Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Xây dựng quy trình chẩn đoán kỹ thuật hệ thống cung cấp nhiên liệu trên xe toyota land cruiser overview

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 67 trang )

LỜI CÁM ƠN
Sau một thời gian làm việc khẩn trƣơng và nghiêm túc đến nay em đã
hoàn thanh đề tài “Xây dựng quy trình chẩn đốn kỹ thuật hệ thống cung cấp
nhiện liệu trên xe Toyota Land Cruiser Overview”. Đề tài đƣợc hoàn thành
với sự cố gắng của bản thân và sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cơ, gia đình và
bạn bè. Nhân dịp này cho phép em đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
Thầy giáo TS. Trần Văn Tùng đã trực tiếp hƣớng dẫn và chỉ bảo em tận
tình trong suốt q trình làm khố luận.
Tập thể cán bộ, giáo viên Khoa Cơ điện và Công trình đã giúp đỡ em
rất nhiều trong suốt quá trình học tập và làm khoá luận tốt nghiệp.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy cô cùng các bạn sinh viên đã
góp ý kiến q báu giúp em hồn thành tốt bản khoá luận này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2019
Sinh Viên

Trần Văn Khƣơng

i


MỤC LỤC

LỜI CÁM ƠN ................................................................................................. i
MỤC LỤC ..................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................ iv
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. v
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1
Chƣơng I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................ 3
1.1. Tình hình phát triển ngành cơng nghiệp ô tô ............................................ 3
1.1.1. Trên thế giới ......................................................................................... 3


1.2. Tổng quan về dịch vụ bảo dƣỡng, sửa chữa ô tô tại Việt Nam hiện nay....... 13
1.3. Tổng quan về xe ô tô Toyota Land Cruiser Overview............................ 14
1.4. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu trên xe
Toyota Land Cruiser..................................................................................... 18
1.4.1. Cấu tạo hệ thống cung cấp nhiên liệu trên xe Toyota Land Cruiser .... 18
1.4.2. Nguyên lý làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu trên xe Toyota
Land Cruiser................................................................................................. 20
Chƣơng 2. NỘI DUNG CƠNG TÁC CHẨN ĐỐN, BẢO DƢỠNG VÀ
SỬA CHỮA HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU................................. 23
2.1. Những quy định về công tác chẩn đoán, bảo dƣỡng hệ thống cung cấp
nhiên liệu…………………………………………………………………...23
2.1.1. Khái niệm về chẩn đoán kỹ thuật ........................................................ 23
2.1.2. Khái niệm về bảo dƣỡng kỹ thuật ....................................................... 25
2.1.3. Những văn bản và quy định về cơng tác chẩn đốn, bảo dƣỡng kỹ thuật
hệ thống cung cấp nhiên liệu ........................................................................ 26
Chƣơng 3. XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHẨN ĐỐN, BẢO DƢỠNG HỆ
THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU TRÊN XE TOYOTA LAND CRUISER28
3.1. Xác định thơng số chẩn đốn của hệ thống cung cấp nhiên liệu ............. 28

ii


3.2. Xây dựng quy trình chẩn đốn hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xe
Toyota Land Cruiser với thông số ra là thành phần khí thải.......................... 29
3.2.1. Cơng tác chuẩn bị ............................................................................... 31
3.2.2. Kiểm tra thành phần khí thải............................................................... 32
3.2.3. Kiểm tra tổng thể, các bộ phận phụ trợ ............................................... 32
3.2.4. Kiểm tra, điều chỉnh vòi phun............................................................. 34
3.2.5. Kiểm tra, điều chỉnh bơm thấp áp ....................................................... 39
3.2.6. Kiểm tra, điều chỉnh bơm cao áp. ....................................................... 41

3.3. Xây dựng quy trình tháo, lắp hệ thống nhiên liệu động cơ Toyota Land
Cruiser ......................................................................................................... 49
3.3.1. Quy trình tháo lắp các bộ phận ra khỏi động cơ .................................. 49
3.3.2. Quy trình tháo bơm cao áp.................................................................. 50
3.3.3. Lắp các bộ phận lên động cơ .............................................................. 51
3.4. Quy trình tháo, lắp bơm cao áp của hệ thống nhiên liệu động cơ Toyota
Land Cruiser ................................................................................................. 51
Chƣơng 4. XÂY DỰNG QUY TRÌNH BẢO DƢỠNG HỆ THỐNG NHIÊN
LIỆU ĐÔNG CƠ XE TOYOTA LAND CRUISER ..................................... 54
4.1. Mục đ ch, yêu cầu ................................................................................. 54
4.1.1. Mục đ ch ............................................................................................ 54
4.1.2. Yêu cầu .............................................................................................. 54
4.2. Quy trình bảo dƣỡng.............................................................................. 54
4.2.1. Bảo dƣỡng bộ lọc khí ......................................................................... 55
4.2.2. Bảo dƣỡng bộ lọc nhiên liệu ............................................................... 56
4.2.3. Bảo dƣỡng bơm phân phối.................................................................. 56
4.2.4. Bảo dƣỡng đƣờng ống nhiên liệu ........................................................ 57
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 59
1. Kết luận .................................................................................................... 59
2. Kiến nghị .................................................................................................. 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
iii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Thống kê số ngƣời trên một chiếc ô tô các nƣớc............................. 7
Bảng 1.2. Bảng thống kê vận tải hàng hoá và hành khách cả nƣớc ................. 9
Bảng 2.1. Chu kỳ bảo dƣỡngđịnh kì ............................................................. 27
Bảng 3.1. Quy trình tháo lắp các bộ phận ra khỏi động cơ ............................ 49
Bảng 3.2. Quy trình tháo bơm cao áp ........................................................... 50

Bảng 3.3. Quy trình tháo rới bơm phân phối ra khỏi động cơ ....................... 51

iv


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Biểu đồ lƣợng ơ tơ lƣu hành tại Việt Nam từ 1996 đến 2001 ........ 11
Hình 1.2. Xe 30 - Toyota Land Cruiser ........................................................ 15
Hình 1.3. Toyota Land Cruiser (J40) ............................................................ 15
Hình 1.4. Toyota Land Cruiser 70 Semi-long 4.2 LX ( HZJ76V ) ................ 16
Hình 1.5. Xe Toyota Land Cruiser Overviw 70 Series FZJ80 1997 động cơ
diezel ........................................................................................................... 17
Hình 1.6. Động cơ xe Toyota Land Cruiser Overviw 70 Series FZJ80 1997
động cơ diezel .............................................................................................. 18
Hình 1.7. Cấu tạo lọc nhiên liệu ................................................................... 19
Hình 1.8. Bơm cao áp ................................................................................... 20
Hình 1.9. Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ diezel ....................... 21
Hình 3.1. Sơ đồ quy trình chẩn đốn tình trạng kỹ thuật hệ thống cung cấp
nhiên liệu động cơ xe Toyota Land Cruiser .................................................. 31
Hình 3.2. Thiết bị đo nồng độ CO trong khí xả............................................. 32
Hình 3.3. Các nơi trên động cơ có thể xảy ra rị rỉ nhiên liệu và rị khí cần
kiểm tra ........................................................................................................ 33
Hình 3.4. Thao tác tháo vịi phun.................................................................. 35
Hình 3.5. Thao tác lắp vịi phun sau khi kiểm tra.......................................... 35
Hình 3.6. Thiết bị thử nghiệm vịi phun K И-562 ......................................... 36
Hình 3.7. Kiểm tra chất lƣợng phun của vịi phun ........................................ 37
Hình 3.8. Kiểm tra góc chùm tia phun .......................................................... 38
Hình 3.9. Bơm thấp áp ................................................................................. 39
Hình 3.10. Nguyên tắc hoạt động của bơm thấp áp....................................... 40

Hình 3.11. kiểm tra bơm thấp áp .................................................................. 41
Hình 3.12. Bơm cao áp xe Toyota land cruiser ............................................. 41
Hình 3.13. Sơ độ hệ thống nhiên liệu của băng thử bơm cao áp ................... 42
Hình 3.14. Sơ đồ dẫn động băng thử bơm cao áp. ........................................ 43
v


Hình 3.15. Tiến hành điều chỉnh lƣợng nhiên liệu cung cấp ra vịi phun ...... 44
Hình 3.16. Máy cân chỉnh bơm cao áp ......................................................... 44
Hình 3.17. Máy đo hành trình số lần phun của vịi phun ............................... 45
Hình 3.18. Ống đo lƣợng nhiên liệu ............................................................. 46
Hình 3.19. Cấu tạo bơm cao áp .................................................................... 47
Hình 3.20. Đƣờng ống phân phối. ................................................................ 52
Hình 3.21. Đƣờng ống , đai ốc, giắc co ........................................................ 52
Hình 3.22. Đƣờng ống dẫn nhiên liệu từ bơm cao áp đến vịi phun cao áp ... 53
Hình 4.1. Bảo dƣỡng thay thế lọc gió ........................................................... 56
Hình 4.2. Các kiểu nối bằng ren dùng để nối các đƣờng ống nhiên liệu........ 57
Hình 4.3 So sánh đầu của vịi phun bị bẩn và đầu vòi phun sạch .................. 58

vi


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong giai đoạn hiện nay ngành ơtơ có vai trò rất quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân, ôtô đƣợc sử dụng trong nhiều ngành kinh tế nhƣ: vận tải,
xây dựng, du lịch…Cùng với sự phát triển vƣợt bậc của mình ngành cơng
nghệ ơtơ ngày càng khẳng định vai trị quan trọng khơng thể thiếu trong sự
phát triển của một quốc gia. Nhờ sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ
thuật và công nghệ, ngành ôtô đã khơng ngừng tự làm mới mình để đáp ứng
đƣợc những yêu cầu bức thiết trong vấn đề sử dụng.

Ngành ôtô đã có những bƣớc tiến bộ vƣợt bậc về thành tựu kỹ thuật
mới nhƣ: Điều khiển điện tử và kỹ thuật bán dẫn cũng nhƣ các phƣơng pháp
tính tốn hiện đại… đều đƣợc áp dụng trên ôtô. Khả năng cải tiến, hoàn thiện
và nâng cao để đáp ứng mục tiêu chủ yếu về tăng năng suất, vận tốc, tải trọng
có ch, tăng t nh kinh tế, giảm cƣờng độ cho ngƣời lái, tính tiện nghi sử dụng
cho khách hàng và giảm tối ƣu lƣợng nhiên liệu. Việc giảm tối ƣu lƣợng
nhiên liệu mà công suất của động cơ vẫn đảm bảo đang là vấn đề bức thiết và
là nhu cầu hàng đầu trong mục đ ch sử dụng của khách hàng. Công nghệ phun
nhiên liệu điện tử đã ra đời và đáp ứng đƣợc mục đ ch sử dụng. Cùng với
công nghệ phun xăng điện tử, công nghệ phun Diesel điện tử cũng đã và đang
đƣợc nghiên cứu và ứng dụng trong thực tiễn sử dụng của nghành ôtô.
Nhờ sự giúp đỡ của máy t nh để cải thiện quá trình làm việc nhằm đại
hiệu quả cao và chống ơ nhiễm mơi trƣờng, tối ƣu hố q trình điều khiển
dẫn đến kết cấu của ô tô thay đổi rất phức tạp, làm cho ngƣời sử dụng và cán
bộ công nhân kỹ thuật ngành ơ tơ nƣớc ta cịn nhiều lúng túng, sai sót nên cần
có những nghiên cứu cụ thể về hệ thống cung cấp nhiện liệu trên ơ tơ.
Vì vậy là một sinh viên của ngành động lực sắm ra trƣờng. Đƣợc sự
đồng ý của trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, Khoa Cơ Điện Và Cơng Trình. Đặc
biệt là sự hƣớng dẫn của thầy giáo Trần Văn Tùng. Em tiến hành thực hiện
khoá luận với đề tài: “Xây dựng quy trình chẩn đốn kỹ thuật hệ thống
cung cấp nhiện liệu trên xe Toyota Land Cruiser Overview” làm đề tài tốt
1


nghiệp của mình. Em rất mong với đề tài này em sẽ củng cố tốt hơn kiến thức
của mình để khi ra trƣờng để em có thể đóng góp vào ngành cơng nghệ ơ tơ
của nƣớc nhà, để góp phần vào sự phát triển chung của ngành.
Do kiến thức và kinh nghiệm cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót
trong q trình thực hiện đồán mơn học em rât mong đƣợc sự giúp đỡ của
thầy, cô bạn bè để khố luận của em đƣợc hồn thiện hơn.


2


Chƣơng I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tình hình phát triển ngành cơng nghiệp ơ tơ
1.1.1. Trên thế giới
Để có đƣợc một ngành cơng nghiệp ơ tơ phát triển rực rỡ nhƣ ngày
hôm nay, ngành công nghiệp này đã trải qua một thời gian dài phôi thai mà
những nền tảng đầu tiên chính là phát minh ra các loại động cơ. Năm 1887,
nhà bác học ngƣời Đức Nicolai Oto chế tạo thành công động cơ 4 kỳ và lắp
ráp thành công chiếc ô tô đầu tiên trên thế giới.
Có thể nói ơ tơ ra đời là sự kết tinh tất yếu của một thời kỳ nở rộ những
phát minh trong cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đầu tiên của nhân loại.
Bởi ngay từ thế kỷ XIII, nhà khoa học, triết học ngƣời Anh-Roger Bacon đã
tiên đoán rằng “Rồi con ngƣời có thể chế tạo ra những chiếc xe có thể di
chuyển bằng một loại sức kéo nhanh không thể tin nổi, song tuyệt nhiên
không phải dùng những con vật để kéo”.
Kể từ khi ra đời, ô tô đã dành đƣợc sự quan tâm của biết bao nhiêu nhà
khoa học, bác học vĩ đại. Họ miệt mài nghiên cứu ngày đêm để khơng ngừng
cải tiến nó về cả hình thức lẫn chất lƣợng: từ những chiếc xe thuở ban đầu thơ
sơ, kồng kềnh và xấu xí ngày càng trở nên nhỏ nhẹ hơn và sang trọng hơn.
Không lâu sau ô tô trở nên phổ biến, với những ƣu điểm nổi trội về tốc độ di
chuyển cao, cơ động, không tốn sức và vô số những tiện ch khác, ô tô đã trở
thành phƣơng tiện hữu ích, không thể thiếu của ngƣời dân các nƣớc công
nghiệp phát triển và là một sản phẩm cơng nghiệp có ý nghĩa kinh tế quan
trọng ở tất cả các quốc gia trên thế giới.
Chính vì thế, theo lịch sử ngành cơng nghiệp ơ tô thế giới, năm đầu tiên
của thế kỷ XX năm 1901, trên tồn thế giới đã có 621 nhà máy sản xuất ơ tơ
xe máy, trong đó 112 ở Vƣơng quốc Anh, 11 ở Italy, 35 ở Đức, 167 ở Pháp,

215 ở Mỹ và 11 nƣớc khác. Tuy nhiên, mốc thời gian đánh dấu sự ra đời
chính thức của ngành công nghiệp ô tô phải kể đến năm 1910 khi ông Henry
Ford - Ngƣời sáng lập ra tập đoàn Ford Motor nổi tiếng, bắt đầu tổ chức sản
3


xuất ô tô hàng loạt trên quy mô lớn. Vào những năm 1930 của thế kỷ 20,
trƣớc chiến tranh thế giới thứ 2, ơ tơ đã có đƣợc những t nh năng kỹ thuật cơ
bản. Cùng với những thành tựu khoa học kỹ thuật thời đó, cơng nghiệp ơ tơ
thế giới đã thực sự trở thành một ngành sản xuất đầy sức mạnh với 3 trung
tâm sản xuất chính Bắc Mỹ, Tây Âu (từ trƣớc chiến tranh thế giới thứ I) và
Nhật Bản (trƣớc chiến tranh thế giới thứ II). Hầu hết các hãng sản xuất có tên
tuổi trên thế giới nhƣ Ford, General Motor, Toyota, Mercedes-Benz... đều ra
đời trƣớc hoặc trong thời kỳ này.
Nhìn lại lịch sử hình thành và phát triển của ô tô và ngành sản xuất ơ tơ
thế giới, có thể hồn tồn đồng ý với ý kiến cho rằng thế kỷ 20 là thế kỷ của
ơ tơ. Q trình phát triển của ngành cơng nghiệp ô tô trên thế giới có thể chia
làm 3 giai đoạn:
Trƣớc năm 1945: Nền công nghiệp ô tô của thế giới chủ yếu tập trung
tại Mỹ, sản lƣợng công nghiệp ô tô ở Tây Âu và Nhật Bản rất thấp.
Giai đoạn 1945-1960: Sản lƣợng công nghiệp ô tô của Nhật Bản và Tây
Âu tăng mạnh song còn nhỏ bé so với Mỹ.
Giai đoạn từ 1960 trở lại đây: Nền công nghiệp sản xuất ô tô xe máy
Nhật đã vƣơn lên mạnh mẽ và đã chiếm vị trí thứ nhất trong ngành công
nghiệp to lớn này. Nhật đã trở thành đối thủ số một của Mỹ và Tây Âu trong
ngành công nghiệp ô tô. Ngành công nghiệp ô tô của Nhật có khả năng cạnh
tranh rất lớn, để sản xuất 1 chiếc xe ô tô mới, Nhật chỉ cần 17 giờ trong khi
Mỹ cần 25 giờ và Tây Âu cần 37 giờ. Còn để xuất xƣởng 1 mẫu xe mới Nhật
chỉ cần 43 tháng trong khi Mỹ cần 62 tháng và Tây Âu cần những 63 tháng.
Bên cạnh đó là t nh cạnh tranh của các bộ phận chi tiết phụ tùng. Số lƣợng

các khuyết tật tính trung bình trên 1 xe của Nhật là 0,24 so với Mỹ là 0,33 và
Tây Âu là 0,62. Tuy nhiên sức cạnh tranh này gần đây đã giảm.
Sản lƣợng ô tô trên thế giới, từ năm 1960 đến nay, gần nhƣ ổn định
quanh con số khoảng 50-52 triệu xe/năm, tập trung vào 3 trung tâm công
nghiệp lớn là Mỹ, Nhật Bản và Tây Âu. Thị trƣờng thế giới về ô tô vào
4


khoảng 780 tỷ USD/năm. Riêng 6 tập đoàn lớn của công nghiệp ô tô năm
1999 đã sản xuất tới 82,5% tổng số ơ tơ thế giới trong đó Mỹ có 3 tập đoàn,
Nhật, Đức, Pháp mỗi nƣớc một tập đoàn.
Tại Châu Âu, đại diện cho nền công nghiệp ô tô là các hãng nổi tiếng
của Đức nhƣ BMW, Mercedes Benz; của Pháp nhƣ Renault, Peugeot,
Citroen; của Italy nhƣ Fiat, Iveco... Riêng hãng xe Renault - Volvo đã có
doanh số bán năm 1992 là 244 triệu FF.
Tại Mỹ có ba hãng ô tô khổng lồ là GM, Ford, Chrysler và ngoài ra cịn
có các hãng xe của Nhật liên doanh nhƣ Navistar, US Honda, International,
Diamondster, Numi.
Nhật Bản nổi tiếng với các hãng ô tô lớn mạnh không ngừng nhƣ
Nissan, Toyota, Honda, Mitsubishi...Các hãng này đã vƣơn rộng ra các thị
trƣờng thế giới và là từng làm các hãng xe Mỹ và Tây Âu điêu đứng ngay trên
sân nhà của các hãng này. Cùng với sự phát triển của thƣơng mại quốc tế và
xu thế tồn cầu hố, một số quốc gia, khu vực nhƣ Trung Quốc và ASEAN đã
có những thành tựu đáng kể trong tăng trƣởng kinh tế cũng đã gia nhập ngành
công nghiệp ô tô thế giới.
Hiện nay, hàng năm Trung Quốc sản xuất ra khoảng 1,2 triệu xe và các
nƣớc ASEAN đã góp tiếng nói của mình với sản lƣợng gần 1 triệu xe mỗi
năm. Hiện nay, theo nhận xét, đánh giá của Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô thế
giới, hãng General Motor đƣợc công nhận là hãng ô tô lớn nhất thế giới, Ford
chiếm vị trí thứ 2, vị trí thứ 3 thuộc về Toyota.

Ngồi ra, cũng có thể nhìn nhận lịch sử phát triển của ngành công
nghiệp ô tô thế giới theo một cách khác. Ngành công nghiệp này đã trải qua
hai thời kỳ chính: Thời kỳ sản xuất hàng loạt và thời kỳ sản xuất theo nhu cầu
của khách hàng. Ở giai đoạn sản xuất hàng loạt, ngƣời Mỹ ln dẫn đầu,
trong đó đi tiên phong là Herry Ford ngƣời đã mở màn cho sản xuất ô tô hàng
loạt trên quy mô lớn. Nhƣng bƣớc sang thời kỳ sản xuất theo nhu cầu khác
hàng, ngƣời Mỹ buộc phải chịu thua Ngƣời Nhật. Đó cũng ch nh là lý do các
5


hãng xe của Nhật làm cho các hãng xe của Mỹ phải đau đầu ngay tại thị
trƣờng Mỹ. Trong quá trình phát triển kinh tế, mỗi quốc gia khu vực đều sớm
nhận thấy tầm quan trọng của ngành công nghiệp ô tô và cố gắng xây dựng
ngành công nghiệp này ngay khi có thể. Nhƣng khơng vì thế mà ngành công
nghiệp ô tô thế giới trở nên manh mún, nhỏ lẻ mà chính các tập đồn ơ tơ
khổng lồ hoạt động xuyên quốc gia nhƣ một sợi dây xâu chuỗi liên kết có vai
trị quyết định trong việc hình thành và phát triển ngành công nghiệp ô tô các
quốc gia nói riêng và ngành cơng nghiệp ơ tơ thế giới nói chung. Vậy nên
ngành cơng nghiệp ơ tơ thế giới hình thành, lớn mạnh và phát triển gắn liền
với sự ra đời, liên kết, hợp tác, sáp nhập và lớn mạnh khơng ngừng của các
tập đồn ơ tơ khổng
Theo dự báo của Hiệp hội sản xuất ô tô Nhật Bản (JAMA), từ nay đến
năm 2005, thị trƣờng ô tô thế giới chỉ tăng bình qn hàng năm là 2% trong
đó các nƣớc Châu Âu không tăng, Nhật và Mỹ tăng t còn các nƣớc Châu á
tăng 7% và Nam Mỹ tăng 5%.
Thị trƣờng ô tô ở các nƣớc phát triển gần nhƣ bão hịa về ơ tơ phổ
thơng với chức năng đơn thuần là phƣơng tiện đi lại, bắt đầu chuyển sang
phát triển các sản phẩm đòi hỏi kỹ thuật cơng nghệ cao, mẫu mã thời trang, có
các t nh năng đặc biệt.
Trong khi đó, thị trƣờng Trung Quốc, Ấn Độ và ASEAN về lâu dài có

tiềm năng lớn do mật độ ngƣời/xe còn rất cao so với các nƣớc Châu Âu, Mỹ,
Nhật. Là khu vực tập trung đông dân cƣ nhất thế giới nhƣng tỷ lệ sử dụng xe
còn rất thấp do thu nhập của ngƣời dân còn thấp, trung bình trên 100
ngƣời/xe. Tuy nhiên, khi chất lƣợng cuộc sống đang ngày một đƣợc cải thiện
nhanh chóng tại các quốc gia này nhờ tốc độ tăng trƣởng kinh tế vƣợt bậc,
đây quả là miền đất hứa cho các nhà sản xuất xe biết tạo ra những sản phẩm
phù hợp với nhu cầu tại các thị trƣờng này.(xem bảng 1.1)

6


Bảng 1.1. Thống kê số ngƣời trên một chiếc ô tô các nƣớc
Stt

Tên nƣớc

Ngƣời/xe

Stt

Tên nƣớc

Ngƣời/xe

1

Ấn Độ

244,9


10

Nhật Bản

2,9

2

Việt Nam

180

11

Bỉ

2,4

3

Philippine

118,2

12

Pháp

2,3


4

Trung Quốc

117

13

Vƣơng Quốc Anh

2,3

5

Inđônêxia

107,9

14

Úc

2,1

6

Thái Lan

54,0


15

Canada

2,0

7

Singapo

8,9

16

Đức

2,0

8

Hàn Quốc

8,4

17

Italy

1,9


9

Đài Loan

5,3

18

Mỹ

1,7

Trên thực tế, thị trƣờng ô tô bị chi phối và nắm giữ bởi một số không
nhiều các tập đồn ơ tơ lớn của thế giới. Cụ thể là 6 tập đoàn GM, Ford,
Daimler Chrysler, Toyota, Volkswagen (VW) và Renault chiếm hơn 85% sản
lƣợng ô tô của cả thế giới.
Thị phần của các tập đoàn trên vào năm 2000 cụ thể là: GM chiếm
24,3% toàn thế giới, Daimler Chrysler chiếm 15%, tập đoàn Ford 15,5%, tập
đoàn Toyota chiếm 10,7%, tập toàn VW chiếm 9,1% và tập đoàn Renault
chiếm 8,9%.1
Nhƣ vậy, tƣơng lai của ngành công nghiệp ô tơ thế giới phụ thuộc rất
lớn vào các tập đồn ô tô khổng lồ. Họ sẽ là những ngƣời dẫn dắt và thêu dệt
nên những trang tiếp theo của ngành công nghiệp khổng lồ này, môt ngành
đứng đầu cả về quy mô lẫn lợi nhuận và mức độ ảnh hƣởng đối với các ngành
công nghiệp khác.

7


1.1.2. Tại Việt Nam

Công nghiệp là ngành quan trọng trong nề kinh tế quốc dân, nó tạo ra
cơ sở vật chất kỹ thuật cho đất nƣớc. Hiện nay trên thế giới, tuỳ thuộc vào sự
phát triển công nghiệp của mỗi quốc gia mà mức độ đóng góp của nó trong
nền kinh tế quốc dân là khác nhau và thƣờng chiếm tỉ lệ khoảng 20% - 30%
GDP. Riêng tại Việt Nam hiện nay thì cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng
trong công cuộc xây dựng đất nƣớc sau chiến tranh và tham gia hội nhập kinh
tế hay trong bối cảnh toàn cầu hố ngành kinh tế.
Giao thơng vận tải là một yếu tố cực kỳ quan trọng trong sự nghiệp
phát triển kinh tế của một đất nƣớc, giúp cho hàng hoá đƣợc lƣu chuyển dễ
dàng từ một địa điểm này đến một địa điểm khác, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Cùng với sự phát triển vƣợt bậc về kinh tế xã hội, nhu cầu của con ngƣời ngày
càng đƣợc nâng cao, do đó nhu cầu lƣu thơng hàng hố và những địi hỏi về đi
lại ngày càng tăng. Có thể nói trong giai đoạn hiện nay, khi xu thế tồn cầu
hố diễn ra ngày càng sôi động, ngƣời ta càng nhận thức rõ hơn tầm quan
trọng của giao thông vận tải.
Nếu trên không trung, máy bay chiếm ƣu thế về tốc độ thì dƣới mặt đất,
ơ tơ và vận tải ơ tô lại chiếm ƣu thế về năng lực vận chuyển và khả năng cơ
động. Ơ tơ có thể hoạt động trên nhiều dạng địa hình, từ đồng bằng, miền núi
đến miền biển, vận chuyển một khối lƣợng hàng hoá nhiều hơn bất cứ loại
phƣơng tiện vận tải nào khác. Vì vậy, nếu phát triển ngành cơng nghiệp ơ tơ
sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trƣởng của nền kinh tế đất nƣớc. Chúng ta có
thể thấy rõ điều này qua các con số thống kê sau:

8


Bảng 1.2. Bảng thống kê vận tải hàng hoá và hành khách cả nƣớc
Thực hiện 8 tháng 2002

A.Hành


8 tháng 2002 so với cùng kỳ
2001

Khối lƣợng

Khối lƣợng

Khối lƣợng

Khối lƣợng

vận chuyển

luân chuyển

vận chuyển

ln chuyển

%

%

Nghìn HK

khách

Triệu
HK/KM


Tổng số:

569.802,3

19.457,0

105,1

107,0

Đƣờng ơ tơ

468.868,0

12.482,0

105,4

104,8

Đƣờng sơng

91.069,8

1.255,0

103,3

103,0


Đƣờng sắt

7.122,0

2.339,0

105,1

107,0

Hàng khơng

2.127,0

3.347,0

114,0

118,1

B.Hàng hố

Nghìn tấn

Triệu tấn /km

%

%


Tổng số

95.220,6

26.981,0

105,7

109,3

Đƣờng ô tô

61.351,5

3.503,5

105,1

104,9

Đƣờng sông

20.481,4

2.099,0

106,7

107,7


Đƣờng sắt

4.110,6

1.364,0

105,3

113,6

32,9

79,5

106,8

107,3

Hàng không

Qua bảng trên cho thấy, đối với vận tải hành khách, ô tô chiếm 82,3%
tổng khối lƣợng hành khách vận chuyển, đạt khối lƣợng vận chuyển
569.802,3 nghìn hành khách và khối lƣợng luân chuyển đạt 19.475 hành
khách/km. Đối với vận chuyển hàng hố, các con số tƣơng ứng là 64.4%,
95.220.6 nghìn tấn và 26.981 triệu tấn/km. Điều này cho thấy ô tô là phƣơng
tiện vận tải tối ƣu và không thể thiếu trong phát triển kinh tế của một
quốc gia.
Mục tiêu của chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội trong 10 năm
(2001-2010) mà Đảng và Chính phủ ta đã đề ra trong sự nghiệp cơng nghiệp

hố, hiện đại hố đất nƣớc là: “Đƣa nƣớc ta thốt khỏi tình trạng kém phát
triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân, tạo
9


nền tảng để đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp
theo hƣớng hiện đại”.
Để đảm bảo phát triển kinh tế lâu dài, giao thông vận tải và đặc biệt là
giao thông đƣờng bộ, là kết cấu hạ tầng đầu tiên, quan trọng nhất. Trong đó
cơng nghiệp ô tô luôn đƣợc coi là khâu trọng tâm, cần phải đi trƣớc một bƣớc
trong chiến lƣợc phát triển. Với ch nh sách “mở cửa” để thực hiện CNHHĐH, ngành công nghiệp ô tô đƣợc đánh giá là một trong số những ngành
mũi nhọn giúp lôi kéo các ngành công nghiệp khác phát triển. Công nghiệp
ô tô là khách hàng lớn nhất của nhiều ngành công nghiệp: kim loại, hố chất,
cơ kh , điện tử...Chúng ta khơng thể nói Việt Nam là một nƣớc sản xuất công
nghiệp nếu chƣa có một ngành cơng nghiệp sản xuất ơ tơ phát triển. Hơn nữa,
25 năm sau phải đạt tỉ lệ sử dụng ơ tơ bình qn trên thế giới là 10 ngƣời/xe,
tức là phải có 10 triệu xe ơ tơ. Vì vậy, cố gắng để hình thành ngành cơng
nghiệp ơ tơ là hết sức quan trọng. Đến năm 2005, Việt Nam phải đẩy mạnh sản
xuất ô tô chở khách, ô tô chun dụng, ơ tơ phổ thơng nơng dụng, nhanh chóng
xác định mục tiêu và các bƣớc đi để tiến tới sản xuất ô tô mang thƣơng hiệu
Việt Nam vào năm 2005. Có nhƣ vậy, ngành cơng nghiệp cịn non trẻ này của
Việt Nam mới có đủ điều kiện và sẵn sàng hội nhập khu vực và thế giới
Ngày nay, kinh tế Việt Nam đang chuyển đổi theo nền kinh tế thị
trƣờng có sự điều tiết của Nhà nƣớc. Với chính sách mở cửa thu hút đầu tƣ
nƣớc ngoài, kinh tế nƣớc ta có những bƣớc tiến vƣợt bậc: sản xuất phát triển,
khối lƣợng hàng hoá ngày một gia tăng. Hàng hoá sản xuất ra phải sử dụng
các phƣơng tiện chuyên chở để phân phối đến điểm đ ch cuối cùng. Ô tô
chiếm ƣu thế hơn hẳn các phƣơng tiện vận tải khác nhờ t nh năng cơ động và
có thể thích hợp với mọi địa hình: đồng bằng, miền núi, miền biển...Vì vậy,
nếu phát triển cơng nghiệp ơ tơ sẽ góp phần làm tăng tốc độ phát triển kinh tế

của cả nƣớc.
Từ đầu thập kỷ 90 đến nay, lƣợng ô tô nhập khẩu và đăng ký mới ở
nƣớc ta ngày càng gia tăng, năm sau cao hơn năm trƣớc với tốc độ tăng rất
10


nhanh. Từ năm 1990 đến năm 1995 toàn quốc đăng ký mới tổng số 113.502
xe ô tô, nhƣ vậy trong 6 năm này, bình quân mỗi năm tăng 18.917 xe ô tô. Từ
năm 1996 đến năm 2001, do có sự gia tăng nhu cầu đi lại và mức sống của
nhiều cá nhân, gia đình Việt Nam đƣợc nâng cao hơn trƣớc nên số lƣợng tiêu
thụ ô tô ở thị trƣờng nƣớc ta tăng mạnh: toàn quốc đăng ký mới tổng số
191.979 xe ô tô. Nhƣ vậy trong 6 năm này, bình qn mỗi năm tăng 31.996 xe
ơ tơ, tăng gần gấp đơi so với 6 năm trƣớc đó. Riêng trong 3 tháng đầu năm
2002, toàn quốc đăng ký mới 13.602 xe ơ tơ, nâng tổng số xe hiện có trong cả
nƣớc lên 547.791 xe ơ tơ:

Hình 1.1. Biểu đồ lƣợng ô tô lƣu hành tại Việt Nam từ 1996 đến 2001
Khơng chỉ dừng lại ở đó, trong hai năm gần đây do nền kinh tế đạt
đƣợc tốc độ tăng trƣởng vƣợt bậc, cơ chế luật pháp thơng thống hơn, số
doanh nghiệp tƣ nhân đƣợc thành lập gia tăng nhanh chóng, và đặc biệt là nhu
cầu ngƣời dân giờ đây không chỉ dừng ở “ăn no, mặc đủ” mà đã chuyển dần
sang những hàng hoá xa xỉ. Bằng chứng thuyết phục là trong 9 tháng đầu năm
2003, 11 liên doanh đã bán ra 25.794 xe, tăng 42% và xấp xỉ bằng số xe bán
đƣợc của cả năm 2002.(Theo Hiệp hội các nhà sản xuât ôtô Việt NamVAMA) Việc sở hữu một chiếc ơ tơ đối với gia đình Việt Nam giờ đây là
chuyện nằm trong tầm tay.

11


Hơn nữa, để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và lƣu thơng hàng hố ngày

càng tăng và tƣơng xứng với đà phát triển cơng nghiệp đất nƣớc, chúng ta cần
có một ngành công nghiệp ô tô lớn mạnh với công nghệ tiên tiến hiện đại, đủ
sức làm đầu tầu kéo các ngành công nghiệp khác cùng phát triển.
Việc phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trong giai đoạn đất
nƣớc đang trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố là điều hết sức cần
thiết, địi hỏi khơng chỉ sự nỗ lực của bản thân ngành công nghiệp ô tơ mà cịn
cần có sự quan tâm giúp đỡ của Đảng, Nhà nƣớc và các ngành sản xuất khác.
Vì vậy, một chiến lƣợc mới phải đƣợc nhanh chóng hình thành để phù
hợp với sự tăng trƣởng nhanh của ngành ô tô Việt Nam. Và cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0 đang đƣợc xem là cơ hội để các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp
ơ tơ Việt Nam có thể tạo bƣớc phát triển mang t nh đột phá theo 4 xu hƣớng
ch nh gồm: tự động hóa, kết nối, xe điện và chia sẻ xe nhƣ một dịch vụ.
Nhận thấy sự thay đổi của công nghiệp ô tô tại Việt Nam, tập đồn
cơng nghiệp Vingroup đã quyết định đầu tƣ và sản xuất hãng ô tô Vinfast ra
mắt vào đầu năm 2018 tạo tiếng vang lớn cho công nghiệp ô tô tại Việt Nam,
cạnh tranh so với các thƣơng hiệu Huyndai, Toyota, Ford, Honda,… Sự ra
mắt thành công bƣớc đầu của thƣơng hiệu ô tô VinFast cùng với sự tăng
trƣởng ngày càng mạnh mẽ của các doanh nghiệp trong nƣớc nhƣ THACO
hay Hyundai Thành Công và những nỗ lực tham gia đầu tƣ từ các công ty
công nghệ sẽ là những bƣớc tiên phong đáng tin cậy để hƣớng đi của ngành
công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô Việt Nam ngày càng rộng mở hơn.
Nhƣ vậy, với một thị trƣờng đơng dân cộng thêm mật độ
xe/ngƣời cịn rất thấp, Việt Nam hứa hẹn là một thị trƣờng tiêu thụ xe hơi
khổng lồ một khi nền kinh tế nói chung và chất lƣợng cuộc sống của ngƣời
Việt Nam nói riêng đƣợc cải thiện đáng kể, và đây là điều chắc chắn trong
một tƣơng lai không xa.

12



1.2. Tổng quan về dịch vụ bảo dƣỡng, sửa chữa ô tô tại Việt Nam hiện nay
Việt Nam là đất nƣớc có số lƣợng ơ tơ rất đơng đảo và phổ biến, để cho
các xe hoạt động luôn trong trạng thái tốt và hiệu quả thì cần rất nhiều ngành
dịch vụ đi kèm theo.Trong đó ngành dịch vụ bảo dƣỡng sữa chữa ô tô đang
rất tiềm năng và phát triển. Chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ từ xƣa và nay luôn
đƣợc khách hàng và các doanh nghiệp hết sức chú ý, coi trọng bởi nó tạo nên
thƣơng hiệu và uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng, cũng nhƣ tạo
đƣợc niềm tin cho khách hàng. Có thể nói chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ là
một vấn đề đƣợc đặt ra ngay từ khi con ngƣời bắt đầu tạo ra các sản phẩm,
con ngƣời luôn mong muốn và lựa chọn các sản phẩm có chất lƣợng tốt nhất
để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của mình. Điều đó đã và đang làm cho các nhà
sản xuất phải tạo ra những sản phẩm, dịch vụ có chất lƣợng để thoải mãn các
nhu cầu ngày càng cao của con ngƣời, mặc dù vậy vấn đề chất lƣợng không
phải lúc nào cũng đƣợc đánh giá đúng mức.
Trong nền kinh tế thị trƣờng ngày càng phát triển, sự cạnh tranh ngày
càng gay gắt giữa các doanh nghiệp cùng cung cấp sản phẩm dịch vụ, hơn nữa
mức sống của con ngƣời ngày càng đƣợc nâng cao thì yêu cầu về chất lƣợng
cũng cao hơn. Nhƣ vậy vấn đề chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ đã, đang và sẽ là
vấn đề chung cho các doanh nghiệp khi muốn đứng vững trên thị trƣờng
Các cơ sở bảo dƣỡng thuộc các hãng xe nhƣ Toyota, Honda, Mazda,
Mercedes-Benz, Thaco... Tại đây thông thƣờng sẽ đƣợc kiểm tra bảo dƣỡng
thay thế các chi tiết hỏng bằng các chi tiết mới có độ chính xác. Việc thay thế
ở đây thƣơng dựa trên đọc các mã lỗi trên các máy đọc lỗi nên trình độ
chun mơn khơng cao.
Cùng với đó là các cơ sở kinh doanh dịch vụ bảo dƣỡng tƣ nhân. Thông
thƣờng tại đây chuyên môn nhiều về sửa chữa và thay thế, một số cơ sở cịn
có thể độ xe theo yêu cầu. Nhƣng việc quản lý về giấy phép kinh doanh lỏng
lẻo nên mọc ra nhiều cơ sở nên việc chọn đƣợc một cơ sở uy tín chất lƣợng
khá là khó.
13



1.3. Tổng quan về xe ô tô Toyota Land Cruiser Overview
Do xuất hiện nhu cầu sử dụng xe đa dụng quân đội hạng nhẹ, Toyota
cho ra đời dòng xe lấy cảm hứng từ những chiếc Jeep vào năm 1951. Sau đó 2
năm, dịng xe này đƣợc Toyota đổi tên thành “Land Cruiser” cho phù hợp với
đặc tính chạy đƣờng trƣờng của loại xe này. Với lịch sử phát triển 60
năm, Land Cruiser là mẫu xe có vịng đời dài nhất của Toyota.
Tới năm 1965 Land Cruiser đã nhanh chóng thu hút khách hàng bởi sự
mạnh mẽ và độ bền bỉ, và là mẫu xe Toyota duy nhất xuất khẩu vào thị trƣờng
Mỹ, cũng nhƣ bán rất chạy tại thị trƣờng Trung và Nam Mỹ, Châu Phi, Trung
Đông và Đông Nam Á.
Không ngừng cải tiến và đổi mới, mẫu xe Land Cruiser 100 ra đời vào
năm 1998, mẫu xe này nhanh chóng trở thành một trong những chiếc xe hai
cầu đáng tin cậy nhất trên thế giới. Hiện nay, doanh số bán ra nƣớc ngoài của
loại xe này đã vƣợt trên 90%, và Land Cruiser đã có mặt tại hầu hết các khu
vực trên thế giới. Toyota không ngừng cải tiến hiện đại hơn, Land Cruiser cho
thấy sự cải tiến không ngừng, bắt kịp xu hƣớng thời đại với những t nh năng,
ứng dụng hỏa mãn nhu cầu ngƣời tiêu dùng trên thế giới
Toyota luôn hƣớng đến mục tiêu sản xuất những chiếc Land Cruiser
vƣợt trên sự mong đợi của khách hàng về độ tin cậy, sự bền bỉ và luôn có sự
cải tiến, tiến bộ kỹ thuật. Với sự ra đời của phiên bản Land Cruiser 200 mới,
Toyota đảm bảo rằng dòng xe hai cầu này sẽ tiếp tục chinh phục mọi địa hình
trên mọi lãnh thổ.
1951-1955: Dịng xe BJ và FJ – Toyota Land Cruiser có cơng năng
vƣợt trội. Với k ch thƣớc rộng rãi và chắc chắn, cho phép chứa đƣợc nhiều
hàng hóa cùng động cơ mạnh mẽ vƣợt bậc, dòng xe BJ đáp ứng mọi nhu cầu
sử dụng, khẳng định đẳng cấp xe hai cầu đ ch thực.
1955-1960: Phiên bản 20-30 – Toyota Land Cruiser chinh phục tồn
cầu. Theo sau dịng xe du lịch 4 chỗ, Land Cruiser bắt đầu mở rộng thị trƣờng


14


ra ngoài Nhật Bản. Phiên bản 20-30 đƣợc cải tiến theo chuẩn mực “kiểu dáng
mới và thoải mái hơn khi vận hành”

Hình 1.2. Xe 30 - Toyota Land Cruiser
1960-1984: Phiên bản 40 – Phát triển vƣợt bậc và đa dạng. Trên nền tảng
thiết kế chắc chắn nhờ sự kết hợp cấu trúc khung và thân xe từ phiên bản 20,
phiên bản xe 40 tập trung cải tiến hệ thống truyền động với cơ cấu chuyển đổi 2
tốc độ giúp tăng khả năng chuyển đổi từ chế độ một cầu sang chế độ hai cầu.

Hình 1.3. Toyota Land Cruiser (J40)
15


1967-1980: Phiên bản 50 – Ra mắt xe station wagon đầu tiên. Kiểu
dáng độc đáo của phiên bản này tạo một hình ảnh sang trọng và lịch lãm.
Thiết kế của phiên bản này không chỉ tập trung vào sự tiện dụng mà còn th ch
hợp cho nhu cầu đi lại cá nhân và cả các chuyến đi du lịch.
1980-1989: Phiên bản 60 – Lựa chọn tối ƣu. Sự ra mắt của phiên bản
60 cùng với kiểu xe mới sang trọng GX đã làm thay đổi mọi nhận định chung
về dòng xe hai cầu- không chỉ là phƣơng tiện vƣợt địa hình mạnh mẽ mà cịn
là phƣơng tiện di chuyển sang trọng cao cấp.
Phiên bản 70: Biến chuyển đầu tiên trong 30 năm. Tiếp nối các giá trị
truyền thống: mạnh mẽ, tin cậy và bền bỉ, phiên bản 70 cịn có tiến triển rõ rệt
cho Land Cruiser. Cấu trúc cơ bản của xe đƣợc duy trì, cải tiến với vơ số chi
tiết nhỏ đã giúp Land Cruiser đi tiên phong trong sự đổi mới.


Hình 1.4. Toyota Land Cruiser 70 Semi-long 4.2 LX ( HZJ76V )
1990-1997 : Phiên bản 80
Toyota Land Cruiser 80 series kiểu thân xe: SUV 4 cửa.
1997-2007: Phiên bản 100 – Mục tiêu thống lĩnh toàn cầu. Phiên bản
100 rất đƣợc ƣa th ch ngay trong lần giới thiệu đầu tiên, tiếp nối thành công
đỉnh cao của phiên bản xe địa hình 80 vốn đã nổi tiếng. Thậm ch còn vƣợt xa
về sự sang trọng, phiên bản 100 đã nhanh chóng thống lĩnh tồn cầu.
16


Hình 1.5. Xe Toyota Land Cruiser Overviw 70 Series FZJ80 1997
động cơ diezel
Hiện nay nhà trƣờng, cũng nhƣ Khoa Cơ Điện và Cơng Trình đang có
3 xe trên xƣởng X2 là xe Toyota Land Cruiser (phiên bản 70) 1989-1997. Với
thiết kế thân xe của Toyota Land Cruiser gồm :
- Bán tải 2 cửa
-Mui kín-mui mềm 2 cửa và van 4 cửa
- Động cơ I4 máy dầu Diezel
- Chiều rộng xe 2m20
- Chiều dài xe 5m
- Trọng lƣợng xe không tải 2.625 tấn
- Trọng lƣợng có tải 3.350 tấn
- Hệ thống phanh dầu thuỷ lực

17


Hình 1.6. Động cơ xe Toyota Land Cruiser Overviw 70 Series FZJ80 1997
động cơ diezel
1.4. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu trên

xe Toyota Land Cruiser
1.4.1. Cấu tạo hệ thống cung cấp nhiên liệu trên xe Toyota Land Cruiser
Cấu tạo hệ thống cung cấp nhiên liệu gồm có các bộ phận nhƣ sau:
- Thùng nhiên liệu:
Chứa nhiên liệu cho hệ thống hoạt động
- Lọc nhiên liệu:

18


Hình 1.7. Cấu tạo lọc nhiên liệu
1- Đầu ống vào, 2- Đầu ống ra, 3- Khoang phân phối, 4- Nút xả khí, 5Thân bầu lọc, 6- Tấm phan phối, 7- Lưới lọc, 8- Cốc lọc, 9- Lưới ngăn
khoang lắng, 10- Nút xả nước, 11- Ống xả khí, 12- Van xả khí, 13- Nắp bầu
lọc, 14- Thân bầu lọc, 15- Phần tử lọc bằng giấy, 16- Nút xả cặn, 17- Bộ
phận làm kín
Tách khơng kh , nƣớc và các chất bẩn khác khỏi nhiên liệu, và có tác
dụng ngăn phản hồi áp suất về hệ thống.
Bầu lọc tinh có nhiệm vụ lọc sạch các cặn bẩn có k ch thƣớc nhỏ lẫn trong
nhiên liệu để đảm bỏ hất lƣợng làm việc, độ bền của bơm cao áp và vòi phun.
- Bơm cao áp:
Hút nhiên liệu từ thùng chứa đƣa đến van điều khiển hút, điều chỉnh áp
áp suất bơm tiếp vận, điều khiển lƣợng nhiên liệu vào cửa nạp của buồng bơm
theo tín hiệu điều khiển của ECM, nén nhiên liệu lên áp suất cao

19


×