách nhiệm và có quyền
quyết định đối vớ các hoạt động trong phạm vi khuôn khổ do Giám đốc phân
công. Hiện nay lâm trương đà thành lập ra 04 phòng nghiệp vụ gồm:

- Phòng tổ chức - hành chính.
- Phòng kế hoạch kỹ thuật.
- Phòng tài chính kế toán.
- Phòng quản lý bảo vệ rừng.
1.3.4. Tình hình sản xuất kinh doanh của lâm trường
Theo Quyết định số 29/2005/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ và
quyết định số 09/2005/QĐ-CBN ngày 0.4 tháng 03 năm 2005 của Bộ công
nghiệp hiện nay lâm trường Tam Sơn hoạt động theo mô hình công ty mẹ
công ty con, với tư cách là thành viên của tổng công ty giấy Việt Nam lâm
9


trường Tam Sơn tiến hành kinh doanh rừng với nhiệm vụ chủ yếu là trồng
rừng NLG, khai thác và vận chuyển giao nộp cho nhà máy giấy BÃi Bằng
với sản lượng bình quân mỗi năm là 30.000 m3 gỗ NLG và trồng mới 500.0
ha rừng.
Trong năm 2007 vừa qua lâm trường Tam Sơn đà hoàn thành được các
mục tiêu đề ra cụ thể như sau:
- Giá trị sản xuất đạt 13.308,5 triệu đồng.
- Tổng doanh thu đạt 12.220,0 triệu đồng.
- Tổng sản phẩm gỗ các loại đạt 21.000,0 tấn.
- Tổng sản phẩm sơ chế gỗ xẻ 1000,0 m3.
- Tổng sản phẩm chè búp tươi 700,0 m3.
- Trồng mới được 500 ha rừng keo.
Có thể nói năm qua là năm thành công với hoạt động kinh doanh và
phát triển của lâm trường với tổng số vốn là 14.407,3 triệu đồng trong ®ã cã
9.143,6 triƯu ®ång thc vèn vay l©m sinh. Tuy thế lâm trường vẫn gặp phai
một số khó khăn do thời tiết khắc nghiệt, công nhân lao động thủ công, thuê
theo mùa vụ nên phân nào làm tiến độ bị chậm lại. Giá thành sản phẩm có
nhiều biến động do đó ảnh hưởng tới tình hình thức hiện kế hoạch chung của

lâm trường.
1.4. Tình hình, đặc điểm chung của đội 7 lâm trường Tam Sơn
1.4.1. Đặc điểm và nhiệm vụ chủ yếu của đội
Đội 7 của công ty lâm nghiệp Tam Sơn đóng trên địa bàn xà Tân Phú,
trụ sở của đội năm cách quốc lộ 32A 1,5 km. Tổng diện tích rừng và đất rừng
mà đội được công ty giao quản lý là 2672,8 ha trong đó:
- Rừng tự nhiên:

1.760,8 ha.

- Rừng trồng:

601,3 ha.

- Đất không có rừng: 280,1 ha.
10


- Đất khác:

30,6 ha.

Đội 7 được thành lập sau khi lâm trường đôi tên thành công ty lâm
nghiệp Tam Sơn vớ nhiệm vụ chính là khai thác gô NLG theo kê hoạch của
công ty, ngoài ra đội còn kết hợp trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng do công ty
giao khoán.
1.4.2. Cơ sở vật chất của đội
Nhìn chung cơ sở hạ tầng của đội con khá đơn sơ gồm có một dÃy nhà
cấp IV đà có dấu hiệu xuống cấp dùng làm ăn ở và sinh hoạt của của công
nhân viên,và 96 m2 nhà cấp IV mơ xây dựng dùng làm nơi làm việc của đội.

Ngoài ra đội còn được trang bị một số dung cụ phục vụ cho quá trình khai
thác gồm: 01 cưa xăng; 02 máy phát thực bì; các loại dao, rìu, cuốc và các
phương tiện hỗ trợ cho công việc khai thác.
1.4.3. Tình hình nhân lực của đội
Đội được thành lập với 40 công nhân viên trông ®ã cã 01 ®éi tr­ëng,
02 ®éi phã phơ tr¸ch kü thuật và 37 công nhân gồm: 30 công nhân nam và
07 công nhân nữ, độ tuổi trung bình của đội là 39 tuổi.
Do đặc điểm của việc khai thác gỗ NLG từ rừng trồng là khai thác tập
trung trong thời gian ngắn khoảng 3 - 4 tháng trong mùa khô với trữ lượng
tương đối lớn, do đó đội thường phải thuê công nhân tự do ngoài trong thời
kỳ khai thác rộ theo yêu cầu của lâm trường dể đảm bảo tiến độ sản xuất.

Chương 2
thiết kế kỹ thuật cho khu khai th¸c.
11


2.1. Tình hình khu khai thác
2.1.1. Đặc điểm và vị trí giờ hạn của khu khai thác
Khu khai thác thuộc khoảnh:1;3 đội 7 Công ty lâm nghiệp Tam Sơn
huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ, khu khai thác được chia làm 03 lô nằm dọc
theo sườn đồi với tổng diện tích là 7.9 ha gồm các lô b1 khoảnh 3; lô d1 và lô
4 khoảnh 1, các lô đều được mở đường tới chân lô do đó rất thuận tiên cho
công tác vận chuyển gỗ từ bÃi tập trung ra nhà máy.
Vị trí giới hạn:
- Phía Bắc giáp xà Trung Sơn.
- Phía Nam giáp xà Lai Đồng.
- Phía Đông giáp xà Thạch Kiệt.
- Phía Tây giáp Tỉnh Sơn La
2.1.2.Địa hình khu khai thác

Khu khai thác gồm 3 lô nằm tập trung trên các sườn đồi liền kề nhau
có độ cao tuyệt đối từ 725m đến 800 m, độ dốc các lô là 300, các lô bị chia
cắt bởi các khe suối và dòng phụ.
Khu khai thác tiếp giáp với mạng lưới đường lâm nghiệp, dân sinh có
sẵn thuận lợi cho lao xeo, kéo gỗ ra bÃi tập trung để cắt khúc và xếp đống.
2.1.3. Tình hình tài nguyên
Diện tích tổng ba lô khai thác là 7.9 (ha) đều là rừng keo được trồng
năm 2000, đà đảm bảo tuổi khai thác.
Phương thức khai thác lựa chọn là hình thức khai thác trắng, tính chất
sản phẩm là nguyên liệu giấy của nhà máy giấy BÃi Bằng.
Dựa vào tài liệu sưu tầm và số liệu thu thạp trên thực địa các lô: d1;4
(khoảnh 1) và lô b1(khonảg 3) ta lập ra biểu tài nguyên ( biĨu 2.1). Tõ biĨu
nµy ta cã nhËn xÐt sau:

12


- Mật độ cây tương đối đều, cây có mật độ cao nhất là 1065 (N/ha), lô
có mật độ thấp nhất là 542 (N/ha),khối lượng gỗ tương đối tập trung với tổng
trữ lượng gỗ là 413,3 (m3), ssản lượng gỗ lµ 883,7 (m3).

13


2.2.Lựa chon dây chuyền công nghệ khai thác
2.21. Nguyên tắc và phương pháp lựa chọn dây chuyền công nghệ
a) Nguyên tắc lựa chọn dây chuyền công nghệ hợp lý
Công nghệ khai thác là quá trình thay đổi kích thước, hình dạng của
cây đứng thành các dạng sản phẩm khác nhau, chuyển chúng từ rừng về nơi
tiêu thụ.

Dây chuyền công nghệ hợp lý là dây chuyền đảm bảo được tính cân
đối trong sản xuất,an toàn trong lao động, phù hợp với điều kiện tự nhiên,
kinh tế, trình độ kỹ thuật của đơn vị, nhất là nâng cao năng suất lao động,
giảm giá thành sản phẩm. Muốn vậy khi chon dây chuyền công nghệ phải
căn cứ vào các nguyên tắc sau:
- Căn cứ vào điều kiện tự nhiên, tình hình tài nguyên rừng, yêu cầu
chất lượng và quy cách sản phẩm,dựa vào các chỉ tiêu: Độ dốc, thời tiết,kích
thước tiêu chuẩn, tình hình rừng (trữ lượng và sản lượng), cường độ khai
thác.
- Căn cứ vào khả năng cung cấp vật tư, trang thiết bị của đơn vị khai
thác. Tận dụng tối đa vật tư kỹ thuật, công cụ máy móc hiện có, khả năng
tiền vốn mua sắm máy móc trang thiết bị.
- Căn cứ vào khả năng tổ chức, quản lý hiện tại của đơn vị.
- Căn cứ vào khả năng tay nghề của công nhân.
- Căn cứ vào khả năng tân dụng gỗ của ngành,đơn vị: tăng tỷ lệ lợi
dụng sản phẩm.
- Căn cứ vào mức độ ảnh hưởng tới môi trường sinh thái: Giảm thiểu
tác động sấu tới môi trường sinh thái.
Qua việc phân tích đánh giá các căn cứ trên ta đưa ra loại hình công
nghệ hợp lý nhất.

14


b) Phương pháp lựa chọn dây chuyền công nghệ
Trên cơ sở là những căn cứ lựa chọn công nghệ hợp lý trên ta có các
phương pháp sau:
Phương pháp I: Phương pháp so sánh
Đây là phương pháp căn cứ vào một số chỉ tiên kinh tế kỹ thuật của
dây chuyền công nghệ như: Chỉ tiêu sản xuất, chỉ tiêu giá thành sản phẩm,lợi

nhuận;năng suất lao động từ đó lạp bảng so sánh. Trên cơ sở bảng so sánh
đó ta sẽ lựa chon được một phường án có nhiều chỉ tiêu tốt nhất là phương án
hợp lý.
Ưu điển : Phương pháp này đơn giản,dẽ thực hiện, dễ dàng nhận thấy
phương án hợp lý qua bảng so sánh.
Nhược điểm: Do trên thực tế ảnh hưởng của nguyên tắc định mức lao
động, tiền lương, giá thành thiết bị làm cho các chỉ tiêu trên không thống
nhất với nhau dẫn đến khó khăn cho công tác so sánh các chỉ tiêu với nhau.
Phương pháp II: Phương pháp thống kê cho điểm
Nội dung của phương pháp này là xác lập ra các chỉ tiêu quan trọng
của dây chuyền, xác lập khung điểm cho các chỉ tiêu đà chọn. Sau đó xác
định điểm cụ thể cho từng chỉ tiêu của các phương án, lập bảng so sánh số
điểm của từng phương án.
Dựa vào bảng so sánh đó chon ra phương án có số điểm cao nhất là
phương án hợp lý lấy làm phương án thiết kế.
Đối với phương pháp này ta phải tính toán nhiều hơn và chỉ có thể lựa
chọn ra một phương án tối ưu trong các phương án đưa ra. Đây cũng là một
ưu điểm của phương án do ta sẽ dễ dàng hơn trong việc lưa chon phương án
thiết kế.

15


Phương án III: Phương án tối ưu
Đây là phương án xác lập mói quan hệ giữa các chỉ tiêu kinh tế kỹ
thuật (Hàm mục tiêu) với các tham số có thể thay đổi của dây chuyền.
Sau khi đa lập được hàm mục tiêu ta đi khảo sát hàm này để tim ra
miền giá trị hay điểm cực trị của nó. Phương án ứng với tham số ở điểm cực
trị này à phương án tối ưu.
Ưu điểm: Ta có thể lựa chọn được một phương án hợp lý trong các

phương án đưa ra. Luôn chỉ ra được phương án tối ưu,khắc phục được những
nhược điểm của hai phương pháp trên.
Nhược điểm: Khối lượng tính toán nhiều và đòi hỏi kiến thức toán học
kha sâu. Hiện phương pháp này rất ít được áp dụng.
2.2.2. Xác định phương thức khai thác và chu kỳ khai thác
a) Phương thức khai thác
Do đặc điểm của rừng khai thác là rừng trồng thuần loài, cùng tuổi.
Bên cạnh đó do mục đích kinh doanh của lâm trường là khai thác rừng nhằm
cung cấp sản phẩm NLG phục vụ cho nhà máy giấy BÃI bằng nên ta chon
phương thức khai thác trắng.
b) Chu kỳ khai thác
Chu kỳ khai thác là khoảng thời gian giữa hai lần khai thác chính kế
tiếp nhau. Căn cứ vào yêu cầu sản phẩm và tính chất rừng mà ta có các chu
kỳ khai thác khác nhau. ở đây do rừng khai thác nhằm mục đích làm NLG
với loài cây là cây keo nên chu kỳ khai thác là 8 năm.
2.2.3.Lựa chọn dây chuyền công nghệ khai thác gỗ
a)Khái quát chung về công nghệ khai thác gỗ
Công nghệ khai thác là quá trình thay đổi kích thước hình dạng của
cây đứng thành các dạng sản phẩm khác nhau, chuyển chúng từ rừng tới nơi
tiêu thụ, sản xuất.
16


Công nghệ khai thác lâm sản là sự két hợp chặt chẽ của ba yêu tố: Đối
tượng lao động, công cụ lao động và sức lao động.
Công nghệ khai thác sẽ thay đổi khi đối tượng thay đổi, trên thực tế
công nghệ khai thác luôn biến đổi và phát triển cïng víi sù ph¸t triĨn cđa
khao häc kü tht nh»m tạo ra sự phù hợp với từng gia đoạn, từng điều kiên
sản xuất cụ thể nhằm đảm bảo cho sản xuất phát triển, năng suất lao đông
tăng, hạ giá thành sản phẩm.

Tuỳ thuộc vào từng điều kiên cụ thể của đơn vị mà ta đưa ra nhưng
công nghệ khai thác hợp lý. Căn cứ vào quy cách sản phẩm hiên nay nước ta
có 4 loại công nghệ:
- Công nghệ khai thác gỗ khúc.
- Công nghệ khai thác gỗ dài.
- Công nghệ khai thác gỗ cả tán.
- Công nghệ khai thác với sản phẩm là dăm gỗ.
b) Các dây chuyền công nghƯ cã thĨ ¸p dung cho khu khai th¸c
b1) C¸c yếu tố cần thiết để xây dựng dây chuyền công nghệ hợp lý cho khu
khai thác
- Quy cách sản phẩm: Với mục tiêu kinh doanh rừng trông cung cấp
nguyên liệu cho nhà máy giấy BÃi Bằng sản phẩm là gỗ với chiều dài là 4m
hoặc 2m, đường kính đầu nhỏ là 6cm. Khi cắt khúc phải tuân thủ đúng quy
cách sản phẩm với sai số là

10 cm, đoạn không đủ quy cách sản phẩm

nguyên liệu được tận dụng làm củi.
- Tài nguyên rừng: Theo như tài liệu thu thập được rừng khai thác là
rừng trồng tuổi rừng là 8 tuổi, mật độ trung bình là 844,67 (cây/ha), khối
lượng gỗ khá tập trung , tổng sản lượng khai thác là 883,7 m3.
- Khả năng cung ứng thiết bị: Hiện tại trang thiết bị mà đội được trang
bị là khá hoàn chỉnh tuy nhiên đà qua sử dung do đó đà có dấu hiệu xuống
cấp cần được sửa chữa và sắm mới. Với phương hướng phát triển của công ty
17


từ nay cho tới năm 2020 thì khả năng mua sắm thay thế trang thiết bị là rất
lớn.
- Địa hình khu khai thác:Như đà trình bày ở trên khu khai thác gồm 3

lô nằm trên các sườn đồi nối tiếp nhau,độ dốc bình quân là 30o, bị chia cắt
bởi các khe suối và dòng phụ , tuy nhiên công tác vận xuất cũng như vận
chuyển khá thuận lợi do khu khai thác nằm tiếp giáp với mạng lưới đường
lâm nghiệp và dân sinh khá hoàn chỉnh. Mạng lưới đường vận xuất mở đến
tận chân lô, thuận lợi cho vận xuất bắng trâu kéo, máy kéo ra bÃi I.
- Lực lượng lao động: Đây là một yếu tố đóng vai trò quyết định tới
tính khả thi của dây chuyền. Với đội ngũ công nhân hiện có của đội thì trong
thời kỳ khai thác rộ sẽ không đáp ứng được số nhân lực theo yêu cầu do đó
cần có kế hoạch thuê mướn công nhân tự do ngoài nhăm đảm bảo tiến độ
khai thác đà đặt ra.
b.2) Những dây chuyền có thể áp dụng cho khu khai thác
Thông qua việc phân tích đánh giá các yếu tố tác động trên, tôi thấy
đối với khu khai thác này ta có thể có rất nhiêu dây chuyền công nghệ khai
thác nhưng xét một chách tổng thể tôi thấy ba phương án sau là hợp lý hơn
cả:
*Phương án 1. Chuẩn bị rừng Chặt hạ thủ công Vật xuất lao xeo
kết hợp kéo trâu  C¾t khóc b»ng c­a cung  VËn chun b»n ô tô tới
nhà máy BÃi Bằng
*Phương án II: Chuẩn bị rừng
bằng lao xeo kết hợp kéo trâu

Chặt hạ bằng cưa xăng

Cắt khúc bằng cưa xăng

Vận xuất
Vận chuyển

bằng ô tô
* Phương án III: Chuẩn bị rừng Chặt hạ bằng cưa xăng

bằng lao xeo kết hợp với đường cáp kéo căng thả trùng
cưa xăng Vận chuyển bằng ô tô.

18

Vận xuất

Cắt khúc bằng


2.3. Tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cho từng phương án
Đối với mỗi phương án đưa ra cã rÊt nhiỊu chØ tiªu kinh tÕ – kü tht tuy
nhiên để cho tiên việc so sánh tìm ra phương an tối ưu ta đi tính toán cho các
chỉ tiêu chung sau:
- Năng suất dây chuyền (m3/ca): là số m3 gỗ dây chuyền sản xuất được
trong một ca. Chỉ tiêu này đánh giá khả năng sản xuất của dây chuyển.
- Giá thành khai thác gỗ tại bÃi 1 (đồng/m3): Là số tiền tính cho một m3
gỗ sản phẩm sau khai thác tại bÃi 1. Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả kinh tế
của dây chuyền công nghệ.
- Chi phí lao động trên một đơn vị sản phẩm (công/m3): Là số công cần
thiết để sản xuất ra 1m3 gỗ sản phẩm. Chỉ tiêu này phản ánh mức độ cơ giới
hoá của dây chuyền.
- Vốn đầu tư riêng cho phương án (đồng/m3): Là số vốn đầu tư trang thiết
bị máy móc trên một m3 gỗ khai thác. Chỉ tiêu này để xem xét tính toán hiệu
quả vốn đẩu tư.
Đây là các chỉ tiêu quan trọng thể hiện mức độ hoàn hảo của dây chuyền
từ đó giúp ta nhận thấy dây chuyền nào là hợp lý nhất.
Với mục đích khai thác gỗ NLG cho nhà máy Giấy BÃi Bằng, đội 7 được
giao nhiệm vụ khai thác 7,9 (ha) rừng trồng, sản lượng theo tính toán là
883,7 m3 gỗ. Sau khi phân tích tình hình thực tế tôi thấy do trang thiết bị của

đội còn khá thiếu thốn, sản lượng rừng khá lớn và cũng do yêu cầu cung cấp
gỗ NLG cho nhà máy tôi chọn thời gian khai thác cho đội là 30 ngày, từ đó
tôi có kết quả tính toán sau cho từng phương án.
2.3.1 Phương án 1:
Dây chuyền công nghệ: Chuẩn bị rừng Chặt hạ thủ công Vật xuất
lao xeo kết hợp kéo trâu Cắt khúc bằng cưa cung Vận chuyển bằn ô
tô tới nhà máy BÃi B»ng.

19


2.3.1.1. Số lượng công nhân và thiết bị cần thiết cho từng khâu công việc
chính
* Khâu chặt hạ

áp dụng công thức:
ich =

Qch .Dch
n

Trong đó: ich - Số công nhân, thiết bị cho khâu chạt hạ.
Qch - Khối lượng gỗ của dây chuyền: Qch = 883,7 (m3).
Dch - Định mức chặt hạ thủ công: Dch = 0,136 (c/m3 ).
N - Thời gian lµm viƯc: n= 30 (ngµy).
Thay sè vµo ta cã:
ich = 883,7. ,136/30 = 4,0061
Vậy cần 4 công nhân và 4 búa cho khâu chặt hạ.
* Khâu cắt khúc
áp dụng công thức:

ick =

Qch .Dck
n

Trong đó:
ick - Số người thiết bị cần thiết cho khâu cắt khúc.
Qck - Khối lượng gỗ của dây chuyền.
Dck - Định mức cắt khúc thủ công:Dck = 0.235 (c/m3).
n - Thêi gian lµm viƯc: n = 30 (ngµy).
Thay sè vµo ta cã:
ick = 883,7.0,045/30 = 1,32
20


Chọn số công nhân cho khâu cắt khúc là 2 công nhân và 2 cưa cung.
* Khâu vận xuất
Thông qua quá trình khảo sát thực địa khu khai thác ta thấy địa hình khu
khai thác có độ dốc trung bình là 30o,bên cạnh đó các lô khai thác nằm ngay
cạnh đường lâm nghiệp và đường quốc lộ 32A, do đó chỉ cần lao xeo xuống
chân lô sau đó gom lại xếp đống vào kho gỗ I đặt ngay dưới chân lô là được.
ở những vị trí xa đường không thể lao xeo được , hoặc lao xeo được nhưng
lại xa kho gỗ thì ta sử dụng trâu kéo. Căn cứ vào những đặc điểm trên ta
chọn 80% tổng lượng gỗ vận xuất bằng hình thức lao xeo, còn 20% tổng
lượng gỗ sẽ vân xuất bằng trâu kéo.
- Số người cần thiết để lao xeo tính theo công thức:
ilx =

Qlx .Dlx
n


Trong đó:
Qlx - Lượng gỗ cần lao xeo:Qlx = 80%. Qch
Dlx : Định mức lao xeo: Dlx = 0,35.
n: Thời gian lµm viƯc: n= 30 (ngµy)
Thay sè vµo ta cã:
ilx = 883,7.0,35/ 30.100 = 8,247
Vậy số công nhân cần thiết cho quá trình lao xeo là 8 công nhân.
- Số trâu cần thiết để vận xuất:
itr =
Trong đó:

Qtr .Dtr
n

Qtr: Lượng ỗ cần kéo trâu: Qtr= 20%Qch
Dtr: Định mức lao xeo: Dtr= 0,35
n: sè ngµy lµm viƯc: n= 30 (ngµy)

21


Thay số vào ta có:
itr= 883,7.20.0,35/30.100= 2,06
Vậy cần 2 con trâu và 2 công nhân điều khiển trâu vận xuất 20% lượng gỗ.
2.3.1.2.Tính toán năng suất của dây chuyền
Năng suất của dây chuyền là giá trị nhỏ nhất trong số năng suất của các
khâu công việc. Để tính năng suất của dây chuyền ta đi tính toàn bộ năng
suất của các khâu công việc.
- Khâu chặt hạ:

Pch= ich/Dch= 4/0,136= 29,421 (m3/ca).
- Khâu cắt khúc:
Pck=ick/Dck=2/0,045= 44,44 (m3/ca).
- Khâu vận xuất:
Pvx= Plx + Ptr
Trong ®ã:

Plx = ilx/Dlx = 8/0,35 = 22,86 (m3/ca).
Ptr = itr/Dtr = 2/0,35 = 5,714 (m3/ca).

Năng suất khâu vận xuất là:
Pvx = 22,86 + 5,714 = 28,57 (m3/ca).
Vậy năng suất dây chuyền là:
P1 = min(pch;Pck; Pvx)
P1 = 28,57 (m3/ca).
2.3.1.3. Tính toán giá thành khai thác tại bÃi I
- Chi phí cố định:
Chi phí cố định gồm chi phí khấu hao máy móc thiết bị và chi phí lÃi suất
vốn đầu tư cho phương án. theo tính toán phương án này cần 4 búa và 4 cưa.

22


do vốn đầu tư của phương án nhỏ nên bỏ qua lÃi suất vốn đầu tư chỉ tính
khấu hao thiết bị.
Đơn giá hiện hành của một chiếc búa là 160000 (đồng/chiếc). Cứ chặt
được 100 (m3) thì phải thay búa một lần.
Đơn giá hiện hành của một lưỡi cưa cung là 100000 (đồng/chiếc). Cứ cắt
hết 60 (m3) gỗ ta phải thay lưỡi một lần.
Vậy chi phí khấu hao của thiết bị là:

Ccđ =

160000
100000
+
= 3266,67 (đồng/m3).
100
60

- Chi phí thuê trâu vận xuất:
Theo tính toán ta cần phải thuê 02 trâu để vận xuất hết 20% tổng lượng
gỗ trong thời gian 30 ngày,đơn giá thuê trâu là 100000 (đồng /con/ngày).
Vậy số tiền thuê trâu là:
Ctr =

2.100000.30
= 33948,17 (đ/m3).
176,74

- Chi phí lương công nhân:
Lương công nhân được tính theo biểu sau:

23


Biểu 2.2: Định mức lao động và chi phí nhân công của phương án 1

Tên công việc

Định

mức
(c/m3)

Đơn
giá
(đ/c)

Thành
tiền (đ)

1

Luỗng rừng

0,125

883,7

40.000

4.418.50
0

2

Chặt hạ

0,168

883,7


148,46

50000

7423080

3

Cắt khúc

0,045

883,7

39.766

50000

1988325

4

Vận xuất băng
lao xeo

0,35

706,96


247.436

50000

5

Sửa đường vận
xuất

0,2

176,74

35.348

40000

1413920

6

Thiết kế khai
thác

883,7

88,37

5009


442653

7

Tổng quản lý

0,15

883,7

132,555

50000

6627750

8

Làm bÃi gỗ

0,046

883,7

40,65

40000

1626008


9

Bóc vỏ

0,158

883,7

139,625

40000

5584984

10

Bàn giao rừng

0,05

883,7

44,185

40000

1767400

11


Kê đà, xếp
đống

883,7

88,37

40000

3534800

12

Bốc gỗ lên ô tô

0,15

883,7

132,55

45000

5964975

13

Phục vụ sinh
hoạt


0,05

883,7

44,185

40000

1767400

14

Thủ kho bÃi 1

0,05

883,7

44,185

40000

1767400

15

Chăm sóc y tế

0,05


883,7

44,185

30000

1325550

stt

0,1

0,1

KL công
việc
(m3)

Số c«ng
(c)

110,463

Tỉng

1380,339

24

12371800


6200834


Chi phí lương công nhân cho phương án 1:
Llcn = 6200834/883,7 = 70169 (đ/m3).
Vậy giá thành khai thác tại bÃi 1 là:
C1 = Ccđ + Ctr + Clcn = 3266,67 + 33948,17 + 70169 = 107383,8 (®/m3)
2.3.1.4. Chi phÝ lao động cho một đơn vị sản phẩm
Chi phí lao động là số công cần thiết để làm ra một đơn vị sản phẩm.
Theo tính toán ta có tổng số công đầu tư là 1380,339 công, số công này
chưa kể đến số công đầu tư cho vận xuất kéo trâu 60 công.
Vậy số công đầu tư là: 1380,339 + 60 = 1440,339 (công).
Tổng sản lượng gỗ là: 883,7 (m3).
Chi phí lao động cho một đơn vị sản phẩm là:
Clđ = 1440,339/883,7 = 1,63 (c/m3).
2.3.1.5. Vốn đầu ư riêng cho phương án
Vốn đầu tư riêng là số tiền bỏ ra để mua sắm trang thiết bị phục vụ cho
khai thác. Theo tính toán ở trên ta cần 4 búa, mỗi búa giá 160000 (đồng),2
cưa cung, mỗi lưỡi trị giá 100000 (đồng).
Vậy vốn đầu tư cho phương án 1 là:
Vr = (160000.4+2.100000)/883,7 = 950,549 (đ/m3).
2.3.2. Phương án II:
Dây chuyền công nghệ: Chuẩn bị rừng
Vận xuất bằng lao xeo kết hợp kéo trâu

Chặt hạ bằng cưa xăng

Cắt khúc bằng cưa xăng


Vận chuyển bằng ô tô
2.3.2.1. Tính số công nhân thiết bị cho từng khâu công việc.
- Khâu chặt hạ, cắt khúc:
ichk =

Qchk .Dchk
.
n

25




×