Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Đánh giá hiệu quả sử dụng màu sắc cho nội thất phòng khách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 68 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ
Thế giới tự nhiên thật xinh đẹp, thế giới vật chất mà con ngƣời tạo ra thì
càng phong phú và đa dạng. Vạn vật đều có màu sắc với mn hình mn vẻ và
con ngƣời cảm nhận đƣợc màu sắc nhờ sự phản xạ của nó tới mắt thông qua ánh
sáng. Và con ngƣời lấy màu sắc để tơ điểm cho cuộc sống của mình thêm tƣơi đẹp
hơn, xinh tƣơi hơn.
Cùng với sự phát triển của xã hội, cuộc sống con ngƣời dần đƣợc nâng cao
và sự đòi hỏi chất lƣợng sống ngày càng cao. Việc trang trí nội thất cho khơng gian
sống của mình ngày càng đầy đủ tiện nghi và sang trọng hơn với những màu sắc
mang cá tính riêng của gia chủ và chính nó cũng thể hiện sự hiếu khách của gia
chủ đối với khách.
Khi cuộc sống dần chuyển dịch về hƣớng hiện đại hố, chun nghiệp hố,
mơi trƣờng cuộc sống và phong cách sinh hoạt có sự chuyển biến lớn do dân số
tăng nhanh, diện tích ở ngày càng bị thu hẹp và với việc các không gian công cộng
đƣợc xây dựng hàng loạt nhằm phục vụ cho nhu cầu tiếp khách, giao lƣu và sinh
hoạt tập thể, con ngƣời ngày càng ít xu hƣớng tiếp khách tại nhà, vì thế trong ngơi
nhà hiện đại ngày nay phòng khách đƣợc chuyển dịch đ c tính cơng năng và văn
hố tiếp khách của mình. Phịng khách khơng cịn đơn thuần là “phịng tiếp khách”,
nó đã chuyển đổi chức năng thành phòng sinh hoạt chung của gia đình, nơi tiếp
đón những ngƣời thân, bạn bè. Do khơng cịn giới hạn ở tính riêng tƣ nên phòng
khách ngày nay chú trọng vào nét tinh tế, sự liên thơng với các khơng gian sinh
hoạt gia đình nhằm giúp cho không gian tổng thể ngôi nhà trở nên rộng hơn, việc
sinh hoạt tiện nghi cũng dễ dàng hơn và việc thể hiện cá tính riêng của gia chủ trở
nên dễ dàng cũng nhƣ sinh động hơn.
Xuất phát từ xu hƣớng thiết kế có sự thay đổi, đƣợc sự đồng ý của nhà
trƣờng, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Đ



ả ử dụ



ắc c

1



c


C ƣơ

1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Màu sắc là cảm giác mang đến cho hệ thần kinh của ngƣời từ sự kết hợp tín
hiệu của ba loại tế bào cảm thụ màu ở mắt ngƣời. Cảm giác này cũng bị ảnh hƣởng
"dài hạn" từ trí nhớ lƣu lại quá trình học hỏi từ khi lớn lên trong xã hội, và" ngắn
hạn" bởi các hiệu ứng ánh sáng của phông nền. Màu sắc của một tia ánh sáng là
cảm giác màu mà tia sáng đó gây nên ở mắt ngƣời. Màu sắc của các vật thể là màu
sắc của ánh sáng xuất phát từ chúng.
Màu sắc khơng phải là những cái có thể nắm đƣợc, bắt đƣợc hay sờ thấy
mà ta chỉ có thể nhìn thấy, cảm nhận đƣợc nhờ sự kích thích của ánh sáng. Chính
vì thế mà mỗi ngƣời lại có thể cảm nhận màu là khác nhau, có thể là sự tƣơi trẻ,
hay sự quý phái sang trọng, sự mất mát đau thƣơng, hay sự căng tràn sức sống, yêu
đời...Thế nhƣng, chƣa chắc đã có mấy ngƣời trong chúng ta hiểu đƣợc tại sao mình
lại có cảm giác ấy? Do đó, rất cần có những nghiên cứu khoa học về màu sắc cung
cấp cho nhân loại.
Màu sắc tự nó là một thế giới kỳ bí và đầy hấp dẫn làm con ngƣời phải tìm

tịi, khám phá. Ngay từ rất sớm các nhà nghệ thuật gia nhạy cảm đã tiến hành
nghiên cứu sự vận dụng và biểu đạt của màu sắc. Nó có ảnh hƣởng rất sâu sắc tới
đời sống tâm lý lẫn vật chất của con ngƣời. Tuy nhiên, có rất ít tài liệu, cơng trình
nghiên cứu về lĩnh vực màu sắc. Do đó, lĩnh vực màu sắc cịn là vấn đề rất nan giải
gây nhiều sự tranh cãi.
Cùng với sự phát triển của xã hội, ngày nay màu sắc đƣợc ứng dụng ngày
càng nhiều vào đời sống. Từ các vật dụng trong nhà cho tới màu sơn tƣờng hay đồ
trang trí đều có màu thật hài hồ, đẹp mắt, phù hợp với khơng gian nội thất. Khi
trang trí nội thất phịng khách, có nhiều màu sắc khác nhau để trang trí cho căn
phịng. Thế nhƣng mỗi tơng màu lại nói lên những ý nghĩa khác nhau, nó thể hiện
tính cách, cá tính hay sở thích của mỗi ngƣời và sự ảnh hƣởng đến mỗi ngƣời sẽ là
2


khác nhau. Vì vậy, khi thiết kế khơng gian phịng khách đòi hỏi ngƣời thiết kế phải
nắm vững đƣợc luật phối màu và có thể ứng dụng nó trong trang trí nội thất phịng
khách. Việc nghiên cứu về lĩnh vực màu sắc là rất quan trọng và cần thiết cho cuộc
sống của mỗi chúng ta đ c biệt là luật phối màu trong nội thất phòng khách - nơi
gắn liền với mỗi chúng ta, có tác động rất mạnh mẽ tới chất lƣợng cuộc sống của
chúng ta.
1.2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
1.2.1. Trên thế giới
Trên thế giới ngay từ rất sớm các nhà nghệ thuật gia nhạy cảm đã tiến hành
nghiên cứu sự vận dụng và biểu đạt của màu sắc.
Trong hội hoạ phƣơng Tây, ở thời kỳ chủ nghĩa cổ điển, Davinci đã dùng
những lớp màu rất nhỏ để vẽ. Cịn Rembrandt thì đƣợc coi là nhà họa gia kinh điển
của phƣơng pháp vẽ đối chiếu sáng tối.
Các họa gia theo trƣờng phái Ấn tƣợng cũng đã tiến hành rất nhiều các
nghiên cứu đối với thế giới tự nhiên, từ đó đã đạt đƣợc một giai đoạn hồn tồn
mới trong biểu hiện màu sắc giữa vật thể và ánh sáng. Đ c biệt là Monet “ông

không những đã mở rộng việc vận dụng loại màu sắc đơn thuần, mà còn sử dụng
những nét vẽ nhỏ và ngắn ở tất cả các bộ phận, từng điểm từng điểm một đƣợc vẽ
ở trên chất liệu vải, từ đó đạt đƣợc sự sinh động giữa các đƣờng nét và ánh sáng”.
Các họa gia sau này thì đề sƣớng ra hình thức nghệ thuật từ cảm nhận chủ
quan và cảm nhận của bản thân, tiêu biểu nhƣ: Paul Cezanne, Van Gogh,
P.Gauguin, họ đã làm cho kết cấu màu sắc phát triển đạt đến giai đoạn có tính
logic. Klee, Dail, Joan Miro là những ngƣời đại diện cho trƣờng phái chủ nghĩa
siêu hiện thực . Klee đã nói, “nghệ thuật khơng phải là mơ tả những thứ mà có thể
nhìn thấy, mà nó phải đƣợc kiến tạo từ những thứ khơng thể nhìn thấy”. Các tác
phẩm của ông là đem những nhân tố hội họa nhƣ điểm, đƣờng, m t và không gian,
dựa vào tri giác của bản thân cũng nhƣ phƣơng pháp logic để tổ thành một thế giới
phi hiện thực.
3


Các họa gia theo chủ nghĩa trừu tƣợng có tính đại diện nhất là nhà họa gia
Piet Mondrian, ông cho rằng, hội họa cũng giống nhƣ âm nhạc, không nên vẽ
những hình tƣợng cụ thể, mà thơng qua những nhân tố hình thức của mình - màu
sắc, đƣờng, m t, hình thể và sơ đồ để truyền đạt đƣợc những tình tiết có ảnh hƣởng
đến tâm linh của con ngƣời, kích thích sự tƣởng tƣợng của con ngƣời. Những tác
phẩm đại diện có “Màu xanh thiên khơng”, hay “Những vịng tròn”,….
Hội họa truyền thống của Trung Quốc cũng biểu hiện đƣợc các m t nhƣ thể
tích, chất cảm, cảm nhận không gian,…, của vật thể. Màu sắc trên các bức tranh vẽ
trên tƣờng thì tƣơng đối thơ, màu sắc truyền thống thƣờng là màu của đá và màu
của cỏ cây, cộng với các công cụ đ c thù nhƣ bút, giấy, mực, nghiên,… đã tạo
thành một phong cách mang đ c sắc về màu sắc trong hội họa truyền thống của
Trung Quốc.
Hiện nay trên thế giới đã và đang sử dụng các hệ thống màu nhƣ:
- Hệ thống màu Munsell: Năm 1905 nhà mỹ thuật Mỹ Munsell đã phát minh
ra hệ thống màu Munsell. Hiện nay, nó đang đƣợc sử dụng rộng rãi trên thế giới

làm phƣơng pháp phân loại và xác định màu sắc bề m t. Đ c biệt là đã có nhiều
thành quả nghiên cứu trên phƣơng diện phối màu trong thiết kế kiến trúc và nội
thất.
- Hệ thống màu Ostwald: Màu sắc lập thể do nhà hoá học ngƣời Đức tên
Ostwald kiến lập năm 1920.
- Hệ thống màu L*a*b*: Vào năm 1931, Hiệp hội chiếu sáng quốc tế CIE đã
đƣa ra phƣơng pháp biểu diễn màu sắc theo 3 chỉ số XYZ. Sau đó, vào năm 1958
Hunter đƣa ra hệ màu Lab. Năm 1976, CIE đƣa ra hệ thống màu chuẩn L*a*b*,
L*hC* và đƣợc sử dụng chính thức trong hệ thống tiêu chuẩn quốc tế ngày nay.
- Hệ thống màu của Sở nghiên cứu Nhật Bản: Năm 1951, Sở nghiên cứu
Nhật Bản đã chế định ra một hệ màu tiêu chuẩn đƣợc gọi là “tiêu chuẩn của màu
sắc”.
- Hệ màu HSB: Hệ màu này phản ánh 3 giá trị đ c trƣng của màu là: Sắc
4


màu (Hue), độ bão hoà (Saturation), độ sáng ( Brightnees).
- Hệ màu RGB: Trong cơng nghệ máy tính, nó đƣợc phát triển cho việc hiển
thị màu sắc máy tính số hóa trên cơ sở 3 màu cơ bản: Đỏ, xanh lục, xanh lam.
- Hệ màu CMYK: Đƣợc sử dụng trong công nghệ in kỹ thuật số tạo thuận
lợi cho quá trình tính tốn, pha màu, tổng hợp màu từ các màu riêng lẻ…
1.2.2. Ở Việt Nam
Ở Việt Nam có rất ít các tài liệu nghiên cứu về lĩnh vực màu sắc. Cho đến
nay, nƣớc ta cũng chƣa có một hệ màu tiêu chuẩn nào cho riêng mình mà chúng ta
vẫn kế thừa, ứng dụng các hệ màu tiêu chuẩn của thế giới nhƣ: Hệ màu Munsell,
hệ màu HSB, hệ màu RGB, hệ màu CMYK,... và các tài liệu có liên quan của các
nƣớc trên thế giới, đ c biệt là Trung Quốc. Hiện nay, nƣớc ta cũng có một số sách
tham khảo của các hoạ gia trong nƣớc đã đƣợc in ấn và phát hành nhƣ:
1.Thành Long – Phan Khang, Màu sắc trong trang trí nội thất, Nhà xuất bản
Văn hố - Thơng tin;

2. Phan Chi, Nghệ thuật trang trí khơng gian sống, Nhà xuất bản Thuận hố;
3. Nguyễn Hạnh, Nghệ thuật phối màu, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội;
4. Lý Lợi Đinh, Cấu thành màu sắc, Nhà xuất bản Hồ Bắc;
5. Huỳnh Phạm Hƣơng Trang, Bí quyết vẽ sơn dầu, Nhà xuất bản mỹ thuật;
6. Hồng Thuỷ, Kỹ thuật vẽ sơn dầu, Nhà xuất bản Văn hoá – Thông tin;
7. Lê Đức Lai, Vẽ mỹ thuật, Nhà xuất bản xây dựng;
1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Trên cơ sở lý thuyết về màu sắc, một số luật phối màu và nguyên tắc thiết
kế nội thất, tiến hành sƣu tầm, đánh giá, phân tích về các mơ hình phịng khách có
sử dụng các tơng màu khác nhau. Qua đó lựa chọn đƣợc phƣơng án phối màu
tƣơng đối hợp lý, hài hoà nhất và phù hợp với ngƣời sử dụng.
- Tiến hành dựng đƣợc mơ hình khơng gian phịng khách theo phƣơng án đã
5


lựa chọn.
1.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Tìm hiểu chung về màu sắc và nguyên tắc phối màu trong nội thất nói
chung và khơng gian phịng khách nói riêng.
- Sƣu tầm một số phƣơng án phối màu cho nội thất phòng khách.
- Đánh giá hiệu quả sử dụng màu sắc cho nội thất phịng khách và lựa chọn
một mơ hình để phối màu.
- Tiến hành phối màu cho mơ hình khơng gian phòng khách theo phƣơng án
phối màu đã chọn.
1.5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Tìm hiểu về màu sắc, quy luật phối màu trong lĩnh vực nội thất.
- Ứng dụng luật phối màu tạo một khơng gian nội thất phịng khách cụ thể
- Nguồn thông tin thu thập thông qua thực tế, trên mạng internet, và các tài
liệu của kiến trúc sƣ.
- Đề tài chỉ dừng lại ở mức độ khóa luận tốt nghiệp không đi sâu vào thi

công cụ thể.
1.6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phƣơng pháp kế thừa : Phƣơng pháp này tổng hợp các tƣ liệu nghiên cứu
về màu sắc và các nguyên tắc phối màu trong nội thất.
- phƣơng pháp phân tích :Tìm hiểu và khảo sát một số mơ hình phịng khách
với các màu sắc khác nhau. Việc phân tích phải đƣợc thơng qua cơ sở thực tiễn, cơ
sở lý luận khoa học.
- Phƣơng pháp thực nghiệm: Đƣợc sử dụng trong khi tiến hành ứng dụng
luật phối màu tạo khơng gian phịng khách, q trình thiết kế thông qua việc sử
dụng các phần mềm đồ hoạ.

6


C ƣơ

2

CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1. KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÀU SẮC
2.1.1. Khái niệm về màu sắc
Màu sắc có ngơn ngữ riêng của nó mà chúng ta phải tự cảm nhận. Màu sắc
có sức mạnh làm tâm hồn chúng ta rung động. Màu sắc ngồi cái đẹp trời cho cịn
có một chiều sâu kín đáo, chính cái điều kỳ diệu ấy làm rung động lòng ngƣời.
Theo các nhà khoa học đã chứng minh: Màu sắc là một hiện tƣợng vật lý mà
chúng ta có thể quan sát đƣợc, nó đƣợc tạo nên nhờ ánh sáng tác động vào vật thể,
vật thể hấp thụ ho c phản xạ lại ánh sáng, kích thích vào cơ quan thị giác, cho ta
cảm giác về màu và cảm nhận về chúng.
Nguồn sáng → Vật thể → Mắt (thần kinh thị giác) → Não bộ (thần kinh
trung ƣơng) → Tạo ra phản ứng cảm giác về màu (tri giác).

2.1.2. Nguồn gốc ( bản chất) của màu sắc
Theo nhƣ định nghĩa, màu sắc là một thuộc tính của vật thể mà con ngƣời
cảm nhận đƣợc thơng qua thị giác dƣới tác dụng của ánh sáng. Nhƣ vậy, điều kiện
để ta có thể cảm nhận thấy đƣợc màu sắc của vật thể đó là:
+ Vật thể
+ Mắt
+ Ánh sáng
Thiếu 1 trong 3 điều kiện trên, chúng ta sẽ không cảm nhận đƣợc màu sắc
của vật thể. Trong đó, yếu tố quan trọng nhất chính là ánh sáng. Ánh sáng là
nguyên nhân tạo ra màu sắc, màu sắc là kết quả của cảm nhận từ ánh sáng. Màu
sắc và ánh sáng có quan hệ với nhau nhƣ mẹ và con. Do đó, có thể nói nguồn gốc
của màu sắc là ánh sáng, khơng có ánh sáng thì khơng có màu sắc. Ánh sáng từ
nguồn sáng đƣợc phân ra thành 2 loại: ánh sáng tự nhiên (chủ yếu là ánh sáng từ
m t trời) và ánh sáng nhân tạo (nhƣ ánh sáng của đèn điện, ánh sáng của đèn khí
7


gas, ánh sáng của nến,…).
2.1.3. Màu sắc ánh sáng
Theo thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng (ánh sáng trắng – ánh sáng m t trời)
khi qua lăng kính của Newton, ông đã chứng minh đƣợc trong quang phổ của ánh
sáng trắng gồm có 7 màu chính là: Với ánh sáng ở bƣớc sóng 780nm là màu đỏ,
bƣớc sóng 380nm là màu tím, cịn lại ở khoảng giữa thì: 580nm là màu vàng,
610nm – 590nm là màu da cam, 570nm -500nm là màu lục, 500nm – 450nm là
màu xanh lam.

Chùm ánh
sáng trắng

Khe hở


Lăng kính

Hình 2.1. Thí nghiệm về sự tán sắc
áấngngssangsáng

Nếu ta hỗn hợp các ánh sáng màu đơn sắc với
nhau sẽ tạo ra ánh sáng màu trắng. Phƣơng pháp tạo
màu này còn gọi là phƣơng pháp tổng hợp màu theo
kiểu cộng, nhƣ hình 2.2.
2.1.4. Màu sắc vật chất
Bản chất vạn vật đều khơng có màu. Màu sắc

Hình 2.2. Ba màu chính
theo hệ quang phổ RGB

của một vật thể ho c màu sắc của một loại vật liệu
màu nào đó là do 2 nhân tố quyết định, đó là nguồn sáng và bề m t của chúng. Sở
dĩ, ta nhìn thấy các vật thể có màu sắc là do:
Khi ánh sáng trắng chiếu vào bề m t của 1 vật thể thì nó đã hấp thụ một số
ánh sáng màu và chỉ phản xạ lại 1 loại ánh sáng màu có bƣớc sóng nhất định. Loại
ánh sáng màu bị phản xạ này có màu gì thì ta sẽ cảm nhận đƣợc vật thể đó có màu
8


ấy. Ngƣời ta gọi phƣơng pháp tạo màu này là phƣơng pháp tổng hợp màu theo kiểu
trừ.
Ví dụ: Khi nhìn vào chiếc ghế (hình 2.4) ta thấy có màu đỏ và 2 cái gối trên
ghế màu xanh là do khi ánh sáng m t trời (ánh sáng trắng) chiếu vào ghế và 2 chiếc
gối này, nó đã hấp thụ một số ánh sáng màu nhƣ đỏ, da cam, vàng, lục, tím… và

chỉ phản xạ lại 2 loại ánh sáng màu đỏ, xanh. Chính vì vậy, chúng ta đã nhìn đƣợc
ghế có màu đỏ và 2 gối có màu xanh.

Hình 2.3. Ba màu chính theo lý Hình 2.4. Ghế có

đỏ

mỹ thuật
thuyết mỹ thuật

Tƣơng tự, chúng ta cũng có thể giải thích đƣợc một vật có màu đen hay màu

trắng là do nó đã hấp thụ hay phản xạ tồn bộ các loại ánh sáng màu chiếu vào nó.
Khi ánh sáng trắng biến thành ánh sáng đơn sắc, thì tình hình sẽ khác. Ví dụ,
dƣới sự chiếu xạ của ánh sáng màu xanh lục, cùng với bề m t màu trắng, nhƣng
bởi vì chỉ có một loại ánh sáng màu xanh lục là có thể phản xạ, nên bề m t màu
trắng đó sẽ chuyển thành màu xanh lục; nhƣng vẫn dƣới tác dụng chiếu xạ của ánh
sáng màu xanh lục, nhƣng bề m t lại là màu đỏ, thì khơng có sự phản xạ của ánh
sáng màu đỏ, tức là bề m t sẽ là màu đen; bề m t màu đen có khả năng hấp thụ
hồn tồn đƣợc ánh sáng màu xanh lục, nên bề m t vẫn là màu đen. Do vậy, từ ý
nghĩa đó có thể thấy màu sắc của vật thể chỉ tồn tại một cách tƣơng đối.
2.1.5. Đặc rƣ

cơ bản của màu sắc

2.1.5.1. Sắc tướng/sắc màu (Hue)
Tức là chỉ tƣớng mạo của màu sắc. Đây là đ c trƣng tiêu biểu nhất của màu
sắc, nhờ đó mà chúng ta có thể phân biệt đƣợc màu này với màu kia, nhƣ hình 2.4.
9



Ví dụ: Chúng ta phân biệt đƣợc màu đỏ với màu xanh; màu vàng với màu
tím…
2.1.5.2. Độ sáng/quang độ (Brightness)
Tức là nói đến mức độ sáng tối ho c đậm
nhạt của màu sắc. Nó có mối quan hệ chuyển từ
sáng sang tối, nhƣ hình 2.5.
- Màu trắng có độ sáng cao nhất và màu đen
có độ sáng thấp nhất. Thơng thƣờng, ngƣời ta lấy
độ sáng của 2 màu này làm tiêu chuẩn để có thể kết

Hình 2.5. Đ sáng (quang

luận đƣợc một màu sắc nào đó sáng hay tối ho c

đ ) của màu sắc

đậm hay nhạt.
- Nếu màu nào càng pha nhiều màu trắng thì có độ sáng càng cao và ngƣợc
lại, nếu màu nào càng pha nhiều màu đen thì có độ sáng càng thấp.
2.1.5.3. Độ thuần khiết/độ bão hoà (Saturation)
Tức là chỉ mức độ rực rỡ ho c mạnh yếu của màu mắc. Nó biến chuyển từ
đậm sang nhạt và đến xám.

Hình 2.6. Màu nguyên (màu

Hình 2.7. Màu khơng bão hồ

bão hồ)


Màu ngun có độ thuần khiết lớn nhất (hay màu bão hồ)vì trong màu này
khơng có màu trắng, màu đen, màu xám, nhƣ hình 2.6. Nhƣng, nếu ta cho thêm
10


màu trắng ho c màu đen vào một màu nguyên nào đó, ta sẽ tạo ra đƣợc 1 màu mới
cùng tơng với màu ngun đó, song lại có độ thuần khiết (tỷ lệ màu)ít hơn và độ
sáng của nó đƣợc tăng lên ho c bị giảm đi so với màu ngun, đó là màu khơng
bão hồ hay màu bị bẻ, nhƣ ở hình 2.7, 2.8, 2.9.

Hình 2.8. Màu nguyên pha

Hình 2.9. Màu nguyên pha

trắng dần

đe dần

2.1.6. Phân loại màu sắc
2.1.6.1. Phân loạ

e đặc rƣ

của màu

a) Màu căn bản (màu gốc)
- Đây là tên gọi của ba màu: đỏ, vàng,
xanh, hình 2.12.
Ngồi ra, các màu này cịn có một số tên
gọi khác nhƣ: màu chính, màu ngun thuỷ, màu


Hình2.10. Hình khối khơng
gian 3 chiều của màu sắc

bậc 1,…



Hình 2.11. Vịng trịn màu sắc

11

2.12. Ba

cơ bản


b) Màu thứ sinh
+ Màu giữa (màu thứ 2): Là các màu đƣợc tạo ra từ sự kết hợp giữa 2 màu
cơ bản với nhau, hình 2.13. Ví dụ: Đỏ + vàng = da cam; vàng + lam = lục; lam +
đỏ = tím.

Hình 2.13. Ba màu giữa

Hình 2.14. Ba màu phức

+ Màu phức (màu thứ 3): Là các màu đƣợc tạo ra từ sự kết hợp giữa màu cơ
bản với màu giữa; màu giữa với màu giữa…, nhƣ ở hình 2.14.
Ví dụ: Đỏ + da cam = Đỏ cam; vàng + lục = vàng lục…
c) Màu bổ sung (màu bổ túc)

Là 2 màu đối diện nhau trên vòng tròn màu. Thông thƣờng, 2 màu này khi
đ t cạnh nhau ho c xen kẽ nhau, nó có tác dụng làm tôn sắc thêm tƣơi, tạo ra cảm
giác dễ chịu, không gây chói mắt.

Hình 2.15. Màu bổ sung

+ Màu bổ sung trực tiếp: Vàng – tím, đỏ - lục, Lam – cam; Da cam – xanh
tím…, nhƣ trên hình 2.15.
+ Màu bổ sung kép (2 bổ sung cho 1): vàng cam, vàng xanh bổ sung cho
tím, đỏ cam, đỏ tím bổ sung cho xanh lục…
12


d) Màu tương phản
Là các màu khi đ t cạnh nhau, nó sẽ tạo ra sự sai khác về chất, sắc độ, độ
sáng tối, độ bão hoà. Sự sai khác này có thể tạo ra sự tƣơng phản về nóng lạnh,
sáng tối, nhƣ hình 2.16, 2.17.
Ví dụ: Đỏ - vàng, đỏ - lam, đỏ - lục…



2.16. Tƣơ

ản nóng



lạnh
e) Màu sáng


2.17. Tƣơ g phản sáng

tối

Là những màu có pha trộn tỷ lệ nhiều màu nhạt sáng nhƣ trắng, vàng cam,
vàng chanh, hồng, hoa lý... nhƣ hình 2.10.
f) Màu tối
Là những màu có tỷ lệ nhiều màu sẫm nhƣ đen, nâu khi ta pha hồ từ 2 màu
trở lên, nhƣ hình 2.10.
g) Màu bão hoà (màu nguyên)
Là màu mà trong thành phần của nó sau khi tạo ra chƣa có màu trắng ho c
đen, nhƣ hình 2.6.
h) Màu khơng bão hồ
Là màu mà trong thành phần của nó có màu trắng ho c đen, nhƣ hình 2.8,
2.9.

13


2.1.6.2. Phân loại theo sự cảm nhận tâm lý thị giác
Sở dĩ, con ngƣời có cảm giác nóng, lạnh, ấm
áp, mát mẻ khi ở trong mơi trƣờng có màu đỏ ho c
màu xanh ho c màu vàng là do đã liên tƣởng tới m t
trời, đốm lửa, đại dƣơng, rừng xanh,... Từ đó, chúng

Gam màu Gam màu
nóng
lạnh

ta có thể phân loại màu sắc thành 2 gam màu chính

là: Gam màu nóng và gam màu lạnh, hình 2.18.
Gam màu: là tập hợp của nhiều màu khác
nhau về chất, độ sáng, độ bão hồ, nhƣ : xanh, đỏ,

Hình 2.18. Gam màu
nóng- gam màu lạnh

tím, vàng, da cam...
a) Gam màu nóng
Là tập hợp của nhiều màu khác nhau mà những màu này có pha trộn đỏ,
vàng, da cam và các màu chuyển từ màu đỏ ra trên bảng phân màu(tức từ lục lá mạ
đến tím da lang).

Hình 2.19. Gam màu nóng

Tuỳ theo mức độ bão hoà, độ sáng tối của màu và điều kiện của mơi trƣờng
mà gam màu này có thể tạo ra cảm giác nóng nực, mệt mỏi hay ấm áp.
b) Gam màu lạnh
Là tập hợp của nhiều màu, mà những màu này có pha trộn xanh, lục, tím và
những màu chuyển từ màu xanh ra (tức là từ lục lá cây đến tím hoa cà).

Hình 2.20. Gam màu lạnh

Cũng tuỳ thuộc vào mức độ bão hoà, độ sáng tối của màu và điều kiện của
mơi trƣờng mà nó có thể tạo ra đƣợc cảm giác mát mẻ, dễ chịu, thoáng mát hay
lạnh lẽo, cô đơn.
14


2.1.7. T c đ ng của màu sắc đến tâm sinh lý của c


ƣời

Nhƣ đã biết, ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt. Với tính
chất sóng của ánh sáng, màu sắc có tác động trực tiếp đến hệ thần kinh trung ƣơng,
các cơ quan nội tạng và các tế bào của con ngƣời.
Cảm giác về màu đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Nguồn sáng

Vật thể

Mắt

Não b

Cảm giác về màu

Theo thống kê của một số nhà khoa học, hiện nay đã có một số màu có thể
chữa khỏi bệnh ho c giảm bớt đƣợc sự căng thẳng, huyết áp…, cụ thể là:
- Nhóm màu ấm (đỏ, dam cam, vàng) có thể giúp cho ngƣời yếu thần kinh
phục hồi lại bình thƣờng vì nhóm màu này mang nhiều tia hồng ngoại. Ngồi ra,
màu da cam cịn kích thích hoạt động, giúp ta muốn ăn uống, dễ hấp thụ canxi.
Tuy nhiên, màu đỏ dễ khiến nhịp tim gia tăng nhất nên nếu tiếp xúc quá nhiều sẽ
cảm thấy tâm lý chịu nhiều áp lực, có cảm giác bực bội, mệt mỏi, thậm chí có thể
gây kiệt sức. Do đó, khơng nên sử dụng q nhiều màu đỏ trong phịng hội nghị,
phịng ngủ;
- Nhóm màu xanh (xanh lá cây, xanh lam) có tác dụng chữa bệnh rối loạn
thần kinh. Ngồi ra, nó cịn giúp con ngƣời dễ tiêu hố, bớt căng thẳng, cơn nhức
đầu, dễ đi vào giấc ngủ và thúc đẩy sự cân bằng trong cơ thể. Vì vậy, nếu ngƣời
nào mắc bệnh này nên tích cực đi dạo chơi ở công viên, núi rừng, bơi thuyền trên

sông hồ thì sau một thời gian sẽ cảm thấy thoải mái, dễ chịu, u đời. Do đó, trong
phịng ngủ nên sơn những gam màu này, nó sẽ giúp cho con ngƣời an thần trở lại;
- Màu tím có tác dụng chữa hệ thần kinh, đau tim. Màu này có nhiều trong
tia sáng m t trời. Do vậy, hƣớng cửa sổ phịng ngủ của những ngƣời mắc bệnh này
nên bố trí theo hƣớng m t trời mọc để thu đƣợc nhiều lƣợng ánh sáng tím chiếu
vào phịng, đồng thời sơn tƣờng màu này lập tức sau một thời gian bệnh sẽ thuyên
giảm.
15


2.1.8. Đ ều kiện của sự hài hoà màu sắc
2.1.8.1. Yếu tố thân thu c
- Liên hệ giữa các màu với một sắc màu: Đây là yếu tố tạo sự hài hoà màu
sắc dƣới dạng tất cả các màu trong bài trang trí đều đƣợc pha thêm khá nhiều với
một màu nào đó để trở thành những tơng màu gần nhau;
- Liên hệ giữa các màu với sắc nóng ho c sắc lạnh: Nhìn chung các màu
trong một bài trang trí tốt đều mang sắc nóng ho c sắc lạnh. Tuy nhiên, để tạo sự
thăng bằng trong cảm thụ màu sắc thì khi phối màu nếu hầu hết trang trí là sắc
nóng thì cần bổ sung thêm một vài yếu tố sắc lạnh và ngƣợc lại;
- Liên hệ giữa các màu với ba nguyên sắc (đỏ, xanh, vàng): Đây là yếu tố tạo
sự hài hoà màu sắc dƣới dạng các màu trong hệ thống màu sắc trang trí đƣợc hình
thành từ ba màu nguyên sắc đỏ, vàng, xanh;
- Liên hệ giữa các màu với màu đen: Việc hồ thêm ít hay nhiều đen với các
màu trong trang trí rất hữu ích để tạo dựng mối liên hệ gần gũi giữa các màu vừa
làm cho cƣờng độ màu giảm, tạo đƣợc sắc thái trung hoà chung;
- Liên hệ giữa các màu với nhau ho c đối lập nhau qua sắc trung gian đƣợc
hồ thành từ hai sắc thái đó.
2.1.8.2. Yếu tố cƣờ

đ


Trong quang phổ, cƣờng độ màu sắc mạnh hay yếu đƣợc xác định theo trình
tự từ trên xuống, tức là màu đỏ có cƣờng độ mạnh nhất và màu tím yếu nhất, màu
lục có cƣờng độ trung bình. Do vậy, cần lƣu ý khi áp dụng yếu tố này:
- Một màu có cƣờng độ yếu khi ta giảm sắc độ sẽ làm nó nhạt bớt ho c thêm
đen hay hồ từ ba màu trở lên làm sẫm màu.
- Các màu sắc nằm chung trong một không gian hay đ t cạnh nhau phải có
mối tƣơng quan về cƣờng độ mới làm lên sự hài hoà.
2.1.8.3. Yếu tố bão hoà
Những màu sắc nằm trong quy luật tƣơng phản đồng thời của Chevreul hay
16


đối xứng qua tâm trong đĩa màu của Rood đều mang yếu tố bão hồ. Chúng có sự
tƣơng phản về nóng lạnh nhƣng theo một mức độ nhất định tức màu này phát ra
quầng sắc trùng với màu kia tạo ra hiệu quả bão hồ, tƣơi thắm khơng đối lập gay
gắt.
2.1.8.4. Yếu tố sắc đ
Trong trang trí hay hội hoạ thì mối tƣơng quan về sắc độ ln đóng vai trò
tạo nên sự thăng bằng và củng cố sự hài hồ màu sắc. Yếu tố này cịn đƣợc sử
dụng để tạo hiệu quả hài hoà với 3 cấp độ sáng, trung gian và tối.
2.2. KHÁI QUÁT VỀ PHỐI MÀU
2.2.1. Khái niệm về phối màu
Phối màu là sự phối hợp từ 2 màu sắc trở lên, khi đ t cạnh nhau chúng có
thể hỗ trợ ho c bổ sung cho nhau về sắc màu, độ sáng, độ màu để đạt đƣợc hiệu
quả về sự hài hoà, mềm mại và tạo ra đƣợc cảm giác đẹp cho con ngƣời.
Khi phối màu, ta có thể dùng màu đen, trắng để điều chỉnh về độ sáng tối,
đậm nhạt cho các màu để làm “mềm hố” bớt, từ đó có thể tạo ra đƣợc các hiệu
ứng khác nhau về màu, nhƣ: mềm mại, thanh thoát, an tồn,…
2.2.2. Trình tự phối màu

Trình tự phối màu đƣợc tiến hành theo các
bƣớc sau:
-Bước 1: Xác định hiệu ứng màu sắc mà chủ
nhân muốn đạt đƣợc;
- Bước 2: Chọn màu chính (màu chủ đạo)
đ c trƣng cho chủ đề muốn thể hiện;

Hình 2.21. Vịng trịn màu
că bản

- Bước 3: Chọn màu hỗ trợ (màu bổ sung) cho màu chính;
- Bước 4: Từ màu chính và màu hỗ trợ, chúng ta chọn ra màu thứ 3 (màu
trung gian) hài hoà với 2 màu trƣớc.
17


2.2.3. Các nguyên tắc phố
2.2.3.1. P ố

cơ bản

cơ bả

Dùng 3 màu cơ bản: đỏ, xanh lam, vàng,
nhƣ hình 2.22.
Khi sử dụng nguyên tắc này nếu nhƣ đem
màu vàng làm cho cƣờng độ yếu bớt thành màu
vàng kim, còn màu đỏ tăng thêm độ sẫm thành
màu đỏ - tím, màu lam cũng đƣợc tăng thêm độ
sẫm thì sẽ tạo ra sự tao nhã trong các căn phòng

quý phái.Nếu ta đem cả 3 màu sắc trên làm cho
chúng có cƣờng độ yếu đi, nhƣ màu vàng của
ngô, màu đỏ hoa hồng hay màu lam sáng, thì kết

Hình 2.22. Ví dụ minh hoạ
về phố
cơ bản

quả của nó sẽ tạo ra sự thanh thốt, mềm mại, nhẹ
nhàng.
2.2.3.2. P ố

đơ

ắc

Dùng một màu chính kết hợp với những
màu có sắc thái tƣơng tự (tức là chỉ có 1 sắc màu
và dùng yếu tố đen, trắng để thay đổi độ sáng, tối
cho sắc màu này).
Trong không gian nội thất ít sử dụng
ngun tắc phối màu này vì nó đem lại sự đơn
điệu, tẻ nhạt dễ gây nhàm chán cho ngƣời sử
dụng nó, thƣờng đƣợc sử dụng để phối màu cho
nhà hát, rạp chiếu phim hay những nơi cơng
cộng.
Ngun tắc phối màu này có thể đạt đƣợc

Hình 2.23. Ví dụ minh họa về
phối mà đơ ắc


hiệu quả yên tĩnh, bình thản, đồng thời nó cũng có đƣợc cảm giác không gian và
tạo ra một màu nền rất tốt cho việc bố trí các đồ vật bên trong nội thất.
18


2.3.3. Phối màu bổ sung
Dùng các màu đối xứng nhau trên
vịng trịn màu, nhƣ: vàng, tím,... trong đó
có một màu là màu nguyên, còn màu kia là
màu thứ sinh.
Khi sử dụng nguyên tắc này để phối
màu sẽ làm cho không gian nội thất thêm
sinh động, tƣơi mới, gây đƣợc sự chú ý và
tạo ra ấn tƣợng tốt cho con ngƣời.
Hình 2.24. Ví dụ minh hoạ về phối
màu bổ sung

Nhƣng khơng nên bổ sung quá mạnh nếu không sẽ tạo ra sự tƣơng phản
mạnh sẽ tự triệt tiêu lẫn nhau. Chúng ta có thể sử dụng sự thay đổi về độ sáng,
giảm thấp độ màu để làm "mềm hoá" bớt.
2.2.3.4. P ố

bổ

cấ

ứ2

Dùng một màu chính kết hợp với 2 màu bổ sung cấp thứ 2 (dùng 3 màu bổ

sung cấp thứ 2). Ví dụ: xanh lục, tím, da cam.
2.2.3.5. P ố

bổ

cấ

ứ3

Dùng một màu chính kết hợp với 2 màu bổ sung cấp thứ 3 (dùng 3 màu bổ
sung cấp thứ 3). Ví dụ: đỏ cam, lam tím, vàng lục ho c lục lam, vàng cam, đỏ
tím,… Tất cả các màu này cách đều nhau trên vòng tròn màu.

19


2.2.3.6. P ố

bổ



ầ (bổ

é )

Dùng một màu chính kết hợp với 2
ho c 4 ho c 6 màu ở 2 bên màu bổ sung.
Thông thƣờng, ngƣời ta chỉ sử dụng 2 ho c
4 màu để bổ sung cho một màu. Ví dụ: lam

tím, vàng, đỏ tím ho c lam lục, đỏ, vàng
lục ho c vàng da cam, lam, đỏ da cam,…
Hình 2.25. Ví dụ minh hoạ về phối
màu bổ sung kép

Sử dụng nguyên tắc phối màu này có thể tạo ra một không gian nội thất đa dạng về
màu sắc và thể hiện đƣợc ý đồ của gia chủ.
Thông qua sự thay đổi về độ sáng và độ màu của các màu đƣợc sử dụng
cũng có thể đạt đƣợc hiệu quả rất lý tƣởng.
2.2.3.7. Phố

ƣơ



Dùng 3 màu liền kề nhau trên vòng tròn màu và phối hợp thêm độ sáng tối,
nhƣ: màu đỏ, da cam, đỏ-da cam; lam,
lam tím, tím,..
Phối màu tƣơng tự là một phƣơng
án dễ vận dụng nhất. Phƣơng án này chỉ
cần sử dụng 2 ho c 3 loại màu sắc gần
nhau ở trên vòng tròn màu, nhƣ: vàng, da
cam, đỏ-da cam, lam, lam-tím,…

Nó có đƣợc tính hài hoà rất cao và mang lại hiệu quả yên tĩnh, mới mẻ. Những
Hình 2.26. Ví dụ minh hoạ về phối
ƣơ


màu sắc sử dụng trong phƣơng pháp này cũng có thể tạo ra đƣợc sự phong phú từ

sự thay đổi về độ màu và độ sáng của chúng bằng cách kết hợp với màu đen và
trắng, nhƣ hình 2.26.
20


2.2.3.8. P ố

c ỏ

Nguyên tắc này thƣờng dùng các màu ở bên phải ho c bên trái màu bổ sung
trên vịng trịn màu. Ví dụ: màu bổ sung của màu đỏ là màu xanh lục, vậy màu chỏi
là màu lam nhạt ho c màu lục.
2.2.3.9. Phối màu vô sắc
Chỉ dùng hệ màu vô sắc đen,
trắng, xám nhạt.
Phƣơng pháp này sử dụng hệ
màu vơ sắc làm gam màu chủ đạo, có
thể bổ sung thêm một ho c một số sắc
màu có độ màu cao, nhƣ: vàng, lục,
lam- lục ho c đỏ để tạo điểm nhấn cho
căn phòng. Đây là một trong những
ngun tắc phối màu cao cấp, có thể tạo
Hình 2.27. Ví dụ minh hoạ vê phối
màu vơ sắc

ra đƣợc cảm giác yên tĩnh và có khả
năng thu hút con ngƣời rất cao.
2.2.3.10. Phối màu trung tính

Dùng một màu chính phối với màu sáng hơn ho c sẫm đen.

2.2.4. Ý nghĩa của màu sắc và sự phối màu
Khi sử dụng màu sắc trong cơng việc trang trí tức là chúng ta đang làm việc
với ánh sáng vì trong ánh sáng có đủ màu sắc và mỗi màu lại có một tần số khác
nhau. Màu sắc sử dụng trong phòng sẽ bị ảnh hƣởng bởi ánh sáng tự nhiên của ban
ngày và nguồn sáng phụ mà ta dùng. M t khác, những chất liệu mà ta sử dụng để
trang trí và tạo tiện nghi cho căn phịng đều có khả năng hấp thụ ho c phát tán ánh
sáng và màu sắc của chúng sẽ bị ảnh hƣởng tới năng lƣợng của căn phòng.
Khi sử dụng màu sắc chúng ta nên khai thác và kết hợp từ hai đến bốn màu
cùng một lúc.
21


1) Sức mạnh của màu sắc: Màu sắc có thể kích động, nâng cao, phá vỡ hay
làm nhiễu loạn mức độ năng lƣợng của phòng.
2) Kết hợp màu sắc: Việc pha trộn và phối màu cũng tuỳ gout thẩm mỹ cá
nhân. Tuy nhiên, trên thực tế thƣờng ngƣời ta dùng những màu sáng phù hợp với
những tông màu sáng khác, màu nhẹ đi với màu nhẹ, màu sẫm lại ăn nhập với màu
sẫm.
3) Những màu sắc cổ điển: Màu sắc trong cuộc sống thƣờng rơi vào phạm
trù màu sắc an tồn hay cổ điển, trong đó các màu nhƣ xanh lá cây, nâu đỏ, xanh
dƣơng, đen, xám, trắng là thông dụng nhất.Đây là những màu khiến mọi ngƣời có
thể nhận biết ngay và thấy quen thuộc.
4) Những màu sắc thiếu hài hồ: Việc sử dụng màu sắc trong ngơi nhà
thƣờng phản ánh cá tính của chủ nhân. Do những màu thiếu hài hoà hay chỏi quá
là những màu dễ gây kích thích mạnh cho con ngƣời nên chúng ta hạn chế sử dụng
những màu này làm màu chủ đạo. Hầu hết các màu nhạt đều rơi vào bảng xếp loại
các màu thiếu hài hồ cùng với các tơng màu.
2.3. NGUN TẮC SỬ DỤNG MÀU TRONG NỘI THẤT
Trong trang trí nội thất, màu sắc chiếm một vị trí quan trọng. Nó có tác dụng
tạo nên dáng vẻ của căn phịng và phong cách riêng cho từng không gian nội thất,

đ c biệt là mỗi màu sắc còn ảnh hƣởng trực tiếp đến tâm sinh lý của con ngƣời. Vì
vậy, việc điều tiết màu sắc cho ánh sáng đèn, trần nhà, m t tƣờng, nền nhà, gia cụ
là rất cần thiết đối với ngƣời thiết kế.
2.3.1. Các nguyên lý khi phối màu
2.3.1.1. Thống nhất và thay đổi
Cảm giác đẹp của thống nhất là rất dễ dàng có đƣợc, nhƣng từ quy luật cân
bằng sinh lý của thị giác mà nói, nếu trong phối màu có sự thống nhất quá mức sẽ
tạo thành sự khơ khan. Trên thực tế “điều hịa tính thống nhất” chính là đi tìm
trung tâm, cảm giác của tất cả các màu sắc đều hƣớng về một trung tâm, ho c là
gam màu, ho c là độ sáng, ho c là độ màu tạo hiệu quả mạnh về màu sắc.
22


2.3.1.2. Màu hình và màu nền
Trên bề m t một bản vẽ màu thƣờng là sự phối hợp từ 2 màu sắc trở lên. Bản
vẽ có thể hiện đƣợc chủ đề hay khơng có liên quan rất lớn đến q trình vận dụng
diện tích màu chủ đạo trong bản vẽ, cũng nhƣ mối quan hệ giữa màu hình và màu
nền. Ví dụ, màu sáng khi phối hợp với màu có độ màu cao sẽ có đƣợc cảm giác
tích cực, hƣớng về phía trƣớc, dễ có đƣợc hiệu quả cho hình vẽ. Màu xám tối khi
phối hợp với màu đục sẽ cho cảm giác tiêu cực, xa cách, dễ có đƣợc hiệu quả của
màu nền.
2.3.1.3. Cân bằng màu sắc
Cân bằng, từ góc độ nghệ thuật tạo hình, nó là một loại cảm giác cân bằng
về màu sắc, hình thể và chất liệu trên phƣơng diện cảm giác và tâm lý, sẽ đạt đƣợc
cảm giác ổn định về thị giác. Cân bằng trong màu sắc chủ yếu đƣợc phân ra thành
2 hình thức, đó là cân bằng đối xứng và cân bằng không đối xứng. Cân bằng đối
xứng là một loại cân bằng dễ dàng đạt đƣợc nhất, nó cho hiệu quả bình tĩnh và ổn
định, tuy nhiên nó cũng dễ tạo ra cảm giác khô khan, cứng nhắc, thiếu sức sống.
Cân bằng không đối xứng cho hiệu quả là cảm giác sinh động, tƣơi mới, vận động
phong phú.

2.3.1.4. Tiết tấu và vận luật của màu sắc
Trong thiết kế tạo hình nghệ thuật, thông qua sự biến đổi và tổ hợp của các
phƣơng diện nhƣ điểm, đƣờng, hình dạng hay màu sắc,…, thƣờng tạo ra một loại
cảm giác về tiết tấu và vận luật. Trong “Cơ sở đồ họa” của tác giả Lơi Giai Ngun
đã chỉ rõ: “Tính trật tự và tính phức tạp chính là điều kiện của tiết tấu, trong tiết tấu
sẽ có đƣợc cảm giác của nét đẹp cơ giới. Cịn vận luật là tác dụng đƣợc hình thành
từ tiết tấu”.
2.3.1.5. Đơn thuần hóa màu sắc
Trong nghệ thuật tạo hình việc đơn thuần hóa về hình dáng, về màu sắc cũng
là một lực hấp dẫn tạo ra cảm giác, nó có thể làm cho hiệu quả tập trung hơn, mãnh
liệt hơn, rõ ràng hơn. Đơn thuần hóa về màu sắc tức là chỉ sự cố gắng giảm thấp
23


các điều kiện phối màu, lấy số lƣợng màu ít nhất và mối quan hệ phối màu đơn
giản nhất để thể hiện hiệu quả của màu sắc.
2.3.1.6. Cường điệu của màu sắc
Cƣờng điệu của màu sắc là sự bù đắp cho những khiếm khuyết và đơn điệu
của phối màu, dùng một phƣơng pháp nào đó để kích thích thị giác, từ đó làm cho
con ngƣời chú ý và có cảm hứng.
2.3.1.7. Ngăn cách của màu sắc
Trong phối màu, khi dung hợp những màu sắc gần nhau, chúng ta có thể sử
dụng một loại màu khác để ngăn cách giữa chúng, làm cho mối quan hệ không rõ
ràng biến thành mối quan hệ rõ ràng. Khi hai màu cạnh nhau đều có độ màu rất
mạnh, ta cũng có thể dùng một màu thứ 3 để làm cho hiệu quả khó chịu biến thành
sự thoải mái, hài hòa.
2.3.1.8. Sự liên quan của màu
Sự liên quan của màu là chỉ mối quan hệ ch t chẽ giữa các màu với nhau
trong quá trình phối hợp. Giữa màu sắc và màu sắc với nhau, giữa hình thể và hình
thể với nhau cịn có một loại hiện tƣợng: trong mắt ngƣời luôn tồn tại một loại

năng lực, tạo ra thói quen ln đi tìm những màu sắc và hình tƣợng tƣơng đồng với
nó.
2.3.2. Ý

ĩa của m t số

cơ bản dùng trong n i thất

Khi biết đƣợc ý nghĩa của màu sắc, các nhà thiết kế sẽ lựa chọn đƣợc những
gam màu thích hợp với tính cách và sở thích của từng gia chủ, giúp cho họ cảm
thấy thoải mái và yên tâm hơn khi sống trong ngơi nhà của mình.
Thơng thƣờng, các nhà thiết kế nội thất hiện đại có xu hƣớng dùng các màu,
nhƣ: vàng, da cam, xanh lá cây, xanh da trời, màu hồng, trắng, nâu,... để làm các
gam màu chủ đạo. Ngoài ra, họ còn sử dụng một số màu khác, nhƣ: đỏ, đen, nâu...
để tạo điểm nhấn cho căn phòng.
a) Màu đỏ: Màu đỏ là màu của máu, tƣợng trƣng cho sự tƣơi trẻ và thanh
24


khiết, màu của sức sống và niềm tin, có tính kích thích mạnh, nổi trội, nhiệt tình,
hoạt bát, cá tính, đem lại sự ấm áp và phù hợp để tạo điểm nhấn,... Khi sử dụng
màu đỏ làm gam màu chính cho ngôi nhà sẽ tạo đƣợc cảm giác sang trọng và ấm
cúng. Màu này thích hợp với phịng khách, phịng trƣng bày, quầy bar,
karaoke,...và chỉ nên điểm xuyết ho c làm điểm nhấn ở phòng ngủ, phòng làm
việc, khu nghỉ ngơi thƣ giãn, phịng bếp, phịng trẻ em nếu khơng nó dễ làm cho
con ngƣời liên tƣởng đến sự nguy hiểm, nóng bức, mệt mỏi, bực bội, đ c biệt là
làm cho không gian hẹp lại và các đồ vật tăng kích thƣớc.
b) Màu vàng: Màu vàng tƣợng trƣng cho sự quý phái, sang trọng, kiêu sa,
trong sáng và vui vẻ. Nó đem lại cảm giác khám phá và tràn trề hy vọng, lạc quan,
lý trí và kiên quyết. Nó kích thích hệ thống thần kinh, hệ thống tiêu hố và nâng

cao năng lực tƣ duy, lơgíc. Có thể sử dụng màu này cho mọi khơng gian vì nó hầu
nhƣ khơng có tính tiêu cực gây hại cho con ngƣời.
c) Màu da cam: Màu cam thể hiện đƣợc sự hoạt bát, nhanh nhẹn, vui vẻ, thể
hiện sự cao quý và giúp cho con ngƣời muốn ăn uống, dễ hấp thụ canxi nên thích
hợp cho phịng ăn, phịng sinh hoạt, nhà hàng, hành lang. Không nên sử dụng màu
này làm màu chủ đạo cho phịng ngủ ho c nơi có diện tích nhỏ hẹp, chỉ nên sử
dụng nó làm điểm nhấn cho các khơng gian nội thất, vì nó có thể gây ức chế, ngột
ngạt cho con ngƣời và thu hẹp khơng gian.
d) Màu xanh lam: Đem lại sự bình an, sự thuần khiết và cảm giác mát mẻ,
làm cho con ngƣời liên tƣởng tới biển cả. Phẩm chất tích cực của nó là sự tín
nhiệm, lịng thuỷ chung và tính kiên định. Màu này cịn giúp con ngƣời giải phóng
đƣợc sự căng thẳng, cơn nhức đầu và dễ đi vào giấc ngủ, cũng nhƣ giải toả đƣợc
những khó chịu trong cơ thể, nên rất thích hợp với khơng gian phịng ngủ. Ngoài
ra, khi kết hợp với màu trắng sẽ biểu hiện đƣợc sự sạch sẽ và ngăn nắp nên cũng
đƣợc ƣa chuộng trong phòng bếp, phòng tắm.
e) Màu xanh lục: Biểu thị sự tăng trƣởng, phì nhiêu, tràn đầy sức sống,
khoẻ mạnh và tạo sự thƣ thái và hồi sức. Ngồi ra, nó cịn thể hiện đƣợc sự hồ
bình và yên tĩnh, giúp cho con ngƣời dễ tiêu hoá, thúc đẩy sự cân bằng trong cơ
25


×